66
1 Duc-Long, Le (2011) Information Age Skills Information literacy Technology literacy Visual literacy Nhng k năng ca thi đi s l g? literacy- khaû naêng bieát ñoïc, bieát vieát

Lecture02

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Lecture02

1

Duc-Long, Le (2011)

Information Age Skills

• Information literacy

• Technology literacy

• Visual literacy

Nhưng ki năng cua thơi đai sô la gi?

‘literacy’- khaû naêng ‘bieát ñoïc’, ‘bieát vieát’

Page 2: Lecture02

Dưới đây là 10 điều nông nổi của giới trẻ đang được chia sẻ rộng rãi

trên mạng:

1. Nhuộm tóc lòe loẹt, ăn mặc “thiếu vải”. Lớn lên mới hiểu, muốn có

bạn bè đàng hoàng, trước tiên mình phải đàng hoàng đã.

2. Chạy xe máy và phóng nhanh, rú ga. Nhưng vài năm sau, họ lại căm

ghét bọn trẻ thích thể hiện như họ ngày ấy. Đơn giản vì càng lớn, ý

thức càng cao và họ hiểu rằng, việc làm “anh hùng xa lộ” có thể để lại

nhiều hậu quả đáng tiếc.

3. Bỏ học nhiều buổi để đi chơi cùng bạn bè. Để rồi khi bạn bè bắt đầu

vui chơi, hưởng thụ, họ lại phải học hành và làm việc vất vả.

4. Có bao nhiêu tiền là xài hết, vì “tuổi trẻ có mấy khi”. Để rồi những lúc

ốm đau, bệnh tật, lại phải chạy vạy khắp chốn. Nhìn bạn bè sắm sửa

được đủ thứ nhờ tiền tiết kiệm, lại bắt đầu tặc lưỡi: “Giá mà hồi đó biết

lo xa hơn”.

5. “Cặp kè” hết người này đến người khác, hời hợt trong tình yêu, thích

“nhận lại” chứ không “cho đi”. Lớn lên một chút, bạn bè đều đã có

người yêu, bản thân vẫn cô đơn một mình.

6. Không trân trọng sức khỏe của mình. Khi trưởng thành mới nhận ra

được “hậu quả” thì đã muộn.

7. Thích “làm quá” lên, một chuyện chẳng có gì cũng buồn cả tuần. Khi

họ bước qua tuổi trẻ, họ nhận ra có những nỗi buồn chỉ muốn giấu cho

riêng mình.

8. Muốn “hơn thua” với tình địch và hay “dằn mặt” đối thủ.Lớn rồi thì họ

lặng lẽ hơn, cạnh tranh một cách công bằng hơn, biết nhường nhịn

hơn.

9. Khi yêu thì yêu hết mình, để rồi tình yêu không còn thì đau khổ cùng

cực. Lớn lên họ nhận ra rằng, đôi khi tình yêu cần phải lí trí một chút.

10. Chỉ vì lòng đố kị mà đánh mất đi nhiều người bạn tốt. Càng lớn

chúng ta càng khó tìm được một người bạn thật sự hiểu mình.

http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/sot-mang-10-dieu-nong-noi-cua-gioi-tre-724547.htm

Page 3: Lecture02

3

Duc-Long, Le (2011)

Bỏ học vì nợ mônĐa số các tân sinh viên đều từ những vùng quê nghèo lên

các thành phố lớn như Hà Nội, TP. HCM, Hải Phòng…để

học. Cuộc sống xa nhà lại không có sự quản lý của gia đình

dễ dẫn đến tâm lý thoải mái để các bạn tha hồ “thích gì làm

đấy”. Nhưng cũng chính từ đây nhiều bạn đã trượt dài bởi

sa vào những tệ nạn mà hệ lụy đó là phải bỏ học vì nợ môn

không thể trả.

Hùng (SV ĐH Mỏ địa chất ) vốn là một sinh viên ngoan

ngoãn, học hành chăm chỉ nhưng mới chỉ kết thúc năm thứ

nhất cậu đã phải khăn gói về quê. Lý do là từ ngày lên Hà

Nội thay vì việc học cậu đã lao vào các trò chơi điện tử, cày

đêm đến mức không còn thời gian để ăn và ngủ.

Dần dần Hùng trở nên nghiền và gần như lúc nào cũng có

mặt tại quán nên bỏ bê việc học ở trường. Đến cuối kì vì nợ

quá nhiều môn nên cậu không được đi thi, chán nản Hùng

tự ý bỏ học về quê mặc cho bố mẹ cố van nài kiểu gì cũng

không được.

Cũng như Hùng, trường hợp của T.A - SV ĐH Bách khoa

Hà Nội cũng trong tình trạng nợ môn phải nghỉ học. Không

những thế, cậu bạn này mải mê đánh điện tử đến nỗi trộm

vào xóm trọ lấy đi 2 chiếc xe đạp của 2 người bạn để ngay

trước cửa phòng mình mà không biết.

Kết quả, tiền mất lại còn mang tật vào người khi mọi con

mắt nghi ngờ đều đổ dồn hết vào cậu bởi cái tật “nghiện”

điện tử lại bỏ học suốt ngày nên cậu rơi vào tầm ngắm. Khó

chịu vì bị mọi người nghi ngờ nhưng những lời giải thích của

cậu không còn đáng tin khi chính bản thân suốt ngày trong

tình trạng bỏ học cả tuần, đóng kín cửa phòng vì nghiền

điện tử.

Bỏ học vẫn phải trả món nợ khổng lồ

Không chỉ rơi vào tình trạng nợ môn, nhiều sinh viên còn phải trả

giá đắt bởi số nợ khổng lồ không có cách nào xoay sở được.

Trường hợp của Mạnh (ĐH Xây dựng Hà Nội) là một ví dụ khi cậu

không chỉ bỏ học mà còn mang gánh nợ không nhỏ cho bố mẹ.

Là tân sinh viên có lí lịch tốt, tích cực tham gia các hoạt động xã

hội và thi đỗ đại học với số điểm cao khiến bố mẹ đặt hết niềm tin

vào cậu. Tuy nhiên khi đang là sinh viên năm 3, Mạnh lại say mê

với trò chơi đỏ đen, ghi lô đề với mục đích kiếm thêm tiền tiêu

vặt…

… Đối với nhiều gia đình con cái đỗ đại học là chuyện vui

nhưng không ít những chuyện khóc dở mếu dở sau đó.

Nhiều sinh viên đã trở thành gánh nặng cho gia đình vì

đánh mất chính mình, lao vào những thú vui vô bổ. Vì thế

lời khuyên mỗi sinh viên nên nhìn lại chính bản thân mình

để có thái độ sống tích cực, không nên sa vào các tệ nạn

điện tử, lô đề… để rồi đánh mất cả tương lai.

