41
1 BO HGING CÂY TRNG THEO CÔNG ƯỚC UPOV Nguyn Thanh Minh Văn phòng BHGCT, Cc Trng trt NI DUNG 1. BO HGING CÂY TRNG LÀ GÌ ? 2. BHGCT TRÊN THGII 3. BO HGING CÂY TRNG VIT NAM 4. BHGCT VIT NAM TRONG XU THHI NHP

New P V P

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: New P V P

1

BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG

THEO CÔNG ƯỚC UPOV

Nguyễn Thanh Minh

Văn phòng BHGCT, Cục Trồng trọt

NỘI DUNG

1. BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG LÀ GÌ ?

2. BHGCT TRÊN THẾ GIỚI

3. BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM

4. BHGCT VIỆT NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

Page 2: New P V P

2

Lµ mét d¹ng së h÷u trÝ tuÖ

Dµnh cho t¸c gi¶, ng−êi cã c«ng chän t¹o hoÆc ph¸t hiÖn

vµ ph¸t triÓn gièng c©y trång míi QuyÒn ®−îc ®éc quyÒn

khai th¸c gièng c©y trång.

Cã nh÷ng nÐt ®Æc thï riªng so víi c¸c d¹ng së h÷u trÝ tuÖ

kh¸cPATENT

BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG LÀ GÌ ?

Tại sao cần BHGCT

Nhu cÇu gièng tèt ngµy cµng t¨ng do:

D©n sè t¨ng, ®Êt, tµi nguyªn dÇn c¹n kiÖt

Nhu cÇu ®èi víi s¶n phÈm tiªu dïng cña con ng−êi t¨ng

Việc chọn tạo ra một giống cây trồng cần phải đầu tư:Công sức,

Tiền của (trang thiết bị đặc biệt…)

Thời gian (thường 10 – 15 năm, thậm chí 20 – 30 năm)

Có nhiều rủi ro

BHGCT giúp tác giả thu lại những chi phí cho quá trình chọn tạogiống để có điều kiện chọn tạo tiếp các giống cây trồng mới nhằmtạo ra lợi ích cho xã hội

Page 3: New P V P

3

Chu kỳ sáng tạo trí tuệ trong chọn tạo giống

S¸ng t¹o

B¶o héKhai th¸c

sö dông

Chän t¹o gièng míi

T¸c gi¶ thu tiÒnb¶n quyÒn

C«ng nhËnquyÒn t¸c gi¶

Lợi ích của bảo hộ giống cây trồng

1. Tăng đa dạng nguồn gen cây trồng.

2. Tăng số lượng tác giả tham gia chọn tạo và PT giống.

3. Nhà nước có điều kiện tập trung cho nghiên cứu cơ bản

4. Chọn tạo giống gắn với thị trường

5. Chất lượng giống trong SX được duy trì

6. Tăng cơ hội tiếp nhận đầu tư vào sản xuất giống cây trồng

7. Người sản xuất có cơ hội tiếp cận giống tốt

Page 4: New P V P

4

BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG

TRÊN THẾ GIỚI

Qu¸ tr×nh h×nh thμnh vμ ph¸t triÓn

Công ước UPOV ra đời năm 1961

Được sửa đổi vào các năm 1972, 1978 và 1991. Nước tham gia

sau 24/4/1998 thực hiện Luật 1991

Đến nay có 65 Thành viên (64 Quốc gia và 1 Liên Chính phủ.

UPOV

Page 5: New P V P

5

UPOV Lμ G× ?

