86

Nguồn suối trong tâm tánh tập 2

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2
Page 2: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

2

Page 3: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

3

TU NHÂN DƯỠNG TÁNH TỒN CHÍ THIỆN

Tu duyên :- Phát Bồ Đề Tâm là cái nhân được thành Phật.- Hành công lập đức là cái duyên được thành Phật- Công viên quả mãn là cái quả được thành Phật

DUYÊN DIỆU VÔ CÙNGHÀNH THÁNH ĐẠO

Thiên Nhiên Cổ Phật dặn dò những lời tận đáy lòng:- Thành tựu sau này:o Không ở chỗ đạo tràng lớn nhỏ;o Cũng không ở chỗ Phật Đường chùa miếu nhiều íto Càng không phải ở chỗ so đo về số người tín

phụng.- Mà là xem các con tu hành có phải:o Chơn tu thật luyện, hộ trì giới nguyện ;o Vô tham vô vọng, không tranh cãi ;o Là công phu để tâm tánh được viên mãn thông

suốt ;o Đi hoàn thành sứ mạng của con người.Ý nghĩa chơn thật trong việc tu trì “tam bảo tâm

pháp”Tâm pháp, có hàm nghĩa chính là rời khỏi tất cả

Page 4: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

4

ngôn ngữ văn tự, dĩ tâm truyền tâm, dẫn người nhập ngộmà đạt tới khai ngộ kiến tánh. Cho nên phải là bên ngoàithấy hình thức, bên trong thấy thành khẩn, để cho tambảo trên thân mình (“tánh”, “tâm”, “thân”) được nhấtquán, mới là tu trì tâm pháp.

Cách tu trì tam bảo tâm pháp:Bắt tay từ nơi tâm, tâm chánh mới có thể chuyển

hóa chúng sanh. Tự giác giác tha, giác hành mới có thểviên mãn.

Tánh: trong bất kỳ lúc nào thường hồi quang phảnchiếu, là tự tánh đang làm chủ, hoặc là bẩm tánh đanglàm chủ?

Chỉ có trong lúc tâm bình tâm tịnh mới có thể khôiphục lai bổn tánh.

Tâm: hướng vào bên trong suy xét, không được đeođuổi nơi hình tướng bên ngoài. Tâm của con có chánhchưa? Ở nơi tâm linh còn tồn giữ cái gì? thói hư tật xấucó sửa chưa? Tại nơi nào chưa được đầy đủ? Trong lúckhông suy nghĩ cả việc thiện và việc ác, mới là tự tâmthanh tịnh hiện ra diệu trí tuệ.

Thân: với cái tâm thanh tịnh, tâm Bồ Tát, đi đối mặtvới chúng sanh và sự việc, rời xa tất cả thị phi, để chođạo tràng toàn thấy an tường hài hòa vui mừng, để chochúng xanh dưới gầm trời ai nấy đều có thể minh lý thậttu, mới là “chơn diệu hành”.

Page 5: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

5

TÂM PHẢI CHƠNMỚI CÓ THỂ BƯỚC VÀO ĐẠO

Người tu hành trên đạo tràng miệng thường nói:“Đạo chơn lý chơn, Thiên mệnh chơn”, những thứ nàyđương nhiên là quan trọng nhưng điều quan trọng nhấtvẫn là “tâm của con phải chơn” mới là điều thực tế nhất.

Tâm chơn thì mọi thứ đều chơn, với chơn tâm đi tumới có thể bước vào đạo mới có thể ăn khớp với chân lý,mới có thể ngộ thấu triệt cái tướng chân thật về tu hành.Nếu như với cái tâm giả đi tu, thì”đạo chơn lý chơn,Thiên mệnh chơn” có chữ chơn cỡ nào cũng nào có ýnghĩa? Suốt ngày lo về (1) Ai có Thiên mệnh, ai khôngcó Thiên mệnh? (2) Cái của con là đường dây kim tuyến,cái của người khác là đường dây kẽm (3) Ai được hợppháp ai không được hợp pháp? (4) Cái của con là chánhtín, cái của người khác là ngoại đạo tranh cãi về nhữngthứ danh tướng này, không một tý bổ ích đối với tu hành.

Thầy Tế Công nói: “Minh Sư nhất chỉ điểm” đó làvề cái tướng giả; phải tá giả tu chơn, cho Chơn ChủNhân làm chủ, mới là cái chơn thật”.

Thầy dụng ý thâm sâu, “Minh Sư một chỉ điểm, đólà về cái tướng giả” là để phá đi cái chấp tướng củachúng sanh, là muốn các con tá giả tu chơn, dựa vào cáipháp hữu vi ở bên ngoài để tu cái pháp vô vi.

Page 6: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

6

Do đó, người tu hành sau khi minh lý phải phá bỏhình tướng, làm sao có thể để cái tâm của các con bị rànglại bởi “có nên hợp pháp hóa hay không”, “ai mới làchơn Thiên mệnh”, làm trở ngại con con bước vào đạo.

- Phải biết rằng trong sách “Đạo của Sư” có nhấnmạnh về hệ thống Thiên mệnh, là quý ở nơi tâm pháptruyền thừa các con tu hành hiện nay quá chú trọng vệThiên mệnh nhân sự, Thiên mệnh kim tuyến, làm chophân biệt nhánh này phái kia, hủy báng với nhau, cái đạonhư thế, còn tự cho là siêu việt hơn, độc đáo hơn ngườikhác, còn tự cho là chỉ có như vậy mới có thể liễu thoátsanh tử.

- Sự độc đáo và siêu việt thật sự, không phải là tầmnhìn trước mắt, cũng không phải là lập dựng ra cái gìmới mẻ, càng không thể có sự phân biệt giữa người và ta.Mà là mọi người đều biết hướng vào bên trong tu tự tánh,tiến tới là trí tuệ và tâm lượng của các con có thể dungnạp mọi thứ pháp môn, cho tới khi tâm pháp của sư cóthể được sự đồng thuận và cảm thông của chúng sanhdưới gầm trời mới là lý tưởng đại đồng.

- Với chơn tâm đi tu hành mà có thể ăn khớp vàotâm pháp của Thầy truyền cho, thì cái giả cũng biếnthành chơn. Nếu như có chấp quan điểm của con, dẫnngười khác đi lạc đường thậm chí vì muốn củng cố đạobàn của con, mà khéo léo lập ra điều mục này điều mụckia cứ vọng tâm phán đoán, thật là việc làm không trítuệ.

Page 7: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

7

- Kinh Kim Cang có nói: “Phàm sở hữu tướng giaithị hư vọng”, từ cổ chí kim, nguyên tắc tu hành không cógì thay đổi chính là : “Ngoài cái tâm ra mọi thứ đều hìnhtướng giả”.

Do đó chỉ có với chơn tâm mà đóng góp, mới biết“mùi vị của đạo”, mới có thể thấy được phẩm chất vềđạo trong cuộc sống.

Tế Công Hoạt Phật nói:Con người có thể tự cao : Cái cao chẳng phải ở nơi

học vấn và kinh nghiệm của con, mà là trí tuệ lúc chàođời đã có sẵn.

Con người có thể tự kiêu ngạo : Cái kiêu ngạochẳng phải ở nơi kiến thức và khả năng của con, mà làcon được sanh ra làm vận vật chi linh.

Con người có thể tự mãn : Tự mãn không phải ở nơicon có tài ba giỏi cỡ nào, mà là con có thể giỏi về khaithác khả năng tiềm tàng của con.

Con người có thể tự túc : Tự túc không phải ở nơicon có cuộc sống giàu sang cỡ nào mà là sự an tường docon biết thỏa mãn mà thường thấy vui vẻ.

Có đạo thân tới thăm viếng.Hỏi rằng : Những đạo lý này ông ta đều hiểu cả,

Page 8: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

8

ông ta đều biết hết, những thứ này đều không phải cáiông ta muốn tìm, thứ kia cũng không phải cái ông tamuốn tìm, xin hỏi “đạo” ở tại nơi nào?

Đáp : Cho cái tâm lặng xuống, thật ra cái đạo chínhlà trong cuộc sống hàng ngày, chính là trong tâm của cáccon, tại sao không tìm thấy? Kiêu ngạo của các con: cókhi sẽ mất trắng cái nhân duyên tu hành của con. Cốchấp của các con: Cứ là không thể tiếp nhận nguồn gốccủa chơn lý. Chỉ có cúi đầu xuống khi khai mở tâmlượng mới có thể thấy được đạo.

* * *

CHẤP VỀ PHÁPTrong qua trình tu hành, điều đáng sợ nhất là pháp

chấp (chấp về cái pháp) nó sẽ làm trở ngại sự triển khaitrí tuệ của các con, làm cho các con càng tu càng chấpchước trong lúc nói không chấp chước.

Phật Đà xưa kia thường khuyến cáo đệ tử rằng“pháp chấp là một thứ hư vong, nếu xem nó là chơn lýtuyệt đối, không những không thể thành Phật, trái lạibiến mình thành phàm ngu ngu muội”.

Phải biết rằng mọi thứ Phật pháp, mọi thứ kinh điểnlà dùng để khai phát cái trí tuệ của các con làm công cụminh tâm kiến tánh cho con mà thôi. Nếu như xemnhững thứ công cụ này là mục đích, thế thì chẳng phải là

Page 9: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

9

“gốc ngọn đảo lộn” rồi sao? Thế này là vọng tưởng về lờinói, tu đạo không thể không thận trọng.

* * *

BỐN CÂU KỆ TRONG KINH KIM CANG“Nhược dĩ sắc kiến ngã”:Tu hành nếu như thích xem hình tướng bên ngoài,

chú trọng bề ngoài mà thường không hướng vào trongsuy xét, không hướng vào bên trong soi chiếu Phật tánhcủa tự mình chơn chủ nhân làm sao làm chủ được.

“Dĩ âm thanh cầu ngã”:Những Phật pháp được truyền đạt theo khuôn khổ

của ngôn ngữ và văn tự để mở ra bổn tánh thanh tịnh củacác con đó đều là không thức tế chỉ có “diệu trí tuệ” hiểnhiện từ trong tự tánh mới là con đường chơn chánh.

“Thị nhân hành tà đạo”:Do đó, những thứ như: “trụ về tướng”, “chấp chước

về cái vọng”, dễ bị cái cảnh chuyển hóa, đều không phảichánh đạo, chỉ có bắt tay công phu ở nơi tâm tánh mới làcon đường chơn chánh.

“Bất năng kiến Như Lai”:Bị cõi trần che lấp đi cái bổn tâm, không thể dùng

tấm gương sáng tự soi chiếu. Chỉ có hồi quang phảnchiếu, phá bỏ các loại hình tướng mới có thể thấy được

Page 10: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

10

như lai tự tánh.

* * *

THIÊN THỜI VÀ TU HÀNHTục ngữ xưa có câu: “Xuất hành phải xem thời tiết,

tu hành phải xem thiên thời, muốn ứng dụng là ứng dụngngay, đừng nên do dự”.

Tu hành cứ là do dự mãi, không có lập trường,thường sẽ mất đi cơ hội làm việc gì cũng sẽ chẳng thành.Do đó, “làm việc thiện phải mau mau tiến hành”, nào chỉlà làm việc thiện, mọi thứ có bổ ích đối với việc sanh tửđại sự là phải hành động ngay.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Thiên thời đã tới lúcmạt hậu rồi, người nào biết thời thế sẽ mau mau quayđầu lại đừng có chấp mê mãi mà bị đắm chìm nữa, phảicó nội công ngoại đức từ bi mà giúp nhau mà hành”.

- Người hiểu thời thế phải biết rằng đối mặt với cụcdiện nguy hiểm như là con ngựa đứng trước hố sâu chiếcthuyền bị mắc cạn, hãy thận trọng từng tý:

- Khi con ngựa dám liều chết đang đứng trước hốsâu – không được tùy tiện quất roi ngựa.

- Khi chiếc thuyền đi ngược dòng nước chảy –thuyền đi trong dòng nước chảy ngược, không đượcdừng lại.

Page 11: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

11

- Mỗi một tu sĩ Bạch Dương ngày hôm nay lâm vàolúc “thiên thời đang sắp cho ngưng độ, thiện ác đã rõ, làgiây phúc thăng trầm”, nếu không nắm bắt cơ hội cuốicùng, tăng tốc lên tới lúc đó không chừng uổng phí côngsức đã bỏ ra, do sự cố gắn của con chỉ thiếu một tý thôi.

- Phải biết rằng nhược điểm của con chính là nghequá nhiều nên nghe rồi là không để tâm tới việc đó. TiênPhật trước kia có kêu gọi liên tiếp “thời gian tu hànhkhông còn bao lâu rồi”, hễ thời gian trôi qua nhưng qualúc đó rồi, lại xem “lời kêu gọi chơn thành” của tiên Phậtlà gió thổi qua tai, cũng vì thế mà khảo nagx rất nhiềungười tu đạo khi họ vì thời thế mà tu đạo.

Do đó, tu hành trong lúc mạt hậu này phải “giâyphút nào cũng cảnh giác tự mình” , con đường đi qua cóphải bị ô nhiễm?” giây phút nào cũng soi xét lại tự mình”có phải khớp vơi trung đạo? Tuy rằng cái thân đangtrong hoàn cảnh hiểm nghèo, hỗn loạn, chỉ cần với tâmtrạng hoan hỷ, vô tranh thì dù ở nơi nào đi nữa, đềuchẳng phải nơi tu hanhfraats tốt hay sao.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu đạo phải luôn tồngiữ cái tâm đề cao cảnh giác, luôn luôn suy xét lại mình,phải bỏ hết mọi thứ tư tưởng tạp vọng, thì tâm tánh mớicó thể luyện thành đạt.”

- Phải biết rằng con người sống trên đời là cầu vềmột chữ “chơn”, có được chơn rồi đối mặt với chúngsanh và sự viêc tự nhiên thấy muốn tròn muốn vuông rất

Page 12: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

12

nhẹ nhàng, do đó khi sống trên cõi đời chơn chơn giả giả,“đừng lạc mất tự mình trong cái chơn, và phải tìm kiếmtự mình trong cái giả” – như thế mới có thể chặn đứng lạiviệc sanh tử luân hồi.

- Có câu nói nghe rất đơn giản, nhưng muốn “cảmnhận sâu sắc” không dễ dàng, đó chính là “thương càngthâm sâu trách càng dữ dội”. Người nào có trách mócnghiêm khắc hoặc yêu cầu ta, chính là người thương tathật sự, như các con cứ không cách nào tiếp nhận đượccái cảnh bị trách dữ dội, chỉ muốn đeo đuổi cái “cảmnhận về tình thương sâu sắc”, cái chướng ngại về tâm lýthế này, trên đạo tràng nơi nào đều thấy cả.

- Ngộ thông suốt cái đạo lý “thương càng thâm sâu,trách càng dữ dội”, thì :

. Sắc mặt khó chịu cỡ nào

. Lời nói khó nghe cỡ nào, cũng đều có thể lý giảitốt, cảm ơn và bao dung, được như thế, có thể chuyểnchướng ngại thành sức mạnh, “nghịch duyên thành thiệnduyên”.

- Một người nếu như luôn lo nghĩ cảnh vật bênngoài, khi gặp phải mọi thứ chướng ngại đều cho là“người ta nhắm vào tôi mà làm vậy', “người ta cố ý làmkhó tôi”, thế thì cuộc sống của “tôi” như thế này sốngthật là quá đau khổ rồi.

- Tế Công Hoạt Phật có nói : “Luôn luôn suy xétlại mình, chỉnh sửa mình cho ngay, khi phát ra ngọn lửa

Page 13: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

13

vô minh, không những làm hại mình, lại còn khảo ngãngười khác”

- Tu hành phải bắt tay từ chịu đựng, nếu “an nhàntrong thuận cảnh, là tu đạo không được, mà “nhận nhục”là cách tốt nhất để tiêu trừ nghiệp chướng như là thanhthủy không cái nào không rửa được, càng rửa thì tâmcàng thanh, càng tịnh, tại vì các con ưa so đo, một týchuyện nhỏ cũng bỏ qua không được, sẽ làm cho các connơi nào cũng đều thấy phiền não cả.