Đọc báo va suy ngẫm …http://dantri.com.vn/nhip-song-tre/dau-long-sv-no-mon-bo-hoc-vi-no-nhu-chua-chom-660301.htm

Page 4: Lecture02

4

Duc-Long, Le (2011)

http://baophunuthudo.vn/sites/epaper/PNTD/Detail.aspx?ArtId=18262&CatId=169

Đi học như đi chơiVới phương châm “phòng bệnh hơn chữa bệnh”, đầu mỗi năm học, rất nhiều trường ĐH

đã tổ chức gặp gỡ với tân SV ngay sau khi nhập trường để giải thích cho các em hiểu về

môi trường học ĐH, cơ hội và cả nguy cơ sẽ bị đình chỉ, đuổi học… nếu chểnh mảng.

Thông tư 57/2012/TT-BGDĐT của Bộ GD-ĐT áp dụng từ ngày 10/2/2013 cũng nêu rất rõ,

sau 2 lần cảnh báo liên tiếp, SV có kết quả học tập kém sẽ bị đuổi học vĩnh viễn. Tuy

nhiên, trên thực tế, theo nhiều hiệu trưởng, dù đã được “đánh thức” nhiều lần thì vẫn có

khá đông SV “không chịu tỉnh”.

Khi đặt bút ra quyết định đuổi học SV, ông Thắng luôn dằn lòng, đắn đo, “xót xa”, nhất là

có cả những SV của trường từng đạt tới 24, 25 điểm trong kỳ thi đầu vào ĐH. Tuy nhiên,

sau khi học thì điểm tích lũy quá thấp. “Nghe tin con bị đuổi học, nhiều gia đình mới cậy

cục xin trường tha. Có người thì không tin có việc con mình bị đuổi học ở bậc ĐH. Tuy

nhiên, quy chế là quy chế. Trường chỉ có thể tạo điều kiện bằng cách cho các em xuống

học hệ cao đẳng, rồi sau đó lại học dần lên ĐH theo đường liên thông”.

Ông Hoàng Minh Sơn kể, ông thực sự lo lắng khi trong số hàng trăm SV bị đuổi

học mỗi năm của trường Bách Khoa, có tới 70-80% là do mải chơi điện tử hay sa

vào các tệ nạn xã hội như cá độ bóng đá, rượu chè… “Có em mê mải chơi tới nỗi mất

hết ý thức, rồi nợ nần, không thiết học nữa”. Số lớn khác có tâm lý, học phổ thông quá

vất vả, bị gia đình và nhà trường kiểm soát ngặt nghèo, lên ĐH bỗng như được “thoát ly”

nên tha hồ xả hơi. “Để có thể trúng tuyển vào những trường ĐH hàng đầu như Bách

Khoa, đa phần các SV đều có học lực khá, giỏi ở bậc phổ thông. Tỷ lệ SV yếu kém đỗ

vào trường nhờ may mắn gần như không có. Tiếc thay, các em chiến thắng rất nhiều “đối

thủ” khác nhưng lại không thắng được chính bản thân mình”.

Hiện nay, rất nhiều trường ĐH đã chuyển sang hình thức đào tạo tín chỉ. Theo một hiệu

trưởng, tỷ lệ SV bị đuổi học ở trường ông vì “tín chỉ” có phần tăng hơn so với thời học

“niên chế”, “thầy đọc-trò chép”. So với cách đánh giá cũ, yêu cầu mức 2,0 trong tín chỉ

khó hơn nhiều việc đạt điểm trung bình học tập chung 5,0 của niên chế. Học tín chỉ cũng

đòi hỏi SV phải thay đổi cách học tập bằng việc tự học nhiều hơn. Cứ với một tín chỉ trên

lớp, trung bình SV sẽ phải đánh đổi bằng 2 tín chỉ tự học tại gia.

Tuy nhiên, theo đánh giá của ông Thắng, hiện chỉ có khoảng 20-30% SV ĐH có ý

thức tự giác, tự học học tốt. Đa phần là học hành… làng nhàng. Còn 20-30% còn lại

thì học tập chểnh mảng, học mà như chơi. “Thiếu thái độ học tốt lại thêm nhiều

cám dỗ chi phối đã đẩy một số SV sút kém”.

… Một nhóm SV K46 trường ĐH Ngoại thương đã lam khảo sát 207 SV ở 28 trường ĐH trên địa ban Ha Nội. Kết quả cho thấy có khoảng 44,2% SV đi học đầy

đủ, 10,5 % SV thỉnh thoảng mới tới lớp, 45,3% thường xuyên tới lớp. Tuy nhiên, đi học thường xuyên không có nghĩa la thái độ học tập tốt. Nhóm SV nay thừa

nhận: SV thường đi học muộn, khi vao học, nhiều SV ở cuối lớp thường lam việc riêng ngủ gật, hoặc nói chuyện. Chỉ một số ít SV đọc giáo trình trước khi lên lớp.

Bai tập về nha chỉ được lam khi có sự kiểm tra. Phổ biến la SV học quá nhan, va chỉ bận rộn khoảng vai tuần trước khi thi.

Page 5: Lecture02

5Edited by Duc-Long, Le -

2012

Một số quy ước trên slide

Tắt màn hình máy tính

Được dùng máy tính

Làm việc theo nhóm

Ghi chép bằng văn bản

TƯ NGHIÊN CƯU- ĐOC THÊM

Page 6: Lecture02

Duc-Long, Le (2011)

Company

LOGO

Bô trơ cho hoc phân Công Nghê Day Hoc

Danh cho sv nganh SP Tin hoc

e-Learning trong day hoc phô thông

6

HCMc University of Education, Vietnam

Faculty of Information Technology

Department of Pedagogical TechniqueAddress: 280, An Duong Vuong st., HCMc

Phone: (08).8352020 - 8352021

Page 7: Lecture02

7

Duc-Long, Le (2011)

NỘ

I D

UN

G C

ƠN

G T

RÌN

H

Page 8: Lecture02

8

Duc-Long, Le (2011)

Tai liêu hoc tâp

Tất cả tai liệu có thể download tại link: http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/~longld/

Page 9: Lecture02

9

Duc-Long, Le (2011)

Yêu câu thưc hiên sau chu đê 01

Chủ đê 1: Tổng quan về e-Learning

Nội dung trọng tâm

e-Learning va môt sô khai niêm cơ banCac dang va hinh thưc cua e-Learning trong giao duc đao taoTình hình phát triển và ưng dung e-Learning trong giao duc đao taoVân đê chuẩn (standard) trong cac hê e-Learning

Nội dung tự nghiên cứu

1. Lợi ích của e-Learning trong giáo dục va đao tạo

2. Ưu va khuyết điểm của hình thức đao tạo e-Learning

3. Các loại chuân trong e-Learning

Viết báo cáo hoan chỉnh nhóm – dưới dạng văn bản (.doc/.docx)

Bai tâp - Thao luân – thưc hanh

1. Phân tich những hạn chê của hình thức đào tạo trực tuyến (e-Learning nói chung), đào

tạo tư xa (full e-Learning) đối với ba thành phần chinh trong hê thống dạy học: giáo viên,

học viên, va tri thức dạy học?

2. Tìm hiểu va trình bày các chuẩn trong e-Learning, các định hướng phát triển tương lai vê

chuẩn e-Learning là gi ?