UPOV ®−îc viÕt t¾t tõ c¸c ch÷ c¸i tiÕng Ph¸p d−íi ®©y vµ cã nghÜalµ: “HiÖp héi quèc tÕ vÒ B¶o hé Gièng c©y trång míi”

Union internationale pour laProtection des Obtentions Végétales

Tªn tiÕng Anh cña UPOV lµ: “International Union for the Protection of New Varieties of Plant”

TUYÊN NGÔN CỦA UPOV

“Cung cấp và hỗ trợ hệ thống bảo hộ giống cây

trồng mới hoạt động một cách có hiệu quả, vì

mục tiêu khuyến khích việc phát triển các giống

cây trồng mới vì lợi ích cộng đồng”

Page 6: New P V P

6

C¸c quèc gia thµnh viªn UPOV (xanh)

65 Quèc gia

C«ng viÖc cña UPOV

* C¸c ho¹t ®éng thuéc lÜnh vùc kü thuËt

* C¸c ho¹t ®éng trong lÜnh vùc hµnh chÝnh

* Víi t− c¸ch lµ c¬ quan cung cÊp th«ng tin

Website cña UPOV: http//www.upov.int

Page 7: New P V P

7

BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG

Ở VIỆT NAM

Page 8: New P V P

8

Vai trò nông nghiệp ở Việt Nam

Là nước nông nghiệp

Một trong số ít nước có mật độ

dân số cao nhất thế giới

Ngành giống đóng vai trò quan

trọng trong SX nông nghiệp

Mục tiêu của Chính phủ hiện

nay là Cải thiện sản lượng và

chất lượng sản phẩm cây

trồng – Giống tót góp phần

thực hiện mục tiêu này

Sè gièng míi ®−îc c«ng nhËn cho s¶n xuÊt tõ 1975 ®Õn 2005

7

89

4

58

117

0

105

0

20

40

60

80

100

120

140

1975

1980

1985

1990

1995

2000

2005

sè g

ièng

Page 9: New P V P

9

Thùc tr¹ng c¸c gièng míi trong SX

Thêi gian tån t¹i trong s¶n xuÊt kh«ng l©u.

Mét gièng cã khi ®−îc khai th¸c d−íi nhiÒu tªn kh¸c nhau.

PhÇn lín lµ c¸c c©y l−¬ng thùc: Lóa, Ng«; thiÕu gièng cã gi¸ trÞ

kinh tÕ cao.

C¸c gièng nhËp néi:

HÇu hÕt gièng lai

ThiÕu gièng míi thùc sù cã gi¸ trÞ kinh tÕ cao (hoa, c©y ¨n qu¶)

Khã nhËp dßng bè mÑ ®Ó SX gièng lai trong n−íc

ViÖt Nam thùc hiÖn b¶o hé gièng c©y trång nh»m

Đáp ứng nhu cầu nội tại của đất nước:Nhiều giống cây trồng mới được tạo ra nhằm đáp ứng nhucầu ngày càng tăng của ND

Khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực SX giống – Nông dân cóthêm việc làm

Nhà nước giảm chi phí cho tạo giống do có sự tham gianhiều hơn của kinh tế tư nhân

Nông dân có cơ hội tiếp cận giống tốt, chất lượng cao

Page 10: New P V P

10

Việt Nam thực hiện BHGCT nhằm

Đáp ứng yêu cầu trỏ thành Thành viên WTO:Điều 27.3.b TRIPS : “Các Thành viên phải bảo hộ giốngcây trồng băng hệ thống patent hoặc bằng hệ thống riênghữu hiệu, hoặc bằng sự kết hợp giữa hai hệ thống đó dướibất kỳ hình thức nào”.

Thực hiện các cam kết quốc tế song phương (Hoa Kỳ, Nhật…).

Quá trình hình thành và phát triển

Được quan tâm từ 1995 khi:Xuất hiện nhu cầu bảo hộ giống cây trồngChính phủ nộp đơn gia nhập WTO

Năm 2000 bắt đầu xây dựng khung pháp lý2002 Hình thành hệ thống cơ quan thực thi

Văn phòng BHGCTCơ quan KN DUS

2004: Nhận đơn đầu tiên

2007: Cấp Bằng đầu tiên

Page 11: New P V P

11

Sự giúp đỡ của các Tổ chức quốc tế

Cơ quan UPOV

Đan Mạch

Nhật Bản

Hoa Kỳ

Hà Lan

Liên minh Châu Âu

Kết quả đạt được tới nay

Hệ thống cơ quan thực thi công tác BHGCT đáp ứngđiều kiện bảo hộ 27 loài cây trồng)

