58
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 1 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG MỞ ĐẦU............................................................................................................... 4 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ...................................................................................... 4 2. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: ......................................................................... 4 3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: .................................................................................................... 4 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ...................................................................................... 5 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN THỊ XÃ THUẬN AN ............................................................................................................................... 5 I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ................................................................................................................. 5 I.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN.................................................................................................... 8 I.2.1 ĐỊA HÌNH .................................................................................................................... 8 I.2.2 THỦY VĂN – SÔNG NGÒI ........................................................................................ 9 I.2.3 KHÍ HẬU.................................................................................................................... 10 I.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - NHÂN VĂN ............................................................................ 12 I.3.1 DÂN CƯ ..................................................................................................................... 12 I.3.2 KINH TẾ .................................................................................................................... 12 I.3.1 HỆ THỐNG GIAO THÔNG ...................................................................................... 13 CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN . Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC ...... Error! Bookmark not defined. III.1 ĐỊA TẦNG: ................................................................................................................... 16 III.1.1 GIỚI MESOZOI....................................................................................................... 16 III.1.2. GIỚI KAINOZOI .................................................................................................... 18 III.2. KIẾN TẠO ................................................................................................................... 22 III.3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT CỦA VÙNG ................................... 22 CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN KHU VỰC ... Error! Bookmark not defined.

Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Download free tài liệu đồ án khoa địa chất, luận văn đánh giá điều kiện địa chất thủy văn và đề xuất giải pháp bổ cập nước dưới đất khu vực thị xã Thuận An - Bình Dương

Citation preview

Page 1: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 1 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

MỤC LỤC

CHƯƠNG MỞ ĐẦU............................................................................................................... 4

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: ...................................................................................... 4

2. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: ......................................................................... 4

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI: .................................................................................................... 4

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: ...................................................................................... 5

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN THỊ XÃ

THUẬN AN ............................................................................................................................... 5

I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ................................................................................................................. 5

I.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN .................................................................................................... 8

I.2.1 ĐỊA HÌNH .................................................................................................................... 8

I.2.2 THỦY VĂN – SÔNG NGÒI ........................................................................................ 9

I.2.3 KHÍ HẬU .................................................................................................................... 10

I.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - NHÂN VĂN ............................................................................ 12

I.3.1 DÂN CƯ ..................................................................................................................... 12

I.3.2 KINH TẾ .................................................................................................................... 12

I.3.1 HỆ THỐNG GIAO THÔNG ...................................................................................... 13

CHƯƠNG II: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN . Error! Bookmark

not defined.

CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC ...... Error! Bookmark not defined.

III.1 ĐỊA TẦNG: ................................................................................................................... 16

III.1.1 GIỚI MESOZOI....................................................................................................... 16

III.1.2. GIỚI KAINOZOI .................................................................................................... 18

III.2. KIẾN TẠO ................................................................................................................... 22

III.3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT CỦA VÙNG ................................... 22

CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN KHU VỰC ... Error! Bookmark

not defined.

Page 2: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 2 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

IV.1. CÁC TIÊU CHÍ PHÂN CHIA TẦNG CHỨA NƯỚC : .............................................. 25

IV.2. CÁC THÀNH TẠO CHỨA NƯỚC TRONG KHU VỰC: .......................................... 25

IV.2.1. CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC : ................................................................................. 25

IV.2.2 CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT RẤT NGHÈO NƯỚC: ........................................ 29

IV.3. SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC: ............................................................ 31

CHƯƠNG V: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤTError! Bookmark not

defined.

V.1. LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC: ............................ 31

V.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC: ......................................................... 31

V.2.1. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH PLEISTOCEN (q1).

.................................................................................................................................................. 39

V.2.2. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH PLIOCEN GIỮA

(n22). .......................................................................................................................................... 39

V.2.3. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH PLIOCEN DƯỚI

(n21). .......................................................................................................................................... 40

CHƯƠNG VI: TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT

TRONG KHU VỰC ............................................................................................................... 41

VI.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC TRONG KHU VỰC: ............................................ 37

VI.2. DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI: .............................. 42

VI.2.1.CÁC TIÊU CHÍ SỬ DỤNG DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ NHU CẦU NƯỚC: ............. 38

VI.2.2. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC KHAI THÁC VÀO NĂM 2020: ................................. 39

VI.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BỔ CẬP NHÂN TẠO: ................................................. 39

CHƯƠNG VII :GIẢI PHÁP BỔ CẬP NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT .......... Error!

Bookmark not defined.5

VII.1. TỔNG QUAN VỀ BỔ CẬP NHÂN TẠO : .............................................................. 415

VII.1.1. ĐỊNH NGHĨA, Ý NGHĨA CỦA VIỆC BỔ CẬP NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI

ĐẤT: ................................................................................................................................. 415

VII.1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỔ CẬP NHÂN TẠO : ................................................... 41

VII.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC THỊ XÃ THUẬN AN

– LỰA CHỌN NGUỒN BỔ CẬP VÀ MÔ HÌNH BỔ CẬP NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÍCH HỢP

CHO KHU VỰC: ...................................................................................................................... 472

Page 3: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 3 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

VII.2.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC THỊ XÃ THUẬN

AN: .................................................................................................................................... 472

VII.2.2. LỰA CHỌN NGUỒN BỔ CẬP VÀ MÔ HÌNH BỔ CẬP CHO KHU VỰC:...... 48

CHƯƠNG VIII: KẾT LUẬN .............................................................................................. 60

VIII.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU : ........................................... 60

VIII.2. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC : .................................................................... 60

VIII.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI : ......................................................................... 60

VIII.4. KIẾN NGHỊ : ............................................................................................................. 61

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 573

PHỤ LỤC ............................................................................................................................... 584

Page 4: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 4 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

CHƯƠNG MỞ ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Bình Dương là một trong những tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhất

nước. Khu vực thị xã Thuận An là một khu vực kinh tế trọng điểm của tỉnh có tốc

độ đô thị hóa cao, các khu công nghiệp và khu dân cư mọc lên nhanh chóng, do đó

việc đáp nhu cầu nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất là một yêu

cầu hết sức cấp thiết. Để giải quyết vấn đề này thì con người đã khai thác nước

dưới đất để sử dụng vì chi phí thấp hơn nhiều so với việc xử lý từ nguồn nước mặt.

Nhưng nếu khai thác không hơp lý sẽ gây ra các hệ quả bất lợi như làm ô nhiễm

nước dưới đất, hạ thấp mực nước ngầm, sụt lún do khai thác quá mức, …

Việc nắm rõ đặc điểm của nguồn tài nguyên nước dưới đất trong khu vực sẽ

giúp các nhà quản lý hạn chế những ảnh hưởng xấu đến tài nguyên này và có thể

đề xuất những biện pháp duy trì mức độ phong phú của nước dưới đất. Do đó đề

tài: “ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BỔ

CẬP NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC THỊ XÃ THUẬN AN – TỈNH BÌNH DƯƠNG ”

là cần thiết.

2. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI:

Mục đích

Đề tài nhằm làm rõ điều kiện địa chất thủy văn khu vực thị x Thuận An, từ

đó đề xuất giải pháp bổ cập nhân tạo nước dưới đất cho khu vực.

Nhiệm vụ

- Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn của khu vực.

- Đề xuất giải pháp bổ cập nhân tạo nước dưới đất thích hợp với điều kiện

địa chất thủy văn khu vực.

3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

Ý nghĩa khoa học: làm sáng tỏ điều kiện địa chất thủy văn của khu vực, đề

xuất giải pháp bổ cập nhân tạo nước dưới đất, làm tài liệu bổ sung cho các nghiên

cứu tiếp theo.

Page 5: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 5 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Ý nghĩa thực tiễn: là cơ sở tài liệu địa chất thủy văn góp phần phục vụ cho

việc khai thác sử dụng hợp lý lâu dài nguồn tài nguyên nước dưới đất trong khu

vực.

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Thu thập và tổng hợp tài liệu

- Khảo sát thực địa

- Phân tích, thí nghiệm trong phòng

CHƯƠNG I

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ - NHÂN VĂN THỊ XÃ

THUẬN AN

I.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Bình Dương là 1 tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên 2.695,5

km2, chiếm 0,83% diện tích cả nước. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Phước, phía Nam

Page 6: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 6 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

giáp thành phố Hồ Chí Minh, phía Đông giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh

Tây Ninh và thành phố Hồ Chí Minh.

Thị xã Thuận An nằm ở phía nam tỉnh Bình Dương, có 84,26 km2 diện tích

tự nhiên và dân số 282.034 người, có 10 đơn vị hành chính trực thuộc, được giới

hạn bỡi các tọa độ:

Từ 10o52’18’’ đến 11o00’10’’ vĩ độ Bắc

Từ 106o39’8’’ đến 106o45’23’’ kinh độ Đông

Địa giới hành chính thị xã Thuận An:

Đông giáp thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương.

Tây giáp quận 12 và huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh.

Nam giáp quận 12 và quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh.

Bắc giáp thị xã Thủ Dầu Một và huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương.

Thuận An có 10 đơn vị hành chính, gồm:

07 phường: Lái Thiêu, An Thạnh, Vĩnh Phú, Bình Hòa, Thuận Giao,

Bình Chuẩn, An Phú.

03 xã: Bình Nhâm, Hưng Định, An Sơn.

Page 7: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 7 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Hình I.1. Sơ đồ vị trí vùng nghiên cứu

Page 8: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 8 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

I.2. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

I.2.1 ĐỊA HÌNH

Địa hình tỉnh Bình Dương là kiểu địa hình chuyển tiếp từ cao nguyên bóc

mòn sang đồng bằng châu thổ với cao độ địa hình biến đổi phức tạp. Phía Đông -

Đông Bắc có địa hình cao nhất với cao độ biến đổi từ 112m đến 193m, thấp dần

sang phía Tây – Tây Nam.

Địa hình Thuận An thấp nhất trong khu vực thuộc kiểu đồng bằng thấp bao

gồm các loại hình bãi bồi, thung lũng ven sông. Từ phía Đông - Đông Bắc đến Tây

- Tây Nam cao độ biến đổi từ 1m đến hơn 30m, có thể chia khu vực nghiên cứu ra

làm 3 khu vực nhỏ (Hình I.1):

Hình I.2. Các khu vực địa hình của thị xã Thuận An

Page 9: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 9 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

- Khu I: là vùng có địa hình tương đối bằng phẳng có cao độ khoảng 30m,

nằm chủ yếu ở các phường Bình Chuẩn, An Phú, phía Đông của phường Thuận

Giao và Bình Hòa.

- Khu II: có địa hình phân cắt mạnh hơn các vùng khác với cao độ thay đổi

từ 5m đến hơn 25m, là vùng chuyển tiếp giữa vùng bằng phẳng cao hơn ở phía

Đông – Đông Bắc và vùng thung lũng ven sông thấp hơn ở phía Tây – Tây Nam.

- Khu III: là khu vực bằng phẳng ven sông Sài Gòn, có cao độ từ khoảng 1m

cho đến 5m, bao gồm các xã An Sơn, Bình Nhâm, phường Vĩnh Phú, phía Đông

của phường An Thạnh, Lái Thiêu.

I.2.2 THỦY VĂN – SÔNG NGÒI

Tỉnh Bình Dương có mạng lưới sông suối khá phát triển, mật độ sông suối

trung bình khoảng 0,4 – 0,5 km/km2 , gồm 3 sông lớn, phía Đông là sông Đồng

Nai, phía Tây Nam là sông Sài Gòn và sông Bé. Ngoài ra, trong vùng còn có hệ

thống sông suối nhỏ là phụ lưu của các sông lớn như sông Thị Tính, suối Cái,…

Nhìn chung các hệ thống sông trung vùng có hướng chảy chính là Bắc – Nam,

Đông Bắc – Tây Nam.

Chế độ dòng chảy các con sông phụ thuộc vào chế độ mưa, tức được phân ra

theo mùa. Trong mùa mưa, lượng dòng chảy chiếm đến 80-90% tổng lượng dòng

chảy trong năm, và chủ yếu từ lượng mưa rơi trên lưu vực. Trong mùa khô, lượng

dòng chảy chiếm 10-20% tổng lượng dòng chảy trong năm và chủ yếu là do dòng

ngầm cung cấp. Sự chênh lệch này gây nên nhiều bất lợi trong việc khai thác nguồn

nước phục vụ sản xuất, cung cấp nước cho nông nghiệp và sinh hoạt.

Ở thị xã Thuận An các sông suối chủ yếu tập trung ở phía Tây Nam của thị

x. Sông lớn duy nhất là sông Sài Gòn bao quanh gần như toàn bộ ranh giới phía

Tây Nam của thị x. Sông Sài Gòn dài 256 km, độ dốc lòng sông khoảng 0.7 –

0.8%, diện tích lưu vực khoảng 4500km2, bắt nguồn từ vùng đồi cao huyện Lộc

Ninh (tỉnh Bình Phước), chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam theo biên giới

Việt Nam – Campuchia, đến Lộc Thành hợp lưu với suối Sanh Đôi và đổi hướng

chảy sang Tây Bắc – Đông Nam đến khi hợp lưu với sông Đồng Nai ở Nhà Bè. Ở

thượng lưu, sông hẹp (20m) uốn khúc quanh co, từ Dầu Tiếng được mở rộng dần

đến thị xã Thủ Dầu Một (200m). Đoạn chảy qua ranh giới phía Tây Nam của thị

Page 10: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 10 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

xã Thuận An dài khoảng 15km, rộng khoảng 250m và sâu khoảng 20m. Ngoài ra

trong vùng còn có các sông suối và kênh rạch nhỏ là phụ lưu của sông Sài Gòn

như sông Búng, rạch Cầu Mới,…

I.2.3 KHÍ HẬU

Khí hậu ở Thuận An mang đặc điểm chế độ khí hậu của khu vực miền Đông

Nam Bộ: nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao. Đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa

ổn định, trong năm phân chia thành hai mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa. Mùa

mưa thường bắt đầu từ tháng 5 kéo dài đến cuối tháng 10 dương lịch, mùa khô từ

tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ: nhiệt độ không khí trong năm khá cao và ít thay đổi, nhiệt độ trung

bình 26,5oC, tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1 (24oC), tháng có nhiệt độ cao

nhất là tháng 4 (29oC).