Viết báo cáo cá nhân – dưới dạng văn bản tay (giấy) – tối thiểu 4 trang A4 – nộp trực tiếp hang tuần

Viết báo cáo hoan chỉnh nhóm – dưới dạng văn bản (.doc/.docx)

Lưu trư file doc, pdf: Chude01-<Tên nhóm>.doc; Chude01-<tên nhóm>.pdf

Page 10: Lecture02

10

Duc-Long, Le (2011)

http://elearning.fit.hcmup.edu.vn/Hệ thống học trực tuyến

Gồm 2 khóa học (course):

1. Khóa học K37.TIN.DL

2. Khóa học K37.TIN.CQ

VA 2 NHOM KHOA HOC

Page 11: Lecture02

11

Duc-Long, Le (2011)

Sử dụng acc, pass đã cấp cho mỗi sv: mã số sv, @Abcd123

Khóa học e-Learning do GV phụ trách

Khóa học do mỗi nhóm thực hiện

Page 12: Lecture02

12

Duc-Long, Le (2011)

Kiêm tra & Đanh gia

Page 13: Lecture02

13

Duc-Long, Le (2011)

… Các bạn muốn học nhiều kỹ năng—giao tiếp, nói chuyện, thuyết phục, lãnh đạo—và

đương nhiên các bạn đã có kinh nghiệm là học nhiều rất mệt. Mà càng học nhiều càng

thấy lụ lẫm. Mỗi bài học có 5, 7 điều để nhớ. Đôi khi thầy hay sách cho cả một danh sách

20 điều nên làm trong một bài học. Và cuốn sách hay khóa học có cả chục bài.

Mình chỉ các bạn cách để có một trái tim siêu việt—siêu việt có nghĩa là vượt qua, vượt

qua mức bình thường. Trái tim trên bình thường đó sẽ tạo ra hầu hết mọi kỹ năng bạn

cần—tính thuyết phục, giao tiếp giỏi, người ta tin mình, người ta muốn nghe theo mình,

người ta muốn làm việc với mình…

Một trái tim tĩnh lặng thì sáng suốt và thuyết phục. Bạn chỉ cần hai điều đó là làm tốt đa

số các công việc bạn cần làm với mọi người trên đời.

Bạn chỉ cần THỰC HÀNH khiêm tốn, thành thật, yêu người, tĩnh lặng với mọi người,

tại mọi nơi, vào mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, không có ngoại lệ.

Nếu bạn đừng chống trả, đừng lý luận, đừng có cớ, đừng if, but, yet, however…, nhắm

mắt thực hành khiêm tốn, thành thật, yêu người, tĩnh lặng, một chiều, vô điều kiện, với

mọi người, mọi nơi, mọi lúc, trong mọi hoàn cảnh, thì chỉ trong tối đa là một năm bạn sẽ

là một người hoàn toàn khác, trưởng thành hơn rất nhiều, thông thái hơn rất nhiều, thành

công hơn rất nhiều, và hạnh phúc hơn rất nhiều.

Nhưng các bạn phải có lòng tin và kỷ luật…

© copyright 2013

Trần Đình Hoành

Permitted for non-commercial use

www.dotchuoinon.com

http://dotchuoinon.com/2013/10/03/cong-phu-thuong-thua/#more-105428

Page 14: Lecture02

Duc-Long, Le (2011)

Company

LOGO

e-Learning in the Futuree-Learning phat triên ơ tương lai se như thê nao?

Lam sao đê day hoc trưc tuyên hiêu qua va hâp dân?

Chuyên đê – e-Learning trong trương phô thông

09/2013

Page 15: Lecture02

15

Duc-Long, Le (2011)

Learner

System

Trich nguồn [42]

Hương phat triên tương lai cua e-Learning

Tinh sư phạm ?

Sự thich nghi ?

Trich nguồn (Chew, 2007)

-Gắn kết tinh sư phạm trong thiết

kế nội dung va hoạt động học tập.

-Tinh thich nghi của dịch vu cung

cấp từ hệ thống đối với người học.

[20][21][42][93]

e-Learning – đào tạo điện tử, việc sử dụng ICT có chủ đich để nâng cao và/hoặc

hỗ trợ việc dạy - học [[[42][53][65]

Chew, L. K. et al. (2007), The role of open source software, open standard, open content, and e-Learning standard in e-Learning. In Section

4, e-Learning Journal, ITSC – Synthesis 07, Retrieved from http://www.itsc.org.sg/pdf/synthesis07/Four_eLearning.pdf

Horton, W. (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA

Page 16: Lecture02

16

Duc-Long, Le (2011)

Link: https://www.smartsparrow.com/adaptive-elearning/

There are three guiding principles that are crucial to delivering revolutionary online learning and teaching experiences:

A better way to teach online…

Khuyến khích học

thông qua ‘hanh’

Trao quyền cho giáo viên

Nội dung thông minh

Phản hồi thích nghi, va

Cách học ‘cá nhân hóa’

Page 17: Lecture02

17

Duc-Long, Le (2011)

e-Learning systems và Intelligent Tutoring Systems (ITSs)

Các hệ học (e-Learning systems)

– Các LMS/LCMS: BlackCT, SharePointLMS, Moodle, Atutor, Sakai

Cung cấp đồng nhất về tai liệu va dịch vụ với mọi người học

Một kiểu dạy học dành cho mọi người - “one size fits all”

Ưng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong giáo dục (Beck et al. 1996)

Quan tâm cá nhân hóa đối với người học va việc cung cấp nội dung dạyhọc.

Phát triển lĩnh vực AI-Edu (Adaptive Intelligent Educational Systems)

Dạy học cá nhân hóa - “one-to-one instruction”

Sử dụng hồ sơ đặc trưng người dung (user profile) ‘so khớp’ giữa profile vàdocuments

– ITS /Adaptive e-Learning System (Brooks et al. 2006, Brusilovsky 1994,Chew 2008))

– AHS/AEHS/ AIWBES (Brusilovsky 2003, 2007)

Brooks, C., Greer, J., Melis, E., Ullrich, C. (2006), Combining ITS and eLearning Technologies: Opportunities and Challeneges. In Proceedings of the 8th International

Conference on Intelligent Tutoring Systems (ITS), Taiwan.

Brusilovsky, P.. The Construction and Aplication of Student Models in Intelligent Tutoring Systems. Journal of Computer and System Sciences Internatinal, Vol.32, no. 1, pp 70-

89 (1994)

Brusilovsky, P., Peylo, C.. Adaptive and Intelligent Web-based Educational Systems. International Journal of Artificial Intelligent in Education 13, pp. 156 - 169 (2003)

Brusilovsky, P., Kobsa, A., Nejdl, W.(Eds), (2007), The Adaptive Web, Methods and Strategies of Web Personalization, Springer

Lim Kin Chew (2008), SCORM 2004 3rd Edition Specification and Intelligent Tutoring System. In Synthesis Journal 2008, availlable at

http://www.itsc.org.sg/index.php?option=com_content&view=article&id=67&Itemid=83

Page 18: Lecture02

18

Duc-Long, Le (2011)

ITS - Intelligent Tutoring System

(Trich tư Beck et al. 1996)

ITS cung cấp sự linh hoạt

trong việc trình bay tai liệu

học tập va một khả năng lớn

để đáp ứng nhu cầu cá nhân

của người học. Các tutor (hệ

thống) nay đạt được ‘sự

thông minh’ bởi việc thể hiện

những quyết định sư phạm

‘lam thế nao để dạy tốt’ với

thông tin đặc trưng có săn

của người học. (Beck et al.