Trở thành Thành viên thứ 63 của Hiệp hội quốc tế vềbảo hộ giống cây trồng mới (UPOV) ngày 24 tháng12 năm 2006

Page 12: New P V P

12

Khung pháp lý

2001 2004 2005

Nghị định 13 vềBHGCT

Pháp lệnh giống cây trồng(Chương 4 về BHGCT)

Luật Sở hữu trí tuệ(Phần 4 - Quyền đốivới giống cây trồng)

NĐ 105NĐ 104

Các cơ quan thực hiện

Bé NN&PTNT

Côc trång trät

C¬ quanKN kü thuËt

Văn phßngBHGCT

Ng−êi nép ®¬n

Page 13: New P V P

13

Cơ quan KN DUS do Bộ chỉ định

Trạm Văn Lâm

Trạm Tuliem

Viện Chè

TT NC Khoai tây, rau và hoa Đà Lạt

Viện NC&PT Bông

Trạm Quảng Ngãi

Viện NC Rau quả

Viện NC cây ăn quảmiền Nam

TT quỹ gene

Việt Nam là quốc gia thành viên thứ 63 (24/12/2006)

65 Quèc gia

63rd

Page 14: New P V P

14

Số đơn qua các năm

7 79

21

0

5

10

15

20

25

Số đơ

nn

2004 2005 2006 Nov.2007

Vietnam Nước ngoài Tổng

Page 15: New P V P

15

Page 16: New P V P

16

Lợi ích của việc tham gia UPOV

Hệ thống BHGCT được chấp nhận ở cấp quốc tế

Tác giả Việt Nam có điều kiện được bảo hộ giống của mình tạilãnh thổ các nước thành viên UPOV khác.

Tác giả Việt Nam có thể được hưởng quyền ưu tiên (đơn đầutiên) ỏ các quốc gia thành viên khác

Có điều kiện hợp tác trong việc thẩm định đơn

Giảm rào cản trong thương mại vật liệu nhân giống, vật liệu thuhoạch cũng như sản phẩm nông nghiệp nói chung.

Page 17: New P V P

17

Mét sè néi dung c¬ b¶n

cña khung ph¸p lý vÒ b¶o hé gièngc©y trång ë ViÖt Nam

Legislation of pvp

Đối tượng (Đ 157 và 164)

Tổ chức, cá nhân Việt Nam;

Tổ chức, cá nhân nước ngoài là công dân hoặc cư dân các nướcThành viên UPOV hoặc nước có ký kết với VN về BHGCT; Tổchức, cá nhân nước ngoài có địa chỉ thường trú tại Việt Nam hoặccó cơ sở SXKD tại VN thuộc 1 trong các trường hợp:

Chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng bằng chi phí củabản thân;

Đầu tư cho công tác chọn tạo hoặc phát hiện và phát triển giống cây trồng

Thừa hưởng quyền sở hữu

Page 18: New P V P

18

Giống thuộc sở hữu nhà nước (Đ164.3 Luật SHTT):Ngân sách nhà nước

Dự án do nhà nước quản lý

Quyền đăng ký thuộc về tổ chức, cá nhân chọn tạo ra giống (Điều 6.2 NĐ 104).

Quyền lợi của tác giả giống thuộc sở hữu Nhà nước (29.1b NĐ):Tác giả hưởng theo quy chế nội bộ cơ quan

Nếu không có quy chế nội bộ hưởng 30% tiền bản quyền thu được

Đối tượng (Tiếp)

ĐƠN ĐĂNG KÝ BẢO HỘ (Đ 174)

Tờ khai đăng ký BHGCT

Tờ khai kỹ thuật

Ảnh chụp

Chứng từ nộp phí và lệ phí

Giấy tờ khác (nếu có)

don

Page 19: New P V P

19

Mẫu đơn đăng ký bảo hộ

Tờ khai kỹ thuật (Lúa)

Page 20: New P V P

20

Page 21: New P V P

21

Phí, lệ phí bảo hộ giống cây trồng (TTg 92)

Phí nộp đơn: Khoảng 3.000.000đPhí khảo nghiệm DUS:

Cây hàng năm: 8.000.000 đ/giốngCây lưu niên: 11.000.000 đ/giống

Thẩm định lại:Nộp đơn: 250.000 Đ/đơnKhảo nghiệm DUS:

Cây hàng năm: 4.000.000đ/giốngCây lưu niên: 5.500.000đ/giống

Phí duy trì hiệu lực Bằng bảo hộ: 250.000đ năm đầu và giảmmỗi năm 10% cho các năm tiếp theo.