Độ ẩm: độ ẩm không khí bình quân trong năm từ 76 – 80% và biến đổi theo

mùa, mùa mưa độ ẩm trung bình khoảng 80 – 85%, mùa khô độ ẩm trung bình

khoảng 60 – 70%.

Chế độ chiếu sáng: Thuận An hầu như quanh năm đều có ánh nắng mặt trời,

số giờ nắng trung bình 6 – 7 giờ/ngày. Trong mùa khô số giờ nắng trung bình là

205 giờ/tháng, còn vào mùa mưa thì khoảng 150 giờ/tháng.

Lượng mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1845mm với số ngày

có mưa là khoảng 120 ngày và phân theo mùa rõ rệt. Mùa mưa, lượng mưa chiếm

đến 80 - 90% lượng mưa cả năm. Tháng mưa nhiều nhất là tháng 9, trung bình

335mm, năm cao nhất có khi lên đến 500mm. Mùa khô, lượng mưa rất thấp, chỉ

chiếm từ 10 – 20% lượng mưa cả năm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình

dưới 50mm và nhiều năm trong tháng này không có mưa.

Lượng bốc hơi: lượng bốc hơi hàng năm khá cao, trung bình từ 1300 –

1450mm và thay đổi theo mùa. Mùa mưa, lượng bốc hơi thấp, đặc biệt là thời gian

từ tháng 8 đến thàng 10, còn mùa khô lượng bốc hơi rất lớn, lớn nhất là từ tháng 1

đến tháng 4.

Đặc điểm khí hậu trung bình trong 3 năm 2004, 2005, 2006 thu thập tại trạm

Sở Sao được thống kê ở bảng sau:

Page 11: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 11 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Bảng I.1. Đặc điểm khí hậu tại trạm Sở Sao

Tháng Nhiệt độ không

khí (oC)

Độ ẩm không

khí (%)

Lượng mưa

(mm)

Lượng bốc hơi

(mm)

1 24,94 81,40 20,75 72,33

2 26,02 77,80 29,53 106,00

3 27,10 75,60 37,45 146,60

4 28,56 76,80 94,88 130,80

5 28,20 83,20 17,04 85,77

6 27,50 86,60 295,44 56,63

7 26,88 88,60 241,76 50,77

8 26,82 87,60 260,62 50,77

9 26,90 88,80 240,76 45,97

10 26,52 90,40 324,74 52,63

11 26,16 85,60 136,48 69,80

12 25,42 82,00 41,70 78,57

Hình I.3. Biểu đồ các đặc điểm khí tượng tại trạm Sở Sao

0

50

100

150

200

250

300

350

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XIITháng

ợng m

ưa-b

ốc h

ơi (m

m)

0

10

20

30

40

50

60

70

80

90

100

Độ ẩ

m (

%)

- N

hiệ

t độ (

OC

)

Tổng lượng mưa (mm) Tổng lượng bốc hơi (mm)

Độ ẩm không khí (%) Nhiệt độ không khí (oC)

Page 12: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 12 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

I.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - NHÂN VĂN

I.3.1 DÂN CƯ

Thị xã Thuận An là thị xã có số dân khá đông, khoảng 282.034 nhân khẩu

(1/2011), mật độ 3347 người/km², chủ yếu là dân tộc Kinh, số dân nhập cư ở Thuận

An khá đông. Dân cư chủ yếu sống dọc theo các trục giao thông và tập trung ở các

khu công nghiệp.

I.3.2 KINH TẾ

Thị xã Thuận An nằm trong quy hoạch tổng thể chung của tỉnh Bình Dương,

của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã được Chính phủ phê duyệt. Nhưng để

kinh tế - xã hội của Thuận An đi vào chiều sâu của một đô thị công nghiệp - dịch

vụ gắn với du lịch sinh thái ven sông Sài Gòn, địa phương cần giải quyết một số

tồn tại trong thời kỳ đầu đô thị hóa bằng việc quy hoạch, sắp xếp lại một cách hợp

lý theo hướng đô thị đa trung tâm, kết hợp với phát huy tối đa các lợi thế địa lý,

lịch sử...

Mục tiêu của Thuận An từ nay đến năm 2015 là giá trị sản xuất ngành công

nghiệp tăng bình quân từ 15 - 16%/năm, chủ yếu tập trung phát triển các ngành

công nghiệp kỹ thuật cao, công nghệ tiên tiến gắn với đổi mới công nghệ để ngành

công nghiệp phát triển theo chiều sâu, khuyến khích đầu tư giá trị gia tăng trong

các khu, cụm công nghiệp hiện hữu, không đầu tư ngoài khu công nghiệp (KCN).

Khôi phục và phát triển ngành nghề truyền thống theo hướng đổi mới công nghệ,

kỹ thuật nhằm đem lại hiệu quả sản xuất. Tiếp tục di dời các ngành sản xuất ô

nhiễm ra khỏi khu dân cư, đô thị theo quy hoạch của tỉnh. Đầu tư xây dựng đồng

bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật ngoài KCN và khu dân cư đô thị, nhất là hệ thống cấp

thoát và xử lý nước, các tuyến giao thông nối liền khu, cụm công nghiệp với khu

dân cư, KCN - dân cư với vùng du lịch sinh thái.Về thương mại - dịch vụ, giá trị

sản xuất tăng bình quân từ 22 - 23%/năm. Do đó, Thuận An cần phải tập trung đẩy

mạnh việc thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ,

bằng nhiều chính sách huy động các nguồn lực, kêu gọi và hỗ trợ tích cực các dự

án đầu tư hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại - dịch vụ gắn với đô thị, KCN

và vùng dân cư tập trung theo quy hoạch. Bên cạnh đó, Thuận An sẽ tập trung phát

triển mở rộng các ngành dịch vụ như cung ứng điện, bưu chính - viễn thông, giao

Page 13: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 13 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

thông - vận tải, cấp nước, ngân hàng, tín dụng, nhà ở cho công nhân và các dịch

vụ công cộng. Cùng với đó là phát triển hệ thống thương mại đa dạng về loại hình

và phương thức kinh doanh, đặc biệt khuyến khích phát triển mạnh dịch vụ nhà ở

đủ tiêu chuẩn, vui chơi giải trí, suất ăn công nghiệp và dịch vụ trang trí, hoa kiểng

cho các công trình xây dựng, khu cụm công nghiệp, công viên, tụ điểm công cộng.

I.3.3. HỆ THỐNG GIAO THÔNG

Thuận An có hệ thống giao thông đường bộ và đường thủy rất quan trọng nối

liền giữa các vùng trong và ngoài thị xã. Trong hệ thống đường bộ, có đường quốc

lộ 13 – con đường chiến lược cực kỳ quan trọng xuất phát từ thành phố Hồ Chí

Minh, chạy suốt chiều dài của thị xã từ phía Nam lên phía Bắc. Đây là con đường

có ý nghĩa chiến lược kinh tế. Các con đường xuyên tỉnh lộ 746, 743 chạy từ Đông

sang Tây cũng là những tuyến đường giao thông quan trọng của vùng.

Về hệ thống giao thông đường thủy, quan trọng nhất là sông Sài Gòn ở phía

Tây Nam của thị xã. Đây là con đường giao thương thuận lợi giữa thị xã Thuận An

với các quận huyện phía Đông Bắc của thành phố Hồ Chí Minh.

Page 14: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 14 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

CHƯƠNG II

LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC

Ở khu vực tỉnh Bình Dương từ sau năm 1975 có các công trình nghiên cứu

đáng chú ý sau:

Năm 1983, Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT miền Nam thực hiện báo cáo thành

lập Bản đồ ĐCTV Việt Nam tỷ lệ 1 : 500.000 do tiến sĩ Trần Hồng Phú làm chủ

biên. Kết quả nghiên cứu đã chia đất đá chứa nước trong vùng Bình Dương ra làm

3 phức hệ chứa nước lỗ hổng là Holocen (QIV), Pleistocen ( QI-III), Pliocen (N2), và

phức hệ chứa nước khe nức Mezozoi (Mz).

Năm 1992, Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT miền Nam thành lập mạng quan trắc

quốc gia động thái NDĐ đồng bằng Nam Bộ do kỹ sư Trần Văn Lã làm chủ biên.

Trong tỉnh Bình Dương có 2 cụm quan trắc đặt tại Thới Hòa, Bến Cát và Thái Hòa,

Tân Uyên nghiên cứu các tầng chứa nước dưới đất.

Năm 1993, Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT miền Nam lập bản đồ ĐCTV Nam Bộ

tỉ lệ 1 : 200.000 do kỹ sư Bùi Thế Định làm chủ biên. Tác giả đã chia đất đá chứa

nước trong vùng Bình Dương ra làm 5 đơn vị chứa nước: QIV, QII-III, QI, N2, Mz.

Trong đó, các tầng chứa nước QII-III, QI, N2 có khả năng chứa nước từ trung bình

đến giàu.

Năm 1994, báo cáo kết quả điều tra nguồn nước dưới đất vùng sân Gôn Sông

Bé do Vũ Văn Nghi, Nguyễn Quốc Dũng chủ trì đã đánh giá được trữ lượng tiềm

năng của vùng sân Gôn trong tầng Pliocen.

Năm 1999, Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT miền Nam lập bản đồ ĐCTV vùng thị

xã Thủ Dầu Một tỉ lệ 1 : 25.000 do kỹ sư Ngô Đức Chân làm chủ biên trong chương

trình điều tra đô thị. Kết quả đã phân chia vùng nghiên cứu gồm thành tạo địa chất

rất nghèo nước Holocen và 5 tầng chứa nước: Pleistocen giữa - trên , Pleistocen

dưới, Pliocen trên, Pliocen dưới và tầng chứa nước khe nức Mezozoi.

Tháng 3/2001, cục quản lý nước và công trình thủy lợi đã tiến hành xây dựng

mô hình NDĐ khu vực tỉnh Bình Dương do tiến sĩ Đặng Đình Phúc và nnk thực

hiện bằng phần mềm Visual MODFLOW 2.7.

Page 15: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 15 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Năm 2004, báo cáo đánh giá trữ lượng nước dưới đất khu vực phía Nam tỉnh

Bình Dương, do tiến sĩ Vũ Văn Nghi và nhiều người khác cũng đã sơ bộ đánh giá

được trữ lượng tiềm năng của vùng.

Năm 2004, Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam báo cáo phân chia địa tầng

N – Q vùng đồng bằng Nam Bộ do thạc sĩ Nguyễn Huy Dũng và Trần Văn Khoáng

làm chủ biên. Kết quả báo cáo là cơ sở để các công trình nghiên cứu tiếp theo trong

vùng Bình Dương phân chia lại các phân vị địa tầng ĐCTV.

Năm 2005, báo cáo kết quả thành lập bản đồ ĐCTV – ĐCCT tỉ lệ 1: 50 000

vùng Đồng Xoài, Bình Phước có một phần diện tích phía Bắc Bình Dương do kỹ

sư Bạch Ngọc Quang chủ biên đã phân chia ra các tầng chứa nước như hiện nay.

Hiện nay vừa hoàn thành công trình lập bản đồ ĐCTV và ĐCCT tỉ lệ 1 :

50.000 vùng Tân Uyên chiếm hơn 2/3 diện tích phía Nam tỉnh Bình Dương. Công

trình này đã phân chia các tầng chứa nước khác nhau khá chi tiết.

Mới đây, Liên đoàn ĐCTV - ĐCCT miền Nam đã hoàn thành đề án “Điều

tra hiện trạng, qui hoạch khai thác và xây dựng CSDL phục vụ quản lý tài nguyên

NDĐ tỉnh Bình Dương”, trình bày kết quả thực hiện dự án sau 2 năm hoàn thiện.

Báo cáo đi sâu phân tích các kết quả thực hiện 5 nội dung chính là: 1) Điều tra hiện

trạng khai thác; 2) Biên hội loạt bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1/50.000; 3) Xây dựng CSDL

ĐCTV; 4) Lập MHDCNDĐ; và 5) Lập bản đồ qui hoạch khai thác NDĐ.

Nhìn chung các công trình nghiên cứa trước đây đã cung cấp có hệ thống về

phân chia địa tầng ĐCTV, đặc điểm phân bố, mức độ chứa nước, chất lượng và trữ

lượng tiềm năng của các tầng chứa nước. Tuy nhiên do những bài báo cáo được

thực hiện ở những thời điểm khác nhau, qui mô và phục vụ cho các mục đích khác

nhau nên cách thành lập các loạt bản đồ ĐCTV cũng khác nhau, không theo một

chú giải thống nhất. Do đó cần phải thống nhất lại cách phân chia địa tầng ĐCTV

qua các thời kì để dễ dàng sử dụng.

Page 16: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 16 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

CHƯƠNG III

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC

III.1 ĐỊA TẦNG

Khu vực thị xã Thuận An nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bình Dương, địa

tầng có các trầm tích phủ Kainozoi có chiều dày lớn. Trên cơ sở các tài liệu hiện

có, khu vực nghiên cứu có thể có các phân vị địa tầng địa chất sau:

III.1.1 GIỚI MEZOZOI

1. Hệ Triat

Thống trung, hệ tầng Châu Thới (T2 ct)

Hệ tầng này được xác định nhờ hóa thạch được tìm thấy ở núi Châu Thới. Hệ

tầng gồm 3 tập:

Tập 1: Cuội kết đa khoáng

Tập 2: Cát kết arkos

Tập 3: Đá phiến sét, bột kết

Các tập có quan hệ chuyển tiếp liên tục với nhau, quan hệ dưới chưa quan sát

thấy, quan hệ trên bị phủ bất chỉnh hợp bởi các trầm tích Jura hạ. Bề dày của hệ

tầng khoảng 400m.

2. Hệ Jura

-Thống hạ, hệ tầng Đăk Bùng (J1 đb)

Được thành lập trên cơ sở tách ra phần hạt thô ở dưới của hệ tầng Dray Linh

trước đây, có diện lộ nhỏ ở khu vực núi Châu Thới và Bình An. Mặt cắt ở khu vực

Châu Thới gồm 3 tập:

Tập 1: Cuội kết cơ sở phủ không chỉnh hợp lên hệ tầng Châu Thới với thế

nằm thoải; cuội có thành phần đa khoáng gồm granit biotit, ryolit, thạch anh, bột

kết bị biến chất, đá phiến mica. Xi măng gắn kết là cát bột kết tuff, phần trên có

xen các lớp mỏng cát kết, bột kết chứa nhiều hóa thạch. Bề dày khoảng 25m.

