38
Câu 01: Trình bày vị trí chức năng các bộ phận cấu thành và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở của nước ta hiện nay. 1/. Hệ thống chính trị. Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định: Đó là hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị là tổng hợp các lực lượng chính trị bao gồm ĐCS, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo một cơ chế nhất định, nhằm mục đích bảo đảm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân và thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền. 2/. Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực, tự mình tổ chức và quản lý xã hội, quyết định nội dung hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể chân chính của quyền lực. Bởi vậy, hệ thống chính trị ở nước ta là cơ chế, là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp khác của nhân dân được thành lập, hoạt động trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. a. Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị nhưng lại là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống chính trị. Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng. Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể. Vì vậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực hiện các Nghị quyết của Đảng. Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường lối, chính sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước và các đoàn thể quần chúng và các tổ chức chính trị - xã hội. Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ ... 1

On thi toan

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: On thi toan

Câu 01: Trình bày vị trí chức năng các bộ phận cấu thành và cơ chế vận hành của hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở của nước ta hiện nay.

1/. Hệ thống chính trị.Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị

nhất định: Đó là hệ thống chính trị.Hệ thống chính trị là tổng hợp các lực lượng chính trị bao gồm ĐCS, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội hoạt động theo một

cơ chế nhất định, nhằm mục đích bảo đảm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân và thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền.

2/. Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực, tự mình tổ chức và quản lý xã hội, quyết định nội dung hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa. Ở nước ta, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể chân chính của quyền lực. Bởi vậy, hệ thống chính trị ở nước ta là cơ chế, là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp khác của nhân dân được thành lập, hoạt động trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

a. Đảng Cộng sản Việt Nam:Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao

động và của cả dân tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị nhưng lại là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống chính trị. Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau: Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế - xã hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng.

Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể. Vì vậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực hiện các Nghị quyết của Đảng. Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường lối, chính sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước và các đoàn thể quần chúng và các tổ chức chính trị - xã hội. Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ ...

b. Nhà nước:Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân

dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Đó chính là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Mặt khác, Nhà nước chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Đảng lãnh đạo Nhà nước thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

Như vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.

Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập ra Hiến pháp và luật pháp (lập hiến và lập pháp). Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.

trách nhiệm trước Quốc hội và phải báo cáo công tác với Quốc hội. Trên ý nghĩa đó, Chính phủ được gọi là cơ quan hành pháp.Cơ quan tư pháp gồm: Toà án, Viện kiểm sát và các cơ quan điều tra. Đây là những cơ quan được lập ra trong hệ thống tổ chức

Nhà nước để xử lý những tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh, chính xácToà án các cấp là cơ quan nhân danh Nhà nước, thể hiện thái độ và ý chí của Nhà nước trước các vụ án thông qua hoạt động độc

lập và chỉ tuân theo pháp luật. Toà án là cơ quan duy nhất có quyền áp dụng chế tài hình sự, không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của toà án đã có hiệu lực pháp luật.

Để đảm bảo pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, đảm bảo việc xét xử đúng người đúng tội, Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức thành hệ thống, tập trung thống nhất và độc lập thực hiện thẩm quyền của mình đối với các cơ quan khác của Nhà nước. Thực hiện các quyền khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra, truy tố...Với ý nghĩa đó, các tổ chức Toà án, Viện kiểm sát được gọi là cơ quan tư pháp.

1

Page 2: On thi toan

Nhà nước thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân. Vì vậy, cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

c. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ...Đây là những tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được tổ chức để tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự

nguyện, tự quản đại diện cho lợi ích của nhân dân, tham gia vào hệ thống chính trị, tuỳ theo tính chất, tôn chỉ, mục đích của mình nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ của nhân dân.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ đất nước; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm công dân của các hội viên, đoàn viên, giữ gìn kỷ cương phép nước, thúc đẩy công cuộc đổi mới, thắt chặt mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng; phát huy khả năng tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; thực hiện giám sát của nhân dân với cán bộ, công chức và giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.Các tổ chức chính trị - xã hội của nhân dân có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, động viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ

chính trị; chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của nhân dân; tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững và tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phần thực hiện và thúc đẩy quá trình dân chủ hoá và đổi mới xã hội, thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.

3/. Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị.Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phải xây dựng cơ chế vận hành của Nhà nước,

bảo đảm nguyên tắc tất cả các quyền lực nhà nước đều thuộc về nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nhà nước phải tiếp tục đổi mới tổ chức hoạt động của Quốc hội, của Chính phủ, của các cơ quan tư pháp, đẩy mạnh cải cách hành chính và cải cách tư pháp, tăng cường hiệu lực và hiệu quả các hoạt động lập pháp, hành pháp, tư pháp. Nâng cao chất lượng hoạt động của hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp.