- Điều phiền phức nhất trong tu hành chính là “hễviệc gì luôn lo nghĩ trong tâm”, nghe người ta nói 1 câucũng dấy lên vô minh, nhìn thấy sắc mặt người kháccũng dấy lên phiền não như thế chính là cái tâm phàmphu. Thật ra người ta vốn không có ý định làm các con bịphiền não, chỉ là các con suy nghĩ quá nhiều cái tâm nghingờ quá nhiều, để những việc đó luôn lo nghĩ trong tâm,thời gian lâu những thứ thói quen này trở thành bẩm tánhcủa các con, tu hành khó có thành tựu.

Page 14: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

14

TỔNG VỆ SINH CÁI TÂM“Đất đai bị ô nhiễm” – trồng không ra trái ngon.“Cái tâm phiền não” – hạt giống Phật không cách

nào được mọc rễ vững vàngCái tâm này “nhìn cho viên mãn lại” – dưới gầm trời

tự nhiên không có thế giới bị khiếm khuyết.Cái tâm này “buông cho bằng phẳng ra” – dưới gầm

trwoif tự nhiên không có tình đời hiểm ác.Cho nên tâm tánh viên mãn mới là món quý báu

nhất, không cần giấu không sợ trộm chính ở tại tâm củacon.

Chỉ cần làm được:- Tâm vô sở chấp- Tâm vô phiền não => Tâm này là được viên

mãn- Tâm vô kiêu ngạo

Page 15: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

15

MẠT HẬU THÂU VIÊNNgày hôm nay các con nhận thức về thiên thời là để

“canh chừng và đợi chờ cơ duyên mà hành động theo”,rồi là hiểu được đạo vận, là muốn khẳng định các con tukhông bị lệch, không bị rơi vào tu luyện mù quáng.

Phải biết rằng, cái nhân duyên về thiên thời đạo vậnnày, là nằm trong thời đại công nghiệp được chín mùi,chúng sanh đều phải “nương tựa nhau”, “chịu đựngnhau”, mới có thể cùng nhau đi qua cửa ải, nếu không thìsau trận tẩy quét này ai chơn ai giả? Ai hư ai thật? Đềutrong lần khảo nghiệm này có thiên nhân cộng giám, bịtẩy rửa thật triệt để và rõ ràng.

Do đó, người tu hành nên biết, màn đào thải diễn radưới gầm trời cho bề trên chủ đạo, sẽ đào thải ai? ngườihư tâm giả ý không lượng sức mà làm, người không cóchơn công thực thiện, đạo tâm không vững vàng, ngườibấy lâu nay chưa sửa bỏ thói hư tật xấu, người cố chấpthiên kiến, cứng đầu không chịu chuyển hóa, tâm lượnghẹp, không chịu thiệt một tý. Nếu phạm phải những điểmtrên đây muốn được bình yên cũng thật là khó khăn lắm.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Muốn cho tự tánhđược sáng suốt, trước tiên phải tâm trạng được bình thản,trong khi chưa thể liễu nghiệp, làm sao liễu thoát sanhtử?”

Người tu hành thật ra mỗi người đều có khả năngkhai mở “chìa khóa tự tánh”, chỉ do ích kỷ, tham dục, bất

Page 16: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

16

bình, làm tê cứng cái chìa khóa trong tâm linh các concho nên bị rỉ sét quá, Tu hành nếu có thể “tâm vô nhấtvật không tự nhét các thứ vào tâm, thì không nảy sanhđau khổ phiền não”, điều tối kỵ nhất trong tu hành là“không chuyện đi kiếm chuyện không tội đi kiếm tội”, tựrơi vào bể khổ sanh tử mà tự con không hay biết.

Hễ tình duyên nảy sanh, là vạn thứ nghiệp tụ tập lại.Phải biết rằng người đời bị rơi vào sáu ngã luân hồi mãithường là do tình đời, tình quyến thuộc, tình cảm, rất đỗithâm sâu, xem quá nặng đi, không thể tự thoát ra. Hãynghĩ xem với tâm như thế này làm sao tu đạo làm việcđạo đây?

Phải biết rằng, người nhận rõ thời cuộc dụng tâm tuhành, phải buông xuống mọi thứ tình duyên, tâm trốngkhông chẳng có vật nào cả, mới có thể thật sự làm được“cái nổi bật trong những cái không nổi bật”. Người khácsuốt đời mấy chục năm tu hành chưa chắc có thể đạt tớicứu cánh niết bàn, các con nội trong mấy năm, là có thểđể cho cái nào đáng phải liễu thì liễu, cái nào đáng phảiđoạn thì đoạn tuyệt, chưa đi tới bờ bến bên kia, thềkhông bỏ cuộc.

Tu hành nên biết “nước mưa vào tổ chim không đầymới là căn nhà trống không thật sự”. Xin hỏi các con?Căn nhà trong tâm các con có phải trống không chẳng cóvật gì cả? Hoặc là chất đầy phiền não chướng ngại củathế gian, đè tới con thể không được.

Page 17: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

17

Học đạo không cần tìm tới nơi xa, nên biết rằng “cảvầng trăng sáng giữa trời không, người đời khổ cực vớtdưới biển. Hoạt Phật ngồi ngay giữa cổng cửa, (HuyềnQuan Khiếu) hạ cái tâm xuống vấn đạo, thì quỷ cũng loâu”.

Đạo không rời xa các con, các con tự rời xa khỏiđạo. Con cá trong nước, các con trong đạo, đó là đạo lýtự nhiên cần chi tốn tâm sức đi tìm kiếm nguồn nước tìmkiếm đạo? Phải biết rằng, tu đạo không có gì mới lạ,cũng như ăn cơm vậy, nồi cơm có sẵn không cần tìmkiếm lung tung. “Tìm tới tự tâm là chính nó, cần chivọng cầu?”.

Thánh Hiền có nói: “Vô thường trên nhân giankhông đáng sợ, điều đáng sợ là cái thân trong vô thườngmà tự mình không giác ngộ ra”.

Tu hành hãy nhớ kỹ, mạt hậu thâu viên lần này thờigian sắp hết, thân trong bể khổ, khó có cơ hội nhảy ra,nhất thiết đừng bỏ mất cơ hội của con, nếu không tới lúcđó hối hận không kịp.

Đại Đạo phổ truyền quân tử đắc được là thànhThánh thành Hiền, tiểu nhân đắc được vẫn là khó thoátkhỏi sáu ngã luân hồi. Nguyên nhân chính là tự conkhông rõ về hành vi của con với cặp mắt hữu sắc mà tuhành, rốt cuộc là tự con khảo ngã con.

Phật có nói: “Nhân nhân giai Phật pháp chi khí, vậttư vi phi khí”.

Page 18: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

18

Ý nói rằng dụng tâm tu hành, ai nấy đều có thể dựavào Phật pháp mà liễu đoạn sanh tử. Một người khai ngộ,không đi suy nghĩ tới Phật pháp, mà ăn khớp với tâmtánh, là không cần cố tình đi tu cái pháp hữu vi.

Thật sự làm được “bên ngoài không chấp chướchình tướng của con”, mới có thể dẫn dắt cái tánh màhành.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Đạo tâm thật sự làkhông chấp chước về tình đời, không bị lung lay bởi sựbiến hóa của sự việc hình tướng. Trước của ải thăng trầmlúc mạt hậu đạo tâm nhất định phải vững vàng, mới cóthể thông qua mọi khảo nghiệm”.

- Phải biết rằng dưới gầm trời không có sự việc“khó buông”, “khó bỏ” tuyệt đối chỉ có điều phải chăngcó thể “xem nhẹ nhàng” hay không.

- Phật nói: “Tu thanh tịnh trong ô uế, trồng bông sentrong đám lửa mới là người có trí tuệ lớn thật sự”.

- Một người nếu có thể hay biết ông ta đang bị bệnhchỗ nào, như thế chứng tỏ ông ta vẫn còn trí tuệ vẫn cònkhả năng cảnh giác, điều đáng sợ nhất là, con ngườitrong lúc bị bệnh, dần dần bệnh tới mức hết phương cứuchữa vẫn tự còn không hay biết.

- “Vọng niệm” như là nuôi một con cọp vô hìnhtrong nhà, cái ma niệm của người trong tu đạo chính làhóa thân của con cọp, hễ bất cẩn là con bị thương và làmngười khác bị thương.

Page 19: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

19

Trong kinh có ghi: “Cái bệnh trong tâm như là gốcrễ của thảo mộc, chỉ có bỏ rễ gốc, mới đoạn tuyệt hạtgiống luân hồi”

Các con cứ nhìn thấy mãi thị phi sai trái của ngườikhác, rất hiếm người nhìn thấy điều không đúng củamình, nếu như nhìn thấy những điều không đúng của conthì khi nhìn thấy người khác, ai nấy đều là Phật rồi.

Do đó, thể ngộ “đắc lý tức đắc đạo, ngộ tâm tức ngộPhật”, quét bỏ những chướng ngại chặt đứt những hìnhtướng luôn luôn hồi quang phản chiếu, yêu cầu lại chínhmình, mới có thể tìm lại cái đạo đã buông mất.

* * *

BỂ KHỔ SANH TỬNhà Phật có nói: “Khổ hải vô biên, quay đầu là bờ

bến”. Rất tiếc là ai nấy đều không biết quay đầu là bờbến, còn trong bể khổ trôi dạt theo dòng nước, bị “còngkhóa danh lợi” ràng lại bị nhốt trong “dòng sông tìnhdục”, không biết tỉnh ngộ, không biết chuyển hóa, mắtthấy không bảo toàn được tánh mạng mà tự mình vẫnkhông hay biết!

Mà chữ “bờ bến” này, thật ra là cái tâm của các con,tại sao không dùng tâm đi nghĩ xem: trên đời tại sao cóphiền não nhiều như thế, chuyện không hài lòng nhiềunhư thế việc sanh ly tử biệt nhiều như thế? Chính là đeo

Page 20: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

20

đuổi quá nhiều những việc hư ảo không chơn thật đã biếtrõ thế gian là vô tình, nhưng lại không nỡ lòng bỏ nó đi.Tại sao chúng sanh không chịu mở to mắt ra nhìn lại thếgiới nhìn lại chơn lý nhìn lại việc sanh tử sẽ tới đâu. Màtình nguyện bị những thứ “việc thế gian không thực tếràng mình lại”?

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Trong dòng hồng trầnchảy xiết, tu đạo làm việc đạo phải bước chân vữngvàng, nhắm chính xác mục tiêu nắm vững phương hướngtrong bể khổ chịu sóng gió, chưa đến bờ bến bên kia thềkhông bỏ cuộc”.

Việc sanh tử đại sự phải tự con đi liễu, người kháckhông thể nào thay thế cho các con, chỉ cần hỏi tâm concó liễu chưa, là biết các con có ngộ đạo hay không, lươngtri bổn tánh có tỉnh giấc hay không.

- Thường nghe người ta nói: “ông ta uống say rồi,bất tỉnh rồi”. Đúng rồi, ông ta là say trong giấc mộng hưảo không thật của chính ông ta. Còn đa số chúng sanh làsay trong bể khổ sanh tử mà tự con không hay biết.

- “Núi cao chưa phải là cao, cái tâm của chúng sanhlà cao tầng tầng lớp lớp”, dục vọng của chúng sanh là cứkhông ngừng nghỉ, cao hơn trời, sâu hơn biển, như là thóihư tật xấu tích lũy trong lũy kiếp vậy, hèn chi người đờithường nói: “núi có thể dời, tánh không sửa được.”Chỉ cóđại triệt đại ngộ cắn răng hạ huyết tâm, trải qua baonhiêu lần khảo nghiệm, mới có thể loại đi nhân tâm hiện

Page 21: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

21

ra chơn đạo tâm, mới có thể khôi phục lại bổn tánh thiêntâm vô nhiễm.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Luyện thông suốt tìnhđời chính là tu hành”.

Cái thân trong phàm trần, cái tiếp xúc hàng ngàyđều là chuyện trong nhân gian mà người tu hành có thểtrong trần duyên này nhìn cho thông suốt, buông xuống,tiến tới là dựa vào cảnh để luyện cái tâm, dựa vào phàmđể luyện tu cái thánh, tu tới thoát thai hoán cốt, nhất trầnbất nhiễm, thế này tức là tu hành.

Thỏi vàng chơn thật phải luyện trong lửa ra, phẩmđức phải trau chuốt trong dân chúng.Đối mặt với chúngsanh – không được theo ý của con – phải khớp với cáitình của chúng sanh.

- Đối mặt với sự việc – không được theo quan điểmcủa con – phải khớp với cái lý của sự việc.

- Tu hành muốn được viên mãn – chung chạ vớichúng sanh, không được tùy con muốn sao thì muốn,phải hiểu tư tưởng cảm tình của đối phương, thế này tứclà từ bi tâm.

- Xử sự muốn được viên mãn – đừng cố chấp quanđiểm của con, phải nắm bắt sự thể phát triển quy luật mà“tùy phận nhân duyên”.

Cho nên tu hành không phải chỉ muốn ngày nàocũng nghe Phật pháp, mà là trong khoảnh khắc lắng nghephải in vào trong tâm và thực hiện ra trong cuộc sống

Page 22: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

22

hằng ngày. Độ hóa chúng sanh, không phải kêu các conngày nào cũng hướng bên ngoài chạy, mà là trongkhoảnh khác khi độ hóa, các con phải chăng có soi chiếulại tự con, cũng thuận tiện độ hóa luôn chúng sanh trongtâm con, thế này tức là “dựa vào hữu vin mà tu vô vi”.

Luyện thông suốt tình đời, thì phải hiển hiện “khíchất tu đạo”, để “đạo khí được hiển hiện trên bề ngoài cáttường hài hòa”. Trong cuốn “Tâm Kinh” có nói: 'hànhthâm”, chính là muốn các con đi hành thâm sâu thêm.Tại vì sứ mạng của mọi người khác nhau, phải tự mình đigánh vác không vì cảnh khốn đốn mà mất đi chí hướngcủa con, phải cắn răng vượt qua.

Miệng nói thiện ngôn,như bông sen tỏa ra mùi thơm tho.

Miệng nói ác ngôn,như dao bén làm chúng sanh bỊ thương.

Page 23: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

23

CHỮNG CHẠC TRONG TU HÀNHLúc này Thiên thời khẩn cấp, dưới hoàn cảnh dòng

nước chảy ngược người tu hành mỗi một bước đều phảichững chạc mà không chỉ phải lo bề ngoài mới không bịmê hoặc bỡi cõi trần mà bị ô nhiễm thậm chí làm cho đạotâm lung lay, đây là nguyên nhân phải thận trọng việc “tuthân xử thế”.

Cổ nhân xưa kia lấy mặt bóng láng của miếng đồng– làm gương soi để chỉnh sửa áo mão cho ngay, người tuđạo dựa vào dân chúng mà soi chiếu lại để chỉnh sửathân tâm, điều nhấn mạnh chính là tu hành phải dựa vàocảnh để luyện cái tâm, lấy bước tiến thoái, cái đắc đượcvà cái mất đi của chúng sanh nhắc nhở việc tu đạo củamình.

Tu đạo hiện nay “muốn hết tầm nhìn ngàn dặm, lênthêm một tầng lầu”, chỉ có thâu nhỏ tự mình, để bụng dạđược mở rộng mới có thể nâng cấp từ bi vô lượng vôbiên, trí tuệ vô cùng tận cũng chỉ có “lập nguyện liễunguyện” kiên trì mãi, vĩnh bất thối chí, mới có thể cóđược thành tựu thâm sâu thêm.

Tế Công Hoạt Phật có nói:- Cảnh giới học đạo :Tìm hiểu tới cùng cái lý tánh, tuyệt đối không trì trệ.- Mục đích tu đạo :Siêu sanh liễu tử tuyệt đối không rút lui.

Page 24: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

24

- Tôn chỉ hành đạo :Thế giới đại đồng, tuyệt đối không ngừng nghỉ.- Hành tới đích trong thành đạo;Giác hành viên mãn, tuyệt đối không bỏ cuộcTu hành nhất thiết đừng có khí trong đại tràng thì có

Phật tâm, mà trong cuộc sống lại tức thì hiện ra nguyênhình. Chơn tu hành là khi các con đối mặt với “khôngtheo ý con”, trái lại phải hiển hiện ra phẩm chất của cáccon, sự bao dung của các con nếu như ai nấy đều có thểyêu cầu lại tự mình, thì mọi việc mới có thể đi tới cảnhgiới viên mãn không còn góc cạnh nào.