Tập 2: Thành phần gồm cát sạn kết tuff, cát kết, cát bột kết dạng dải có vảy

mica, xen kẹp các lớp mỏng sỏi kết. Trong cát bột kết có di tích thực vật; cát sạn

kết tuf thành phần gồm fenspat, thạch anh, vụn silic; cát bột kết có thành phần đá

phun trào. Bề dày tập này khoảng 30m.

Page 17: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 17 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Tập 3: Thành phần gồm cát kết chứa vôi hạt vừa và cát kết màu xám trắng

hạt nhỏ xen kẽ nhau. Bề dày tập khoảng 70m.

Bề dày của hệ tầng theo mặt cắt là 125m, phủ không chỉnh hợp lên hệ tầng

Châu Thới và nằm chỉnh hợp dưới hệ tầng Đăk Krông.

- Thống hạ, hệ tầng Đăk Krông (J1 đk)

Các đá của hệ tầng lộ ra rộng rãi ở khu vực hạ lưu sông Mã Đà và Sông Bé,

dọc bờ phải sông Đồng Nai từ nhà máy thủy điện Trị An đến Thường Tân - Tân

Uyên và ở khu vực đồi Bình An. Ngoài ra còn gặp nhiều trong các lỗ khoan TU10,

TU3, LK2…

Hệ tầng gồm các tập cát kết, bột kết, cát bột kết chứa vôi xen kẽ đá phiến sét,

bột sét kết, phiến sét vôi màu xám đen chứa khá phong phú hóa thạch. Ranh giới

dưới của hệ tầng được chuyển tiếp từ hệ tầng Đăk Bùng lên; ranh giới trên chuyển

tiếp lên các đá hệ tầng Mã Đà (J2 mđ) và hệ tầng Chiu Riu (J2 cr) hoặc bị phủ bất

chỉnh hợp bởi các đá hệ tầng Long Bình (J3 - K1 lb).

Bề dày chung của hệ tầng khoảng 450 ÷ 500m.

- Thống trung, hệ tầng Mã Đà (J2 mđ)

Hệ tầng được xác định ở khu vực thượng nguồn sông Mã Đà. Thành phần

chủ yếu gồm các tập đá phiến sét xen bột kết, sét bột kết chứa nhiều vật chất hữu

cơ; đá có màu xám đen, phân lớp trung bình đến dày bị ép phiến mạnh. Các đá

cắm dốc về phía đông.

Theo mặt cắt lỗ khoan TU8 ngược sông Mã Đà về phía đông gồm các tập đá

phiến sericit xen bột kết màu xám đen chứa nhiều thực vật hữu cơ. Các tập đá bị

ép phiến mạnh, nứt nẻ nhiều.

Bề dày chung của hệ tầng khoảng 400m.

- Thống trung, hệ tầng Chiu Riu (J2 cr)

Các trầm tích trên chỉ lộ ra một ít ở đồi nhỏ nằm cạnh núi Châu Thới về phía

Tây Nam và gặp trong một số lỗ khoan: TU6, TU9B, TU11, 602 và 605.

Hệ tầng Chiu Riu chỉ gặp trong một số lỗ khoan nên chưa thấy được phần

dưới và chỉ gặp các đá cát kết, cát bột kết màu xám lục xen bột kết, sét kết, sét bột

Page 18: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 18 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

kết màu tím đỏ, đỏ gụ, phân lớp trung bình đến dày. Các đá này bị phủ bởi các

trầm tích Neogen - Đệ Tứ. Bề dày chưa xác định.

- Hệ Jura, thống thượng - hệ Creta, thống hạ hệ tầng Long Bình (J3 - K1

lb)

Hệ tầng được xác lập trên cơ sở nghiên cứu các đá phun trào và trầm tích

phun trào lộ ra tại khu vực đồi Long Bình, Thủ Đức và lỗ khoan 818.

Các đá của hệ tầng chủ yếu lộ ra ở khu vực đồi Hóa An với diện tích gần

1km2, đồng thời gặp trong một số lỗ khoan: 224, 603 và 606. Phần lộ ra trên mặt

chủ yếu là các đá phun trào. Trong lỗ khoan gặp cả tuf andesit, cát sạn kết, đá phiến

sét màu xám đen. Tại khu vực Hóa An, các đá phun trào có thể chia ra các tướng

họng, tướng phun nổ và tướng phun trào. Thành phần thạch học là andesitobazan

tới andesit porphyrit, đá có màu xanh đen đến xám lục.

Quan hệ dưới phủ bất chỉnh hợp trên các đá hệ tầng Châu Thới (T2 ct) và bị

phủ bởi các trầm tích hệ tầng Bà Miêu (N22 bm). Bề dày đạt trên 100m.

III.1.2. GIỚI KAINOZOI

1. Hệ Neogen

- Thống Pliocen, phụ thống hạ, hệ tầng Nhà Bè (N21nb)

Các trầm tích của hệ tầng không lộ trên mặt, tại Thuận An bắt gặp chúng tại

các lỗ khoan ở độ sâu: 102,5m ÷ 154,0m (QTBD4A); 69,0 ÷ 151,2m (QTBD5A).

Thành phần gồm các tập cát pha bột chứa sạn xen kẽ với các tập sét bột, phần

trên xen nhiều tập sét bột hơn. Đá có màu xám ghi, xám xanh, xám xi măng, các

tập sét bột có tính phân lớp, phân dải mỏng; trong cát bột chứa nhiều thấu kính sét

than, thân cây. Trong cát bột, sét bột chứa phong phú bào tử phấn hoa, ít tảo.

Quan hệ địa tầng : chúng phủ bất chỉnh hợp trên các trầm tích của hệ tầng

Bình Trưng hoặc các đá trước Kainozoi, ở trên chúng bị phủ bởi các trầm tích hệ

tầng Bà Miêu (N22 bm). Bề dày của hệ tầng này thay đổi từ 5 ÷ 10m (phía Đông,

Đông Bắc) đến 35 ÷ 40m (Phía Tây, Tây Nam).

- Thống Pliocen, phụ thống trung, hệ tầng Bà Miêu (N22 bm)

Page 19: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 19 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Lộ ra khá rộng rãi trên mặt các dải đồi gò phân bố ở khu vực Phú Giáo, bắc

Đất Cuốc, Tân Thành lên Phước Vĩnh, dọc bờ phải sông Bé, bở trái suối Cái và ở

khu vực Bến Cát. Dưới sâu bắt gặp ở các độ sâu khác nhau.

Tại Thuận An chúng được bắt gặp trong các lỗ khoan ở các độ sâu : 82,0 ÷

102,5m (QTBD4A); 34,0 ÷ 69,0m (QTBD5A); Thành phần thạch học gồm hai

phần :

Phần trên: Sét, sét bột màu xám trắng đến xám xanh, nâu vàng nâu đỏ.

Phần dưới: Cát, cát bột lẫn cuội sạn thạch anh màu nâu vàng, xám trắng.

Theo đặc điểm thạch học, cấu trúc và cổ sinh thì các thành tạo có kiểu châu

thổ nội địa chủ yếu nguồn gốc sông; phần trên có thể có cả nguồn gốc hồ tạo ra tập

sét khá ổn định. Bề dày có sự thay đổi từ mỏng đến dày theo hướng từ đông sang

tây và từ bắc xuống nam, trung bình từ 6 ÷ 8m đến 30 ÷ 40m.

2. Hệ Đệ Tứ

Các trầm tích này phát triển rộng rãi trong vùng, chúng đóng vai trò quan

trọng trong việc hình thành bề mặt địa hình đồng bằng cao, các bậc thềm và bãi

bồi như ngày nay.

Theo các tài liệu trước đây, các trầm tích Đệ Tứ trong vùng bao gồm các đất

đá thuộc hệ tầng Đất Cuốc (Q11 đc), hệ tầng Thủ Đức (Q1

2-3 tđ), hệ tầng Củ Chi

(Q13 cc) và các trầm tích Holocen (Q2). Sau đây là đặc điểm của các trầm tích trên:

- Thống Pleistocen, phụ thống hạ, hệ tầng Đất Cuốc (Q11 đc)

Hệ tầng được nghiên cứu kỹ tại xã Đất Cuốc, huyện Tân Uyên. Các trầm tích

của hệ tầng này lộ ra trên mặt địa hình ở độ cao 40 ÷ 60m, kéo dài thành dải theo

phương tây bắc - đông nam với bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng, hơi nghiêng

về phía tây nam. Ở khu vực tả ngạn sông Thị Tính và Thủ Dầu Một chúng bị phủ

bởi các trầm tích hệ tầng Thủ Đức và gặp chúng trong các lỗ khoan ở các độ sâu

khác nhau.

Tại Thuận An chúng được bắt gặp ở lỗ khoan QTBD4A từ 67,5m đến 82,0m;

QTBD5A từ 16,2m đến 34m. Thành phần thạch học bao gồm các trầm tích sông:

Page 20: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 20 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

dưới là cát, cuội, sỏi đa khoáng gắn kết yếu chứa nước tốt; chuyển lên là cát bột,

sét bột, sét, sét kaolin chứa nước kém. Tại lỗ khoan TU1B từ dưới lên gồm 2 tập:

Tập 1: Cát mịn đến thô chứa ít sạn sỏi và xen kẹp ít lớp cát bột, gắn kết yếu,

chứa nước tốt. Tập dày 21,5m.

Tập 2: Dưới là bột cát, lên trên là sét màu xám trắng, phớt xanh, lên trên vàng

loang lổ có kết vón laterit, không chứa nước. Tập dày 10,3m.

Theo đặc điểm thạch học, kiểu cấu tạo mặt cắt và cổ sinh cho thấy các trầm

tích hệ tầng Đất Cuốc có nguồn gốc sông thuộc thềm sông, chúng nằm phủ lên bề

mặt bào mòn của hệ tầng Bà Miêu.

- Thống Pleistocen, phụ thống trung - thượng, hệ tầng Thủ Đức (Q12-3 tđ)

Lộ ra trên bề mặt địa hình, kéo dài thành dải ở khu vực Long Tân (Dầu Tiếng)

qua An Điền (Bến Cát) xuống Thủ Dầu Một tạo nên bề mặt khá bằng phẳng ở độ

cao 20 ÷ 30m.

Thành phần thạch học phía dưới là cát cuội sỏi đa khoáng, trong đó chủ yếu

là thạch anh, chứa nước tốt; phía trên chủ yếu là cát sạn, cát bột chứa Kaolin. Tại

lỗ khoan TU1B từ dưới lên gồm hai tập:

Tập1 (2,8 ÷ 7,2m): Gồm cát bột chứa ít sạn sỏi màu xám trắng, xám xanh đến

nâu đỏ loang lổ, gắn kết yếu; cát sạn chủ yếu là thạch anh. Tập dày 4,4m phủ lên

trên lớp sét loang lổ của hệ tầng Đất Cuốc.

Tập 2 (0,0 ÷ 2,8m): Bột, bột sét, bột cát màu xám nâu, nâu vàng chứa ít mùn

thực vật; gắn kết hơi chặt, dẻo cứng. Tập dày 2,8m.

Theo đặc điểm thạch học, kiểu cấu trúc mặt cắt và cổ sinh cho thấy các trầm

tích hệ tầng Thủ Đức thuộc kiểu đồng bằng châu thổ có nguồn gốc sông là chính,

đôi nơi hỗn hợp sông - biển, về phía nam càng thể hiện rõ yếu tố sông - biển. Bề

mặt địa hình trầm tích của hệ tầng có độ cao 20 ÷ 30m.

Nhìn chung trầm tích của hệ tầng có chiều dày nhỏ, thay đổi từ 4 -30m. Càng

về phía tây giáp sông Sài Gòn, bề dày của hệ tầng tăng dần và bị phủ bởi các trầm

tích của hệ tầng Củ Chi.

- Thống Pleistocen, phụ thống thượng, hệ tầng Củ Chi (Q13 cc)

Các trầm tích của hệ tầng này phân bố thành các dải hẹp kéo dài không liên

tục, dọc thung lũng các sông Đồng Nai, Sài Gòn và Thị Tính.

Page 21: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 21 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Thành phần trầm tích gồm: Phần dưới là cát, cuội sỏi, chứa nước tốt; phần

trên là bột, sét bột, sét kaolin màu xám nhạt, gắn kết yếu, chứa nước kém hoặc

không chứa nước; cuội, sỏi và sét kaolin có nơi tập trung thành thấu kính có ý

nghĩa về mặt khoáng sản. Tại mặt cắt lỗ khoan QTBD4A, các trầm tích này bắt

gặp ở độ sâu 52m đến 55,5m; thành phần gồm bột sét màu xám nâu, gắn kết vừa

phải, không chứa nước. Quan hệ dưới phủ lên bề mặt hệ tầng Thủ Đức, phía trên

bị phủ bởi các trầm tích Holocen của sông Sài Gòn.

- Thống Holocen, trầm tích sông (aQ2)

Các trầm tích sông tuổi Holocen phân bố dọc theo các thung lũng sông suối

trong vùng, bao gồm là các trầm tích bãi bồi cao, bãi bồi thấp và trầm tích lòng.

Phân bố dạng dải, kéo dài không liên tục theo dòng chảy từ vài trăm mét đến vài

kilomet, rộng từ vài mét đến vài trăm mét.

Trầm tích tại các bãi bồi: Phần dưới là cát lẫn sạn sỏi, có nơi có cuội (dọc

sông) trạng thái bở rời, mài tròn tốt; phía trên là sét, sét bột cát bột màu xám, xám

nâu, gắn kết chặt đến yếu. Bề dày thay đổi 2 ÷ 5m.

Trầm tích lòng: Gồm cát, cát chứa ít sạn, tập trung thành các doi ngầm, trên

lòng Sông Bé, ngoài cát còn có nhiều cuội sỏi. Trong các lòng suối lớn nhỏ, trầm

tích lòng là cát pha bột. Bề dày trầm tích lòng thay đổi 2 ÷ 10m.

- Thống Holocen, trầm tích hỗn hợp sông - đầm lầy (abQ2)

Chúng phân bố rộng rãi, chiếm diện tích nhỏ trong vùng, có dạng đẳng thước

hoặc kéo dài với diện tích từ 0,1 đến 1,0km2 hoặc tạo nên các thấu kính mỏng, hẹp

nằm ở phía trong bãi bồi hiện đại của các sông Thị Tính, Sài Gòn và Đồng Nai.