Quyền ưu tiên (Đ167 Luật)

Điều kiện:Đã nộp đơn cho giống đó (Đơn đầu tiên) tại lãnh thổ nướcthành viên bất kỳ trong vòng 12 thángCó yêu cầu hưởng quyền ưu tiênCung cấp thông tin, tài liệu chứng minh được hưởng quyền ưutiênLệ phí hưởng quyền ưu tiên

Quyền ưu tiên gồm:Ngày nộp đơn được tính từ ngày nộp đơn đầu tiênTrong 2 năm kể từ ngày đơn đầu tiên bị từ chối hoặc rút bỏ vẫnđược phép nộp vật liệu, thông tin tài liệu để thẩm định.

Page 22: New P V P

22

Giống cây trồng đủ điều kiện bảo hộ (Đ158 Luật)

1. Thuộc Danh mục loài cây trồng được bảo hộ

2. Mới

3. Khác biệt; Đồng nhất; Ổn định

4. Tên phù hợp

Danh mục loài cây trồng được bảo hộ

19. Bí ngô20. Gừng

9. Dưa hấu10. Dưa chuột

27. Mía17. Dâu tây18. Ớt

7. Hoa Hồng8. Hoa cúc

25. Cẩm chướng26. Cà rốt

15. Bắp cải16. Cam

5. Cà chua6. Khoai tây

23. Hoa layơn24. Lily

13. Nho14. Xu hào

3. Đậu tương4. Lạc

21. Xoài22. Hoa đồng tiền

11. Chè12. Bông

1. Lúa2. Ngô

Page 23: New P V P

23

Tính mới (Đ159 Luật)

Là giống cây trồng mà “Vật liệu nhân giống hoặc sảnphẩm thu hoạch chưa được tác giả hoặc người được tácgiả cho phép bán hoặc phân phối bằng cách khác nhằmmục đích khai thác giống cây trồng:

Trên lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn 1 năm

Ngoài lãnh thổ Việt Nam trước ngày nộp đơn đăng ký 6 năm(Cây thân gỗ và cây nho) và 4 năm với cây trồng khác.

Tên phù hợp (Đ 163 Luật)

Dễ phân biệt với tên giống khác cùng loài hoặc loài gầnKhông được đặt tên với các trường hợp:

Chỉ gồm các chữ số không liên quan đến đặc tính giốngVi phạm đạo đức xã hộiDễ gây hiểu nhầm

Khi sử dụng trên thị trường phải thống nhất tên kể cả khi Bằnghết hiệu lựcKhông ảnh hưởng đến quyền đã có trước của bên thứ 3Cùng một tên trong tất cả các đơn

Page 24: New P V P

24

Tính khác biệt (Đ160Luật)

Giống cây trồng được coi là có tính khác biệt nếu có

khả năng phân biệt rõ ràng với giống cây trồng khác

được biết đến rộng rãi tại thời điểm nộp đơn đăng

ký hoặc ngày ưu tiên (đối với đơn xin hưởng quyền

ưu tiên)

TÝnh kh¸c biÖtNg«: Mµu s¾c gèc th©n

Page 25: New P V P

25

TÝnh kh¸c biÖt

Cµ chua: KhÝa vai qu¶

Page 26: New P V P

26

Tính đồng nhất (Đ161 Luật)

Giống cây trồng được coi là đồng nhất nếu có sự biểu

hiện như nhau về các tính trạng liên quan, trừ những

sai lệch trong phạm vi cho phép đối với một số tính

trạng cụ thể trong quá trình nhân giống.