Tu hành nếu có thể:- Cái tâm như cây trúc rỗng _ Tâm phải khiêm tốn

phải trống không- Không vọng tâm tranh cãi với chúng sanh.- Tướng mạo như cây tùng thon – thì phẩm chất tu

dưỡng có chiều sâu – hỷ nộ không tỏ vẻ ra ngoài.● Phải biết rằng nhân tâm chính là như nước trong

hồ, “trong lúc vô minh hỗn, trược không trôi chảy”, “lúcthanh tịnh” trong veo chảy suốt.

- Với tâm bình thường – chững chạc xử lý phiền nãocủa con – hồ ao trong tâm được trong veo thông suốt.

- Gặp chuyện nôn nóng – tâm thường vọng độngkhông theo ngăn nắp – phiền não vô minh làm cho hồ aotrong tâm toàn là nước hỗn trược.

Page 25: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

25

● Sư Tôn có nói rằng: “Địa vị càng được mọi ngườitôn vinh thì cái đức càng thấy đi xuống, đạo hễ cao là macũng đến”.

- Đầu ngẩng lên càng cao thì nội đức càng thấy béđi.

- Tự cho là tu rất tốt, với cái tâm ngạo mạn thì macũng theo mà thôi.

Phải biết rằng: “Cái nhẫn nhục, cúi xuống bác ái,bao dung của nước, các con phải học tập cho nhiều”. Conngười biết tu hành, khi đối mặt với chúng sanh phảinhường ba phân, kính chúng sanh tức là kính mình, thấyđường hẹp hãy nhường người ta một bước thế này chínhlà cái nền tảng tu đạo lập đức.

Thầy Tế Công có nói: “Học cho được thanh tịnhkhông phải chuyện khó, chỉ cần giữ gìn cái tâm trạngđơn giản ít nói một câu không nên nói, quét bỏ cái tánhnóng nảy không nên sót lại”.

● Duy trì thanh tịnh là đơn giản như thế nhưng điềuđáng sợ nhất là “tu hành luôn với cái nhân tâm phức tạpđi đối mặt với thanh tịnh, đấy là càng tiến tới càng phứctạp”. Như là tu hành phải sám hối, phải chuyển niệm,phải tìm ra cái thói hư tật xấu không đúng đắn, rốt cuộclà với cái tâm trạng phức tạp đứng về lập trường của conkhông thể lấy tâm người ta so với tâm mình, thì càng tìmcàng thấy phiền. Nếu như có thể “tiếp nạp bao dung, tâmhoan hỷ”, cần chi chuyển niệm?

Page 26: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

26

● Tu hành nói về “đa dụng tâm”, tức là “hànhthâm”. Tu hành chỉ có cuối đầu xuống hạ cái khí xuốngcác con mới có thể học được các thứ càng nhiều để mọithứ đồ vật trong tâm được loại bỏ khỏi kho tàng tâm linhcủa các con, mới có thể dung nạp trí tuệ nhiều lên.

● Hãy nghĩ xem khi tấm gương sáng trong tâmkhông được thanh tịnh, bề ngoài có trang trí “trangnghiêm, cao quý, bảnh bao” cỡ nào, không một tý bổ íchđối với tâm tánh.

Người tu hành thời nay, không dụng tâm khôngdụng trí tuệ có giảng cho nghe đạo lý rồi lại giảng tiếp,cứ là phạm phải liên tiếp, thật là không biết mục tiêu tuhành ở chỗ nào? Khi giảng về thiên thời lại chấp chướcvề thiên thời, khi giảng về oán nghiệp lũy kiếp lại chấpchước về oán nghiệp lũy kiếp để nó có cơ hội tới đòi, khigiảng rằng không lo về cái đắc được và cái mất, lại cứcàng tu thì “cái tâm lo về cái đắc được và cái mất “càngnặng nề, khi giảng về đừng có tư tưởng tạp niệm, lại cứlà hễ không vọng tưởng thì rất khó chịu. Nguyên nhân ởchỗ nào? “không có để đạo lý hòa nhập vào cuộc sốnghàng ngày rồi là nghe đạo lý chứ không phải hành đạolý”.

Page 27: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

27

XỬ SỰ VIÊN THUỘC, VI NHÂN LÝ THUẬN XỨTIỂU NHÂN TRUNG, HIỂN CHÂN QUÂN TỬ

KHỞI TÂM ĐỘNG NIỆM- Ma đến từ chỗ nào? Ma đến từ đạo.- Nảy sanh tại chỗ nào? Tại nhân tâm.- Cái khảo đến từ chỗ nào? Đến từ những thứ tham

vọng chấp chước trong nội tâm cho nên ma khảo thật sự,chẳng qua đến từ lúc khởi tâm động niệm của người tuhành.

* * *

DỐC TÂM TU HÀNHThiên Địa từ cổ xưa tới nay đã qua hàng vạn năm,

tới ngày hôm nay đắc được thân này thật không dễ dàng,đời người chỉ trăm năm tuổi thọ, phải thường nghĩ tới“không chừng uổng mất kiếp này”. Nhất thiết đừng “đivào núi kho tàng mà tay không trở về, phải trở lại từ đầumột lần nữa luân hồi sanh tử”, hễ xảy chân là ân hậnngàn năm, đợi tới lúc muốn quay đầu lại đã là tấm thântrăm năm.

Trong Phật môn có câu nói: “Tâm trạng về đời nếuthấy trống không là thanh tịnh, tình phạm tục hễ hết làthành tro”.

Page 28: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

28

● Thế gian có hàng vạn sự việc, đời người thì vôthường, tu hành nếu có thể “luyện tới thông suốt tìnhđời”, nhìn thông suốt, ngộ thông uốt, sống trên phàmtrần, mà không bị phàm trần ràng lại. Khi tâm thanh tịnh,diệu trí tuệ được hiển hiện ra, là có thể giải thoát khỏi bểkhổ sanh tử.

● Xem nhẹ đi cái thất tình lục dục của các con,buông xuống mọi sự việc phàm tục trên thế gian, thì đờingười không còn gì để lo nghĩ.

● Các con biết giác ngộ tự tánh, biết tu hành mới cóthể ở:

- Trong tình phàm tục đã biến thành tro – nhìn thấycái tánh thực trống không và thanh tịnh (tuy trong phàmtục, không có khởi tâm động niệm).

- Trong tro đã nguội lạnh – tồn giữ tánh tình ấm áp(một ngọn đèn sáng trong đêm tối tăm, đốt cháy tự consoi sáng người khác)

- Trong kinh có nói : “Trong đá có lửa, không đánhlà không ra lửa, chúng sanh có Phật tánh, không tu làkhông hiển hiện ra”.

Ý nói là : Khi lấy lửa, không đánh vào đá thì khỏinghĩ tới lấy lửa, chúng sanh tuy có sẵn tuệ căn và Phậttánh, nếu không khổ tu khổ luyện cũng khỏi nghĩ tớithành Phật.

● Mạt hậu vận viên màn đào thải diễn ra dưới gầmtrời, đối mặt với sự yên tĩnh trước trận bão táp sắp đổ tới,

Page 29: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

29

ai có thể trả qua “màn khảo nghiệm lớn về nhân cách”?Ai lại có thể xoay chuyển tình thế xấu? Người tu hành cóthể ẩn mình tu dưỡng không khoe khoang, chỉ có tự mìnhcứu lấy mình.

● Trong Đàn Kinh có bài: “Định Tuệ Phẩm”, trongđó có ghi: “Hữu đăng tức quang, vô đăng tức ám, đăngthị quang chi thể, quang thị đăng chi dụng”

Ý nói rằng: Sự sáng suốt trong đời người, là do“ngọn đèn tánh đăng trong bản thể” mà đươc sáng suốtmãi. Cho nên tu hành phải “tìm hiểu tới cùng cái tánh lýtrong đó, ngộ ra căn bản trong đó”. Nếu có thể ngộ thôngsuốt việc sanh tử, thì cách Thánh Hiền không bao xa rồi.Cho nên chúng sanh không được không tìm về căn bản“Thiên đàng hữu lộ đại đức bộ, Địa ngục vô môn tội dẫnlộ”, không được không thận trọng.

● Khổng Tử trong cuốn Luận Ngữ có nói: “Quân tửvô chung thực gian vi nhân, tạo thứ tức ư thị, điên pháitức ư thị”.

Ý nói rằng: Tu hành chân quân tử, không trái vớinhân đạo trong đoạn thời gian ăn cơm, cũng không tráivới nhân đạo trong lúc khốn đốn chưa gặp thời, cũngkhông trái với nhân đạo trong khi bị đày điên đảo. Ngườitu hành hiện nay, chỉ cần trong lúc không được thuận khivô minh tới, mặc kệ ông là nhân đạo gì, mặc kệ ông làbao dung gì, những đạo lý học được trong cả cuộc đời,đã bi vứt khỏ chín tầng mây. Một khi nhân tâm dấy lên,

Page 30: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

30

đạo tâm bị ẩn mất, tự ý tha hồ làm, gan dạ lớn hơn ôngtrời, thật là bất đáo hoàng hà tâm bất tử. Trong cuốn“Đạo Đức Kinh” có ghi: “Lương cổ thâm tàng nhược hư,quân tử thánh đức dung mạo nhược ngu”. Ý nói rằng:Người buôn bán giỏi cứ ẩn tàng tài ba, khả năng củamình, mà đối nhân xử thế đối với vẻ bề ngoài là thực hòakhí. Một người quân tử có đạo đức, càng không thể dễdàng nhìn thấy phẩm đức và tu dưỡng của ông ta, với vẻbề ngoài là không tranh giành với ai, đại trí tuệ nhìngiống người ngu đần.

● Làm thế nào để thực hiện phẩm chất tu dưỡngtrong nội đức?

Cái tâm phải tỉ mỉ - Phải đối xử chúng sanh với tâmrộng rãi, xử sự với tâm tỉ mỉ, dựa vào trí tuệ và sáng suốtmà suy xét tỉ mỉ, chỗ nào cũng nghĩ dùm cho chúng sanh,có lợi cho chúng sanh tức là có lợi cho chính bản thâncon.

Cái khí phải dịu dàng – Do con có lý do chính đángmà làm hùng hổ lên không tha thứ người ta, làm hại tớimình và người khác, sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển củatuệ tánh.

Chỉ có dùng tâm Bồ Tát thanh tịnh đi bao dung tấtcả chúng sanh, thực sự làm tới dịu dàng nhẫn nhục, mớilà khí chất phải có của người tu hành.

Cái nguyện phải lớn – Phát tâm phải rộng lớn, lập racái nguyện phải giữ vững. “Đản nguyện chúng sanh đắc

Page 31: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

31

ly khổ, bất vi tự kỷ cầu an lạc”.Do đó tu hành phải chánh kỷ thành nhân, mới có thể

dốc sức đi hành theo nguyện lực, phải biết rằng: Tu Đạo– chánh kỷ, làm việc đạo – thành nhân. Có thể chánh kỷlại có thể thành nhân, là chí thiện, tức là Thánh Hiền đấy.

Cái chí phải vững vàng – Lập ra cái hồng nguyện làhoằng pháp lợi sanh, thì phải “kiên trì cái chí dốc sức màhành, phải với hoằng tâm duy trì lấy”. Bất luận hoàncảnh ra sao, đều phải kiên trì cái bi nguyện của Bồ Tát.

Trong kinh có nói: “Tu hành dù rằng cái nhân bị rơivào cảnh ngang nghịch, khổ sở, phải càng triển khai tinhtấn kiên nhẫn mà không thay đổi.”

Phải biết rằng: “Con chim theo phượng hoàng là bayđược xa, các con theo Thánh hiền là phẩm đức cao”.

Tiện : Đừng vì vô trí mà tiện.Bần : Đừng vì vô phẩm mà bần.→ Chỉ có tâm trí vững vàng, mới là công việc làm

cho tu hành được chững chạc.

Sân thị vô minh hỏa

Năng thiêu công đức lâm

Dục hành Bồ Tát đạo

Nhẫn nhục hộ chân tâm

Page 32: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

32

CHƠN NHƯ DIỆU CẢNHNhà Phật thường nói: “Niết bàn diệu tâm, trang

nghiêm tịnh thổ”. Trong lúc mọi thứ pháp đạt tới “khikhông cách nào dùng lời nói để tả về trí thiện”, đều cứdùng chữ “diệu” để diễn tả.

Mà chữ “diệu” này: Trong Đạo Đức Kinh có nóirằng: “Thường vô dục, dĩ quan kỳ diệu, thường hữu dục,dĩ quan kỳ khiếu”

● Cái “quan” này không phải dùng mắt quan sát màlà dùng tâm quan sát. Quan sát cái tâm của con có phải“tâm vô dục niệm, tâm như chỉ thủy”, có phải “tĩnh quantự đắc, an ninh bình tĩnh”.

● “Thường vô dục, dĩ quan kỳ diệu” – trong tu hànhnếu có thể thường giữ gìn thanh tĩnh vô vi, mới có thểngộ ra cái vô vi diệu đạo trong đại tự nhiên.

● “Thường hữu dục dĩ quan kỳ khiếu” – quay vềbên trong quan chiếu, mới có thể hiểu rõ Chân Chủ Nhâncó phải làm chủ, mới có thể mọi sự làm theo ý mình màkhông trái với phép tắc.

Chân như diệu cảnh, tức là người tu hành không bịmọi thứ phiền não, chướng ngại của phàm tục ràng lại,không bị cái nghiệp của phàm trần ràng lại, cái tình củaquyết thuộc ràng lại, tâm tánh viên minh, thuận nghịchđều vui cả, cảnh giới tự tại không chướng ngại.

* * *

Page 33: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

33

HÀNH TÂM ĐỂ VUN BỒI CÁI ĐỨCHành, là tu hành, cũng tức là hành thiện vi chân;

thâm, là tới thâm sâu vi diệu.Ý nói là : Với chân tâm đi tu Đạo, đạt tới “tâm trống

không chẳng có vật nào”, mới có thể hiện ra diệu trí tuệ.Hôm nay các con tu đạo, đang tu cái gì? Đơn giản

mà nói: “Chính là trong cuộc sống hàng ngày của cáccon, khi có nảy sanh ra cái tâm không thăng bằng bớingoại cảnh, hãy để nó được bình tĩnh lại”, chứ khôngphải nhấn mạnh về việc độ bao nhiêu người, làm việcđạo bao nhiêu, mà là nên với cái tâm khiêm tốn, vô tư đilãnh ngộ.

- Đạo ở tại nơi nào? Chính là trong tự tâm của cáccon. Tu hành nên biết rằng: “Trong tâm hữu Đạo, mới cóthể bồi dưỡng đức tánh của các con, mới có thể chuyểnhóa mọi người”.

Phải biết rằng: Tu hành trong cơ mạt hậu, đã tới lúcphẩm định phán xét, tại sao tu hành vẫn là hồ đồ quangày? Tại sao vẫn là nhìn không thông suốt việc phàmtục? Tại sao vẫn cứ trong “hoặc, nghiệp, khổ” không thểnhảy ra?

Nguyên nhân là : “Cái Đạo không có chững chạctrên thân mình mà chỉ là công phu bề ngoài mà thôi”.

- Dù cho có hy sinh vẫn giữ lại phần riêng tư của

Page 34: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

34

con.- Dù có sửa tánh nóng nảy – cũng chỉ trong lúc

không việc gì cả. Hễ việc gì đều viện lý do, với đa tâm,nghi tâm, tư tâm để xử sự không hề nghĩ dùm ngườikhác, như thế trên thân mình làm sao hữu Đạo?

Người tu hành nếu có thể thuận nghịch đều vui cả,tùy duyên tự tại, mới có thể từ cái chịu đựng tiến tới “vônhẫn” (không còn gì để nhẫn), làm được:

(1) gặp nghịch cảnh mà vẫn bước qua luôn(2) nghe lời nghịch lỗ tai như là gió thổi qua tai(3) xem chuyện nghịch lý như trống không.Thì nào có việc gì có thể làm chướng ngại cái tâm

của các con?Hãy nghĩ xem người đời nhìn thấy con cọp là rất sợ

hãi, mà trong tâm các con chẳng phải đã nuôi bao nhiêucon cọp vô hình rồi sao, lại đều không thấy đáng sợ. Cáima niệm của người tu Đạo – tham, sân, si, oán hận, bấtbình, so đo, cố chấp, chính là hóa thân của con cọp, nó sẽăn mòn cái linh tính của các con phá hoại tu hành của cáccon, ảnh hưởng cái đạo nghiệp của các con. Để nhữngcon cọp vô hình này thường tồn trong tâm các con, lâurồi các con chẳng phải cũng trở thành con cọp sẽ làm hạichúng sanh sao? Hãy nhớ lấy!