Thành phần trầm tích gồm bùn sét lẫn di tích thực vật, bột cát xen kẹp thấu

kính bùn sét, các trầm tích thường có màu xám đen, gắn kết yếu, có nơi thực vật

phân hủy tạo thành than bùn có giá trị như ở suối Đỉa (Tân Uyên). Bề dày hệ tầng

này thay đổi từ 1,2 đến 12m.

Tại khu vực Vĩnh Phú (Thuận An) bề dày của các trầm tích Holocen là 50,5m

(QTBD4A).

Page 22: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 22 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

III.2. KIẾN TẠO

Thuận An vừa chịu ảnh hưởng kiến tạo của toàn khu vực tỉnh Bình Dương

thuộc phụ đới Biên Hòa, vừa chịu ảnh hưởng của khối nâng phía Đông Bắc thành

phố Hồ Chí Minh. Các hoạt động kiến tạo xảy ra trong vùng đã làm các đá có tuổi

trước Kainozoi đều bị nứt nẻ với các mức độ khác nhau, trong đó các đá trầm tích

và trầm tích phun trào bị nứt nẻ mạnh hơn các đá xâm nhập.

Trong vùng có 3 hệ thống đứt gãy chính: hệ thống đứt gãy Tây Bắc - Đông

Nam, hệ thống đứt gãy theo phương Đông Bắc - Tây Nam và hệ thống đứt gãy

phương kinh tuyến. Hoạt động tân kiến tạo xảy ra trong vùng đã tạo nên những nét

cơ bản của địa hình hiện tại.

III.3. SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN ĐỊA CHẤT CỦA VÙNG

Lịch sử phát triển địa chất của khu vực gắn liền với lịch sử phát triển địa chất

của tỉnh Bình Dương nói riêng và của miền Đông Nam Bộ nói chung.

Giai đoạn Pecmi :

Kể từ giai đoạn Pecmi khu vực này nằm trong vùng biển ấm nên san hô phát

triển mạnh. Vì vậy mà thành phần thạch học chủ yếu là đá vôi.

Giai đoạn Trias :

Bước sang giai đoạn Trias khu vực này được nâng lên nhưng vẫn còn thấp

hơn mực nước biển nên vẫn tiếp tục nhận vật liệu từ những con sông đổ về và chịu

ảnh hưởng của thuỷ triều. Vì vậy mà vật liệu thành tạo trong giai đoạn này có đặc

điểm : bên dưới là đá vôi, bên trên là cát hạt nhỏ đến trung.

Sau giai đoạn Trias do sự hoạt động tạo sơn cùng với núi lửa phun nổ nên vật

liệu trong giai đoạn này gồm tuff núi lửa và xen ít cuội mỏng.

Giai đoạn Jura đến hết Kreta :

Với sự nâng lên của hoạt động kiến tạo, các vùng ven bờ trở thành những khu

vực ít bị ảnh hưởng của biển mà phần lớn là chịu ảnh hưởng của các con sông đổ

ra biển. Thành phần thạch học trong giai đoạn này chủ yếu là cuội kết, sét bột kết

xen kẽ.

Giai đoạn Paleogen :

Page 23: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 23 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Vật liệu tích tụ dường như không có, nguyên nhân có thể là do khi bề mặt địa

hình lộ ra và bị bóc mòn hoàn toàn đến nơi khác để tái tích tụ. Từ đó ta có thể đoán

được rằng trong giai đoạn này vỏ Trái Đất đã được nâng lên do hoạt động kiến tạo.

Giai đoạn Neogen :

Vào đầu Miocen địa hình lãnh thổ chủ yếu là lục địa bóc mòn. Vào Miocen

giữa – muộn hoạt động nâng kèm phun trào xảy ra mạnh mẽ ở phần phía Đông tạo

nên các bề mặt bazan chảy tràn.

Vào Pliocen sụt lún xảy ra với tốc độ lớn, biển tiến từ phía Tây Nam tạo nên

trầm tích hệ tầng Nhà Bè và trầm tích hệ tầng Bà Miêu, bề dày trầm tích thay đổi

từ 10m cho đến 200m. Các trầm tích chủ yếu là cát kết vôi, cát bột màu xám, màu

đỏ vàng loang lổ. Vào cuối Pliocen, biển rút, quá trình phong hoá bóc mòn bề mặt

xảy ra mạnh mẽ tạo vỏ laterit phổ biến trên toàn khu vực.

Giai đoạn đệ tứ :

Vào đầu đệ tứ một đợt phun trào xảy ra ở khu vực Túc Trưng, các hệ tầng

phản ảnh trên địa hình là bề mặt bazan dạng vòm thoải. Ở khu vực phía Tây vẫn

còn thấp nên trầm tích các hệ tầng Đất Cuốc, hệ tầng Thủ Đức, hệ tầng Củ Chi.

Sau đó hoạt động kiến tạo làm vùng này nâng cao lên, một thời kì phong hoá bao

trùm lên cả diện tích khu vực.

Sang Holocen đợt biển tiến cuối cùng phủ lên địa hình thấp ở phía Tây Nam

hình thành các trầm tích gồm các tướng biển, vũng vịnh, biển ven bờ, hỗn hợp

sông và biển. Sau đó biển từ từ rút ra theo hướng Cần Giờ, dọc theo các thung lũng

sông cổ và các bãi lầy ven biển hình thành các trầm tích có thành phần chủ yếu là

sét màu xám xanh, xám nâu, phần phủ trên là than bùn. Dọc theo thung lũng sông

hình thành các trầm tích lòng sông thành phần chủ yếu là cát sạn, cảnh quan lúc

này là những thảm thực vật mặn và bán mặn nằm dọc theo các con sông đổ ra biển.

Các hoạt động trong giai đoạn đệ tứ đã tạo nên các hệ tầng trầm tích ở đây

theo cấu trúc cắt chéo : trên khu vực đồng bằng cao phân bố các trầm tích

Pleistocen, các hệ tầng trầm tích biểu hiện trên địa hình bỡi các bậc thềm gối nhau

có độ cao giảm dần từ Đông Bắc đến Tây Nam. Trên diện tích đồng bằng thấp

phân bố các trầm tích Holocen, các hệ tầng trầm tích phủ chồng lên nhau theo cấu

trúc phân tầng.

Page 24: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 24 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Page 25: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 25 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

CHƯƠNG IV

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC

IV.1. CÁC TIÊU CHÍ PHÂN CHIA TẦNG CHỨA NƯỚC

Trong việc đánh giá điều kiện địa chất thủy văn khu vực, việc phân chia các

tầng chứa nước là khá quan trọng, nó giúp định hướng việc khai thác, quy hoạch

sử dụng tài nguyên nước trong khu vực một cách hợp lý.

Để phân chia các tầng chứa nước khác nhau người ta thường dựa vào các tiêu

chí sau :

Đặc điểm, thành phần thạch học của các đất đá chứa nước

Đặc điểm thủy hóa của nước dưới đất

Đặc điểm thủy động lực của các thành tạo chứa nước

Khu vực nghiên cứu là khu vực đông dân, tốc độ đô thị hoá nhanh, các khu

công nghiệp mọc lên nhiều nên việc khai thác nước dưới đất diễn ra rất mạnh.

Chính điều đó đã làm thay đổi đặc tính thủy động lực tự nhiên của các thành tạo

chứa nước trong khu vực. Do đó khi phân chia các tầng chứa nước trong khu vực

ta dựa vào 2 tiêu chí còn lại là đặc điểm, thành phần thạch học của các đất đá chứa

nước và đặc điểm thủy hóa của nước dưới đất là chính.

IV.2. CÁC THÀNH TẠO CHỨA NƯỚC TRONG KHU VỰC

IV.2.1. CÁC TẦNG CHỨA NƯỚC

Dựa vào cơ sở phân chia như trên và các kết quả nghiên cứu địa chất, địa chất

thủy văn trong khu vực, ta có thể phân chia các thành tạo chứa nước trong khu vực

thành các tầng chứa nước sau:

- Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Holocen (q2)

- Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen dưới (q1)

- Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen giữa (n22)

- Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới (n21)

- Tầng chứa nước khe nứt trong các đá Jura dưới - giữa (j1-2)

1. Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Holocen (q2)

Trong khu vực chúng phân bố chủ yếu ở phía Tây Nam dọc theo thung lũng

sông Sài Gòn dưới dạng dải hoặc thấu kính. Trong lỗ khoan QTBD4A ở Vĩnh Phú

Page 26: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 26 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

gặp ở độ sâu 27,0 ÷ 50,5m; bề dày 23,5m; thành phần đất đá chứa nước là cát màu

xám đến xám đen. Cho tới nay, tầng chứa nước này chứa có các công trình nghiên

cứu một cách khoa học và chi tiết, tuy nhiên trên cơ sở địa tầng các lỗ khoan cũng

như đặc điểm ĐCTV cho thấy: diện tích phân bố hẹp, khả năng chứa nước và chất

lượng kém, nằm gần trên mặt nên dễ bị nhiễm bẩn do vậy ít có ý nghĩa cho cấp

nước.

2. Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen (q1)

Tầng chứa nước này phân bố gần như trên toàn vùng nghiên cứu, có xu hướng

chìm sâu về phía Tây và Tây Nam. Chúng lộ trên mặt hoặc bị phủ bởi các thành

tạo địa chất trẻ hơn. Trong quan hệ địa tầng, chúng nằm giữa các thành tạo địa chất

rất nghèo nước Q11 ở phía trên và N2

2 ở phía dưới, có những chỗ chúng nằm xen

kẹp với các thành tạo địa chất rất nghèo nước Q11.

Tại các lỗ khoan trong khu vực Thuận An chúng phân bố ở độ sâu từ 4,5 ÷

71 đến 25 ÷ 82,0; bề dày trung bình 20,1m; lớn nhất 26,5m (QTBD2A) và nhỏ

nhất 10,2m (QTBD5A).

Bảng IV.1. Chiều dày tầng chứa nước Pleistocen (q1)

STT Lỗ khoan Từ(m) Đến(m) Dày(m)

1 QTDB2A 15,0 37,0 22,0

2 QTBD4A 52,0 82,0 26,5

3 QTBD5A 9,0 34,0 10,2

4 SG1 4,5 25,0 21,5

Trung bình 20,1

Lớn nhất 26,5

Nhỏ nhất 10,2

Đất đá chứa nước gồm cát mịn đến trung thô màu xám, thường xen kẹp các

lớp mỏng bột sét hoặc bột cát, đôi chỗ lẫn ít sạn thạch anh.

Kết quả bơm nước thí nghiệm và tính thông số ĐCTV tại các lỗ khoan trong

khu vực Thuận An như sau: Mực nước tĩnh thay đổi 15,12 ÷ 16,50m; lưu lượng

Page 27: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 27 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

0,50 ÷ 3,6 l/s; hệ số dẫn nước 12,70 ÷ 19,60 m2/ngày; hệ số thấm 1,79 ÷ 4,24

m/ngày. Kết quả phân tích mẫu nước: Độ pH = 4,47 ÷ 6,27, nước thuộc loại siêu

nhạt đến lợ, độ tổng khoáng hóa từ 0,06g/l (QTBD5C) đến 2,11g/l (QTBD4B).

Loại hình hóa học của nước là Bicacbonat - clorua natri - calci đến Clorua natri,

tại lỗ khoan QTBD4B bị lợ còn lại có chất lượng tương đối tốt, nước có độ pH

thấp các chỉ tiêu hóa lý và vi sinh còn lại đều đạt tiêu chuẩn nước sinh hoạt.

Tóm lại: Tầng chứa nước này có diện phân bố rộng, mức độ chứa nước từ

nghèo đến trung bình, do nằm gần mặt đất nên được bổ cập thường xuyên bỡi nước

mưa. Ngoại trừ nước ở lỗ khoan QTBD4B không khai thác và sử dụng được, còn

lại có thể đáp ứng cho cấp nước với mức độ vừa và nhỏ.

3. Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen giữa (n22)

Tầng chứa nước này phân bố rộng chiếm gần hết vùng nghiên cứu, chúng

không lộ trên mặt mà nằm giữa các thành tạo địa chất rất nghèo nước N22 ở phía

trên và N21 ở phía dưới, trong mặt cắt chúng phân bố liên tục ở các độ sâu và bề

dày khác nhau.

Trong các lỗ khoan thu thập được chúng phân bố ở độ sâu từ 52,5 ÷ 87,0 đến

59,0 ÷ 102,5; bề dày trung bình 16,1m; lớn nhất 32,2m (QTBD2A) và nhỏ nhất

4,0m (SG1).

Bảng IV.2. Chiều dày tầng chứa nước Pliocen giữa (n22)

STT Lỗ khoan Từ(m) Đến(m) Dày(m)

1 QTDB2A 52,5 81,7 29,2

2 QTBD4A 87,0 102,5 15,5

3 QTBD5A 56,0 69,0 14,0

4 SG1 55,0 59,0 4,0

Trung bình 15,7

Lớn nhất 29,2

Nhỏ nhất 4,0

Page 28: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 28 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Đất đá chứa nước chủ yếu là cát mịn đến trung màu xám đến xám xanh, phần

đáy lẫn ít sạn thạch anh đôi chỗ xen kẹp các lớp mỏng cát bột.

Kết quả bơm nước thí nghiệm và tính thông số ĐCTV tại các lỗ khoan mới

thi công như sau: Mực nước tĩnh thay đổi 17,21 ÷ 26,86m; lưu lượng 2,0 ÷ 5,0 l/s;

hệ số dẫn nước 34,8 ÷ 94,3 m2/ngày; hệ số thấm 3,67 ÷ 7,26 m/ngày.

Kết quả phân tích mẫu nước: Độ pH = 3,22 ÷ 6,52, nước thuộc loại siêu nhạt

đến hơi mặn, độ tổng khoáng hóa từ 0,05g/l (QTBD5B) đến 3,99g/l (QTBD4A).

Loại hình hóa của nước là Bicacbonat - clorua natri - kali đến Clorua natri.

Tóm lại: Tầng chứa nước thuộc loại có áp, khả năng chứa nước trung bình

đến giàu. Ngoại trừ nước lỗ khoan QTBD4A không khai thác và sử dụng được,

còn lại có chất lượng tương đối tốt, hầu hết các chỉ tiêu đạt tiêu chuẩn cho phép.