4/. Hệ thống chính trị cơ sở của nước ta hiện nay:Hệ thống chính trị ở nước ta được tổ chức theo một hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. Cơ sở phân cấp theo quản lý hành chính

gồm có xã, phường, thị trấn. Hệ thống chính trị ở cơ sở bao gồm: Tổ chức cơ sở Đảng, Hội đồng Nhân dân xã, phường; Ủy ban Nhân dân xã, phường; Mặt trận Tổ quốc xã, phường và các tổ chức chính trị - xã hội khác như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn … Tất cả các tổ chức trên đều có vị trí, vai trò và nhiệm vụ được quy định trong Luật Tổ chức của hệ thống chính trị ở nước ta.

Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư./.

Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng cầm quyền ở Việt Nam theo Hiến pháp, đồng thời cũng là đảng duy nhất được phép hoạt động. Theo Cương lĩnh và Điều lệ chính thức được công bố, Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Marx-Lenin (Marxism-Leninism) và Tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Đảng. Trong 80 năm qua, với vai trò trung tâm của mình, Đảng Cộng sản Việt Nam đã dẫn dắt dân tộc Việt Nam đi hết từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, làm nên hai cuộc kháng chiến thần thánh chống Pháp và chống Mỹ xâm lược, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đảng lãnh đạo sự nghiệp trên 20 năm đổi mới sau khi đất nước hòa bình, khi Việt Nam trở thành quốc gia hội nhập và phát triển, đời sống tinh thần và vật chất của người dân ngày càng được cải thiện. Chính vì thế, vai trò của Đảng trong mọi lĩnh vực là hết sức cần thiết và quan trọng.Xuất phát từ lí do này mà qua bài tập nhóm thứ nhất, chúng em xin phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị theo pháp luật hiện hành.

Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị nhưng lại là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống chính trị. Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau:Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng.Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể. Vì vậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà

2

Page 3: On thi toan

nước thực hiện các Nghị quyết của Đảng.Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường lối, chính sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước và các đoàn thể quần chúng và các tổ chức chính trị - xã hội.Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ...

Caâu 2: Phân tích ban chât và những quan điểm về tổ chức, hoạt động cua nhà nươc VN?.

1/ Sự ra đời cua Nhà nươc: - Nhà nước là một phạm trù lịch sử, không đồng nghĩa với xã hội, khi có xã hội loài người xuất hiện không đồng nhất với sự xuất hiện của Nhà nước. Lịch sử xã hội đã có một thời kỳ chưa có Nhà nước - thời kỳ cộng sản nguyên thủy. Mà Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội có sự phân chia về giai cấp.- Chế độ tư hữu ra đời, xã hội phân chia thành những giai cấp đối kháng (chủ nô và nô lệ). Mâu thuẫn giữa các giai cấp, cuộc đấu tranh của các giai cấp đó không ngừng diễn ra và ngày càng quyết liệt không thể điều hòa được. Để bảo vệ lợi ích của mình, giai cấp thống trị đã lập ra bộ máy bạo lực, trấn áp Đó chính là Nhà nước. Như vậy, Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. ở đâu có mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa thì ở đó Nhà nước xuất hiện.

2/ Ban chât cua Nhà nươc:

a.Định nghĩa nhà nươc: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội,và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp. b.Bản chất của nhà nước. b.1.Tính giai câp (góc độ CT)Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở những đặc trưng sau: NN là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm quyền. NN là công cụ để thực hiện, củng cố, bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của giai cấp thống trị trong xã hội. b.2. Tính xã hội - NN phải dung hoà lợi ích của các tầng lớp, giai cấp trong xã hội nhằm bảo vệ lợi ích chung của cả cộng đồng. - NN đề ra chủ trương, đường lối, chính sách, chiến lược phát triển của đất nước trong từng giai đoạn và tổ chức thực hiện. - NN giữ gìn trật tự, an toàn xã hội. - NN giữ gìn và phát triển những tài sản văn hoá tinh thần chung của xã hội, những giá trị đạo đức, truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc. 1.3. Các đặc trưng cơ bản của NN - NN thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt - NN quản lý dân cư theo đơn vị hành chính-lãnh thổ - NN đại diện chính thức cho toàn xã hội trong việc thực hiện chủ quyền quốc gia. - NN có quyền ban hành pháp luật - NN có quyền phát hành tiền, có quyền quy định và thu các loại thuế 3/Ban chât cua Nhà nươc Việt Nam:Điều 2 Hiến pháp 1992 đã khẳng định: “NNCHXHCNVN là nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức.” Bản chất của NN CHXHCNVN thể hiện ở những điểm sau: NN CHXHCNVN là NN dân chủ thực sự và rộng rãi NN ta là NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VNNN CHXHCNVN có tính xã hội rộng rãi NN thực hiện đường lối đối ngoại hoà bình, hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới. NN CHXHCNVN là NN pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