Tính đồng nhất

Page 27: New P V P

27

Tính ổn định (Đ162 Luật)

Giống cây trồng được coi là ổn đinh nếu các tính trạngliên quan của giống cây trồng đó vẫn giữ được các đặcđiểm như mô tả ban đầu, không bị thay đổi sau mỗi vụnhân giống hoặc sau mỗi chu kỳ nhân giống (trườnghợp nhân giống theo chu kỳ).

Page 28: New P V P

28

QUÁ TRÌNH BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG Ở VN

VPBHGCT, Côc Trång trätBé N«ng nghiÖp vµ PTNT

Kh¶o nghiÖm DUS

T¸c gi¶ chän t¹o

QuyÒn t¸c gi¶

Nép ®¬n ®¨ng ký

C«ng nhËn quyÒn

Trực tiếp

Đại diện

Bưu điện

Cơ quan được chỉ định

TC, CN đủ năng lực

Sử dụng kết quả đã có

Khảo nghiệm DUS là gì?

Khảo nghiệm DUS hay Khảo nghiệm Tính khác biệt (D –

Distinctness), Tính đồng nhất (U- Uniformity) và Tính ổn định (S

- Stability) là việc tiến hành thí nghiệm nhằm xác định giống mới

có khác biệt với các giống được biết đến rộng rãi hay không, có

đạt tiêu chuẩn về Tính ổn định và Tính đồng nhất hay không.

Dus

Page 29: New P V P

29

ThÝ nghiÖm kh¶o nghiÖm DUS hoa Cóc

Page 30: New P V P

30

Page 31: New P V P

31

Quyền tạm thời (D 189)

Đơn hợp lệ

Ngày cấp Bằng

Thời gian hưởngQuyền tạm thời

Thời gian yêu cầuhưởng Quyền tạm thời

- Thông báo cho bên đang khai thácGiống về tình trạng đơn kèm tài liệuchứng minh- Yêu cầu dừng khai thác hoặc phảitrả bản quyền khi được cấp Bằng

- Yêu cầu được hưởng quyền tạm thời- Chứng cớ chứng minh bên thứ bađã sử dụng giống trong thời gian đượchưởng quyền bảo hộ tạm thời

Hiệu lực Bằng bảo hộ (Đ 169)

Bằng bảo hộ có giá trị trên toàn lãnh thổ Việt Nam

Thời hạn hiệu lực Bằng bảo hộ (Từ ngày cấp):

25 năm đối với cây thân gỗ và cây nho

20 năm đối với các cây trồng khác

Page 32: New P V P

32

Đình chỉ hiệu lực Bằng BHGCT (Đ 170)

Giống cây trồng không đồng nhất, ổn định

Chủ Bằng không nộp lệ phí

Chủ Bằng không cung cấp tài liệu, vật liệu khi được yêu cầu

Chủ Bằng có thể đề nghị phục hồi hiệu lực: làm đơn, nộp phí

Hiệu lực Bằng được phục hồi tại thời điểm chủ sở hữu chứng

minh đủ căn cứ

Huỷ bỏ hiệu lực Bằng BHGCT (Đ. 171)

Không phù hợp về đối tượng

Giống không mới, không khác biệt tại thời điểm cấp bằng

Giống cây trồng không đồng nhất, ổn định tại thời điểm cấp

bằng (trường hợp chủ sở hữu tự KN Kỹ thuật)

Page 33: New P V P

33

Quyền đối với vật liệu nhân, vật liệu thu hoạch giống (Đ 186)

Cho phép hoặc không cho phép sử dụng vật liệu nhân, vậtliệu thu hoạch nhằm:

Sản xuất hoặc nhân giống

Chế biến nhằm mục đích nhân giống

Bán hoặc thực hiện các tiếp cận thị trường khác

Xuất, nhập khẩu

Lưu giữ để thực hiện các hành vi nêu trên

Thừa kế, kế thừa Quyền

Mở rộng quyền (Đ 187)

Quyền của chủ Bằng bảo hộ được áp dụng đối với cácgiống sau:

Có nguồn gốc “Cơ bản” từ giống được bảo hộ

Không khác biệt rõ ràng với giống được bảo hộ

Luôn được sử dụng lặp lại trong quá trình tạo ra giống khác

Page 34: New P V P

34

Gièng cã nguån gèc cơ bản

Mở rộng quyền của chủ bằng bảo hộ đưa ra khái niệm giống

có nguồn gốc cơ bản (Giống EDV)

Giống có nguồn gốc cơ bản (EDV) là gì?