Đây là tầng chứa nước có triển vọng của vùng, bề dày tầng chứa nước không lớn,

có thể đáp ứng cho cấp nước tập trung qui mô công nghiệp ở mức độ vừa.

4. Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen dưới (n21)

Diện tích phân bố rộng chiếm toàn bộ vùng nghiên cứu, không lộ trên mặt

mà nằm giữa các thành tạo địa chất rất nghèo nước N21 ở phía trên và j1-2 ở phía

dưới, quan sát trên mặt cắt thấy chúng phân bố liên tục ở các độ sâu và bề dày khác

nhau. Trong các lỗ khoan chúng phân bố ở độ sâu từ 72,0 ÷ 126,0 đến 107,0 ÷

154,0; bề dày trung bình 43,6m; lớn nhất 79,2m (QTBD5A) và nhỏ nhất 28,0m

(QTBD4A).

Bảng IV.3. Chiều dày tầng chứa nước Pliocen dưới (n21)

STT Lỗ khoan Từ(m) Đến(m) Dày(m)

1 QTDB2A 83,0 117,0 34,0

2 QTBD4A 126,0 154,0 28,0

3 QTBD5A 72,0 151,2 79,2

4 SG1 72,0 107,0 35,0

Page 29: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 29 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Trung bình 44,1

Lớn nhất 79,2

Nhỏ nhất 28,0

Thành phần đất đá bao gồm cát hạt mịn đến trung, cát bột màu xám xanh đến

xám trắng xen kẹp nhiều các lớp mỏng là sét hoặc sét bột.

Kết quả bơm nước thí nghiệm và tính thông số ĐCTV tại các lỗ khoan trong

khu vực như sau: Mực nước tĩnh thay đổi 25,15 ÷ 26,17m; lưu lượng 2,5 ÷ 5,0 l/s;

hệ số dẫn nước 179,0 m2/ngày; hệ số thấm 6,41 m/ngày.

Kết quả phân tích mẫu nước: Độ pH = 6,16 ÷ 6,90, nước thuộc loại siêu nhạt

có độ tổng khoáng hóa từ 0,04g/l (QTBD5A) đến 0,07g/l (QTBD6A). Loại hình

hóa học của nước là Bicacbonat natri - kali đến Bicacbonat - clorua natri - calci.

Tóm lại: Tầng chứa nước thuộc loại có áp, bề dày lớn, giàu nước và có chất

lượng nước tương đối tốt. Đây là tầng chứa nước có triển vọng nhất trong vùng,

có thể đáp ứng cho cấp nước tập trung công nghiệp ở mức độ lớn.

5. Tầng chứa nước khe nứt trong đá Jura dưới - giữa (j1-2)

Trong các lỗ khoan gặp ở độ sâu từ 151,2m (QTBD5A), 154,0m (QTBD4A),

107 (SG1). Thành phần thạch học là sét kết, bột kết, cát kết, có nơi là andesit, dacit.

Chiều dày các trầm tích này chưa được xác định.

Nước dưới đất chủ yếu tồn tại và vận động trong khe nứt các đới phong hóa,

khả năng chứa nước kém, ít có ý nghĩa cho cung cấp nước.

IV.2.2 CÁC THÀNH TẠO ĐỊA CHẤT RẤT NGHÈO NƯỚC

Các thành tạo này đóng vai trò là lớp thấm nước rất kém ngăn cách giữa các

tầng chứa nước với nhau, ở phía trên mặt đất chúng ngăn cản nước mưa hoặc nước

mặt ngấm xuống các tầng chứa nước. Căn cứ vào địa tầng địa chất, thành phần

thạch học, tính chứa và tính thấm nước của đất đá, trong khu vực nghiên cứu có

các thành tạo địa chất rất nghèo nước như sau:

1. Thành tạo Holocen (Q2)

Page 30: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 30 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Phân bố chủ yếu dọc theo sông Sài Gòn dưới dạng dải, kéo dài không liên

tục từ vài trăm mét đến vài kilomet, rộng từ vài mét đến vài trăm mét.

Thành phần đất đá gồm sét, sét bột, bùn sét lẫn mùn thực vật màu xám đen.

Bề dày quan sát được từ 2 đến 27m (QTBD4A).

2. Thành tạo Pleistocen (Q1)

Các thành tạo này lộ trên mặt ở khu vực xung quanh lỗ khoan QTBD5A

(Thuận Giao), ở khu vực phía Tây – Tây Nam địa hình trũng thấp chúng bị phủ

bởi các trầm tích Holocen. Chúng phân bố gần như liên tục, lộ phần lớn ở phía

Đông, chúng phủ trực tiếp lên tầng chứa nước qp, hoặc là những lớp cách nước

nằm xen kẹp giữa các lớp chứa nước của tầng chứa nước qp. Thành phần đất đá

gồm sét màu nâu đỏ, xám tro đốm xám chứa sạn sỏi laterit, gắn kết chặt. Bề dày

gặp trong các lỗ khoan như sau 23,8m (QTBD5A), 15,0m (QTBD2A).. Thành

phần đất đá gồm sét, sét bột lẫn sạn sỏi laterit, màu xám vàng đến nâu đỏ. Trong

lỗ khoan QTBD4A bắt gặp chúng ở độ sâu 50,5 đến 52m và ở độ sâu 67,5 đến

71m, có bề dày 5m.

3. Thành tạo Pliocen giữa (N22)

Gồm các lớp sét màu xám trắng nâu vàng, xám xanh đến xám ghi. Trên mặt

cắt chúng phân bố liên tục và phủ trực tiếp lên tầng chứa nước n22, đóng vai trò là

lớp ngăn cách giữa tầng chứa nước qp1 ở phía trên và tầng n22 ở dưới. Bề dày gặp

trong các lỗ khoan thay đổi từ 5m (QTBD4A) đến 25,0m (SG1).

4. Thành tạo Pliocen dưới (N21)

Gồm các lớp sét, sét bột màu xám sáng, xám xanh đến nâu vàng. Quan hệ

trên bị phủ bởi tầng chứa nước n22, phía dưới phủ lên tầng chứa nước n2

1. Bề dày

gặp trong các lỗ khoan thay đổi từ 3m (QTBD5A) đến 24,5m (QTBD4A).

Kết luận:

Khu vực thị xã Thuận An tỉnh Bình Dương có 4 tầng chứa nước lỗ hổng, 1

tầng chứa nước khe nứt và 4 thành tạo địa chất rất nghèo nước. Trong các tầng

chứa nước nghiên cứu nói trên thì tầng Pliocen giữa n22 và Pliocen dưới n2

1 là có

triển vọng của vùng, đặc biệt là tầng n21; do có diện phân bố rộng, bề dày khá lớn

và ổn định, mức độ chứa nước từ trung bình đến giàu, là nước áp lực nằm ở dưới

Page 31: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 31 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

sâu và đều có các lớp thấm nước yếu bảo vệ, chất lượng nước tương đối tốt, có thể

đáp ứng cho khai thác công nghiệp ở quy mô vừa và lớn. Các tầng chứa nước trong

các trầm tích Peistocen có bề dày thường thường không lớn, mức độ chứa nước

nghèo đến trung bình, chất lượng nước tương đối tốt, phân bố ở phía trên thuận lợi

cho khai thác và sử dụng ở quy nhỏ lẻ phân tán.

IV.3. SƠ ĐỒ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC

Nội dung và phương pháp thể hiện sơ đồ địa chất thủy văn:

Các qui định về màu: Đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của sơ đồ ĐCTV là

tài nguyên nước dưới đất. Vì thế, màu của sơ đồ ĐCTV thể hiện những nội dung

chủ yếu về phân loại và đánh giá tài nguyên nước dưới đất như sau:

- Phân chia các dạng tồn tại của nước dưới đất.

- Phân chia mức độ chứa nước khác nhau của các tầng chứa nước.

- Trường hợp cần làm rõ thông tin của những tầng chứa nước bị che phủ, có

thể cho phép không thể hiện (bóc vỏ) những lớp phủ nằm trên tầng chứa nước ấy.

Với nhiệm vụ thể hiện nói trên, màu của sơ đồ ĐCTV được qui định như sau:

- Màu xanh lam thể hiện các tầng chứa nước lỗ hổng. Màu xanh lá cây thể

hiện các tầng chứa nước khe nứt. Độ đậm nhạt của màu (tông màu) để thể hiện

mức độ chứa nước khác nhau của tầng chứa nước.

- Màu nâu để thể hiện các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc không chứa

nước.

- Màu đen: được dùng để thể hiện các thông tin về nền như: ranh giới hành

chính, nền địa chất, thạch học,…

- Màu xanh lam: được dùng để thể hiện các yếu tố thủy văn (nước mặt).

- Màu tím: Được dùng để thể hiện các yếu tố và thông tin về nước dưới đất.

- Màu đỏ: được dùng để thể hiện các thông tin về đặc điểm nhân tạo (như lỗ

khoan, giếng) và những biến đổi động thái tự nhiên của nước dưới đất.

- Tầng chứa nước: là thành tạo địa chất có tính thấm đủ để nước có thể chứa

và vận động trong chúng và có thể khai thác được một lượng nước có ý nghĩa kinh

tế từ các nguồn lộ hoặc từ các công trình như giếng, lỗ khoan thí nghiệm. Mức độ

chứa nước của các thành tạo chứa nước được phân chia theo bảng IV.4.

Bảng IV.4. Bảng phân chia mức độ chứa nước

Page 32: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 32 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Mức độ chứa nước Lưu lượng lỗ khoan (l/s)

Giàu nước >5

Tương đối giàu nước 1 - 5

Nghèo nước <1

- Các thành tạo địa chất rất nghèo nước hoặc không chứa nước: Các thành

tạo địa chất rất nghèo nước là các thành tạo địa chất có tính hấp thụ và khả năng

thấm nước rất nhỏ, không đủ để tạo ra một lượng nước có ý nghĩa kinh tế. Lưu

lượng khai thác thường nhỏ hơn 0,01 l/s, tối đa cũng chỉ có thể đạt tới <0,05 l/s.

Các thành tạo địa chất không chứa nước là các thành tạo địa chất không có khả

năng hấp thụ hay thấm nước. Đất đá có hệ số thấm nhỏ hơn 10-9 m/s. Các thành tạo

này đóng vai trò của một tầng cách nước.

Thành phần hóa học và chất lượng: Sơ đồ ĐCTV thể hiện loại hình hóa học

chủ yếu của nước dưới đất qua thành phần các ion chủ yếu. Các anion gồm: HCO3-

, Cl-, SO42-. Các cation gồm: Ca2+, Na+, Mg2+.

Dựa vào nội dung và phương pháp thể hiện như trên, các đặc điểm của nước

dưới đất trong khu vực được thể hiện khái quát bằng: “Sơ đồ địa chất thủy văn khu

vực thị xã Thuận An – tỉnh Bình Dương (bản vẽ số 1)” và mặt cắt địa chất thủy

văn kèm theo.

Page 33: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 33 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

CHƯƠNG V

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT

V.1. LỰA CHỌN TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Hiện nay có rất nhiều Tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng nước dùng cho ăn

uống và sinh hoạt như Tiêu chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn của Bộ Y Tế, Tiêu chuẩn

Xây dựng và nhiều Tiêu chuẩn khác. Trong phạm vi đề tài này tiêu chuẩn được sử

dụng để đánh giá chất lượng nước là tiêu chuẩn 1329/2002/BTY của Bộ Y Tế. Các

chỉ tiêu được quy định trong tiêu chuẩn này được thể hiện ở bảng sau :

Bảng V.1. Bảng chỉ tiêu của tiêu chuẩn 1329/2002/BTY

Số thứ tự Tên chỉ tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa

Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ

1 Màu sắc TCU 15

2 Mùi vị Không có mùi,

Vị lạ

3 Độ đục NTU 2

4 pH 6,5-8,5

5 Độ cứng mg/l 300

6 Tổng chất rắn hoà tan (TDS) mg/l 1000

7 Hàm lượng nhôm mg/l 0,2

8 Hàm lượng Amoni,tính theo

NH4+

mg/l 1,5

9 Hàm lượng Antimon mg/l 0,005

10 Hàm lượng Asen mg/l 0,01

11 Hàm lượng Bari mg/l 0,7

12 Hàm lượng Bo tính chung cho cả

Borat và Axit boric mg/l 0,3

13 Hàm lượng Cadimi mg/l 0,003

14 Hàm lượng Clorua (a) mg/l 250

15 Hàm lượng Crom mg/l 0,05

16 Hàm lượng Đồng (Cu) mg/l 2

17 Hàm lượng Xianua mg/l 0,07

18 Hàm lượng Florua mg/l 0,7 – 1,5

Page 34: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 34 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

19 Hàm lượng Hydro sunfua mg/l 0,05

20 Hàm lượng Sắt mg/l 0,5

21 Hàm lượng Chì mg/l 0,01

22 Hàm lượng Mangan mg/l 0,5

23 Hàm lượng Thuỷ ngân. mg/l 0,001

24 Hàm lượng Molybden mg/l 0,07

25 Hàm lượng Niken mg/l 0,02

26 Hàm lượng Nitrat mg/l 50

27 Hàm lượng Nitrit mg/l 3

28 Hàm lượng Selen mg/l 0,01

29 Hàm lượng Natri mg/l 200

30 Hàm lượng Sunphát mg/l 250

31 Hàm lượng kẽm mg/l 3

32 Độ ô xy hoá mg/l 2

V.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

Kết quả đánh giá chất lượng nước dưới đất khu vực thị xã Thuận An được

tổng hợp từ các kết quả thu thập được của các công trình nghiên cứu trước đây kết

hợp với việc lấy một số mẫu trong quá trình khảo sát thực tế. Cụ thể đã thu thập,

phân tích đưa vào tính toán và đánh giá chất lượng nước dưới đất với số lượng như

sau: tổng cộng 13 mẫu, trong đó lấy 7 mẫu trong quá trình khảo sát thực tế để phân

tích các ion cơ bản, chủ yếu thuộc các tầng chứa nước lỗ hổng Pleistocen và

Pliocen giữa, thu thập kết quả phân tích của 6 mẫu thuộc các tầng Pleistocen,

Pliocen giữa, Pliocen dưới. 6 mẫu này được phân tích hóa lý toàn diện và cả phân

tích vi lượng. Còn tầng Holocen và Jura dưới – giữa rất ít có ý nghĩa cung cấp

nước nên không tiến hành đánh giá chất lượng nước.