1996)

Tri thức chuyên giaMô hinh chuyên gia

Mô hinh người học Mô hinh sư phạm

Mô hinh giao tiếp

Student Model: lưu trữ thông tin về hồ sơ đặc trưng người học (user profile) để phân biệt được người

học nay với người học kia (learning scenario)

Pedagogical Module: thanh phần cung cấp mô hình của quy trình dạy học hay chiến lược sư phạm cho

toan hệ thống

Domain Knowledge và Expert Model: thanh phần chứa tri thức dạy học va kịch bản dạy học (teaching

scenario, giup so sánh với learning scenario để trợ giup va hướng dẫn)

Communication Model: phần giao tiếp với người học, bao gồm giao diện, hộp thoại hệ thống.

Joseph Beck, Mia Stern, and Erik Haugsjaa (1996), Applications of AI in Education. In ACM Crossroads Student Magazine . Last Modified:

Tuesday, 23-Jan-01 15:19:13, Location: www.acm.org/crossroads/xrds3-1/aied.htm

Brooks, C., Greer, J., Melis, E., Ullrich, C. (2006), Combining ITS and eLearning Technologies: Opportunities and Challeneges. In Proceedings of

the 8th International Conference on Intelligent Tutoring Systems (ITS), Taiwan.

Brusilovsky, P.. The Construction and Aplication of Student Models in Intelligent Tutoring Systems. Journal of Computer and System Sciences

Internatinal, Vol.32, no. 1, pp 70-89 (1994)

Page 19: Lecture02

19

Duc-Long, Le (2011)

Toward Next-Generation, Intelligent Tutors: Adding Natural

Handwriting Input

July-September 2008 (vol. 15 no. 3) pp. 64-68

Lisa Anthony, Carnegie Mellon University

Jie Yang, Carnegie Mellon University

Kenneth R. Koedinger, Carnegie Mellon University

Toward Next-Generation, Intelligent Tutors: Adding Natural Handwriting InputAbstract: This article explores handwriting recognition-based interfaces in intelligent tutoring systems for students learning

algebra equations.

Page 20: Lecture02

20

Duc-Long, Le (2011)

Improving students’ help-seeking skills using etacognitive feedback in an intelligent

tutoring systemIdo Rolla,*, Vincent Alevenb, Bruce M. McLarenb, Kenneth R. Koedingerb

a Carl Wieman Science Education Initiative, University of British Columbia, 6224 Agricultural Road,Vancouver, British Columbia V6T 1R9, Canadab Human Computer Interaction Institute, Carnegie Mellon University, 5000 Forbes Avenue, Pittsburgh PA 15213, USA

Page 21: Lecture02

21

Duc-Long, Le (2011)

INSTANT ADAPTIVE FEEDBACK

ADAPTIVE LEARNING PATHS

ADAPTING CONTENT

Link: https://www.smartsparrow.com/adaptive-elearning/

The origin of Adaptive eLearning: research in Intelligent Tutoring Systems

and Educational Data Mining

Page 22: Lecture02

Duc-Long, Le (2011)

Company

LOGO

Hoc kêt hơp (blended-learning)

Một mô hinh hoc tâp hiêu qua với ngư canh day hoc ơ Viêt Nam

Chuyên đê – e-Learning trong trương phô thông

09/2013

Page 23: Lecture02

23

Duc-Long, Le (2011)

Chương 2: Học kết hợp (blended-learning): một mô hình học tập hiệu quả phù hợp với ngữ cảnh dạy

học ở Việt NamNội dung trọng tâm

• Cơ sở ly thuyết cho mô hình dạy học trực tuyến

• Ngữ cảnh dạy va học ở Việt Nam va điều kiện thực tế của dạy học ở trường phổ thông

• Mô hình học kết hợp áp dụng trong ngữ cảnh dạy va học ở Việt Nam

• Các vấn đề cần quan tâm trong việc xây dựng chiến lược sư phạm đối với một hệ e-Learning theo ngữ cảnh

Nội dung tự nghiên cứu

• Các mô hình triển khai e-Learning – mô hình học kết hợp có những ưu điểm gì để áp dụng cho ngữ cảnh dạy va

học ở Việt Nam

• Ngữ cảnh dạy va học ở Việt Nam: những thuận lợi va hạn chế

• Vấn đề Social Science đối với người Việt Nam khi tham gia dạy va học trực tuyến

• Mô hình sư phạm cho dạy học trực tuyến ở nhiều góc nhìn khác nhau

Viết báo cáo hoan chỉnh nhóm – dưới dạng văn bản (.doc/.docx)

Bài tập - Thảo luận – thực hành

1. Khảo sát ngữ cảnh dạy-học ở Việt Nam và ở trường PT cu thể?

a) Các điều kiện và tình hình phát triển e-Learning ở Việt Nam

b) Các điều kiện và tình hình phát triển việc ứng dung công nghệ vào trong dạy học ở Việt Nam

c) Đặc điểm và lịch sử văn hóa của người Việt Nam

d) Ngữ cảnh dạy học đại học, ngữ cảnh dạy học ở trường phổ thông

e) Xác định nhu cầu của người học trong ngữ cảnh cu thể

2. Mô hình học kết hợp áp dung cho ngữ cảnh dạy học ở Việt Nam – cu thể ở môi trường giả định áp dung là

như thế nào?

3. Xác định mô hình sư phạm hay chiến lược sư phạm (pedagogical strategy) cho môi trường giả định áp dung

là gì?

4. Chuẩn bị môi trường cài đặt và thử nghiệm như thế nào?

Viết báo cáo cá nhân – dưới dạng văn bản tay (giấy) – tối thiểu 8 trang A4 – nộp trực tiếp hang tuần

Viết báo cáo hoan chỉnh nhóm – dưới dạng văn bản (.doc/.docx)

Lưu trữ file doc, pdf: Chude02-<Tên nhóm>.doc; Chude02-<tên nhóm>.pdf

Cac vân đê chinh.

Page 24: Lecture02

24

Duc-Long, Le (2011)

Nên xây dưng va phat triên 1 VLE ?

Nhu cầu va khả năng áp dụng đối với đơn vị

la gì?

Nên lựa chọn va áp dụng hình thức nao?

Mức độ của hệ thống như thế nao?

Phạm vi va đối tượng sử dụng?

Cần xét đến những hạn chế gì đối với hình

thức học mới nay (e-Learning)?

Đặc trưng về văn hoá-con người VN với hình

thức học mới nay có hạn chế gì?

Ngöõ caûnh daïy vaø hoïc ôû Vieät Nam –vaø vaán ñeà öùng duïng coâng ngheä thoâng tin trong daïy hoïc ntn ?