Là một giống thực chất bắt nguồn từ một giống khác (Giống ban đầu)

Giữ lại những biểu hiện của tính trạng chủ yếu của giống cây ban đầu

Thu được từ giống cây ban đầu bằng các phương pháp: lựa chọn đột

biến, lai ngược, biến đổi gene…

EDV

MiÔn trõ quyÒn cña chñ b»ng b¶o hé (Đ 190)

Nh÷ng hµnh vi kh«ng bÞ coi lµ x©m ph¹m quyÒn:

Phôc vô nhu cÇu c¸ nh©n, phi th−¬ng m¹i

Lai t¹o ®Ó nghiªn cøu khoa häc

T¹o ra mét gièng kh¸c biÖt víi gièng ®−îc b¶o hé

Hé s¶n xuÊt c¸ thÓ sö dông gièng thu ho¹ch nh©n tiÕp cho vô

sau trªn m¶nh ruéng cña m×nh.

Vật liệu lưu hành trên thị trường do chủ Bằng bán hoặc chophép người khác bán trừ trường hợp (190.2):

Nhân tiếp giống cây trồng đó

Xuất khẩu vào nước không bảo hộ

Page 35: New P V P

35

Chñ së h÷u

C«ng tygièng (nh©n)

B¸n lÎ

N«ng d©n

Xin phÐp

B¸n

Kh«ng cÇn xinphÐp

Nh©n gièng

XuÊt

Tíi n−íc kh«ngbao hé

ViÖt Nam

N−íc ngoµi

B¸n

Tíi n−íc cãbao hé

QuyÒn cña chñ B»ng ®èi víi vËt liÖu gièng l−u hµnh trªn thÞ tr−êng(Đ. 190.2)

(Ph¶i xin phÐp)

(Kh«ng cÇn xin phÐp)

(Ph¶i xin phÐp)

Nghĩa vụ của chủ bằng bảo hộ và tác giả (Đ191)

Nghĩa vụ chủ bằng:

Trả thù lao cho tác giả theo thỏa thuận

Nộp lệ phí duy trì hiệu lực

Lưu giữ vật liệu, cung cấp vật liệu và thông tin khi được yêu cầu

Duy trì giống giữ các biểu hiện như mô tả ban đầu trong thời gian hiệu

lực Bằng bảo hộ

Nghĩa vụ của tác giả:

Giúp chủ Bằng duy trì vật liệu nhân giống

Page 36: New P V P

36

Chuyển giao Quyền theo quyết định bắt buộc (Đ 195)

Bộ NN&PTNT ra quyết định bắt buộc chuyển giao trong cáctrường hợp:

Phục vụ mục đích cộng đồng, phi thương mại, Quốc phòng, an ninh

Người nhận chuyển giao phải tuân thủ các điều kiện:

Không phải là quyền độc quyền

Có giới hạn về phạm vi và thời gian

Không được chuyển nhượng quyền cho người khác

Đền bù thoả đáng cho người chuyển giao quyền

BẢO HỘ GIỐNG CÂY TRỒNG VIỆT

NAM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP

Page 37: New P V P

37

Khó khăn đối với BHGCT Việt Nam

Việt Nam đa dạng về giống và loài cây trồng do đó có

khó khăn:

Xây dựng hệ thống khảo nghiệm kỹ thuật

Xây dựng quy phạm khảo nghiệm DUS

Nghĩa vụ Thành viên UPOV: Sau 10 năm phải bảo hộ

tất cả các loài cây trồng

Thiếu kinh nghiệm, kiến thức.