Vị trí cụ thể của các mẫu lấy trong quá trình khảo sát thực tế và các mẫu thu

thập được của các công trình nghiên cứu trước đây được thể hiện trong “Sơ đồ vị

trí mẫu nước (bản vẽ số 2)”.

Page 35: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 35 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

V.2.1. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH

PLEISTOCEN (q1)

Tầng chứa nước Pleistocen (q1) với số mẫu nước thu thập để sử dụng vào

đánh giá chất lượng nước là 7 mẫu, trong đó có 3 mẫu phân tích vi lượng với kết

quả như sau: Nước siêu nhạt đến lợ có tổng khoáng hóa M = 57 2116mg/l; Độ

cứng của nước đạt tiêu chuẩn; Độ pH của nước thấp từ 3,49 6,27 (không đạt yêu

cầu); Hàm lượng sắt trong nước đạt tiêu chuẩn sử dụng; Hàm lượng ion NO3- ,

NO2- NH4

+ đều đạt yêu cầu. Hầu hết các chỉ tiêu vi lượng trong nước đạt yêu cầu

sử dụng. Ngoại trừ khu vực phường Vĩnh Phú đã bị nhiễm mặn còn lại chất lượng

nước của tầng này tương đối tốt.

Cần phải qua xử lý các chỉ tiêu độ pH không đạt tiêu chuẩn trước khi đưa vào

sử dụng.

V.2.2. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH

PLIOCEN GIỮA (n22)

Trên cơ sở phân tích, thu thập mẫu nước trong tầng này với số lượng là 5

mẫu, kết quả như sau: Nước siêu nhạt đến nhạt; Chủ yếu là nước rất mềm. Độ pH

của nước thấp (nước axit) không đạt tiêu chuẩn; Hàm lượng NO3- , NO2

- NH4+ đạt

tiêu chuẩn; Các chỉ tiêu vi lượng đạt tiêu chuẩn sử dụng. Nhìn chung nước tầng

này có chất lượng tốt, ngoại trừ ở phía Tây Nam, ở khu vực phường Vĩnh Phú bị

nhiễm mặn không sử dụng được.

Cần có các biện pháp sử lý các chỉ tiêu không đạt tiêu chuẩn khi khai thác

nước cho các mục đích ăn uống, sinh hoạt.

V.2.3. TẦNG CHỨA NƯỚC LỖ HỔNG TRONG CÁC TRẦM TÍCH

PLIOCEN DƯỚI (n21)

Trong tầng này chỉ thu thập được một mẫu phân tích thành phần hóa học và

vi lượng, kết quả phân tích như sau: nước thuộc loại siêu nhạt, tổng khoáng hóa

42mg/l; nước mềm. Độ pH của nước thấp, không đạt tiêu chuẩn sử dụng. Do tầng

chứa nước nằm khá sâu nên hàm lượng các hợp chất chứa Nitơ thấp đạt tiêu chuẩn

sử dụng. Các chỉ tiêu vi lượng đạt yêu cầu sử dụng.

Khi khai thác trong tầng chứa nước Pliocen dưới (n21), cần phải xử lý chỉ tiêu

độ pH trước khi đưa vào sử dụng phục vụ ăn uống, sinh hoạt.

Page 36: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 36 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Page 37: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 37 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

CHƯƠNG VI

TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TRONG

KHU VỰC

VI.1. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC TRONG KHU VỰC

Kết quả thu thập về hiện trạng khai thác nước của khu vực như sau:

Tổng số giếng khoan đang khai thác nước dưới đất phục vụ cho sinh họat và

sản xuất trong toàn huyện là 31.999 giếng, trong đó:

- Giếng khoan khai thác riêng lẻ tại gia đình là 30.284 giếng.

- Giếng khoan khai thác tại các doanh nghiệp là: 1.715giếng, tỷ lệ cấp phép

16%.

Tổng lượng khai thác và trũ lượng khai thác tiềm năng của thị xã Thuận An

thể hiện ở bảng VI.1

Bảng VI.1. Trữ lượng khai thác và hiện trạng khai thác NDĐ của thị xã

Thuận An

TT Tầng Trữ lượng khai thác

(m3/ngày)

Lượng khai thác

(m3/ngày)

1 q1 48.372 45.426

2 n22 7.909 21.630

3 n21 14.135 27.643

Cộng 70.416 94.699

Theo tài liệu quan trắc mực nước thu thập được ở các trạm quan trắc (BD2A,

2B, 2C) tại phường An Phú, cho thấy: mực nước của các tầng trong những năm

gần đây đang có xu thế giảm với biên độ của các tầng n22, n2

1 là 1m/năm. Riêng

tầng q1 chưa thấy có hiện tượng sụt giảm. Nguyên nhân chính của sự giảm mực

nước của các tầng chủ yếu do khai thác tại chỗ và cũng có một phần do ảnh hưởng

của khai thác ở Thành phố Hồ Chí Minh kéo theo xem đồ thị mực nước hình VI.1.

0100200300400500600700800900

10001100120013001400150016001700180019002000210022002300

03/0

3

05/0

3

07/0

3

09/0

3

11/0

3

01/0

4

03/0

4

05/0

4

07/0

4

09/0

4

11/0

4

01/0

5

03/0

5

05/0

5

07/0

5

09/0

5

11/0

5

01/0

6

03/0

6

05/0

6

07/0

6

09/0

6

11/0

6

01/0

7

03/0

7

05/0

7

07/0

7

09/0

7

11/0

7

01/0

8

03/0

8

05/0

8

07/0

8

Tháng năm

ợng m

ưa (

mm

)

150016001700180019002000210022002300240025002600270028002900300031003200330034003500

Chiề

u s

âu m

ực n

ướ

c (

cm

)

Lượng mưa MN (n21) MN(n22) MN (qp1) Linear (MN(n22))

Page 38: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 38 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Hình VI.1. Đồ thị chiều sâu mực nước các tầng tại cụm trạm BD2 (Xã An Phú)

Nước dưới đất trong thị xã Thuận An đạt tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt

và ăn uống, riêng độ pH của nước thấp cần xử lý trước khi đưa vào sử dụng. Ngoại

trừ một số khu vực ở xã Vĩnh Phú thì nước ở 2 tầng Pleistocen và Pliocen trên đã

bị nhiễm mặn.

VI.2. DỰ BÁO NHU CẦU SỬ DỤNG NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI

VI.2.1.CÁC TIÊU CHÍ SỬ DỤNG DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ NHU CẦU

NƯỚC

Dựa vào qui hoạch chung xây dựng đô thị Bình Dương đến năm 2020, tầm

nhìn sau 2020.

Dựa vào Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 63/1998 QĐ-TTg, ngày

18/3/1998, tiêu chuẩn dùng nước cho từng đối tượng ứng với các giai đoạn phát

triển, cho khu vực cụ thể:

- Mức tiêu thụ trên đầu người là 100 lít /người/ngày ở đô thị, và ở nông thôn

là 50 lít/người/ngày năm 2006. Tương ứng ở đô thị là 150 lít/người/ngày, và ở

nông thôn là 60 lít/người/ngày năm 2010 và đến năm 2020.

- Trên cơ sở lượng nước tính cho các khu công nghiệp trên phạm vi toàn tỉnh

theo qui mô diện tích là 50m3/ngày/ha với tiêu chí các khu và cụm công nghiệp sẽ

phủ 90% diện tích đến 2020.

- Nước thất thoát ở đô thị là 25% (tổng lượng nước sinh họat), nông thôn là

20% (lượng nước sinh họat).

Số dân được cấp nước sạch là 100% vào 2010

Page 39: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 39 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

VI.2.2. DỰ BÁO LƯỢNG NƯỚC KHAI THÁC VÀO NĂM 2020

Dân số tại các đô thị và nông thôn của thị xã Thuận An vào năm 2020 được

dự tính dựa vào “Qui hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị và dân cư nông thôn

tỉnh Bình Dương đến năm 2020” là khoảng 380.000 người, trong đó số dân ở thành

thị là 300.000 người, còn ở nông thôn là 80.000 người.

Dựa vào các tiêu chí trên, ta tính được nhu cầu sử dụng nước của thị xã Thuận

An năm 2020 như sau:

Vậy đến năm 2020, lượng nước khai thác ở khu vực thị xã Thuận An được

dự báo là khoảng 142.738 m3/ngày.

VI.3. SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC BỔ CẬP NHÂN TẠO

Với tốc độ khai thác như hiện nay ngay tại thị xã Thuận An và sự ảnh hưởng

từ quá trình khai thác nước mạnh mẽ ở thành phố Hồ Chí Minh thì mực nước trong

khu vực nghiên cứu có nguy cơ hạ thấp nhanh chóng. Hạ thấp mực nước lớn do

khai thác sẽ ảnh hưởng xấu đến tài nguyên nước dưới đất như kéo ranh giới mặn

nhạt vào sâu trong thị xã hơn, điều này cần được quan tâm vì tại khu vực xã Vĩnh

Phú các tầng chứa nước Pleistocen và Pliocen trên đã bị nhiễm mặn. Hạ thấp mực

nước còn có thể dẫn đến hiện tượng sụt lún mặt đất, úng ngập,... Ngoài ra do phân

bố nước không đồng đều nên trong tương lai sẽ xuất hiện nhiều khu vực thiếu nước

sinh hoạt, những khu vực đã nghèo nước sẽ càng thiếu hụt nhiều hơn. Bên cạnh

đó, với nhu cầu khai thác được dự báo năm 2020 sẽ là 142.738 m3/ngày, cao gấp

đôi so với trữ lượng khai thác tiềm năng hiện tại của khu vực là 70.416 m3/ngày.

Tổ

ng

nh

u c

ầu n

ướ

c

(m

3/n

gày

)

Nông thôn Đô thị

Mứ

c ti

êu t

hụ

(ngư

ời

/ng

ày l

ít)

Nh

u c

ầu n

ướ

c ch

o s

inh

ho

ạt

(m3/n

gày

)

Tổ

n t

hất

ớc

(m3/n

gày

)

Tổ

ng

nh

u c

ầu n

ướ

c

ng

th

ôn

(m3/n

gày

)

Mứ

c ti

êu t

hụ

(ngư

ời

/ng

ày l

ít)

Nh

u c

ầu n

ướ

c ch

o s

inh

ho

ạt

(m3/n

gày

)

Tổ

n t

hất

ớc

(m3/n

gày

)

Tổ

ng

nh

u c

ầu n

ướ

c đ

ô t

hị

(m3/n

gày

)

ớc

cho

ng

ngh

iệp

,

thư

ơn

g m

ại v

à cô

ng c

ộng

(m3/n

gày

)

142.738 60 4.800 960 5.760 150 45.000 11.250 56.250 80.728

Page 40: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 40 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Tầng chứa nước sẽ bị cạn kiệt dần do nguồn bổ sung không tương xứng với lượng

khai thác.

Do đó để phục vụ cho việc quy hoạch phát triển đô thị Thuận An một cách

bền vững thì cần phải có giải pháp để duy trì mức độ phong phú nước dưới đất.

Một trong những giải pháp tốt nhất để khôi phục nguồn nước dưới đất cả về

trữ lượng lẫn chất lượng chính là bổ cập nhân tạo. Vấn đề này thực tế cũng đã được

nhiều nhà địa chất thủy văn quan tâm. Tuy nhiên vấn đề vướng mắc nhất hiện nay

là nguồn nước bổ sung nhân tạo cho nước dưới đất và mô hình khả thi nhất cho

điều kiện địa chất của khu vực.

Page 41: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 41 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

CHƯƠNG VII

GIẢI PHÁP BỔ CẬP NHÂN TẠO NƯỚC DƯỚI ĐẤT

VII.1. TỔNG QUAN VỀ BỔ CẬP NHÂN TẠO

VII.1.1. ĐỊNH NGHĨA, Ý NGHĨA CỦA VIỆC BỔ CẬP NHÂN TẠO

NƯỚC DƯỚI ĐẤT

1. Định nghĩa :

Bổ cập nhân tạo nước dưới đất là sự áp dụng các biện pháp kỹ thuật làm tăng

trữ lượng nước dưới đất bằng cách nạp thêm các nguồn nước từ bên ngoài (nước

mưa, nước mặt) vào các tầng chứa nước sẵn có hoặc vào các tầng đất đá có khả

năng tàng trữ nước trong lòng đất.

2. Ý nghĩa của việc bổ cập nhân tạo:

- Bù đắp lại lượng nước ngầm bị tiêu hao do những nguyên nhân tự nhiên

(tiêu thoát tự nhiên, hạn hán, bốc hơi ngầm...) hoặc nhân tạo (khai thác quá mức,

phá rừng làm mất nguồn cung cấp tư nhiên...).

- Tạo thêm nguồn dự trữ nước ngầm, làm giàu tài nguyên nước nhằm đáp

ứng các nhu cầu cấp nước kinh tế - dân sinh nói chung và phòng chống hạn hán,

lũ lụt nói riêng.

- Điều tiết nguồn nước giữa mùa mưa và mùa khô (tích trữ nước thừa trong

mùa mưa để sử dụng trong thời kỳ cạn kiệt về mùa khô).

- Ngăn chặn hoặc đẩy lùi sự xâm nhập của nước mặn từ biển vào các tầng

chứa nước ngọt dưới đất hay sự xâm nhập của nước thải độc hại từ các trung tâm

dân cư, công nghiệp.

- Trong trường hợp tầng nước ngầm bị nhiễm bẩn trước thì sau khi được nạp

nguồn nước sạch từ ngoài vào, chất lượng nước ngầm sẽ được cải thiện.

- Tạo áp lực trong lòng đất, chống lại sự sụt lún bề mặt do khai thác nước

ngầm quá mức.

VII.1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP BỔ CẬP NHÂN TẠO

Nếu dựa vào đặc điểm loại công trình bổ cập, các phương pháp bổ cập nhân

tạo các nguồn trữ lượng nước dưới đất được chia ra làm 2 nhóm chính: phân tán,

thấm lọc tự do và thấm lọc tập trung có áp. Nhóm phương pháp thứ nhất được

Page 42: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 42 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

thực hiện bằng các công trình dạng hở: các bồn, vùng thấm lọc, kênh, rãnh, các

khoảng ngập; nhóm phương thức thứ hai được thực hiện bằng các công trình dạng

đóng kín: lỗ khoan, giếng, hầm mỏ, hành lang thu nước.