- Điều kiện về con người?

- Điều kiện về cơ sở vật chất, điều kiện học tập?

- Điều kiện về chương trinh, chuân mực, chinh sách?

Page 25: Lecture02

25

Duc-Long, Le (2011)

Thực hiện Quyết định số 420/QĐ-TTg ngày 31/03/2010 của Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 470/QĐ-

BTTTT ngày 7/4/2010 của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông. Từ 01/6/2010, trên phạm vi cả nước

đã tiến hành điều tra thống kê về hiện trạng phổ cập dịch vu điện thoại, Internet và nghe nhìn

http://thongke2010.mic.gov.vn/Default.aspx?tabid=36

Page 26: Lecture02

26

Duc-Long, Le (2011)

http://thongke2010.mic.gov.vn/Default.aspx?tabid=36

Kêt qua thống kê …

http://dantri.com.vn/c36/s20-526702/cong-bo-dieu-tra-lon-nhat-

ve-dich-vu-dien-thoai-internet-va-nghe-nhin.htm

Theo Báo Dân Trí - Thứ Tư, 12/10/2011

Page 27: Lecture02

27

Duc-Long, Le (2011)

Hiên trang day hoc đai hoc Viêt Nam

Sự kém hiệu quả về công tác giảng dạy và học tập ở bậc đại học, sự lạc hậu

và thiếu thực tế của chương trình đào tạo và các môn học, không xác định

đung đắn được chuẩn đầu ra của sinh viên tốt nghiệp và đánh giá hiệu quả

đào tạo của trường, thiếu các ki năng nghiên cứu và thực hành hiện đại đối

với giảng viên, thiếu các ki năng nghề nghiệp và ki năng mềm đối với sinh

viên, … Từ đó dẫn đến các số liệu thống kê đáng lo ngại:

- Hơn 50% SV không thật tự tin vào các năng lực/ khả năng học của minh.

- Hơn 40% SV cho rằng minh không có năng lực tự học;

- Gần 70% SV cho rằng minh không có năng lực tự nghiên cứu;

- Gần 55% SV cho rằng minh không thực sự hứng thú học tập. (Nguyen C.K., 2008)

Điều kiện học tập và quá trình lịch sử học tập chênh lệch ở các vùng/miền

Hệ thống giáo duc phổ thông chưa khai thác và sử dung hiệu quả công cu

ICT trong việc học tập

Văn hóa truyền thống A đông: xem nặng hinh thức hơn là chất lượng thật sự.

Thực trạng việc dạy va học đại học ở Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế được dẫn chứng qua

những bai báo, báo cáo phân tích va nghiên cứu trong nước va ngoai nước như của Nguyen

C.K.(2008), Giang Bach (2008), Truong Yen (2010), Tra My (2008), Stephen et al (2006),

Thomas & Ben (2008)

Page 28: Lecture02

28

Duc-Long, Le (2011)

Viêc day va hoc ơ đai hoc …

1. Phương pháp giảng dạy không hiệu quả, quá phụ thuộc vao các bai thuyết trình va ít sử

dụng các kỹ năng học tích cực it sự tương tác giữa sinh viên và giảng viên trong và ngoài

lớp học.

2. Quá nhấn mạnh vao ghi nhớ kiến thức (theo kiểu thuộc lòng) ma không nhấn mạnh vào

việc học khái niệm hoặc học ở cấp độ cao (như phân tich và tổng hợp) học hời hợt thay vi

học chuyên sâu.

3. Sinh viên học một cách thụ động (nghe trình bày, ghi chép, nhớ lại thông tin đã học).

4. Đa số sĩ số ở các lớp đại học quá đông.

5. Quá nhiều sinh viên không đến lớp.

6. Sinh viên mất quá nhiều thời gian học ở lớp mỗi ngay va học quá nhiều môn trong một học

kỳ ma không có thời gian để tiếp thu tai liệu (không có học và hiểu sâu).

7. Sau giờ học, hầu hết sinh viên đi lam thêm, do đó họ không có thời gian để lam bai tập có

thể được cho về nha lam.

8. Thiếu hiểu biết về sự khác biệt giữa giáo dục (sự chuân bị chung cho việc học cá nhân và

nghề nghiệp lâu dài) va đao tạo (sự chuân bị cụ thể để hoàn tất công việc).

9. Thiếu nhấn mạnh đến sự phát triển các kỹ năng thông thường va nghề nghiệp (lam việc

nhóm, khả năng giao tiếp hoặc viết, phương pháp GQVĐ, sáng kiến, học lâu dai, …)

Vietnam Education Foundation (VEF), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National

Academies of the United States: Observations on undergraduate education in computer science, electrical

engineering, and physics at select universities in Vietnam,http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf (2006)

Page 29: Lecture02

29

Duc-Long, Le (2011)

10. Thiếu hiểu biết về mối tương quan giữa việc sử dụng phương pháp dạy hiện tại với chất

lượng va mức độ tiếp thu của sinh viên.

11. Thiếu sự chuân bị cho các giảng viên trong các lĩnh vực:

a. Phương pháp sư phạm (phương pháp DH, tài liệu giảng dạy và học tập);

b. Thiết kế và phát triển giảng dạy nhằm hướng đến cải tiến các môn học và chương

trinh đào tạo;

c. Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (đào tạo sau đại học).

12. Không có nhiều nguồn tai liệu viết hoặc nguồn tai liệu điện tử (cũng như các cán bộ hỗ

trợ chuyên nghiệp) để giup đao tạo các phương pháp giảng dạy va học tập mới nhất.

13. Sách, tai liệu thuyết giảng, phần mềm lạc hậu.

14. Trang thiết bị phòng học nghèo nan (ồn, không tiện nghi), trang thiết bị phòng thí nghiệm

va thiết bị để phục vụ công tác giảng dạy va nghiên cứu không tương xứng hoặc không có.

15. Trang thiết bị thư viện va các nguồn lực không phù hợp (không gian, sách báo, tạp chí

chuyên nganh dưới dạng ấn phâm va điện tử, Internet băng thông rộng, máy vi tính).

16. Thiếu tôn trọng tai sản trí tuệ thể hiện rõ đối với các ấn phâm tai liệu va phần mềm.

Vietnam Education Foundation (VEF), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National

Academies of the United States: Observations on undergraduate education in computer science, electrical

engineering, and physics at select universities in Vietnam,http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf (2006)

Viêc day va hoc ơ đai hoc …

Page 30: Lecture02

30

Duc-Long, Le (2011)

Chương trình đao tao …

1. Chương trình đao tạo đại học yêu cầu quá nhiều môn học (6-8) và số tín chỉ

(khoảng 25) trong một học kỳ kết quả là sinh viên không có kiến thức sâu.

2. Thường không có sự liên kết giữa các môn học có liên quan. Ngoài ra trình tự

sắp xếp chưa rõ trong toàn bộ chương trình đao tạo đại học.

3. Nhiều môn học trong chương trình đao tạo không liên quan đến ngành học và

chuyên ngành.