Hãy nghĩ kỹ lại xem: “Trước kia lúc các con vớiĐạo tâm để tu đạo làm việc đạo, tâm trạng ra sao?” Sau

Page 35: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

35

khi bỏ bê “Đạo nghiệp”, tâm trạng lại ra sao? Trên thếgian đừng viện nhiều lý do để tha thứ cho mình, sau khitrở về trời, bất kỳ nguyên nhân nào, bất kỳ lý do nào đềukhông thể đảm bảo các con được bình yên vô sự mà cáccon phải tự mình gánh vác hậu quả tu hành trong kiếpnày.

Hãy suy nghĩ kĩ! Từ đó tới giờ, các con cứ chú trọngnhiều hơn cái đắc và cái mất, vinh nhục ở bên ngoài, màphớt lờ đi cái mặt sáng suốt của tâm tánh. Như là : Giữakhoảng trời không phải chăng chỉ có Mặt Trăng, NgôiSao là không quan trọng, mà là chúng sanh với tâm linhcó Sao có Trăng, mới sở hữu cái tâm linh sáng suốt, mớicó thể giúp cho chúng sanh bị mê man trong bóng tối mởra một con đường Đại Đạo quang minh”.

Gỉa sử “tâm cảnh của con đều là tối tăm, thì làm saocó thể thắp sáng cái tâm của chúng sanh?”

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành nếu có thể vôtâm, vô tình, vô ý, thì thế giới nội tâm phù hợp với Đạohơn”. Khi các con quá hữu tình, hữu ý, thì tới nơi nàođều bám níu duyên, tới nơi nào đều bị nhiễm, tới nơi nàođều bị trở ngại, như thế có gì khác so với phàm phu?

● Tu hành phải lập ra mục tiêu, nhận rõ con đườnglý lộ, đừng có ngày nào cũng hốt hoảng, nhìn này ngắmkia, tự con đang làm gì cũng không biết.

● Đã là tu hành thì phải tu cho thật thanh bạch;muốn làm việc đạo thì phải hết sức hết lòng mà làm. Phải

Page 36: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

36

biết rằng nghiêm khắc mình theo ngăn nắp, rộng rãi vớichúng sanh, mới có thể phát huy ra lương tri bản tánh.

● Sống trong hồng trần, có lúc khốn đốn, có lúcthông đạt, các con tự xử lý ra sao? Phải có tâm trạng “bấtkinh ư tâm, tánh mạng tự nhiên”. Điều đáng sợ nhất là cứtrên vũ đài đời người mà nảy sanh “phiền não, vọngtưởng, bi thương” làm sao tu Đạo được?

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Học gieo trồng mộtgốc cây phải để gốc rễ được vững vàng, các con tu đạophải thâm sâu thêm nữa, mới có thể bước vào Đạo”.

● Đừng ở bề ngoài thô thiển thế, đó là cách tu củaphàm phu tục tử, công phu bề ngoài như là hoa cỏ vậy,làm sao chịu được mưa to gió lớn?

● Tu hành không phải theo kiểu làm cho có hoặclàm cho chúng sanh coi mà là lo cho việc sanh tử đại sựcủa tự chính mình,nào có thị phi, so đo nhiều như thế?

● Tu hành nhất thiết đừng “đưa đạo lý vào trongchấp chước của các con, là trở thành lý chướng”, rồi làviệc gì đến viện lý do, mượn cớ như là: Trong những machướng như “tôi không có lỗi, đều là lỗi lầm của ngườita”.

● Các con có khiêm tốn và tâm lượng lớn như thế,thì các con có thể độ chúng sanh vô lượng vô biên.

Page 37: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

37

THỦY ĐÊ NHI TỰU HẠ VẠN VẬT LAI DĨSANH TRÚC HƯ NHI CỐ TIẾT BÁCH

THẢO KÝ ỨC KỲ CAO

Nước chảy theo hướng thấp mà chịu ở dưới, vạn vậtnhờ thế mà được sinh tồn. Trúc tre có ruột rỗng mà mụctre (tiết hạnh) vững chắc, trăm loài cỏ cây, ngưỡng nhìntầm cao của tre trúc mà khâm phục.

THANH TĨNH TỨC LÀ ĐẠOTu hành nếu có thể đạt tới tâm vô quái ngại, thì

thiên kinh vạn điển tự nhiên tương thông, nếu như cáitâm có thể vô tư, luôn “thanh tĩnh, trong suốt”, tức là mộtngười tu đạo.

Vấn: “Người tu đạo phải làm sao mới được thanhtĩnh”?

Đáp: “Cái tâm không theo đuổi vật bên ngoài – cáitâm được yên. Cái tâm không ưu thích vật bên ngoài –cái tâm được hư không. Cái tâm được yên và hư không –là được thanh tĩnh”

Page 38: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

38

SOI CHIẾU TỰ CON MỚI CÓ THỂ SOICHIẾU NGƯỜI KHÁC

Một người trong quá trình tu hành, giây phút nàocũng phải có cái tâm cảnh giác, mới có thể với gươngsáng tự soi chiếu, mới có thể an nhiên tự đắc. Cái gọi là“giác” tức là tỉnh giấc, tức là soi sáng mọi vật trong tâm,không để ràng buộc bởi cái khí bẩm sanh, không để vậtdục che lấp đi, phải nội ngoại thông suốt, dẫn dắt cái tánhmà hành.

Nếu như tu hành không tồn tại cái giác sẽ bị lạcđường, khởi sanh vô minh hoặc nhân tâm dụng sự, nếukhông phải bỏ bê giữa đường thì là khảo ngã người khác,do đó tu hành phải biết rằng: điều khó nắm giữ nhất trênđời nhất là cái tâm niệm và tâm trạng biến hóa không ổnđịnh của con, như là con ngựa hoang chẳng có roi thúc,dễ buông ra khó thâu lại.

Phật có nói “Tam tâm liễu khước tâm tâm liễu, nhấtkhiếu thông thời khiếu khiếu thông”.

Ý nói rằng: Tam tâm được đoạn trừ, tâm trốngkhông chẳng có vật nào, khi diệu trí tuệ được hiện ra, làcó thể đạt tới cảnh giới nhất lý thông vạn lý thông.

- Quá khứ tâm – đủ thứ ân ân oán oán.- Hiện tại tâm – so đo từng tý.- Vị lai tâm – vọng tưởng suy nghĩ.→ Giữ gìn tâm cảnh tự tại hiện giờ, mới là chân

Page 39: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

39

tánh được hiện ra. Trong Kinh có nói: “Cái thân nhưchiếc thuyền, cái tâm như tay lái”. Ý nói rằng : Cái tâmcủa tay lái không được ngay, tâm không vững, khôngbiết sẽ chạy chiếc thuyền đi về đâu? Một người tu hành,nếu như luôn cả tâm của con cũng không thể nắm được,việc sanh tử đại sự của con còn lo không được, bàn chiđộ hóa chúng sanh?

● Trong cuốn sách “Đại Học” có ghi: “Chi tri tạicách vật”, muốn đi tới tri (hiểu biết) thì phải loại bỏ vậtdục trong nội tâm, đối với mọi thứ “bất thiện” phải chặtbỏ hết ráo, có thể chặt bỏ bao nhiêu dục vọng thì chặt bỏbấy nhiêu, có thể khắc chế thì khắc chế.

● Tục ngữ thường nói “tặc đầu tặc não”- Tặc đầu – vị vua trong tâm.- Tặc não – thất tình lục dụcThói hư tật xấu trong lũy kiếp, cộng thêm cái tâm

bất chánh trong kiếp này là “tâm tà, tâm thiên lệch, cáinghiệp cộng thêm nghiệp”, thế là tu Phật đạo hoặc là MaĐạo? Nói câu thực tế, trong quá trình tu hành nếu thườngxuyên “tặc đầu, tặc não”, khi gặp khảo nghiệm, thì dùrằng để các con biết luôn đáp án của đề thi khảo nghiệm,các con chưa chắc có thể an nhiên qua được cửa ải”, thóihư tật xấu tích lũy nhiều khó sửa đổi đấy.

● Một người học đạo tu hành, trước tiên phải sửasạch cái tâm vật dục, cái tâm đầy tư tưởng vọng niệm, cáitâm kiêu ngạo thực sự làm tới ngôn ngữ thanh tịnh, tâm

Page 40: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

40

linh thanh tịnh, tự tánh thanh tịnh.● Thánh nhân vô dục, hiền nhân quả dục, phàm

nhân đa dục, người ngu muội thì đi theo dục, người dũngcảm nếu kiên cường thật sự, là chiến thắng tư dục củacon, không phải chiến thắng người khác.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Phật đường hữu hình,các con biết quét dọn sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp, nhưngvề Phật đường vô hình phải quét dọn ra sao?”

● Hãy nghĩ xem trong một ngày: việc phàm trần cóbao nhiêu, ngạo mạn bất phục có bao nhiêu, so đo bấtbình có bao nhiêu, tâm hẹp lượng nhỏ có bao nhiêu, phânbiệt đối đãi có bao nhiêu? Phải biết rằng “Đạo được giấutại nơi thấp”, các con phải biết khiêm tốn. Phật đườngtrong tâm của con còn không thể xử lý tận thiện tận mỹ,chỉ lo về Phật đường hình tướng có ý nghĩa gì?

● Tục ngữ có câu: “Giang sơn dễ đổi, bổn tánh khódời”, sát thực câu nói đó có mấy phần đạo lý, bỡi vìnhững hạt giống không tốt về thói hư tật xấu trong lũykiếp, không thể trong một ngày một buổi có thể sửađược, thậm chí hết thời gian cả đời người cũng chưa chắccó thể sửa cho ngay lại được, nhưng đừng quên rằng“bổn tánh thí quen, lúc ban đầu chỉ là nhỏ ti như tơ connhện, sau cùng mới biến thành cọng dây to”.

● Điều tối kỵ, trong tu hành chính là “đã tu hành lạiphỉ báng Phật”, mang theo lá bài Thánh Phật, sau lưnglại là hành vi tiểu nhân. Hãy nghĩ xem các con tu hành

Page 41: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

41

hiện nay bị chúng sanh trong xã hội chỉ trách, phỉ báng,thậm chỉ trở thành môn bộ bị cấm qua lại, nhiều lắm đấy!Sao không nghĩ xem nguyên nhân ở đâu? Là vấn đề ởnơi giáo dục? Hay là vấn đề ở nơi nhân tâm?

* * *

NGỒI THIỀN GIỮ THANH TỊNHTâm niệm chúng sanh nhiều như lông vậy, một khi

tiếp xúc với mọi thứ hoàn cảnh trong phàm tục, là nảysanh tia lửa vọng niệm rất khó khống chế. Mà cách loạibỏ vọng niệm, chẳng phải chấp ở nơi ngồi thiền giữthanh tịnh hoặc là niệm danh hiệu Phật, làm như thế là:“Dùng sợi dây cột con ngựa để cho dừng lại, một khitháo dây ra là chạy vọt lên, y như xưa vậy”. Cho nên“luyện tâm ở nơi cảnh”, dựa vào hoàn cảnh, dựa vào sựviệc con người, dựa vào khốn đốn, nghịch cảnh, luyệncho tâm tánh được như như bất động, mới là động trungthủ tĩnh. Hiện ra cái tâm như mọi khi, cần chi ngồi thiền?

● Cho nên ngồi thiền giữ thanh tịnh là “nhập mônđể học Phật”, không ngồi thiền giữ thanh tịnh mà có thểđộng tĩnh tự như chính là “cảnh giới của Phật”.

Page 42: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

42

TÂM TỊNH LÀ CÁI CẢNH ĐƯỢC BÌNHTâm niệm các con nếu như chấp chước về ngoại

cảnh, cứ ràng lại ở “nhân” “sự” “vật” xung quanh, thìtâm cảnh rất khó nhảy ra vòng ràng buộc, như là “nướcđông thành đá, cứng đờ rồi, không dễ thông suốt. Tìnhcảnh như thế được phản ảnh ra rất tự nhiên, từ cuộc sốngxung quanh, rát khó hiển hiện cái tâm hoan hỷ của Phật.

Trong cuốn “Đàn Kinh” có nói: “Chấp chước về cáicảnh là dấy lên cái sanh cái diệt như là nước có làn sóng,có tên gọi là thử ngạn (bờ bến bên này). Rời khỏi cáicảnh là vô sanh vô diệt, như là nước thường lưu thông,có tên gọi là bỉ ngạn (bờ bến bên kia)”.

Các con tu hành đối mặt với mọi thứ cảnh về trầnduyên, nếu như không thể yên tĩnh lại là dễ bị quấy nhiễubởi bên ngoài, làm cho lý trí bị che lấp đi, chỉ có mở khaitrí tuệ, hiểu thông suốt về chân giả , rời xa nhân ngã thịphi, mới có thể xử sự không trở ngại.

Trong kinh Phật có nói: “Muốn tu chánh đạo, phảidiệt đi sân hận, cái tâm cảnh mát mẻ, là rời xa phàmtrần”

● Phải biết rằng: Sân hận và đố kỵ sẽ gây chướngngại cho sự sáng suốt của tâm tánh và sự trưởng thànhcủa tuệ tánh, là nguyên nhân chủ yếu làm cho chúng sanhbị sáu ngã luân hồi.

● Tu hành phải suy xét lại tự con cho nhiều, kiểmđiểm lại sai lầm của con, ít đi trách chúng sanh, tự nhiên

Page 43: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

43

rời xa oán hận, bất bình. Phải để cho tâm bình khí hòamới có thể “bị khảo mà không khảo, bị ma mà khôngma”.

● Các con tu hành có thể thắp sáng ngọn đèn minhđăng trong tự tánh là có thể yên ổn tự nhiên, không thểnào không tìm ra một phương hướng tu hành, xin hỏi:

1. Biết rõ rằng để không vọng tâm, tạp niệm, lại cứbỏ mặc cho nó tới lui.

2. Biết rõ rằng tình dục là vật chướng ngại cho đạo,lại cứ cho tên vào cung, hễ bắn ra là không thu xếpđược.

3. Biết rõ rằng phải giữ vững đạo tâm, cố thủ bổnvị, lại cứ nhảy vào hố lửa.

Trong bể khổ đời người, không phải toàn là như ýcả, mà các con như là chiếc thuyền nhỏ trong bể khổ,dưới thời tiết ác liệt, lúc nào cũng có nguy cơ lật thuyền.Mà cái tâm niệm thiên biến vạn hóa, mọi vật trong tâmnhư là tham sân si ái, y chang gió mây về thời tiết khómà nắm bắt.

Page 44: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

44

THAM – NHƯ BIỂN ; SÂN – NHƯ GIÓSI – NHƯ MƯA

→ Cái tự tánh như là chiếc thuyền nhỏ trên biển cả,phải chịu bão mưa gió, lúc nòa cũng có khả năng lậtthuyền.

Hãy nghĩ xem đạo tràng hiện nay, tại sao nhân sự,thị phi cả đống, tụ lại một nơi giảng đạo lý ít năm, nóichuyện dài ngắn của chúng sanh, nơi nào đều có cả.Trang nghiêm của đạo tràng ở đâu rồi? Sự độc đáo ở đâurồi? Trên thực tế, những thứ này đều là vấn đề giáo dụctrên đạo tràng, lúc chưa bước vào cổng cửa đạo đã bắttay vào tăng cường phẩm chất cho người tu hành. Nhữngthứ dạy dỗ chỉ là làm thế nào để độ chúng sanh có baphần công, làm thế nào để khai hoang triển đạo, làm thếnòa đẻ học tập thành một nhân tài hoặc giảng sư. Nhữngthứ ấy lẽ dĩ nhiên là quan trọng, nhưng điều quan trọngnhất là phải dựa vào pháp hữu vi để tu pháp vô vi, đẻ chotâm tánh được sáng suốt toàn diện mới không bị nảysanh những thói hư tật xấu tự cao tự đại, ngạo mạn, bấtphục, bất mãn.

Khổng Tử có nói: “Nhân nhi bất nhân như lễ hà?”Ý nói rằng các con nếu như thiếu cái tâm nhân đức,

dù cho bề ngoài bị quản thúc bỡi những lễ tiết nhiều hơnnữa, cũng là vô dụng. Chỉ có loại bỏ những tạp vật trongtâm, để cái tâm được yên tĩnh lại mà tu hành mới có thểvô trở ngại.