Nếu dựa vào cơ chế của của việc bổ cập nhân tạo thì các phương pháp bổ

cập nhân tạo nước đất được chia ra làm 2 nhóm là bổ cập gián tiếp và bổ cập trực

tiếp.

Bổ cập nhân tạo gián tiếp:

Trong phương pháp này, các phương tiện khai thác nước được thiết kế gần

các vùng hoặc nguồn bổ cập để điều chỉnh quá trình thoát nước tự nhiên chảy chệch

hướng theo ý muốn.

Phương pháp này có thể coi như là phương pháp bổ cập nhân tạo nước dưới

đất thông qua các trầm tích ở đáy sông hoặc hồ. Nước bổ sung vào tầng chứa là do

sự chênh lệch gradient thủy lực giữa mực nước trong sông hoặc hồ với mực nước

dưới đất trong tầng chứa gây ra bởi quá trình hút nước ở các lỗ khoan hoặc hành

lang khai thác gần đó.

Nội dung của phương pháp: lúc đầu khi chưa có công trình khai thác hoặc có

nhưng khai thác với lưu lượng nhỏ thì nước dưới đất từ tầng chứa sẽ thoát vào

sông, hồ. Khi lưu lượng khai thác tăng cao thì xuất hiện phễu hạ thấp tại khu vực

đó làm cho mực nước dưới đất trong tầng chứa thấp hơn mực nước sông, hồ, do

đó nước từ sông sẽ chảy vào tầng chứa. Kết quả là chúng ta có thể khai thác được

một lượng nước có nguồn gốc từ nguồn bổ cập.

Page 43: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 43 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Hình VII.1. Hình minh họa cho phương pháp bổ cập gián tiếp

Lượng nước thấm từ nguồn bổ cập vào tầng chứa Q được xác định bằng công

thức:

Q = k*m*b*I

Trong đó:

k: hệ số thấm từ nguồn vào tầng chứa.

m: bề dày tầng chứa

b: chiều dài đường bờ

Page 44: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 44 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

I: gradient thủy lực ( I = ℎ2−ℎ1

𝐿 , với h1 là độ cao mực nước ở công trình

khai thác; h2 là độ cao mực nước mặt ở nguồn bổ cập; L là khoảng cách từ nguồn

nước mặt đến công trình khai thác.)

Trong phương pháp này ngoài các yếu tố ngoài các yếu tố địa chất thủy văn

tự nhiên khó có thể thay đổi là k, m, b thì lượng nước bổ cập cho tầng chứa phụ

thuộc vào 2 yếu tố là lưu lượng khai thác từ công trình khai thác và khoảng cách

giữa công trình khai thác và nguồn bổ cập.

Ưu điểm của phương pháp: phương pháp bổ cập nhân tạo gián tiếp mang tính

đơn giản và tiện lợi vì tận dụng được nguồn nước mặt tự nhiên có sẵn mà không

cần xây doing những bồn chứa nhân tạo.

Hạn chế của phương pháp: phương pháp bổ cập nhân tạo gián tiếp thường

gặp những hạn chế sau:

Khi nước ở nguồn bổ cập ngấm vào tầng chứa thông qua các tram tích ở đáy

sông, hồ sẽ giữ lại các chất cặn bã lơ lửng, sau moat thời gian sẽ tạo một lớp cặn ở

đáy ngăn cản một lượng lớn nước sông thấm vào tầng chứa nước.

Hạn chế lớn nhất của phương pháp này là khi nước trong nguồn bổ cập như

sông, hồ, kênh, rạch,… bị nhiễm bẩn thì trong một thời gian ngắn nước chứa những

chất gây ô nhiễm này không thể bị loại bỏ qua quá trình thấm và chúng sẽ mang

các chất ô nhiễm vào tầng chứa làm nhiễm bẩn tầng chứa nước. Do đó khi gặp

trường hợp này phải ngưng ngay việc khai thác.

Bổ cập nhân tạo trực tiếp:

Trong phương pháp bổ cập nhân tạo trực tiếp, nước mặt được chuyển đến

một vị trí thích hợp và ở đó chúng được đưa vào tầng chứa nước.

Trong phương pháp bổ cập nhân tạo trực tiếp có thể chia ra làm các nhóm

phương pháp sau:

1.Nhóm phương pháp bổ cập nhân tạo bằng bồn thấm:

Phạm vi áp dụng phương pháp:

Phương pháp bồn thấm thường được áp dụng khi:

- Tầng chứa nước kéo dài hoặc gần mặt đất

Page 45: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 45 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

- Không tìm thấy tầng chứa nước tiếp xúc trực tiếp với các đáy sông, hồ,

kênh, rạch thích hợp cho bổ cập.

- Thấy trước sự tắc nghẽn nghiêm trọng ở đáy sông.

- Cần cung cấp chất lượng nước tốt hơn các nguồn nước mặt tự nhiên như

sông, hồ,….

Nội dung phương pháp:

Nước mưa hoặc nước mặt sẽ được chuyển tới một thành hệ địa chất thích

hợp, thấm xuống và hình thành nước dưới đất bổ cập cho tầng chứa nước làm gia

tăng lượng nước dưới đất.

Kích thước các bồn cát, độ sâu ngập của chúng là 1-3m, xác định theo những

điều kiện cụ thể của lượng tiêu hao thấm lọc nhân tạo cần thiết và các điều kiện kỹ

thuật khai thác.

Ưu điểm của phương pháp:

Phương pháp này thích hợp với các tầng chứa nước nông làm tăng khả năng

thấm nước từ nước sông, nước mưa,… cho nước dưới đất thông qua vật liệu thấm

ở đáy bồn.

Phương pháp này cũng khá đơn giản, dễ thực hiện, chi phí không cao lắm.

Hạn chế của phương pháp:

Trong quá trình thực hiện bổ cập nhân tạo bằng bồn thấm thường xảy ra hiện

tượng tắc nghẽn. Các nguyên nhân gây ra tắc nghẽn thường chủ yếu do:

- Các chất cặn bã lơ lửng có mặt trong nước thô lấp nhét vào môi trường lỗ

hổng.

- Sự lắng đọng của các chất keo.

- Các khí hoà tan thoát ra từ nước đi vào các kẽ hở.

Thông thường khi xảy ra sự cố tắc nghẽn, thường ta xử lý như sau:

- Xử lý cơ học: tháo nước, phơi khô, xới,….

- Xử lý hoá học: ngăn cản sự kết tủa của sắt, canxi, cacbonat.

- Xử lý sinh học: tạo ra các lớp cỏ để ngăn chặn các hạt lơ lửng trong nước.

2.Nhóm phương pháp bổ cập nhân tạo bằng giếng, hố móng, hầm lò:

Phạm vi áp dụng:

Page 46: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 46 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Khi chúng ta có sẵn các hầm đá, hố sỏi, hầm lò, các giếng khai thác đã bị bỏ

đi và tầng chứa nước nằm ở độ sâu trung bình dưới mặt đất có lớp thấm yếu dày

bên trên.

Nội dung phương pháp:

Nguồn nước thô được dẫn đến các cấu trúc như giếng, hố móng, hầm lò,…

thông qua các lớp có khả năng thấm, chúng được đưa xuống tầng chứa nước cần

bổ cập.

Ưu điểm của phương pháp:

Tận dụng được các công trình có sẵn như giếng, hố móng, hầm lò đã ngưng

sử dụng và có thể bổ cập được nước cho những tầng chứa nước có lớp thấm nước

yếu dày bên trên.

Hạn chế của phương pháp:

Xây dựng các hố móng và hầm lò khá tốn kém, trong khi lượng nước bổ cập

là rất nhỏ.

3.Nhóm phương pháp bổ cập nhân tạo bằng lỗ khoan ép nước:

Pham vi áp dụng:

Khi tầng chứa nước cần bổ cập nằm sâu và bị một lớp vật liệu thấm nước yếu

phủ lên trên( nước có áp) làm cho các phương pháp bổ cập trên không áp dụng

được.

Ép nước còn được sử dụng cả trong công việc thành lập “rào cản thủy lực”

chống lại sự xâm nhập của nước biển hay các nguồn ô nhiễm khác.

Nội dung phương pháp:

Nước thô có thể cung cấp cho tầng khai thác thông qua các lỗ khoan ép nước.

Nước chảy vào tầng chứa nhờ áp lực của tầng chứa và áp lực do máy bơm gây ra.

Ưu điểm của phương pháp:

- Có thể bổ cập cho các tầng chứa nước có áp nằm sâu dưới đất mà các

phương pháp khác hầu như không đáp ứng được.

- Không cần sử dụng diện tích đất lớn.

- Có thể bổ cập cho những nơi mà không có nguồn nước mặt dồi dào.

Hạn chế của phương pháp:

Page 47: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 47 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Phương pháp bổ cập ép nước bằng lỗ khoan có hận chế quan trọng nhất là

nguy cơ tắt nghẽn. Các nguyên nhânchính gây ra tắc nghẽn:

- Sự có mặt của bọt khí trong nước bổ cập.

- Các vi khuẩn trong tầng chứa nước.

- Phản ứng giữa nước bổ cập và nước dưới đất.

- Nén cơ học vật liệu của tầng chứa nước do áp lực nén cao.

Khi xảy ra tắc nghẽn thường súc rửa lỗ khoan ép nước theo các cách sau:

Xử lý cơ học, vật lý như bơm ngược, xử lý ống lọc.

Xử lý hoá học:

Dùng clo và các thành phần hoá học của clorit để đốt cháy chất nhờn

do vi khuẩn trong tầng chứa nước gây ra.

Dùng axit để hoà tan các chất lắng đọng như Fe, Mn,…trong vật liệu

xung quanh ống.

VII.2. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC

THỊ XÃ THUẬN AN – LỰA CHỌN NGUỒN BỔ CẬP VÀ MÔ HÌNH BỔ

CẬP NƯỚC DƯỚI ĐẤT THÍCH HỢP CHO KHU VỰC

VII.2.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT THỦY VĂN KHU VỰC THỊ

XÃ THUẬN AN

Qua những kết quả phân tích đã trình bày ở các chương trên, có thể nêu nhận

xét tổng quát về điều kiện địa chất thủy văn của khu vực nghiên cứu như sau:

1. Về địa hình – địa mạo:

Khu vực thị xã Thuận An nằm trong vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng thấp

ở phía Tây – Tây Nam và khu vực trung du cao hơn ở phía Đông – Đông Bắc. Khu

vực nghiên cứu có cao độ khoảng từ hơn 1m cho đến 35m. Theo phương Tây Tây

Nam - Đông Đông Bắc có thể chia ra làm 3 vùng: gồm 2 vùng khá bằng phẳng ở

2 phía được phủ trên mặt bởi các thành tạo địa chất thấm nước kém là sét, sét bột.

Còn phần chính giữa bị phân cắt mạnh hơn thì có các thành tạo địa chất thấm nước

tốt lộ ra trên mặt. Từ đó ta nhận thấy rằng khu vực này không mấy thuận lợi để

tiếp nhận nước mưa vì vùng có địa hình bằng phẳng có thời gian tiếp xúc với nước

mưa lâu thì bị phủ bởi các lớp thấm yếu, còn vùng có các lớp thấm tốt thì địa hình

lại bị phân cắt mạnh làm giảm thời gian tiếp xúc với nước mưa.

Page 48: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 48 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

2. Về thủy văn – sông ngòi:

Trong vùng có con sông lớn duy nhất là sông Sài Gòn ở ranh giới phía Tây

Nam nhưng hiện nay chất lượng nước con sông này đã bị ô nhiễm nên không có ý

nghĩa trong việc cung cấp nước sinh hoạt cũng như dùng để bổ cập cho khu vực.

3. Về điều kiện khí hậu:

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, nóng

ẩm, mưa nhiều, lượng mưa trung bình hàng năm khá dồi dào, khoảng 1850mm nên

nếu có công nghệ thu gom và xử lý thích hợp thì lượng nước mưa này rất có ý nghĩ

trong việc cung cấp nước cho sinh hoạt, sản xuất và bổ cập cho nước dưới đất trong

khu vực.

4. Về điều kiện nhân sinh – kinh tế:

Thị xã Thuận An có số dân đông đúc, các khu công nghiệp mọc lên nhiều.

Nguồn nước được sử dụng chủ yếu là nước dưới đất. Do quá trình đô thị hoá diễn

ra nhanh nên quá trình bê tông hóa bề mặt xảy ra khá nhanh làm hạn chế lượng bổ

cập tự nhiên của nước mưa mà nhu cầu sử dụng nước ngày một tăng cao nên nếu

không có biện pháp khai thác hợp lý thì sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu đối với

nguồn tài nguyên nước dưới đất.

5. Về cấu trúc địa chất – thủy tính vật liệu:

Trong khu vực hầu như có mặt đầy đủ các trầm tích Kainozoi, đặc biệt là các

trầm tích Pleistocen và Neogen có thành phần thạch học là cát mịn đến thô, cát lẫn

sạn sỏi có chiều dày khá lớn là điều kiện thuận lợi cho việc tàng trữ nước.

6. Về các tầng chứa nước:

Khu vực nghiên cứu có 5 tầng chứa nước, trong đó có 3 tầng chứa nước có

trữ lượng phong phú và chất lượng tốt bao gồm 1 tầng chứa nước không áp

Pleistocen và 2 tầng chứa nước có áp là Pliocen trên và Pliocen dưới. Còn 2 tầng

chứa nước Holocen và Jura dưới – giữa ít có ý nghĩa cấp nước nên chưa được

nghiên cứu sâu.

VII.2.2. LỰA CHỌN NGUỒN BỔ CẬP VÀ MÔ HÌNH BỔ CẬP CHO KHU

VỰC:

Điều kiện thuận lợi để thực hiện biện pháp bổ cập nhân tạo:

- Có nguồn nước có thể bổ cập như nước mưa, nước mặt

Page 49: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 49 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

- Địa hình và cấu trúc địa chất thuận lợi cho sự tàng trữ nước dưới đất.