4. Nội dung của từng môn học và toàn bộ chương trình đao tạo lạc hậu và không

ngang tầm với các trường đại học thế giới (nhấn mạnh vào kỹ năng và lý thuyết).

5. Các ứng dụng thực tiễn tập trung vào các bài tập mức độ thấp (lập trình và giải

bài tập), hơn là các khả năng tư duy như phân tích, tổng hợp, đánh giá và GQVĐ.

6. Có sự mất cân đối giữa các môn học lý thuyết và các môn học thực hành.

7. Các chương trình đao tạo đại học chưa trang bị đủ về tiếng Anh (viết, đọc,

nghe, nói) rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay.

8. Thiếu sự chuân bị cho các kỹ năng thông thường và nghề nghiệp như giao tiếp

nói và viết, kỹ năng thuyết trình, làm việc nhóm, GQVĐ, quản lý dự án, tư duy phê

phán, và sự tự tin.

9. Sinh viên không có cơ hội thường xuyên đánh giá các môn học và toàn bộ

chương trình đao tạo có liên quan đến kết quả học tập đã đạt được.

Vietnam Education Foundation (VEF), presented to the Vietnam Education Foundation by the Site Visit Team of the National

Academies of the United States: Observations on undergraduate education in computer science, electrical engineering, and

physics at select universities in Vietnam, http://home.vef.gov/download/Report_on_Undergrad_Educ_E.pdf (2006)

Page 31: Lecture02

31

Duc-Long, Le (2011)

Kết quả thử nghiệm với hệ thống ACeLS cũng cho thấy

các số liệu như sau:

- Tập trung ở hoạt động xem và download các tai liệu

(chiếm 95%);

- Tập trung ở một số hoạt động phổ biến như: diên đàn

(forum) va nhật ki (blog/journal) (chiếm 70%);

- Tập trung ở đầu khóa học (chiếm 90%) va cang về cuối

khóa học thì cang thưa thớt (khoảng 5%);

- Đa số sinh viên tham gia hệ thống chỉ vì yêu cầu đánh

giá của giáo viên ở cuối khóa học (chiếm 80%); va

- Còn một số đông sinh viên vẫn cho rằng học với hệ

thống trực tuyến la không có hứng thu, hoặc không mang

lại lợi ich ro ràng (chiếm 40%).

Khao sat vơi hê thông thư nghiêm…

Page 32: Lecture02

Xac đinh đối tương ngươi hoc…

32

Duc-Long, Le (2011)

Qua phân tích hiện trạng ở trên, một số nhu cầu của người

học được nhận biết như sau (sinh viên đại học/cao đẳng):

- Cần được cung cấp đầy đủ các tai liệu va tai nguyên học

tập;

- Cần có sự hướng dẫn chi tiết va rõ rang với các hoạt

động học tập;

- Cần có tiêu chí cụ thể về cách đánh giá, hình thức kiểm

tra/đánh giá;

- Cần có sự theo dõi va giám sát thường xuyên va phản hồi

nhanh từ giáo viên;

- Cần thông tin thường xuyên về quá trình học tập, về các

hoạt động trực tuyến; va

- Mong muốn có sự cạnh tranh của cá nhân với nhóm, hay

cộng đồng lớp học.

Page 33: Lecture02

33

Duc-Long, Le (2010)

Đặt vân đê …

Education and

Training

Administrators

Teachers

/Instructors

Đứng trên vai trò và góc nhìn của mình, làm thế nào

để cải tiến trong dạy học (ở bậc đại học) hiện nay ?

Daïy hoïc laø moät “ngheä thuaät” –

luoân luoân ñoøi hoûi söï saùng taïo vaø bieán hoaù cuûa ngöôøi thaày

-Nắm vững chuyên môn, nhiều kinh

nghiệm dạy học, có khả năng sư phạm.

- Nắm vững chi tiết, nội dung học

phần/môn học đang giảng dạy.

- Không biết về viễn cảnh giáo dục đại

học, không nắm về tổng quan chương

trình đao tạo.

- Có tầm nhìn tổng quát, biết được

mục tiêu đao tạo và sự liên hệ của

các học phần/môn học.

- Không cần và không thể biết chi tiết,

nội dung của từng học phần/môn học.

Page 34: Lecture02

34

Duc-Long, Le (2011)

Day hoc truyên thống + Day hoc trưc tuyên

TitleLớp học (face to face)Tai liệu học tập + khả năng sưphạm của thầy

TitlePC và InternetTai nguyên học tập + các hoạt động

Kết hợp giữa DH truyền thống và DH quamạng Mô hình hỗ trợ học tâp qua mạng

Page 35: Lecture02

Mô hinh hỗ trơ hoc tâp

Learner

Instructor

Group

Materials

Tính thích nghi cá nhân

Tính tiện dụng (ergonomics)

Blended-learning environment

Dạy học truyền thống

(Traditional Learning)

Dạy học qua mạng

(CBT/WBT)

Kênh thông tin mới

Tăng tính tích cưc trong học tâp

của người học

Vì nhu cầu và lợi ích của người

học trong thời đại mới

Page 36: Lecture02

36

Duc-Long, Le (2011)

Góc nhin của nha quan lý GDục

Curiculum Syllabus

- Mục tiêu đao tạo ?

- Chương trình khung ?

- Phân phối chương trình ?

- Phân công giảng dạy ?

- Công cụ triển khai

- Công cụ hỗ trợ

- Các yêu cầu

nhất quán và có định

hướng đao tạo

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM 280, An Dương Vương, Q5, Tp HCM

ĐT: (08).8352020 - 8352021 Fax: (84-8).8398946

---------

KHOA TOÁN – TIN

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN DÀNH CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM TIN

1. Tên học phần: CƠ SỞ DỮ LIỆU

2. Số đơn vị học trình: 5

3. Trình độ: Sinh viên ngành SP TIN (năm thứ ba)

4. Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: 60 tiết (4 đvht) - Thực hành SP: 30 tiết (1đvht)

5. Điều kiện tiên quyết: - Môn tiên quyết: CTDL1, CTDL2 - Môn bổ trợ: Lập trình trên Windows, Lập trình Ứng dụng Quản lí

6. Mục tiêu của học phần: - Môn học này nhằm cung cấp cho các sinh viên các kiến thức cơ bản để khai thác hiệu quả một cơ sở dữ

liệu quan hệ. - Đây là một giáo trình cơ sở mà mục đích chính cung cấp cho sinh viên kiến thức căn bản về lĩnh vực cơ sở

dữ liệu và giúp sinh viên biết cách khai thác cơ sở dữ liệu. - Với yêu cầu đặt ra của môn học Cơ sở Dữ liệu là tìm hiểu các vấn đề nền tảng liên quan đến cơ sở dữ liệu

quan hệ và vận dụng kiến thức này để cài đặt và khai thác hiệu quả một cơ sở dữ liệu quan hệ, giáo trình này sẽ cung cấp các kiến thức cần thiết để:

1. Diễn đạt các yêu cầu thông tin của ứng dụng ở mức quan niệm; 2. Biên dịch những yêu cầu này trên quan điểm thiết kế một cơ sở dữ liệu quan hệ; 3. Cài đặt cơ sở dữ liệu xuống một hệ quản trị cơ sở dữ liệu; 4. Sử dụng cơ sở dữ liệu thông qua các ngôn ngữ cơ sở dữ liệu khác nhau do hệ quản trị cơ sở dữ

liệu hỗ trợ. - Sinh viên sẽ được thực tập với một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến như MS Access, MS SQL –Server,

Oracle.