Page 45: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

45

● Với nhân tâm, cái tâm phức tạp đi xử sự, cànglàm thì càng xấu đi, chỉ có với đạo tâm thanh tịnh, mớicó thể bình thuận vô trở ngại trong quá trình tu đạo làmviệc đạo.

● Cái tâm lượng nhỏ như là ổ kiến, không chứađược một câu nói của chúng sanh, tâm trí dễ bị điên đảobỡi lời đồn, nào có sức bắt tay vào việc thánh nghiệp caoxa hơn?

Hãy nghĩ xem một đạo tràng chứa 50 người, có 50cái tâm, tâm tư của các con tự có khác nhau, làm thế nàođể cùng thuyền tương tế nhau, cùng nhau làm việc ThánhNghiệp? Cái tâm trong cá nhân mình còn không thể đạiđồng, huống hồ chi cái tâm của người này người kia saocó thể đại đồng, chỉ có nhất tâm vô nhị tâm, thế nàychính là – chân đạo tâm, chân lương tâm, cái tâm vôthiện vô ác.

Tâm được bình thì khí thoải mái,Tâm rộng ra thì lượng lớn hơn.Tâm được thuần thì linh tánh được thanh,Tâm được thông thì lý được minh.

Page 46: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

46

TỰ TÁNH TỰ ĐỘ“Tự độ” tức là thông qua diệu trí tuệ, loại bỏ đi mọi

thứ vô minh do vọng niệm, chấp chước “trong tâm nảysanh ra”.

Tu hành nếu có thể “không nhiễm không chấpchước”, “không lấy không buông bỏ”, như là bổn lai củanó, cần chi tự độ? Trong kinh Kim Cang có nói: “nhượchữu nhân ngôn, như lai đắc a nậu đa la tam niệu tam bồđề. Tu bồ đề, thực vô hữu pháp, Phật đắc a nậu đa la tamniệu tam bồ đề”

● Trong vạn pháp thực ra không có một thứ phápmôn độc đáo, có thể cho con ăn khớp vào bổn thể của bồđề tâm, tức vô thượng chánh đẳng chánh giác. Trong bổntánh, nếu như nảy sanh cái tâm đức được, tức là một thứchấp chước. Muốn chứng ngộ chân lý tức là lúc vô sởđắc.

● Tu hành nếu như dựa vào bất kỳ pháp môn, thiệnchí thức, kinh điển, đều không phải cách để cứu cánh, chỉcó tự tánh tự độ mới có thể “như thị sanh thanh tịnhtâm”, mới có thể sanh ra diệu trí tuệ, tam chế chư Phậtđều là thông qua diệu trí tuệ tu hành, mới có thành tựu.

Page 47: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

47

KHÔNG TẦM THƯỜNG TRONGMỌI CÁI TẦM THƯỜNG

Khi các con đối mặt với hoàn cảnh điên đảo, mới cóthể phát huy ra nghị lực và trí tuệ, vun hồi ra thành tựukhông giới hạn. Phải biết rằng, quá trình đời người:

- Không có khó khăn tầng tầng lớp lớp = là mất điđộ sâu của nó.

- Không có những cú sốc = sẽ làm mất đi độ rộngcủa nó

Do đó khó khăn ví như cục đá dùng để thử ý chí làvàng thật hay vàng giả. Ở trong khó khăn mới có thể làmcho các con nảy sanh trí tuệ. Khi con bị đủ thứ trục trặcvà cú sốc, mà có thể chịu đựng được sóng gió, mới có thểhiện hiện ra sức chịu đựng và hỏa hầu của con.

Hãy nghĩ xem trong qua trình tu đạo làm việc đạomấy chục năm, trách nhiệm gánh không nổi, nguyệnkhông thể liễu, tâm tánh không có nâng cấp, các con vẫnlà có lý do nhiều thế này để biện hộ cho con. Phải biếtrằng: “Trước mặt chân lý là không có hai chữ lý do này,trước mặt thánh Phật cũng không co hai chữ kho khănnày”. Có lý do, có khó khăn là vì:

1. Việc phàm trần buông xuống không được.2. Trong cảnh giả đánh mất tự mình.3. Việc sanh tử đại sự ngộ không thông suốt.4. Không biết đi chịu khổ, liễu khổ.

Page 48: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

48

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu đạo chú trọng cănbản, hướng vào bên trong suy xét lại, là nền tảng thànhcông ở bên ngoài, các con phải như ngọn đèn Phật đăngvậy, đốt cháy tự con soi sáng người khác”.

● Kinh nghiệm là đắc được trong khi bị thiệt thòi,công đắc là đắc được trong mọi thứ khổ, không có cần cùgieo giống, nào có thu hoạch viên mãn.

● Các con tu hành khi leo lên núi cao, quan sát tứphương mới có thể cảm nhận ra bao la của thiên địa. Chonên không lên núi cao là không biết trời cao, không tớibiển sâu là không biết địa sâu dày. Cho nên phải “học rồithì phải dốc sức mà hành”, có thể ăn khớp vào Phật phápchân lý, “hằng cửu bất biến”, mới là nền tảng thànhcông.

● Do đó, các con tu hành tuy rằng ở trong tam giớingũ hành, không bị ngũ hành âm dương ràng buộc; tuy ởtrong bể khổ phàm trần, không bị bể khổ phàm trần rànglại, cho nên mới có thể:

- Trong sanh tử thoát xuất khỏi vòng sanh tử.- Trong phàm trần thoát khỏi phàm trần được giải

thoát tự tại.Thánh Hiền có nói: “Có thể thực hiện triệt để cái

đạo nhân luân cang thường trong cuộc sống, là cái khôngtầm thường trong mọi thứ tầm thường”.

● Thói quen bị ràng buộc lại bởi vật dục, bẩm tánhlà phiền não trong nhân gian.

Page 49: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

49

- Tận nghĩa vụ trong đạo tràng – đã nhảy ra nhângiới.

- Biết cách làm người – đã nhảy ra tâm giới.- Chuyển hóa hết phẩm tánh – đã nhảy ra tánh giới

(ở ngoài tam giới)● Có rạn nứt trên con đường, cục đá nhỏ mới rơi

vào trong đó. Cái tâm của con có sơ hở, hạt giống xấumới có cơ hội ăn bám vào. Cho nên tu hành tức là “sửacho ngay lại những khiếm khuyết có thể có trong tâm, đểnó hiện ra cái sáng suốt bản lai không bị kẽ hở”.

● Lúc Phật Đà dưới cây bồ đề thành tựu vô thượngdiệu đạo, tuy bị đủ thứ thử thách của thiên ma. Thiên makhông chịu thua, xin hỏi Phật Đà “cái gì gọi là ma?”

Phật đáp lời: “Đoạt tuệ mệnh của người ta, huỷ hoạiđạo pháp, ăn mòn đi cái nguồn gốc thiện về công đức”.

Ma Vương hỏi: “Ông dựa vào cái gì có thể chống lạiuy hiếp lợi dụ của ta mà không thoái chuyển?”

Phật đáp lời: “Trong tâm có tam độc, như là bờ đêbằng đất, gặp nước là sụp”. Tu hành thực sự phải dựavào “ thậm thâm chí tuệ quang chiếu”, “vô lượng từ bihóa giải”, “tinh tấn nguyện lực đột phá” mới có thể bìnhyên vô sự.

Ma Vương nghe xong âu sầu ẩn mất.Tế Công Hoạt Phật có nói: “Quét trừ mọi thứ phiền

não, loại bỏ mọi thứ nhân ngã thị phi, tâm tịnh thì chi tiết

Page 50: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

50

vững vàng, mới không bị phàm tục trên thế gian mêhoặc.”

Tấm gương phải không có bụi trần, mới có thể soichiếu ra trắng đen, tâm phải vô nhiễm, mới có thể khớpvới chân lý, bỏ tư dục, tẩy rửa cái phàm tâm, mới có thểhiện ra đạo tâm.

Cho nên:- Để huyết tâm chết đi – mới có thể nảy sanh từ bi tâm- Để nhân tâm chết đi – mới có thể nảy sinh đạo tâm.- Đẻ danh lợi tâm chết đi – mới có thể nảy sanh tín

tâm.→ Chết đi mọi thứ ác tâm.Cho nên “ra nhanh thì chết nhanh, ra chậm thì chết

chậm, không chịu ra tới luân hồi lần sau mới chết”.● Chúng sanh với cái tâm bị bệnh để ngắm nhìn thế

giới – dẫn tới cứ trong vòng luân chuyển mạng sống vôcùng tận, rất khó nhảy ra, chỉ có khi hiểu biết thật tướngcủa mạng sống, phá bỏ chấp chước vọng tưởng, mới cóthể giải thoát.

● Tu hành đã tới điểm cuối cùng, con có trí tuệ biếtsử dụng thời gian trong tay của con như viên bảo thạchquý hiếm cỡ nào, nếu con ngu si không biết thiên thờikhẩn cấp, không thương tiếc thời gian, thời gian trongtay con như là một bụn đất.

Cho nên tu hành phải biết rằng: “trong thế giới ngũ

Page 51: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

51

trược giấu cất rất nhiều bảo tàng. Phải dùng trí tuệ củacác con mới có thể phát giác ra nó, thì ra nó chính làquanh quẩn trong cuộc sống, chính là ở bên trong tự thâncủa các con”, Nếu với nhân tâm hướng ra bên ngoài điđeo đuổi, là đeo đuổi không được, các con sẽ thấy phiềnnão hơn, đau khổ hơn, làm thế nào sử dụng nó cho tốt.

“Trí tuệ và phiền não như là hai mặt của đôi bàn taycủa các con; mặt sau lòng bàn tay không cách nào lấy đồvật, lòng bàn tay thì là đôi tay vạn năng”. Lý do nhưnhau, “tu hành nếu có thể nắm bắt khảo nghiệm từng lầnmột, quý lấy sự trau chuốt từng lần một, trong phiền nãokhông nhiễm dính cái bổn tâm thanh tịnh, tức là chân trítuệ”.

* * *

NHẬN LÝ QUY CHƠNTu đạo thường nói rằng: “Vô ma vô khảo bất thành

chơn”. Trên thực tế, tu đạo đã đi tới “giai đoạn lựa chọn”sau cùng, đề thi bề trên cho ra rất nghiêm khắc và cànggian nan, cho nên Tiên Phật thường cảnh cáo mọi người“trí tuệ đại khảo”.

Cái gọi là thiên khảo và nhân nghiệm, tức là tậndụng trong cuộc sống hàng ngày, những oan nghiệptrong lũy kiếp giữa người và người, moi ra cái vô minhcủa các con để rèn luyện tâm tánh, bồi dưỡng đạo chí.

Page 52: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

52

Cho nên trong khảo nghiệm, nếu như Phật tâm khôngvững vàng thì ma chiếm lấy thượng phong, gọi là makhảo. Mà tu hành từ xưa đến nay, Phật và Ma đồng giángxuống “ma vô đạo bất khởi, đạo vô ma bất hưng”, đạocao một thước, ma cao một trượng. Mà tu hành là “làmviệc đạo lớn thì khảo lớn”, “làm việc đạo nhỏ thì khảonhỏ”', “không làm việc đạo thì không có khảo”, khảo cáitâm trí của các con xem coi ra sao? Khảo các con chơn tuhay giả vờ tu? Nghiệm coi hỏa hầu và trí tuệ các con rasao? Thử cái là biết ngay. Tế Công Hoạt Phật nói rằng:“Trong tâm là Phật, thì ma tới cũng là Phật. Nếu có thểtrong nhị lục thời trung, giữ lấy cái Phật tâm thanh tịnh,cái đạo tâm vô vị, thì “ma không còn là ma”, “khảokhông còn là khảo”.

● Phải biết rằng nhất niệm này mà nghiêng về bênma, suốt đời chấp mê, cái khí đang giữ, sẽ trượt ác bấtthanh”. Tu hành nếu khởi tâm động niệm, chấp chước(thị phi, ân oán, thói hư tật xấu, kiêu ngạo vọng tưởng),và những tâm niệm không đơn thuần dễ lọt vào vòng matrận.

● Cho nên tu hành phải nhận lý qui chơn, mà từ binên xây dựng trên nền tảng lý tánh, nhất thiết đừng vớicảm tình dụng sự, như thế là mê muội, là sai lầm. Chonên trong cửa cửa Phật thường nói: “Từ bi vi bổn,phương tiện vi môn”, nếu như với trí tuệ làm nền tảng làcàng viên mãn.

Chữ lý trong “nhận lý quy chơn”, thông thường

Page 53: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

53

chúng sanh cho rằng là thiên lý, là giới luật, là đạo lý,trên thực tế chữ ký này không cần nhờ vào sự truyền đạtcủa bất kỳ văn tự ngôn ngữ nào, mà là đến từ bổn tánhlương tri chơn thành nhất dưới đáy lòng các con.

Chiếu theo tiêu chuẩn hành vi này là không cầnpháp môn kinh điển giới luật ở bên ngoài, thế này lànhận lý quy chơn.

Thánh Hiền có nói: “Miếng ngọc trắng bỏ vào bùnđất không bị ô nhiễm, quân tử ở trong trượt mà tâm vẫnkhông bị loạn”. Tâm tư của các con, ý niệm của các connhư là sóng biển vậy, động đậy không yên. Cái gọi là cầuđạo, thực ra là cầu tâm, để cho sóng trong tâm của cáccon có thể luôn luôn bình tĩnh, trong khi bình tâm tĩnhkhí, mới có thể cảm nhận ra tánh của con đáng quý.

● Trong tâm các con đều có một ngọn đèn, ở trongloạn thế, các con phải phát huy sự sáng suốt của ngọnđèn này, để soi chiếu toàn thế giới, do đó nếu dấy lênnhân tâm, tư tâm, đối đãi, tham niệm, ngọn đèn tâm đăngsẽ tự tắt, là đi vào bàng môn.

● Phải biết rằng trong cuộc sống là có luân hồi, hãynghĩ xem mỗi ngày các con hỷ nộ ái lạc cứ lặp đi lặp lạihôm nay có đạo tâm, ngày mai lại với nhân tâm dụng sựhôm nay tinh tấn, ngày mai gặp phải quấy nhiễu lại rútlui rồi. Đeo đuổi căn bản của mạng sống, khỏi phải nhưthế tới lui mãi, chỉ cần luôn giữ gìn cái tâm thanh tịnh vônhiễm là được rồi.

Page 54: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

54

● Trong Kinh Phật có nhấn mạnh rằng: “Cuộc sốngtức là tu hành”, tại vì quanh quẩn trong cuộc sống hằngngày các con, nơi nào cũng có đạo, nơi nào cũng có Phậtpháp.Cái gọi là cảnh thành Phật, tâm thành Phật, từ cảnhđi vào tâm, trong cuộc sống suy xét tỉ mỉ, một chút cũngkhông phức tạp, sau cùng là trong thực tiễn hiện ra cáiđạo tâm thanh tịnh của các con, đó chính là tu hành.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành nếu có thểxem nhẹ cái tâm công danh phú quý, là có thể siêu thoát,có thể buông xuống cái tâm đạo đức nhân nghĩa là có thểbước vào bậc thánh”.

● Tu đạo trước tiên phải bỏ đi dục vọng bên ngoài,tuy rằng cái thân ở trong thế gian phồn vinh, cũng giốngnhư trong thâm sơn cùng cốc vậy; “danh tướng về côngđức, danh dự về đạo đức, cũng phải đi tới bước vô tâm,mới là con người chơn tu, cho nên đạo quý ở chỗ vôtâm”.

● Điều đáng sợ nhất tu hành là cái tâm níu duyên cứcó niệm đầu với làn sóng này chưa lắng xuống, làn sóngkia đã nổi lên. Cái niệm đầu phải thanh tĩnh, phải học lễtiết cho nhiều, khiêm tốn, bao dung mà điều quan trọngnhất là “sửa tật xấu, bỏ tánh nóng nảy”.

● Cho mũi tên vào cung, một màn kịch diễn lớn thờikỳ Bạch Dương đã gần hết, “muốn được bình yên trở vềphải hỗ trợ nhau trên con đường tu đạo trong thời kỳBạch Dương, có một phần tâm, thì phải hết một phân sức

Page 55: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

55

lực. Tu đạo thanh tâm quả dục, nào có phiền não? Nào cóbuông xuống không được, sửa không được? Thời giankhông còn nhiều, phải tăng tốc lên, cho kịp bước chânvào thềm cửa của Thánh Hiền”.