- Vật liệu của tầng chứa phải có đủ chiều dày và diện phân bố rộng để có khả

năng hấp thụ và tàng trữ nước tốt.

- Nguồn nước thô dùng để bổ cập phải có chất lượng tốt đáp ứng được yêu

cầu.

- Tầng chứa nước ở độ sâu cho phép để có thể tiến hành khai thác có hiệu

quả.

Dựa vào điều kiện địa chất thủy văn khu vực và các điều kiện thuận lợi để

thực hiện biện pháp bổ cập nhân tạo nêu trên cho ta thấy khả năng áp dụng phương

pháp bổ cập nhân tạo tại khu vực thị xã Thuận An mang tính khả thi cao.

Từ việc phân tích các điều kiện địa chất thủy văn trong khu vực ta thấy

rằng nguồn bổ cập tốt nhất cho thị xã Thuận An là nước mưa vì:

- Các nguồn nước mặt trong khu vực hầu như đã bị nhiễm bẩn.

- Vùng có lượng mưa lớn, thời gian mưa kéo dài, chất lượng nước mưa khá

tốt và có điều kiện thuận lợi để thu gom nước mưa là diện tích mái nhà tương đối

lớn.

- Tận dụng được nhưng ưu thế do phương pháp này mang lại như : Chi phí

bổ cập cho các bể chứa ngầm thấp hơn các bể chứa trên mặt. Các tầng chứa nước

ngoài việc chứa nước còn hoạt động như các hệ thống phân phối nước. Không lãng

phí đất để xây dựng các bể chứa trên mặt và không phải di dời dân cư . Giảm các

nguy cơ bị ngập úng. Tăng mực nước dưới đất/ Giảm thiểu ảnh hưởng của hạn

hán. Giảm xói mòn đất,...

Nước mưa có thể được thu gom từ nhiều cách khác nhau như thu gom

từ mái nhà, từ lòng đường, khuôn viên, từ các kênh rạch,… Đối với khu vực

thĩ xã Thuận An thì phương pháp thu gom nước mưa từ mái nhà là thuận lợi

và thích hợp nhất.

Một hệ thống thu gom nước mưa cơ bản gồm các thành phần (xem Hình VII.2):

1) Bề mặt hứng nước mưa

2) Lưới che máng xối

3) Máng xối và ống xối: để dẫn nước từ mái tới bể chứa

4) Bộ phận lọc lá cây, loại bỏ nước từ cơn mưa đầu tiên và rửa mái: loại bỏ

Page 50: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 50 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

vụn đá, bụi, lá cây trước khi vào bể chứa

5) Thiết bị chuyển đổi hướng dòng chảy

6) Bộ phận lọc trước khi vào bể chứa

7) Một hoặc nhiều bể chứa

8) Lưới chống côn trùng và ống xả tràn bể chứa

9) Hệ thống van kiểm soát tự động mực nước trong bể chứa

10) Hệ thống bơm

Hình VII.2. Các thành phần của hệ thống thu gom nước mưa từ mái nhà

Một số mô hình thu gom nước mưa từ mái nhà có thể áp dụng khả thi

tại khu vực nghiên cứu:

1. Hố bổ sung:

Mô hình này áp dụng hiệu quả ở những khu vực có đất đá có tính thấm cao

lộ trên mặt hoặc nằm nông.

Page 51: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 51 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

Hình VII.3. Mô hình hố bổ sung

Các hố bổ sung có hình dạng và kích thước bất kỳ và thường có chiều rộng 1

đến 2 m và chiều sâu 2 đến 3m được lấp bằng cuội (kích thước 5 đến 20cm), sỏi

(kích thước 5 đến 10mm) và cát thô (kích thước 1,5 đến 2mm) dưới dạng chọn lọc.

Cuội ở đáy hố, sỏi ở giữa và cát ở trên cùng để lắng đọng bột trong dòng chảy mặt.

Nên phủ một tấm lưới trên mái nhà để ngăn cản lá cây hoặc chất thải rắn đi

vào hố, cũng nên có một bể lắng ở mặt đất để ngăn cản các hạt mịn đi vào hố bổ

Page 52: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 52 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

sung. Nên định kỳ vệ sinh bề mặt của lớp cát trên cùng để duy trì tốc độ bổ sung.

Cũng nên có bộ phận xả trước hố bổ sung để loại bỏ các cơn mưa đầu mùa có chất

lượng nước không tốt.

Trong khu vực thị xã Thuận An thì ta áp dụng nó cho tầng chứa nước

Pleistocen là thích hợp. Ở những khu vực mà các tầng này lộ ra trên mặt hoặc nằm

nông thì ta bố trí mô hình này để thực hiện bổ cập nhân tạo (Hình VII.3).

Hình VII.4. Khu vực nên áp dụng mô hình hố bổ sung ở Thuận An

2. Các lỗ khoan có sẵn:

Mô hình này áp dụng ở những khu vực có sẵn các lỗ khoan khoan vào tầng

chứa nước, có thể thu gom nước mưa từ mái nhà qua các lỗ khoan hiện hữu để bổ

sung cho tầng chứa nước. Nước mưa được thu gom từ mái nhà sẽ được đưa đến

Page 53: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 53 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

một thiết bị lọc rồi sau đó được đưa vào các tầng chứa nước thông qua các lỗ khoan

hiện có trong khu vực.

Trong khu vực thị xã Thuận An thì mô hình này rất khả thi cho các khu công

nghiệp vì các xí nghiệp, nhà xưởng có diện tích mái tôn khá lớn thu được một

lượng nước mưa đáng kể và các giếng công nghiệp thường có đường kính lớn nên

việc bổ cập sẽ diễn ra dễ dàng hơn. Mặt khác, các giếng công nghiệp thường được

đặt ống lọc ở nhiều tầng chứa nước khác nhau nên mô hình này có thể bổ cập một

lúc cho nhiều tầng chứa nước, tận dụng khá triệt để nguồn nước bổ cập.

HìnhVII.5. Mô hình bổ cập bằng lỗ khoan có sẵn

Tóm lại, với điều kiện địa chất thủy văn của khu vực thị xã Thuận An thì việc

thực hiện giải pháp bổ cập nhân tạo để duy trì sự phong phú của nguồn tài nguyên

nước dưới đất là khả thi. Nguồn bổ cập thích hợp nhất là nước mưa với hình thức

thu gom từ mái nhà, sau đó cho vào tầng chứa nước qua các mô hình như hố bổ

sung (bồn thấm nhỏ) hay qua các lỗ khoan có sẵn. Đối với khu vực có tầng chứa

nước nằm nông hoặc đất đá thấm nước tốt lộ ra trên mặt đất thì nên sử dụng mô

hình hố bổ sung, mà cụ thể ở Thuận An thì áp dụng mô hình này cho tầng chứa

nước Pleistocen là thích hợp. Còn đối với những nơi có các tầng chứa nước nằm

sâu và có các lỗ khoan có sẵn khoan vào các tầng chứa thì nên sử dụng mô hình

Page 54: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 54 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

bổ cập qua các lỗ khoan có sẵn, trong khu vực thị xã Thuận An thì mô hình này rất

thích hợp với các khu công nghiệp vì tận dụng khá triệt để nguồn nước bổ cập.

Page 55: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 55 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

CHƯƠNG VIII

KẾT LUẬN

VIII.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

Qua những kết quả đã nghiên cứu được cho thấy khu vực thị xã Thuận An –

tỉnh Bình Dương là khu vực có nguồn tài nguyên nước dưới đất khá phong phú với

5 tầng chứa nước. Trong đó có 3 tầng chứa nước có trữ lượng phong phú và chất

lượng tốt là tầng Pleistocen, tầng Pliocen giữa và tầng Pliocen dưới. Tuy nhiên đây

cũng là khu vực đông dân, tốc độ đô thị hoá diễn ra nhanh, các khu công nghiệp

mọc lên nhiều làm cho quá trình bê tông hoá bề mặt mạnh, nhu cầu sử dụng nước

lớn và ngày càng tăng cao. Do đó cũng đã gây những ảnh hưởng xấu cho các tầng

chứa nước như làm nhiễm bẩn các tầng chứa nước hay làm nhiễm mặn các tầng

chứa nước như tầng Pleistocen và tầng Pliocen ở khu vực xã Vĩnh Phú. Vì vậy bên

cạnh việc khai thác cần phải có biện pháp bảo vệ một cách hợp lý để tránh nguy

cơ phá hủy nguồn tài nguyên quan trọng này.

VIII.2. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

- Đề tài đã phần nào khái quát được điều kiện địa chất thủy văn khu vực thị

xã Thuận An – tỉnh Bình Dương. Thu thập một số mẫu trong khu vực nghiên cứu

để phân tích, so sánh với các tài liệu có trước, từ đó đưa ra nhận xét sơ bộ về chất

lượng nước dưới đất trong khu vực.

- Đề xuất biện pháp bổ cập nhân tạo để duy trì và bảo vệ nguồn tài nguyên

nước dưới đất cho khu vực nghiên cứu.

VIII.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN TẠI

Trong quá trình thực hiện đề tài, do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên

chưa giải quyết được một số vấn đề sau :

- Chưa có điều kiện để trực tiếp làm thí nghiệm xác định các thông số địa

chất thủy văn của các tầng chứa nước.

- Số lượng mẫu thu thập được chưa nhiều quá trình thí nghiệm không tránh

khỏi sai sót và chưa có điều kiện xác định đầy đủ các chỉ tiêu thủy hoá nên kết quả

đánh giá chất lượng nước chưa thật sự chính xác.

Page 56: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 56 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

- Do gặp một số khó khăn trong việc thu thập tài liệu quan trắc nên các kết

quả như độ hạ thấp mực nước, hiện trạng khai thác sử dụng nước trên địa bàn chưa

phản ảnh đúng ngay thời điểm hiện tại.

- Số lượng lỗ khoan thu thập được chưa nhiều nên chưa thể tính toán cụ thể

trữ lượng của các tầng chứa nước một cách chính xác.

VIII.4. KIẾN NGHỊ

Khu vực thị xã Thuận An có mặt các tầng chứa nước lỗ hổng, bề dày lớn,

điều kiện khai thác thuận lợi. Song do phát triển kinh tế mạnh, các nhu cầu về nước

lớn. Hiện nay lượng khai thác nước dưới đất lớn hơn trữ lượng cho phép khai thác

được và một số khu vực nguồn nước đã bị nhiễm bẩn, nhiễm mặn,… Do đó để hạn

chế những ảnh hưởng xấu đến nguồn tài nguyên này thì cần phải có biện pháp quản

lý, khai thác và bảo vệ một cách hợp lý:

- Khai thác tập trung phục vụ cho dân sinh và các doanh nghiệp nhỏ lẻ bằng

tầng chứa nước q1 với mỗi trạm cấp nước từ 300 - 500 m3/ngày.

- Tầng chứa nước n22 và n2

1 xây dựng các nhà máy nước tập trung với công

suất từ 2.000 - 3.000m3/ngày cấp nước cho các khu, cụm công nghiệp tập trung.

- Cần phải lưu ý phía Tây Nam thị xã khu vực phường Vĩnh Phú hai tầng

chứa nước q1, n22, đã bị nhiễm mặn, do đó ở khu vực này cần tiến hành quan trắc

biên mặn và giảm khai thác để theo dõi.

- Thực hiện giải pháp bổ cập nhân tạo nước dưới đất cho khu vực mà giải

pháp thích hợp nhất đối với thị xã Thuận An là thu gom nước mưa từ mái nhà:

Đối với các nhà cao tầng, xí nghiệp hiện tại thì nên xây thêm hệ

thống thu gom nước mưa từ mái nhà để bổ cập cho các tầng chứa nước.

Đối với các xí nghiệp, nhà cao tầng, khu chung cư chuẩn bị xây dựng

mới thì khi cấp phép xây dựng, các cấp có thẩm quyền nên bắt buộc phải có hệ

thống thu gom nước mưa bổ cập cho các tầng chứa nước khi thiết kế xây dựng.

Page 57: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 57 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Liên đoàn ĐCTV – ĐCCT Miền Nam (nay là Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra

tài nguyên nước miền Nam), báo cáo tổng kết đề án “Điều tra hiện trạng, qui

hoạch khai thác và xây dựng CSDL phục vụ quản lý tài nguyên NDĐ tỉnh Bình

Dương” - 110 trang.

2. Phạm Quốc Hưng, 2010, “Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn khu vực huyện

Thuận An tỉnh Bình Dương”, thư viện khoa địa chất, ĐH Khoa Học Tự Nhiên

TP HCM.

3. Phạm Hiển Quang, Giang Tân, 2007, “Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn và

đăc điểm thủy địa hóa khu vực phía Nam tỉnh Bình Dương”, thư viện khoa địa

chất, ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP HCM.

4. Ngô Thanh Long, 2007, “Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn khu vực thị xã

Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương”, thư viện khoa địa chất, ĐH Khoa Học Tự

Nhiên TP HCM.

5. Trà Minh Hoàng, Nguyễn Quốc Việt, Vũ Hồng Phong, 2010, “Khả năng bổ cập

nước ngầm huyện Thuận An tỉnh Bình Dương”, thư viện khoa địa chất, ĐH

Khoa Học Tự Nhiên TP HCM.

6. Nguyễn Minh Trung, Dương Sinh, “Tìm kiếm phương pháp bổ cập nước cho

khu công nghiệp Sóng Thần”, thư viện khoa địa chất, ĐH Khoa Học Tự Nhiên

TP HCM.

7. Nguyễn Phát Minh, Trương Minh Hoàng, Thiềm Quốc Tuấn, Ngô Minh Thiện,

Trần Đại Thắng, 2004 “Giải pháp bổ cập nước dưới đất khu vực Tp Hồ Chí

Minh”- 10 trang, khoa Địa chất - Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP HCM.

8. Phạm Văn Giắng, Bùi Trần Vượng, Nguyễn Việt Kỳ, “Tăng cường nguồn bổ

sung nước dưới đất bằng nước mưa tại Tp Hồ Chí Minh”- 6 trang.

Page 58: Luan van danh gia dieu kien dia chat thuy van va giai phap cap nuoc

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: ThS NGUYỄN PHÁT MINH

SVTH: PHẠM HOÀNG NHÂN - 58 - NIÊN KHÓA: 2007 - 2011

PHỤ LỤC

Kết quả phân tích mẫu nước

Các phiếu lỗ khoan

Các bản vẽ