7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Nội dung học phần gồm 8 chương, trọng tâm ở chương 3, 4, 5, 6

8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Tham gia giờ học lý thuyết và thực hành, thực hiện đồ án môn học

9. Tài liệu học tập: Giáo trình biên soạn: - Giáo trình CSDL và các bài giảng điện tử của giảng viên

Tài liệu tham khảo : 1. Jeffrey D. Ullman. Principles of Database and Knowledge Base Systems;

Computer science Press,1988. 2. C.J. Date. An Introduction to Database Systems;

Addison-Wesley Publishing Company,1995. 3. Jeffrey D. Ullman. A First Course in Database System Systems;

New Jersey Prentice Hall,1997. 4. David Maier. The theory of Relational Databases;

Computer science Press,1983.

5. Nguyễn An Tế. Giáo trình Nhập môn Cơ Sở Dữ Liệu; Khoa CNTT, ĐH KHTN, 1996

6. Bùi Minh Từ Diễm. Bài giảng Nhập môn Cơ Sở Dữ Liệu; Khoa CNTT, ĐH KHTN, 2002

7. Nguyễn Đăng Tỵ, Đỗ Phúc. Giáo trình Cơ Sở Dữ Liệu; Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2005

10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thực hành và đồ án môn học: 30% - Lý thuyết: 70%

11. Thang điểm: 10

12. Nội dung chi tiết học phần:

(Chương trình đào tạo) (Đề cương môn học)

Page 37: Lecture02

37

Duc-Long, Le (2011)

To Teachers/Instructors To Students/Learners

Handouts

Lecture Notes

References

Ultilities

Lecture Notes

Các nội dung bài giảng tại

lớp (bài trình bày

Multimedia) theo từng

tuần ngắn gọn, súc tích

Các nội dung bài giảng (bài trình bày Multimedia) theo từng tuần

Các nội dung yêu cầu bài tập ở nhà, hướng dẫn giải quyết vấn đề

Giáo trình biên soạn, books, e-bookes, URL, …

Phần mềm và công cụ hỗ trợTransfer to students

via Internet

Góc nhin của nha sư pham (GV)

Page 38: Lecture02

38

Duc-Long, Le (2011)

Kênh hoat động tai lớp (1)

In Classroom

Diễn giảng/thuyết trình + trực quan (nghe – nhìn)

Hoạt động thảo luận (sau mỗi chủ đề/45p giảng)

Lam bai tập tại lớp (toan bộ)

Lam bai tập trên bảng (cá nhân)

Phát vấn bằng các câu hỏi dạng nâng cao

Nội dung cô đọng, súc tích trình bay những khái niệm, nguyên ly

- Bảng phấn/viết

- Overhead

- Projector

- PC, laptop

HƯỚNG DẪN SINH VIÊN: QUA MỖI NỘI DUNG HỌC CẦN LĨNH HỘI

NHỮNG KIẾN THƯC NÀO ? KĨ NĂNG GÌ ? PHẢI TỰ NGHIÊN CƯU GÌ ?

Viết ngắn bằng các nội dung tự nghiên cứu

Page 39: Lecture02

39

Duc-Long, Le (2011)

Kênh thông tin trên mang (2)

Each course

Given Class

Handouts

Lecture Notes

References

Ultilities

Common Data

Private Data

Course Plan

Requirements

Chung cho

toàn bộ các lớp

Riêng cho tưng

lớp

Final Preview

Page 40: Lecture02

Duc-Long, Le (2011)

Company

LOGO

Active-Collaborative e-Learning Framework - ACeLF

[Long Le D. et al. (2010, 2013)]

Một mô hinh đê xuât

40

Duc-Long, Le (2011)

Page 41: Lecture02

41

Duc-Long, Le (2011)

MOODLEBLACKCT

Online learning (e-Learning)

e-Learning courses

face-to-face learning

Traditional courses

Traditional learning & e-Learning

Online learning is more effective than face-to-face learning;

Online learning combined with some face-to-face learning

(blended/hybrid learning) is the most effective;

Face-to-face learning alone is the least effective method

among the three types studied. (Means et al. 2009)

Technology-enhanced Learning: supporting learning in 21st century.

All in terms of “Web is things”, or “Internet is things”…

Technology is not enough to make successful e-Learning!

Page 42: Lecture02

42

Duc-Long, Le (2011)

Cac vân đê con tôn tai …

Literature on use of Instructional Design for e-Learning

Referred to the systematic approach, and using ISD model

End result: efficient and effective instruction (pedagogical strategy),

regardless of who are teaching. (Kanuka 2006)

• Almost “one size fits all”

Pedagogical strategy is effective – but it is not sure of engaging(Broderich 2001).

Need of existing a learning environment that is effective and engaging.

Blended Model

Knowledge Pedagogy Technology - TPCK model - (Koehler et al. 2007)

Media communications learning psychology (Luskin 2010)

Crossing of boundaries between inside and outside the classroom, games

and tools for learning, and the amateur and the expert (Patrick et al 2010)

Instructional Design: past and present

Page 43: Lecture02

43

Duc-Long, Le (2010)

Giai phap đê xuât

Trinh bày trong các công trình [CT3], [CT5], [CT6] của luận án Tiến si , tác giả Lê Đức Long (2013).

Bai toan xây dưng môt hê e-Learning mơi

Cơ sơ hiện thưc: Đề xuất một chiến lược sư phạm với ba nhóm hoạt

động học tập chính: tự học, học nhóm, và học cộng tác.

Hướng tiêp cận-Xây dựng một hê nền ly

thuyết để lam cơ sở cho

việc xây dựng các hệ

học.

-Ap dụng mô hình học

kết hợp trên các hoạt

động học tập.

Page 44: Lecture02

44

Duc-Long, Le (2011)

Sơ đô tông quat cach tiêp cân

Hệ nền học tương tác tich cực

Active Collaborative e-Learning Framework (ACeLF)

Điểm khác biệt với các hệ nền khác

Page 45: Lecture02

Cơ sơ ly thuyêt va phương phap luân (1)

45

Duc-Long, Le (2011)

Cơ sở ly thuyết – các ly thuyết dạy học Nhom ly thuyết khach quan - Objectivist: Behaviorist (B.F.Skinner),

Cognitive-Behavioral Theory (R.Gagné), System approach -Instructional Design model .

Nhom ly thuyết kiến tạo - Constructivist : Social Activism (J. Dewey), Scaffolding theory (L.S. Vygotsky). (Roblyer & Doering 2010)

Phương pháp luận Môi trường dạy học kết hợp (blended-learning)

(Wang et al. 2010)

Mô hình TPCK – Technological Pedagogical Content Knowledge (Mishra & Koehler 2006)

Ngữ cảnh dạy học đại học ở Việt Nam

Page 46: Lecture02

46

Duc-Long, Le (2010)

F. L. Wang et al (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies,and

Applications. InformatIon scIence reference, NY.