Nhận thức về bảo hộ giống cây trồng của các đốitượng liên quan còn hạn chế

Nông dân có quy mô sản xuất nhỏ nên khó khăntrong việc thực hiện nghĩa vụ liên quan đến vật liệunhân giống, vật liệu thu hoạch

Khó khăn đối với BHGCT Việt Nam (Tiếp)

Page 38: New P V P

38

Kế hoạch BHGCT Việt Nam

Bổ sung loài cây trồng vào Danh mục loài câytrồng được bảo hộ hàng năm

Tăng cường năng lực hệ thống BHGCTHoàn thiện khung pháp lý, hệ thống cơ quan thực hiệnBHGCT

Phổ biến kiến thức BHGCT cho các đối tượngliên quan

Coi trọng hợp tác quốc tế

Đẩy mạnh HTQT với các quốc gia Thành viênĐàm phán để hình thành các thỏa thuận về sử dụngchung kết quả KN DUS

Sử dụng chung bộ giống điển hình trong KN DUS

Đào tạo nguồn nhân lực

Mục tiêu: Sử dụng chung kết quả thẩm định

Page 39: New P V P

39

Thực trạng các đơn từ nước ngoài

Trung QuốcNhật Bản

Hoa Kỳ và Thái Lan1

4

1

Nước cấp BằngĐang thẩm địnhĐã cấp Bằng

Đối với các đơn của VN

Có 2 Công ty có kế hoạch nộp đơn đăng ký bảo hộ tại

Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan, Lào và Cămpuchia -

Nếu có một cơ quan BHGCT cho khu vực (như CVPO ở

Châu Âu)? - 1 Đơn - 1 kết quả thẩm định - 1 Bằng

Hình thành thị trường Quyền đối với giống cây trồng –

Tín hiệu tốt cho việc phát triển BHGCT

2 Bằng đã được chuyển giao (Nhà nước)

6 Đơn đã được chuyển giao quyền sau khi nộp đơn (Nhà nước)

3 Đơn đang trong quá trình thỏa thuận (Nhà nước)

Page 40: New P V P

40

Phương hướngngành giống cây trồng giai đoạn tới

QĐ số 11/2006/QĐ-TTg ngày 12 tháng 01 năm 2006 về việc phê

duyệt chương trình trọng điểm phát triển và ứng dụng CNSH đến

năm 2020

2006 – 2010: chọn tạo được một số dòng cây trồng biến đổi gen trong phạm

vi phòng thí nghiệm và thử nghiệm trên đồng ruộng

2011: một số giống biến đổi gen (bông, ngô, đậu tương) được đưa vào sản

xuất

2020: Diện tích trồng trọt các giống cây trồng mới tạo ra bằng các kỹ thuật

CNSH chiếm trên 70% trong đó cây biến đổi gen chiếm 30 đến 50%

Giải pháp thực hiện QĐ11/2006 của CP

Tăng cường năng lựcnghiên cứu trong nước

Khuyến khích các tác giảnước ngoài đưa giốngvào VN:

Cần có cơ chế bảo hộ chocây biến đổi gen

Các chính sách cần thiếtkhác

Page 41: New P V P

41

Một số ý kiến từ các tác giả giống cây trồng

Kết quả khảo sát tình hình NC, chọn tạo và PT giống cây

trồng mới ở VN từ 28 tháng 3 đến 6/4/2007 qua thu thập ý

kiến của một số tác giả giống cây trồng như sau:

Cần có một cơ chế bảo hộ hiệu quả hơn đối với các giống cây

trồng có thể nhân giống vô tính, dòng bố mẹ, giống chuyển gen.

Một số tác giả đã đề cập đến hệ thống bảo hộ cây trồng dưới dạng

sáng chế (Patent) nhằm tạo cho họ có nhiều sự lựa chọn.

Chân thành cảm ơnThông tin chi tiết xin liên hệ:

Văn phòng BHGCT

Phòng 404 nhà A6B

số 2 Ngọc Hà Ba Đình, Hà Nội

ĐT: (844)8435182;

Fax: 7342844Website: http://pvpo.mard.gov.vn