* * *

GIỮA THẮNG VÀ THUANgười phàm tục: Đeo đuổi cả đời người, chẳng qua

là danh lợi, quyền thế, tuy rằng không phải mọi ngườiđều có cơ hội này nhưng ít nhất vẫn còn vốn liếng để cáđộ lựa chọn. Tuy rằng đắc được và mất đi là như nhaucả, phải chịu luân hồi, nhưng giữa việc thắng thua ít nhấtcũng hưởng thụ được đời người hư ảo ngắn ngủi.

Người tu hành: Cái đeo đuổi là “việc sanh tử đạisự”, mà luôn biết rõ thế gian là giả cảnh, vẫn mặc nhiênchịu sự an bài của nó. Đối với việc đắc được và mất đitrên thế gian, cá độ cỡ nào cũng là thua. Tại vì nếu đắcđược cái “tình đời hư ảo” này, mà mất đi cái nhân duyênphổ đọ hơn sáu vạn năm, là cái đắc được không đắp nổicái mất đi,hữu duyên vô phận, là việc bi thảm nhất trênthế gian.

Page 56: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

56

THẮP SÁNG NGỌN ĐÈN TÂM ĐĂNGTrước kia có rất nhiều người học đạo, quá chú trọng

về việc thắp đèn ở bên ngoài, luôn cho là tới chùa miếuthắp ngọn đèn quang minh, thì tương lai sễ toàn là sángsuốt cả. Khi tới Phật đường, ngày nào cũng sớm tối “thắpđèn hiến hương”, ngày nào cũng khấn xin Bề Trên từ bi,ngày nào cũng suy xét lại mà sám hối, cho là như vậythói hư tật xấu của các con sẽ có thể sửa được sao? Tâmtánh có thể nâng cấp không? Phải biết rằng: “Tâm bấtminh, thắp đèn có ích chi?”

Quá trình tu hành không thể mở ra ngọn đèn minhđăng trong tự tánh, đó là bị hình tướng cảnh tượng ở bênngoài ràng lại rồi. Muốn đẻ tự tâm được gải thoát phaiexem coi tự con bị cái gì ràng lại, là “danh”, “lợi”, “tình”,hay là cái tâm chấp chước của con, nhìn cho rõ rồi thìphải thật tốt mà buông xuống.

Trong khi thắp đèn, điều quan trọng nhất là, phảichăng các con dựa vào khoảnh khắc khấu đầu, sám hốimà thắp sáng ngọn đèn minh đăng trong tự tánh, để cáccon ngộ thông suốt đời người là vô thường việc sanh tửđại sự là quan trọng cỡ nào nguyện lực và sứ mạng phảichăng đều được gánh vác hết.

Phật Đà đã từng khuyến cáo đệ tử: “Chiếu theo ngọnđèn minh đăng trong Phật pháp, không được chiếu theoPhật Pháp, chiếu theo ngọn đèn minh đăng trong tự tánh,có thể dựa vào chính mình”.

Page 57: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

57

● Muốn để ngọn đèn minh đăng trong tự tánh đượchiện ra, phải trong khổ cảnh chịu khổ liễu khổ, mới cóthể để tự con được trưởng thành, trong nghịch cảnh dựavào sự trau chuốt của nhân sự, hoàn cảnh, gia đình, mớicó thể nảy sanh diệu trí tuệ. Phải biết rằng bông sen trongbùn đất ô uế là phải trải qua một chặng chống lại bùn đấtnhơ, mới có thể nở ra đóa hoa xinh đẹp.

● Mục đích tu hành, là ở nơi liễu đoạn sanh tử, màcái thực sự để cho con có thể đoạn tuyệt việc sanh tử,không phải bề trên, không phải Tiên Phật, càng khôngphải kinh Phật và thiện trí thức, mà là tự các con. Hãynghĩ xem, các con nếu không muốn tu hành, có ai làmđược gì các con? Các con không tinh tấn, không duy trìcái hằng tâm,lại có ai làm được gì các con? Trong khicác con do bị Vô Minh mà qua không nổi khảo nghiệm,oán trời trách người, trong tâm vô đạo, trong lúc vớihuyết tâm dụng sự, lại có ai làm được gì các con?

● Bề Trên cứ một lần lại một lần nữa ban cơ hộicho chúng sanh, mà các con cứ hết lần này đến lần nọ tựcon không chịu buông bỏ, còn đứng vào góc độ của con,với lập trường của con mà biện hộ cho con. Phải biếtrằng, có vô minh cỡ nào, các con hãy nghĩ xem, kiếp nàyxây dựng được bao nhiêu công rồi? Tạo bao nhiêunghiệp rồi? Sau này làm sao trở về lại ngôi vị?

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Phải loại bỏ nhữngnghi ngờ, bất bình trong tâm, để cho cái tâm của các conđược sáng suốt lên, đừng bênh vực cái lương tâm của

Page 58: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

58

con, ẩn giấu khuyết điểm của con mà làm cho tâm củacon bị mê muội”.

● Tu đạo là lấy cái thân của con làm gương, hànhđạo là lấy cái đức để chuyển hóa mọi người.

- Làm tốt phẩm chất của con – khỏi phải giải thích ởbất kỳ chiều sâu.

- Tự lấy thân làm gương – khỏi phải yêu cầu ngườikhác theo bất kỳ phép tắc nào.

● Phải biết rằng, Thánh Nhân sở dĩ trở thành ThánhNhân, là vì Thánh Nhân có hàm dưỡng bên trong, ThánhNhân tu dưỡng tới có thể không bị lung lay bỡi “nhữngcám dỗ mà cặp mắt nhìn thấy được”, rồi có thể bỏ đi mọithứ phiền não không cần thiết. Phàm phu bị hình tướngràng buộc, bị hoàn cảnh ở bên ngoài chi phối, mà làmđạo tâm lung lay.

Các con biết tu hành có thể luôn luôn quay lại bêntrong soi chiếu cái tâm của con, “để cho cái tâm đượcmột phần trống không là thấy một phần tánh “, làm chotới được thanh tâm quả dục, nào có cả đống phiền não?

● Mạt hậu rồi, nếu như tu đạo còn lẩn quẩn ở nơinhân tâm, tình riêng tư, nhân sự, tu đạo gì đây? Phải biếtrằng kiếp này là tới kết thiện duyên với chúng sanh, chứkhông phải tới kết oán dấy lên oán hận, bất bình, là kếtác duyên với chúng sanh, kiếp tới càng rơi vào Ma Đạo,Mạnh Tử nói: “Sơn kính chi hề gian, giới nhiên dụng chinhi thành lộ, vi gian bất dụng, tắc mao tắc chi hỹ”.

Page 59: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

59

● Trên núi đi lối đi của con thú, nếu như đột nhiêncó người lai vãng tới lui, là trở thành một con đường lộlớn, nhưng cách khoảng thời gian, nếu không có ngườitới lui thì cỏ tranh lại đầy nghẹt con đường.

● Ý nói rằng: Gốc cây “ngã chấp” trong tâm mọingười, có cỏ vọng niệm, phải nhổ mãi, cho tới luôn cả rễgốc cũng sạch luôn, nếu hơi có lơ là thì cỏ tạp lại mọcđầy, bệnh cũ tái phát.

● Tu hành nên “nghiêm khắc với bản thân con chođược ngăn nắp, rộng rãi đối xử với chúng sanh”. Nhớ lạixem trước kia dễ nảy sanh tâm vọng động, thế chính làphiền não, bỏ bê cái hiện giờ mà hy vọng vào sau này,thế là tâm vọng tưởng; sao không nắm bắt thời gian mộtgiây trong khoảnh khắc này, ngay trong khoảnh khắc“một câu nói cho xong”, “một việc làm cho xong”, cẩnngôn thận hành, tiện lợi cho chúng sanh tự con khôngtiện lợi là không sao, như thế sự việc mới có thể viênmãn.

Lợi dục chi tâm, Hàn như băng đông

Tĩnh tư kỷ quá, Thanh tâm thiểu dục

(Cái tâm về lợi dục, lạnh như băng đá. Để tâm thanh tĩnh nhớ lạicái lỗi của con, thanh tâm quả dục)

Page 60: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

60

* * *

KHÔNG CÒN TÌNH KHÔNG CÒN DỤCTu hành là dựa vào tu tâm làm gốc. Khi gặp nghịch

cảnh, vui vẻ đi qua, khi gặp thuận cảnh, vô tâm đi qua.Mọi thứ cảnh tượng phàm trần, thuận nghịch tùy duyên.

Có người nói: “Tu hành phải bỏ tình bỏ dục mới cóthể giải thoát. Xin hỏi còn Phật lý nào cao hơn không?

Đáp : “Bỏ tình rồi, là tới không còn tình, bỏ dục rồi,là tới không còn dục, một người tu hành đạt tới cảnh giớikhông còn tình không còn dục, đạo đức vẹn toàn, các connói đấy là cái gì?”

* * *

NHƯ LAI PHÁP TẠNGNgười đời thường nói: “Người càng già là càng hồ

đồ” không sai, mắt người già nhìn không rõ, trí nhớkhông tốt, càng lúc càng không chú ý tới chi tiết lý lẽ.Các con tu hành thời gian trên đạo tràng càng lâu là càngcó tâm kiến và cách nhìn của con, luôn là “nhất tâm đadụng”, mà nhất tâm đa dụng là chắc chắn không thểthành Phật.

Phải biết rằng, người học Đạo phải chú trọng về tu

Page 61: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

61

trì nhất niệm, tại vì cái tâm kia, cái gọi là như lai tạng,cũng chính là cái của Phật nói “nhất tâm nhất thiết pháp”

Thần Quang chặt cánh tay, nhất tâm cầu pháp, thểhiện chân thành.

Đường Huyền Trang biết rõ đường đi phía trướcrất gian nan, “để lại tấm gương là nhất tâm kiên trì”.

Đệ tử của Phật Đà ba năm không thuộc lòng nổimột câu kệ, do “nhất tâm kiên trì” mà được khai ngộchứng đắc quả A La Hán.

Nhất tâm nhất ý tức là “có chí chắc chắn thành”,“tâm kiên trì là xuyên qua cả đá”, sợ chi có việc khó dướigầm trời?

Thiên Nhiên Cổ Phật có nói: “Nếu trong những lúcbình tĩnh mà tìm về cái an nhàn của con, thì tu đạo vôthành, trong hoàn cảnh phức tạp luôn giữ gìn cái tâm đơngiản là hiện ra tự tánh sáng suốt”.

● Trong an nhàn luôn luôn quên đi sứ mạng của conkhông thể chịu được trục trặc, cái tâm dễ bị ảnh hưởngdễ mất đi cái tự tánh sáng suốt bản lai của con dễ bịhoàn cảnh và tình quyến thuộc khảo nghiệm cái tâm củacác con.

● Các con tu hành nếu như có cả đống phiền não, cảđống chướng ngại, dễ bị những vật ở bên ngoài làm mêhoặc, mà nảy sanh ra cái tâm đối đãi. Nhìn thông suốtrồi, tự tâm thanh tĩnh, vọng niệm bất sanh, dục niệmkhông đập vào con mắt, mặc cho ai nói gì? Hát gì? Nhìn

Page 62: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

62

thông suốt rồi, chẳng qua đều là hình tướng giả trên thếgian.

● Phải biết rằng, đạo lý có thể nghe lọt vào tai,chẳng là sao cả, điều quan trọng là “có thể làm nó ra đờimới là có sao, đạo lý ai cũng biết nghe, có thể làm nó ramới là trí tuệ”

● Trong Kinh Phật có kêu các con đóng chặt lại sáucánh cửa, đó là cách tu hành tiểu thừa. Con người biết tuhành, không phải kêu các con đóng khép lại môn hộ, màlà “cái nào nên nghe là phải nghe, cái nào không nênnghe thì đừng nghe”, “cái nào nên xem thì phải xem, cáinào không nên xem thì đừng xem”, mới là Đại thừa.

Cái tâm này của các con như là máy đo nhiệt độvậy, khi nảy sinh nhiệt thành, là đạo tâm từng nấc lêncao. Khi gặp hoàn cảnh không hài lòng hoặc gặp lúc bịkhảo nghiệm, tâm trạng thẫn thờ, nhiệt độ đạo tâm đixuống, thậm chí tới điểm đông đá, Phật có nói: “Cố chấpthành kiến là nguồn gốc để chúng sanh bị điên đảo thácloạn mãi”.

Cho nên tu hành nếu muốn viên thông trí tuệ, chỉ cóchân đạp thật địa đi tu đi làm việc Đạo, để cho “Bát nhãdiệu tâm” ẩn giấu kia có thể hiện ra, và phải làm được.

Phụ mẫu tâm tức Bồ Tát tâm.Kinh Kim Cang có nói: “Như Lai thiện hộ niệm, chư

Bồ Tát thiện phó chúc, chư Bồ Tát”. Cứ “tuần tuần thiệndụ” đối với chúng sinh chưa khai ngộ, và dặn dò các con

Page 63: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

63

tu hành minh lý, tình cảnh như thế như là tình thương vàlo lắng của từ mẫu.

Phụ mẫu toàn là tình thương vĩ đại nhất dưới gầmtrời, là một thứ hy sinh, một thứ cống hiến, mà có thể vôoán vô hối.

- Cái đóng góp ra – là đơn thuần nhất, tuyệt đốikhông ích kỷ.

- Cái đóng góp ra – bất cầu hồi báo, “tuyệt đốikhông cố ý trái với nhân tình để tỏ ra thanh cao”.

Các con tu hành hiện nay, nếu như có thể với “cáitâm của cha mẹ như là đối xử con cái vậy, hễ việc gì đềubao dung, tiếp nhận, để đối xử với những người đồng tuở xung quanh các con thì nào có “chướng ngại tu hànhnhiều như thế”.

Tạo phương tiện cho chúng sanh, cho chúng sanhvui mừng: Phải biết rằng, mỉm cười sẽ mang tới chochúng sanh một cảm giác chân thành, Tu hành chỉ cầnnhìn cho thông suốt nghĩ cho được triệt để gặp đâu yênổn đấy. Là tự nhiên nảy sanh ra tâm hoan hỷ, việc nhưthế là có lợi cho con và cho chúng sanh, có gì vui hơn màkhông chịu làm? Ai nấy đều hiện ra mỉm cười và tâmlượng lớn của Di Lặc, tức là bộ dạng của người tu hành.

Page 64: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

64

QUẢN THÚC THÂN TÂMTrên con đường tu hành, muốn theo đuổi lý tưởng

viên mãn, chỉ có với cái tâm chí thành, hướng tưới lĩnhvực trí tuệ không ngừng trưởng thành, tề trang trungchánh, rửa sạch cái tâm của con, để cho đức tánh tuệquang được chững chạc.

Thánh Hiền đã từng nói: “Có năm loại người tuhành, phạm phải những tội nghiệp nghiêm trọng hơnngười phàm phu thông thường”.

- Nội tâm hiểm ác, lại ẩn giấu không lộ ra - Phậtdiện Ma tâm. “Trước mặt chúng sanh, sau lưng chúngsanh, bên trong bên ngoài không như một”, “tâm lượngnhỏ hẹp ưa tính toán”.

Tâm toàn đố kị, bất bình, bất phục- Hành vi ngang ngược mà ý chí vững vàng: cố

chấp, nhìn nhận thiên lệch, hễ sự việc gì đều không nghĩtới cảm giác của người khác, đường tôi tôi đi. Loại ngườinày dễ phá hoại nhất bầu không khí an tường hài hòa nơiđạo tràng.

- Lời nói không công bằng, lại hùng biện khôngngại: ghép đạo lý vào trong cái “ngã chấp” trong tiếng vỗtay che lấp đi lương tri của con. Còn tự cho là hộ pháp hộđạo. Loại người này phạm phải tội nghiệp vô lượng vôbiên.

- Tầm hiểu biết rất tà ác, mà học thức bao la: đọcsách Thánh Hiền, không biết phải “học tập bước chân

Page 65: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

65

Thánh Hiền”, “học tập cách làm của Thánh Hiền”, “họctập từ bi của Thánh Hiền”. Mà với tư tưởng tà niệm,hành vi ác độc, mê hoặc cái tâm của chúng sanh mà đượchoan hô, loại người này rời xa Đạo đấy!

- Đối với người làm ác, ban bố ân huệ cho họ: biếtrõ là thành phần xấu trong Đạo tràng, lại không đứng rachỉnh lại cho ngay, còn nhận về để mình sử dụng họ, đểhọ tiếp tục làm hạ tánh linh của chúng sanh, loại ngườinày có phần trong ma Đạo.