Hoc kêt hơp (blended-learning) la gi?

Page 47: Lecture02

47

Duc-Long, Le (2011)

F. L. Wang et al (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies,and

Applications. InformatIon scIence reference, NY.

The summary for face-to-face settings and

technology in blended learning

Page 48: Lecture02

48

Duc-Long, Le (2011)

F. L. Wang et al (2010). Handbook of Research on Hybrid Learning Models: Advanced Tools, Technologies,and

Applications. InformatIon scIence reference, NY.

Nhăc lai sư khac biêt ơ góc độ khac …

Page 49: Lecture02

49

Duc-Long, Le (2011)

Chiên lươc sư pham cua hê thông

Page 50: Lecture02

50

Duc-Long, Le (2011)

Thử nghiệm một số trong thực tế tại các

học phần/môn học (ti lê 3:7)

Hoạt động học: 1 – 2/3 – nghĩa la, tỉ lệ học cộng tác (1), nhóm va tự học (2/3)

Cai đăt trong thưc tê vơi ACeLS

Page 51: Lecture02

Kiên truc tông quat ACeLF (2)

51

Duc-Long, Le (2010)

Bao gồm 4 module cơ bản: nội dung tri thức (KG/Sub-KG), nội dung dạy học (e-

Course va tai nguyên), hoạt động học tập, va thanh phần tư vấn & giám sát

Page 52: Lecture02

52

Duc-Long, Le (2011)

Mô hình hoạt động

hệ thống (3)

Tutor (hệ thống)

Giáo viên/học viên

Page 53: Lecture02

53

Duc-Long, Le (2011)

Man hình ACeLS thử nghiệm – phiên bản 1 (Moodle 1.9)

http://2learner.edu.vn/ACeLS

Page 54: Lecture02

54

Duc-Long, Le (2011)

Man hình ACeLS thử nghiệm – phiên bản 1 (Moodle 1.9)

http://2learner.edu.vn/ACeLS

Page 55: Lecture02

55

Duc-Long, Le (2011)

Man hình ACeLS thử nghiệm – phiên bản 1 (Moodle 1.9)

http://2learner.edu.vn/ACeLS

Page 56: Lecture02

56

Duc-Long, Le (2011)

Nhân xet: học phần được áp dụng theo đung mô hình hoạt động học tập của ACeLF, với tỉ lệ thời gian

học trên lớp la 30% va 70% tự học với hệ thống, đồng thời giáo viên thường xuyên theo dõi va giám sát

để hỗ trợ hoạt động học tập trong hệ thống, nên hiệu quả của việc học tập thể hiện rõ rệt qua sự tham gia

trong hệ thống.

Đánh giá hệ thống đã thử nghiệm

http://2learner.edu.vn/ACeLS

Page 57: Lecture02

57

Duc-Long, Le (2011)

Man hình ACeLS thử nghiệm – phiên bản 2 (Moodle 2.0.10)

http://2learner.edu.vn/ACeLS2

Page 58: Lecture02

58

Duc-Long, Le (2011)

Phân hệ tư vấn thông tin cho người học (adaptive feedback)

http://2learner.edu.vn/ACeLS2

Page 59: Lecture02

59

Duc-Long, Le (2011)

(1)

(2) Thông tin tư vấn

Thông tin KQHT

(3)Thông tin cảnh báo(4)

Profile rut gọnBấm vao đây để

mở/đóng thông tin

tư vấn khóa học

Biểu đồ thống kê

KQHT định kỳ

(5)

Phân hệ tư vấn thông tin cho người học (adaptive feedback)

http://2learner.edu.vn/ACeLS2

Page 60: Lecture02

60

Duc-Long, Le (2011)

Số liệu tổng quát

Hoạt động cá nhân

Hoạt động nhóm

Hoạt động cộng đồng

Sơ đồ thống kê hoạt

động theo định kì

Bấm vao đây để mở/tắt chi

tiết khóa học

Phân hệ tư vấn thông tin cho người học (adaptive feedback)

http://2learner.edu.vn/ACeLS2

Page 61: Lecture02

61

Duc-Long, Le (2011)

Phân hệ giám sát va phản hồi thông tin cho người học (adaptive feedback)

http://2learner.edu.vn/ACeLS2

Page 62: Lecture02

62

Duc-Long, Le (2011)

Yêu câu thưc hiên sau chu đê 02

Page 63: Lecture02

Duc-Long, Le (2011)

Company

LOGO

Kêt thúc buôi 2 …

Page 64: Lecture02

64

Duc-Long, Le (2011)

Learning Theories for Technology Integration

Learning is constructed knowledge

Students should be able to generate their own knowledge

Constructivist Learning Theories

Objectivist Learning Theories

Learning is transmitted knowledge

Teaching should be teacher-directed, systematic, & structured

Constructivist approaches are too inefficient, unstructured, & unsystematic

Direct instruction is too ridged & teacher-centered

Social Activism Theory (Dewey)

Scaffoding Theory (Vygotsky)

Child Development Theory (Piaget)

Discovery Learning (Bruner), Multi Intelligences Theories (Gardner)

Behaviorist Theory (Skinner)

Information-Processing Theory (Atkinson&Shiffrin)

Cognitive-Behavioral Theory (Gagné)

Systems Theory and Systematic Instructional Design

(Roblyer&Doering, 2010)

Hai quan điểm ???

Page 65: Lecture02

65

Duc-Long, Le (2011)

Integration Strategies

Constructivist Learning Theories

Objectivist Learning Theories

Constructivist Models• Fosters Creativity

• Fosters Inductive Thinking & Problem Solving

• Fosters Metacognition

• Increases transfer of knowledge to problem solving

• Fosters group cooperation

• Allows for multiple & distributed intelligences

Directed Models• Provides Skill Remediation

• Provides Mastery & Fluency

• Provides Systematic Self-instruction

(Roblyer&Doering, 2010)

(Roblyer&Doering, 2010)

Page 66: Lecture02

66

Duc-Long, Le (2011)

Directed Instruction Characteristics• Focus on teaching sequences

based on prerequisite skills

• Clear objectives with matchingtest items

• Stresses individualized work• Emphasizes traditional teaching

& assessment methods

Criticism• Students Cannot Do Problem Solving

• Activities Unmotivating

• Students Cannot Work Cooperatively

Constructivist Learning Characteristics• Focuses on learning through posing

problems, answer exploration, andproduct development & presentation

• Pursues global goals and specifiesgeneral abilities

• Stresses group over individual work • Emphasizes alternative learning &

assessment methods

• How to Certify Learned Skills

• Need for Prior Knowledge

• Ability for Students to Choose Effective Instruction

• Which Topics Suit Methods

• Transfer of Skills to Practical Situations

Criticism

Cân lưu ý răng …

(Roblyer&Doering, 2010)