Quản thúc thân tâm, tức là tu hành nên biết rằngtrong lúc các con đeo đuổi lợi ích bên ngoài, cùng lúc đónảy sinh liên tiếp những vấn đề như “tham lam, vô tri,đấu tranh”, đừng quên rằng lẽ dĩ nhiên những thứ này làđáng sợ, nhưng điều đang đáng sợ thực sự là dục vọngtham lam vô cùng tận trong nội tâm, thế mới là ô nhiễmđáng sợ nhất.

Phải biết rằng, nếu như tu hành chỉ chú ý tới hoàncảnh ở bên ngoài, lại không chú ý cái tâm cảnh ở bêntrong, chỉ biết làm đẹp hoàn cảnh, không biết làm đẹptâm cảnh thì ô nhiễm sẽ tồn tại mãi. Do đó, “bảo vệ môitrường tâm linh”. Ai nấy đều làm được, chỉ cần có “độlượng”, “có phẩm chất tu dưỡng”, có “chí hướng” làđược.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Trong sân si của phàmtrần, khảo nghiệm các con khi đối mặt thế gian muônmàu muôn vẻ, cái tâm của các con phải chẳng được

Page 66: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

66

thanh tĩnh? Có thể phân biệt được chơn giả không? Cóthể không bị động bởi phàm trần không”?

● Người phàm sống trong Đạo, nhưng không biếtcái gì là Đạo? Mặc cho nó sanh, lão, bệnh, tử mà đànhchịu. Thánh nhân sống trong Đạo, có thể nhìn thông suốtviệc sanh tử đại sự là tầm thường thôi.

● Tu đạo thường nói: Để cho tâm thanh tĩnh lại, mớikhông bị rơi vào vòng xoáy khảo nghiệm. Khi vọng niệmtới rồi, cứ để nó tới, không cần cố tình đè nén nó, chỉ cầnkhông theo nó đi là được rồi. Cái gọi là :”khởi tâm dụctức vọng, tâm khởi vọng càng phiền”.

●Ý nói rằng: Mặc cho ông trời có mây trắng ngànvạn đám, tới sau cùng vẫn là bầu trời xanh. Không màngtới nó, lâu rồi nó sẽ không tới nữa.

● Phải cẩn thận các ý niệm của con, đừng vì phóngtúng nhất thời, tâm của con chạy đi đâu cũng không biết?Phải biết rằng: “Tâm là dễ phóng ra khó thâu lại, dễ thâulại khó khống chế”, tâm là “khó thâu lại, khó khống chế”đấy! Cái đó là nguyên nhân chính để chúng sanh luân hồitrong sau ngã, phải nắm bắt cho tốt.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Tu hành phải trauchuốt đến điểm tận cùng, đau tới cực điểm, thì phiền nãomới biến thành Bồ Đề”.

● Đừng sợ phiền não, đừng sợ đau khổ, đó là đàotạo các con là một quá trình để các con chứng đắc mộtquả vị vô thượng, phải phát ra cái tâm chí thành của các

Page 67: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

67

con, thực tốt mà dốc sức hành một phen, mới là đạo vôthượng.

● Công việc hôm nay các con phải làm ra là độ convà độ chúng sanh, nhưng điều quan trọng vẫn là phải độthoát cái phiền não của con trước, cái phiền não của connếu như chưa bỏ được thì độ chúng sanh vẫn là hư giả.Cái đạo của con nói ra chẳng qua là “mượn câu nói củadanh nhân”, “câu nói của Thánh Hiền”, để giáo huấnngười khác mà thôi, nếu như có thể đích thân dốc sức màhành nó ra thế mới thực sự là món đồ của các con.

● Tâm trạng của chúng sanh chính là “phân biệt, đốiđãi, moi móc”, thường xuyên trong lời nói làm tổn hạingười khác. Đã là muốn tu đạo, cái tâm trạng thế nàynhất định phải chỉnh lại.

* * *

TÀ ĐẠOTu hành phải rèn luyện cái tâm phàm trần, trong

ngẫu nhiên được thanh tĩnh, đột nhiên nhìn thấy cái ảocảnh của thanh tĩnh, nhìn thấy Tổ Sư trước kia hoặc là sựviệc thần nhân phó chúc trở về Trời, hoặc có ứng nghiệmgì đó, lại cho rằng đó là cảnh giới “cứu cánh của tâm”.

Trong Kinh có nói: “Thị chi bất khả biến, thính chibất khả văn, ngôn chi bất khả cập, tư chi bất khả chí dã”,nay đã trong âm sắc tướng cho là chân thực, là rơi vào tà

Page 68: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

68

đạo.

BỤI TRẦN HẾT LÀ SÁNG SUỐTĐƯỢC NẢY SANH

Qúa trình tu hành rất khó được thuận buồm xuôi gió,khó tránh phải trải qua những cú sốc của hoàn cảnh và sựtrau chuốt của nhân sự. Có người nhất thời tâm trạng trôinổi, làm cho mình không tự phát giác ra rơi vào bể khổvô minh và vòng xoáy của luân hồi, có người từ đó tớigiờ nhẫn nhục gánh nặng để cho mình hiện ra “tuệ tâmthanh minh” và “bụng dạ từ bi rộng rãi”, trong khi rènluyện, có thể cảm nhận được niềm hy vọng được kíchphát ra trong mạng sống.

Do đó Tiên Phật từ huấn rằng : “Người phàm trịbệnh không trị tâm, làm sao có thể sống mãi không chết.Làm Tiên là quên tình không quên tánh là được vui miếtkhông âu sầu”.

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Đạo khó dung chứa tàmắt, mắt khó dung chứa hạt cát nhỏ, một lòng hư giả làquỷ thần biết ngay, phải học Di Lặc có bụng dạ lớn, luôncả tu di sơn cũng nuốt được mới là tâm lượng quảngđại”.

● Điều đáng sợ nhất trong tu hành là việc phàm

Page 69: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

69

phức tạp, giành nhau ở chuyện nhỏ bỏ qua không được,việc gì cũng chấp chước, lo ngại, với cái tâm thế này, đitu Đạo, làm việc Đạo, sao có thể vui được? Sao có thểhoan hỷ? Chỉ có “cho tầm nhìn ra xa, khi các con gỡ bỏmắt kính có màu sắc tự nhiên nhìn cái gì cũng thuận mắtcả”.

● Tu hành chẳng phải thường nói rằng “chỗ cạn củacon kênh có tiếng, chỗ sâu không có tiếng”. Một ngườicó trí tuệ, biết khiêm tốn bao dung, không tự khoe mìnhcó tài ba cỡ nào, có phẩm đức tốt cỡ nào, mà là luôn luônvới bụng dạ từ bi, hoan hỷ, đi tìm hiểu chúng sanh chotốt.

Trong kinh “Tâm Địa Quang” có nói: “Nhất thiếtchúng sanh, phiền não, nghiệp chướng, đô bất giác như,trầm luân khổ ải, sanh tử vô cùng, tam bảo xuất thế, tácđại thuyền sư, năng tiệt ái lưu, siêu sanh bỉ ngạn”.

Ý nói rằng: Tất cả chúng sanh đều bị phiền não,nghiệp chướng che lấp đi, làm cho không thể giác ngộ ra,chơn như bổn tánh, mới luân hồi trong sáu ngã. Mà naytâm tánh pháp môn (tam bảo tâm pháp) có thể dẫn dắtchúng sanh tiến tới cứu cánh Niết Bàn, đoạn trừ thất tìnhlục dục, để lục căn thanh tịnh, đạt tới siêu sanh liễu tử.

● Phải biết rằng: Tích tụ lông vũ ra ngàn cân có thểlàm thuyền đắm chìm, giọt nước có thể xuyên thủng đá,cọng dây có thể cưa thành cây gỗ đứt ra, ổ kiến có tai họalàm lở bờ đê. Đừng cho là một tý thói hư chẳng sao cả,

Page 70: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

70

đừng cho là bản tánh có đang sửa là được rồi, nếu nhưtích tụ ít thành số nhiều, sẽ chướng ngại các con tu Đạo,sẽ làm đứt tuệ mệnh của các con.

● Con biết nhận lỗi suy xét lại mình mới biết chơntu khắc chế ý niệm riêng tư, mới biết quay lại soi chiếubổn tâm của con, mới có thể khai mở cái tri kiến củaPhật.

● Câu nói người đời ít nói nhất, đại khái là “tôi sairồi!” muốn có sĩ diện, có lòng muốn giấu giếm, chếtcũng không nhận lỗi.

● Hãy nghĩ xem nhận lỗi đã khó như thế, lỗi nhỏcũng không chịu nhận, lỗi lớn càng khỏi nói rồi. Phải biếtrằng, chết cũng không nhận lỗi là “Ma Vương làm chủ”,đã sai rồi lại sai thêm nữa, sau cùng các con chắc chắnbước vào Ma Đạo.

“Nhận lỗi không phải sĩ nhục, mà là tỏ ra dũngcảm”, đồng thời cũng là bước đầu tiên trong việc sửa lỗi,trái lại là một đức tính tốt, sáng suốt hơn, xưa kia Tử Lộ“nghe có lỗi là thấy mừng”, đó là độ lượng của thánhnhân, có thể với tâm hư không mà nghe lời khuyên.Người tu hành nếu không phải một người đại trí đạidũng, là không dễ dàng làm được như thế.

Page 71: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

71

KHI ĐẮC LÝ HÃY THA THỨ NGƯỜI KHÁCSự việc vừa tầm là tốt, làm quá hay làm chưa tới đều

không tốt, làm người cũng vậy. Tục ngữ có câu: “Khiđắc lý hãy tha thứ người ta”, nếu đắc lý mà không tha thứngười ta, sẽ bị cái lý ràng lại, trái lại biến thành không cóđạo lý, rời xa tình người.

● Đắc lý thực sự: “Tâm lượng phải lớn, đầu phải cúixuống, người nào cũng tiếp nhận, nơi nào cũng tiếpnhận, mới là viên mãn thực sự”

* * *

SOI CHIẾU CÁI TÂM CỦA CONHọc Phật tu hành, là muốn học tập để tâm được sửa

cho ngay, để mình trong thuận nghịch cảnh:- Lúc thuận cảnh biết làm thế nào để bố thí chúng

sanh nhiều thêm nữa.- Lúc gặp cảnh khốn đốn: cũng biết phải làm sao để

“không oán trách” mà với cái tâm bình thường để quangày.

Phải biết rằng cái tâm không phải dùng mắt để coi,mà phải “như thị quan”, thông qua trí tuệ của các conhướng vào bên trong mà quan sát, quan sát cái tâm củacác con có ngay không? Cỏ tạp có nhiều không? Phảichăng bị trần duyện vật dục ở bên ngoài che lấp đi cái

Page 72: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

72

tâm của con. Một người nếu mê muội cứ đeo đuổi hoàncảnh và dục vọng ở bên ngoài, hoàn cảnh trước mắt sẽ épcác con mù quáng đi làm, thế là cái đạo tâm còn sót lạimột tý chỗ các con, tới sau cùng toàn biến thành phàmtâm cả, cái phàm tâm làm sao tu Đạo.

Người cổ xưa có nói: “Tu hành phải để cảm tìnhđông đặc lại, chỉ có đông đặc lại cái cảm tình tự tư tự lợicủa hậu thiên, mới có thể phát huy cái Bồ Tát tâm chítình chí tánh của tiên thiên, mới có thể lo phúc lợi choquần chúng bao la”.

● Một người tu hành, nếu như không thể giây phútnào cũng để tâm trong trạng thái tu hành, chỉ là “rút thờigian rảnh ra tu đạo”, “lúc tâm phiền muộn thanh tĩnh”hoặc trong khi “rảnh rỗi không vướng bận điều chi” mớitu Đạo, nói cho minh bạch ra làm như thế thực ra với“không tu” là như nhau cả, bằng chi dồn thời gian vàophàm nghiệp và tình quyến thuộc, còn có giá trị hơn.

● Điều đáng sợ nhất trong tu hành là “những ngườitrải qua nhiều trục trặc, trau chuốt mà tự cho là đúng”.Cái tâm chết rồi, đạo tâm cũng không còn rồi, cứ sốngtrong sự việc tự say đắm chấp chước, đối với sự việc gìcũng không động lòng. Mà người trí tuệ chơn tu, nhìn sựviệc rất rõ ràng, đối với mọi thứ hình tướng bên ngoài,cũng không loạn mất cái tâm của con.

● Cho nên tu hành: “Phải lúc nào cũng soi chiếu tựcon, lúc nào cũng để cái tâm chỉnh cho ngay lại”, “chỉnh

Page 73: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

73

cho ổn lại”, như thế mới có thể làm chủ nhân trong tâmcủa con.

Trong kinh có nói: “Nhược năng chuyển vật tứcNhư Lại, từ hàn biến hành vô quái ngại”.

Ý nói rằng: Tu hành muốn có thành tựu phải luônluôn quán chiếu lại cái tâm của con, có thể chuyển hóavạn vật mà không bị trần duyên vật dục ở bên ngoàichuyển hóa. Khi tự tánh làm chủ, tu hành mới có thểkhông trở ngại.

● Tu hành nên biết rằng:- Hồ ao trong veo, thanh tĩnh: có thể soi chiếu ánh

trăng trên trời.- Tâm linh trong veo thanh tĩnh: có thể soi chiếu vạn

vật.→ Lý do như nhau cả, nhân tâm không bị “tham dục

níu lại”, “không bị kích động bởi sân giận”, “không bịche lấp bởi ngu si”, thì bất cứ lúc nào, bất cứ nơi nào,gặp phải bất cứ chuyện gì đều có thể chánh tri chánhkiến.

● Tu hành thường nói phải “Trọng Thánh khinhphàm”, phải biết rằng Thánh Phàm không phải nói việccủa gia đình và Đạo tràng là Thánh Phàm, mà là các condấy lên nhân tâm, với nhân tâm làm việc, thế chính làkhinh Thánh trọng phàm. Nếu như với cái tâm từ bi côngchánh để làm việc đạo, mà hết lòng trên đạo tràng, thếmới gọi là “trọng Thánh khinh phàm”.

Page 74: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

74

● Trang Tử từng nói rằng: “Đạo ẩn ư tiểu thành,ngôn ẩn ư vinh hoa”.

Ý nói rằng : Đại Đạo không phải hiện ra tại thâmsơn cùng cốc, mà là thể nghiệm từng tí trong cuộc sốngxung quanh, tu hành phải thận trọng lời nói trong đámđông ồn ào xa hoa. Cái gọi là “thâm sơn học đạo, thiênchướng vị liễu, nan đắc minh tâm, náo thị tu thân, nhấttrần bất nhiễm, diệc năng kiến tánh”.

● Còn nhớ có lần Ma Vương A Tu La triệu tập mabinh, ma tướng đến họp chủ đề: làm sao để người tu hànhrơi vào Ma Đạo?

Ma A hiến kế: Cho loan tiếng đồn rằng “tam giới đãkhông còn Ma Đạo tồn tại, tu hành có thể tận tình hưởnglạc, đấu đá lẫn nhau, lợi cho mình hại người ta cũngkhông cần lo lắng sẽ đi vào Ma Đạo”.

Ma Vương nói: Không được, không được, nói dócvậy chỉ có thể gạt người mới học đạo, người tu hành sẽkhông dễ tin theo.

Ma B hiến kế: Cứ nói “người chết như là đèn tắt,thực ra không có thiên đàng, địa ngục tồn tại”.

Ma Vương nói: Không được , đó chỉ có thể gạtnhững người tu hành không thành tâm, đối với ngườithành tâm tu hành vẫn là vô dụng.

Ma C mỉm cười nham hiểm nói rằng: Đại Vương chỉcần tới nhân gian loan truyền tư tưởng: “không sao cả,còn có ngày mai” như thế tinh tấn cũng sẽ bắt đầu trì trệ,

Page 75: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

75

thế nào đi nữa ngày mai cũng còn cơ hội.- Không sửa bỏ thói hư tật xấu – thế nào đi nữa

cũng còn ngày mai.- Nguyện không có liễu – thế nào đi nữa cũng còn

ngày mai.- Việc sanh tử đại sự tuy quan trọng – thế nào đi

nữa cũng còn ngày mai.

* * *

NỘI QUAN Ô DỤC, NGOẠI QUAN VÔ VẬTBuông xuống cái tâm chấp chước, lục căn bất nhiễm

lục trần, cái tâm của con được thông đạt không trở ngại,chơn nhân có thể làm chủ bất kỳ lúc nào.

Phải nói rằng: Cái vọng niệm của phàm phu đối mặtvới mọi thứ cảnh tượng phàm trần, mới nảy sinh ra đủthứ phân biệt, mà tâm cảnh của con tu hành:” cảnh duyênchẳng có tốt xấu, cái tốt xấu là ở nơi tâm”.

● Trong Pháp Hội:Đệ tử hỏi rằng: “Lúc vọng niệm Phật tại nơi nào?”Sư đáp: “Khi dấy lên vọng niệm, Phật tại nơi không

nhìn thấy”. Khi giác ngộ ra vọng niệm: giác tức là PhậtKhi trong tâm không vọng niệm: Phật tức là không.

Page 76: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

76

* * *

NẮM BẮT TRONG KHOẢNH KHẮCBồ Đề tự tánh bổn lai thanh tịnh, hãy với tâm này

trực liễu thành Phật. Đấy là một câu nói của Lục Tổ HuệNăng sau khi minh tâm kiến tánh. Mà chúng sanh tại saokhông thể đắc được cái Bồ Đề tâm, chánh đẳng chánhgiác? Tại vì chúng sanh mê hoặc quá nặng, bị vọngtưởng chấp chước ràng lại, bước vào cảnh tượng phàmtrần mà không biết cái giả của nó, tự rơi vào cái cảnhkhốn khổ của sáu ngả.

Trong Kinh Phật có ghi: “Đại thừa Phật pháp bấtngôn minh nhật”, cũng như trong Phật pháp có nói:“Buông xuống dao đồ tể, lập địa thành Phật”, chính lànhấn mạnh quan trọng về “nắm bắt trong khoảnh khắc”.Do đó, tu hành trong thời mạt hậu phải thật tỉnh táo màlãnh ngộ: Tôi là ai, tôi đang làm gì? Làm như thế cóđúng không?

Trong kinh có nói: “Hạo hạo tam tạng bất khả cùng,uyên thâm thất lang cảnh vi phong”.

TAM TẠNG: Năng tàng, sở tàng, chấp tàng, là đệbát thức – chủ thể của A Lại Da thức, gồm có ba thứnăng lực, tức là nhân tâm đấy – tâm vương.

THẤT LANG: tức là nhãn, nhị, tị, thiệt, thân, ý,mạt, na.

Trong mảnh ruộng về “thất” vô cùng tận, ẩn giấu hạt

Page 77: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

77

giống vô cùng tận. Nhân tâm có phiền não là do lục cănđi vào cảnh tượng lục trần nảy sanh ra mê hoặc vô minh.

● Tu hành Bạch Dương lần này, điều đáng tiếc nhấtlà : Các con luôn ràng mình lại “trong cuộc sống trầnthế” mà không thể quên cái duyên trần tục từng ngườiluôn chấp chước về danh lợi, cái đắc được và cái mất đi,mà dẫn tới quá nhiều lo nghĩ. Do đó, chỉ có nhìn thôngsuốt tình đời, buông xuống cái nhân tâm, mới có thểdũng cảm dừng lại trong dòng nước chảy cuồn cuộn.

● Tâm tánh trong vô minh, thắng xe là tốt hơn làđụng xe. Giới luật thận trọng lo toan mọi thứ, cẩn thậnchú tâm, giữ lấy mỗi một tâm niệm của các con.

● Mạt hậu rồi, có thể tu thì mau mau tu, có thể làmviệc đạo thì mau mau làm việc đạo. Tu hành nếu cố chấpcái nhìn nhận của con, trì trệ không tiến tới, dù cho là“học vấn cao thâm thêm nữa”, “tu hành cao thâm thêmnữa”, vẫn không thể có thành tựu.

* * *

LÀM THẾ NÀO ĐỂ BUÔNG XUỐNG MỌI THỨBA LÔ, NẮM BẮT TRONG KHOẢNH KHẮC

Bước chân vững vàng, khởi hành lại từ đầu: Phảibiết rằng, người biết sử dụng thời gian cho tốt, biết xử lýmạng sống, có thể nắm bắt mạng sống, mới có thể sở hữu

Page 78: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

78

đời người, đủ để thành tựu thánh nghiệp vĩ đại.Thánh nhân có nói: “An tường là đứng hàng đầu

trong việc xử thế, bao dung là đứng hàng đầu trong việcgiao tiếp mọi người, khiêm tốn là đứng hàng đầu trongviệc giữ gìn thân thể.”

● Cách xử thế: Hễ việc gì đều lễ nhượng, cho tâmtrạng thấp xuống, hễ việc gì đều khiêm cung hòa ái. Cáccon không thể với tâm trạng kiêu ngạo, các con khôngthể mất đi lập trường.

Trong sách “Lễ Ký” có ghi: “Ngạo bất khả trưởng,dục bất khả tòng, chí bất khả mãn, lạc bất khả cực”.

● Tu hành phải bồi dưỡng cái bụng dạ rộng rãi. Phảibiết rằng bông hoa hoang dại bị chúng sanh dẫm đạp màbáo đáp lại bằng những bông hoa tươi tốt, lúc tìm lại cáiĐạo tâm, là cái tâm lớn nhất, lúc dục tâm hoàn toànkhông còn, là cái tâm rộng nhất.

Người cổ xưa có nói: “Vĩnh viễn khoan hồng tha thứchúng sanh, dù cho có thù hận lớn hơn nữa, cũng phảikhoan hồng tha thứ cho họ. Thành tựu là đăc được trongkhoan hồng tha thứ”

● Tu hành phải biết lý lẽ giữ lấy thân mình, biết tiếnthoái. Tuy nói rằng con đường tu hành không bằngphẳng, nhưng nếu là bằng phẳng cả, cần chi phải tu nữa?Do đó, một người tu Đạo an phận giữ mình, phải luônphòng ngừa thận trọng lo quanh từng tí, phòng ngừa thậntrọng lo quanh từng tí chính là căn bản tu thân.

Page 79: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

79

- Trước mọi sự việc phải phòng ngừa thận trọng là“úy”; úy có thể miễn tai họa.

- Sau mọi sự việc phải lo quanh từng tí là “hối” hốicó thể sửa lỗi. - Thánh hiền trước kia có nói: “Thiện dụcnhân kiến, bất thị chơn thiện, ác khủng nhân chi, tiện thịđại ác”.

ĐỂ MÌNH ĐƯỢC CHỮNG CHẠC,TU THÂN LẬP ĐỨC

Tu đạo (tự tu), chướng ngại vật là : bản tánh nóngnẩy.

Làm việc đạo (lập đức), chướng ngại vật là : vật dụcHai thứ này dễ mê hoặc cái tâm của các con, làm

chướng ngại trí tuệ của các con.Khổng Tử có nói: “Cẩu vô chí đức, chí đạo bất

ngưng yên”.Ý nói rằng: Tu hành không có đức tánh viên mãn thì

cái đạo đang tu chắc có khiếm khuyết.● Mụn ghẻ phải được cắt bỏ, thói hư tật xấu phải

Page 80: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

80

được chặt bỏ tận gốc rễ, tu hành mới có thể viên mãn vôngại. Cho nên:

- Qua được nghiệt cảnh mới có thể học được bảnlãnh thực sự.

- Qua được khảo nghiệm mới có thể đảm đang đạinhiệm.

Phong cách của người tu đạo: “Trong phẩm đức đạttế thế hóa nhân”, “trong cái suy tư vô tà niệm đạt tớithiên lý lưu hành”.

● Tu hành thực sự phải suy xét lại con không hổthẹn, gặp hoàn cảnh thuận nghịch đều có thể tiếp nhận,thì đức tánh mới có thể tăng trưởng. Nếu như:

- Lời nói chỉ muốn nghe (thuận lỗ tai): cần chi tuđạo

- Việc gì cũng muốn (thuận theo cái tâm của con)cần chi luyện tánh.

* * *

PHÁT BỒ ĐỀ TÂM, HÀNH BỒ ĐỀ ĐẠOThiên thời không còn sớm, tánh mạng là quan trọng.

Người biết tu hành phải biết mượn cái giả tu cái thật, dựavào cái ở bên ngoài để khởi phát cái trí tuệ của các con,thúc đẩy việc tu hành của các con. Người cổ xưa có nói:“Bỏ bê một ngày tu hành tại nhân gian, về Trời với thời

Page 81: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

81

gian mười năm khó bù lại được”.● Tu hành chính là phải học hóa phiền não thành trí

tuệ, hóa hữu tâm thành dụng tâm. Hữu tâm chỉ là sự bắtđầu trong việc học đạo, phải tận tâm tận lực hy sinh cốnghiến đi tu đạo làm việc đạo.

● Phật pháp là giảng mãi không hết, chúng sanhcũng là độ mãi không hết, các con nên phát “Bồ Tátnguyện” vững vàng:

- Vĩnh viễn quảng độ chúng sanh.- Vĩnh viễn hồng dương Phật pháp.→ Nỗ lực tại thế gian Ta Bà thành tựu Tịnh Thổ

Nhân Gian.

Sân hận như là hai lưỡi của cây gươm. Có thểlàm con bị thương cũng có thể làm người khác bịthương.

Ái tâm khoan dung như là nước hoa. Có thểlàm con thơm tho cũng có thể làm người khácthơm tho.

Page 82: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

82

MINH TÂM TẬN TÁNHMinh tâm là nhận thức bổn tâm, minh tâm mới có

thể tìm hiểu cặn kẽ cái lý, sau khi tìm hiểu cặn kẽ cái lýmới có thể tận tánh.

- Con chim bay miết, bay chính là tận cái tánh củachim

- Con cá bơi trong nước, bơi lội chính là cái tận tánhcủa cá

- Người tu hành : “Thiên mệnh chi vị Tánh” - Từkhi sanh ra đã có sứ mệnh, phát dương đạo đức và nhânnghĩa.

- “Suất tánh chi vị Đạo” - Xử sự bình hòa, hành“Trung dung chi đạo” tức là tận tánh

Page 83: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

83

GIẢI THÍCH NGHI HOẶCVấn : Tu theo đạo tràng hoặc sư phụ có danh tiếng,

sẽ có thành tựu tốt hơn phải không?Đáp : Trên thực tế, Đạo tràng lớn hoặc sư phụ có

danh vọng, xét về đại cuộc là sẽ không theo con đường tàđạo, nhưng muốn có thành tựu lớn, phải nhờ vào tự mìnhđi “thể ngộ”, “nghiên cứu sâu vào”, tu hành phải bướcchân vững vàng, tuệ đức đều đủ cả, mới có thể hoằngpháp lợi sanh. Tu hành phải chăng thường nói rằng: “Sưdẫn vào nhập môn, tu hành tự bản thân?” Một người biếttu hành, nên biết đạo lý: “tự tánh tự độ, phi Phật năngđộ”. Trong Kim Cang Kinh nói: “ứng ly nhất thiết tướng,phát vô sở đắc tâm”.

Phải biết rằng “Phật tại Linh Sơn mạc viễn cầu, LinhSơn chỉ tại Nhữ tâm đầu”, ngôi chùa Linh Sơn thiền tựvô hình này, có thể tu tới vạn duyên cụ diệt, quảng phátBồ Đề đạo tâm, nguyện, “thành tựu vô lượng chúng sanhthoát khổ đắc lạc”, tâm này đã vượt khỏi tam giới, cầnchi chấp trước về Đạo tràng có độc đáo hay không?

Vấn : Ăn chay niệm Phật có công đức không?Đáp : Ăn chay niệm Phật nếu có công đức thì công

đức không ở nơi “niệm Phật” hoặc “thực phẩm”, mà là ởnơi “khai mở cái từ bi thanh tịnh”

Phải biết rằng: ăn chay niệm Phật là bước sơ khởitrong việc học Phật, điều đáng quý là khai phát lương tribổn tánh của các con, từ giờ trở đi không tạo nghiệp nữa,

Page 84: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

84

giữ lại hiện nghiệp trong lũy kiếp, trả sạch ác nghiệp kiếpnày. Nếu có thể làm tròn trung hiếu tiết nghĩa, tu thân, tềgia, quảng tích âm đức, phổ độ chúng sanh nào không cócông đức

Vấn : Trong A Di Đà kinh có ghi : “Niệm danh hiệuPhật một câu, có thể diệt đi bát thập ức sanh tử tai kiếp”,có thật không?

Đáp : Một câu ác ngôn, có thể làm cho các conmuôn ngàn kiếp không thể siêu sanh, các con có tinkhông?

Trong pháp hội tín đồ hỏi thiền sư:Tín đồ “Niệm danh hiệu Phật một câu, tại sao có

hiệu lực như thế?”Thiền sư (không nói), sau đó mắng hai chữ “hỗn

láo”Tín đồ (nhảy tưng lên) “sao sư có thể mắng người

ta?”Thiền sư “Hỗn láo hai chữ làm con nảy sanh hiệu

lực lớn như thế, huống hồ chi bốn chữ A Di Đà Phật”Vấn : Trong sách có nói tới tam bảo tâm pháp, sao

khác với Tam Bảo truyền thụ ở nơi Đạo tràng truyềnthống?

Đáp : Người thể ngộ được tâm pháp do truyền sưcho mà có thể ăn khớp vào tâm tánh, thì hai cái đó thựcra là một.

Page 85: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

85

Mới bước vào cửa đạo, trong khoảnh khắc cầu đạo,Minh Sư truyền tam bảo cho các con (Huyền Quan,Khẩu Khuyết, Hợp Đồng), chẳng phải muốn các con“thành tâm bảo thủ, thực tâm tu luyện” sao? Mà các contừ đó tới giờ phải chăng còn nhớ thệ nguyện cầu này,phải chăng có mượn cái giả tu cái thất mà minh lý tuhành? Phải chăng có dựa vào tu luyện để cho con càngcó thể khai ngộ kiến tánh? Thế mới là mục tiêu tu hành.Nếu như điều không có, đó chỉ là đắc được cái danhtướng tam bảo, chứ không phải thực tướng (tuy danh đắcđạo, thực vô sở đắc). Hãy nghĩ xem tu hành chỉ chútrọng về cái ở bên ngoài như là “huyền quan khiếu ởđâu? Năm chữ kia? Tay bắt ra sao?”. Không một tý bổích đối với việc tu hành.

Tu hành mấy chục năm vẫn ôm lấy cái danh tướngnhư Huyền Quan, Khẩu Quyết, Hợp Đồng, về tâm tánhkhông một chút nâng cấp, về thói hư tất xấu không chỉnhsừa được một tí, xin hỏi thật sự có thể liễu đoạn sanh tửkhông?

Tế Công Hoạt Phật có nói: “Minh Sư một chỉđiểm, đó là tướng giả, phải mượn cái giả tu cái thật”

Trên thực tế các con tu hành phải chăng có “dựa vàohữu vô để tu vô vi”? dựa vào cái tam bảo ở bên ngoài đểdần dần ăn khớp vào tam bảo trong tự tánh? Cũng chínhlà được đầy đủ trong từ bi, trí tuệ, nguyện hành, thực sựlàm tới Tánh, Tâm, Thân được quán xuyến. Điều đáng sợnhất trong tu hành chính là xem “công phu ban đầu lúc

Page 86: Nguồn suối trong tâm tánh   tập 2

Nguoàn Suoái Trong Taâm Taùnh - Taäp 2

86

bước vào cửa đạo cho là cứu cánh trong tu hành”, đó làkhông thực tế. Như là người niệm Phật vậy, phần đôngcác con không biết ý trong đó. Niệm cái là 10 năm, 20năm, lúc đầu các con còn khen ông ta, nhưng tới saucùng tánh nóng nảy, thói hư tật xấu đều chẳng thấy sửa,còn chấp trước về mình một ngày niệm mấy trăm lần,mấy ngàn lần, có ích chi? Thật là đúng với câu: “Khẩutrung hữu Phật hiệu, trong tâm vô Phật tuệ”

Niệm Phật phải ăn khớp với “Ai đang niệm Phật”?mới có thể “triệt ngộ bổn tâm”

Tâm tức thị Phật, do đó cũng phải thông qua côngphu không ngừng “học tập”, tinh tấn, trau chuốt tớichứng ngộ.

Khi Chơn Chủ Nhân làm chủ, cần chi niệm Phật?Khi diệu chí tuệ trong tự tánh được hiện ra, cần chi chấptrước về “Huyền Quan, Khẩu Quyết, Hợp Đồng”.