3

Page 4: On thi toan

4/Những quan điểm về tổ chức, hoạt động cua Nhà nươc VN : - Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị, là công cụ quyền lực của nhân dân. - Xây dựng Nhà nước XHCN của dân, do dân và vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng cho Đảng CS lãnh đạo. - Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. - Quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước. - Đặc trưng cua NN pháp quyền: + Là NN đảm bảo được tính tối cao và sự thống trị của luật trong mọi hoạt động của NN và XH. + Tổ chức và hoạt động của NN phải đảm bảo có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp. + NN khẳng định các quyên và tự do cá nhân trong Hiến pháp và pháp luật theo hướng .đảm bảo sự phát triển tự do, toàn diện của mỗi cá nhân và những quy định ấy thực sụ là cái mốc để giới hạn quyền lực nhà nước. + NN tôn trọng và thực hiện đúng những quy định pháp luật quốc tế mà NN đã ký kết hoặc công nhận 5.NHỮNG NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HỌAT ĐỘNG CỦA BMNN Nguyên tắc quyền lực NN thuộc về nhân dân Ntắc đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng CS đối với NN Ntắc tập trung dân chủ Ntắc pháp chế XHCN Ntắc đảm bảo sự đoàn kết và bình đẳng giữa các dân tộc

Caâu 3: Vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nươc ta theo Hiến pháp 1992, đã sửa đổinăm 2001( trong đó dùng chỉ quan hệ hình thành, ----> chỉ quan hệ lãnh đạo, kiểm tra, giám sát) và chỉ rõ mối quan hệ giữa các cơ quan Nhà nươc đó?KHÁI NIỆM BỘ MÁY NHÀ NƯỚC (BMNN) VÀ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC 1.1. Bộ máy nhà nước 1.1.1.Khái niệm BMNN BMNN là hệ thống các cơ quan NN từ TW xuống địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tắc nhất địh tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của NN. 1.1.2. Đặc điểm: - BMNN XHCN được tổ chức theo 4 hệ thống cơ quan NN. - Việc tổ chức và hoạt động của BMNN XHCN luôn đảm bảo sự tập trung thống nhất quyền lực. - BMNN XHCN nắm giữ cả 3 thứ quyền lực: kinh tế, chính trị, tinh thần. - BMNN XHCN do nhân dân thiết lập, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của nhân dân, chịu sự gám sát của nhân dân - BMNN XHCN được tổ chức và hoạt động dưới sự lãnh đạo của Đảng. 1.2. Cơ quan nhà nước (CQNN) CQNN là bộ phận cấu thành của NN bao gồm nhiều người hoặc một người, thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năng nhà nước bằng những hình thức và phương pháp mang tính quyền lực NN. * Đặc điểm: - Thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật - Có thẩm quyền ban hành các Vb QPPL hoặc ADPL có hiệu lực bắt buộc đối với chủ thể pháp luật trong phạm vi lãnh thổ, ngành,hoặc lĩnh vực mà nó phụ trách - Những cá nhân đảm nhiệm chức trách trong các CQNN phải là công dân VN 1/ Bộ máy nhà Nhà nước Việt Nam theo hiến pháp năm 1992 được phân chia thành 4 hệ thống cơ quan Nhà nước và tổ chức theo nguyên tắc tập quyền :- Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước gồm : Quốc hội và Hội đồng ND các cấp.- Hệ thống các cơ quan hành chánh gồm:Chính phủ, và Ủy ban nhân dân các cấp.- Hệ thống các cơ quan xét xử gồm: Tòa án ND tối cao, Tòa án ND các cấp và Tòa án quân sự.- Hệ thống các cơ quan kiểm sát gồm : Viện kiểm sát ND tối cao, Viện kiểm sát ND các cấp, Viện kiểm sát Quân sự.Ngoài 4 hệ thống cơ quan Nhà nước trên còn có chế định Chủ tịch nước.

4

Page 5: On thi toan

2/ Mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước :

* QUỐC HỘI là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. - Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. - Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. * CHÍNH PHỦ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước; bảo đảm hiệu lực của bộ máy Nhà nước từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân. - Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội và báo cáo công tác với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước.

1/ Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản VN và Nhà nước :-Trong hệ thống chính trị, Đảng CSVN vừa là một thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị nhằm đảm bảo bản chất của chế độ, bảo đảm rằng Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân, đồng thời bảo đảm sự thống nhất phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị nhằm thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân.- Sự lãnh đạo của Đảng CS đối với Nhà nước là một tất yếu khách quan vì : + Thực hiện quyền lực của nhân dân không phải là quá trình tự phát mà là quá trình hoạt động tự giác, có tổ chức chặt chẻ trên qui mô toàn xã hội.+ Nhu cầu của XH, con đường XHCN mà nhân dân ta đã lựa chọn, đòi hỏi sự lãnh đạo của Đảng nắm vững nguyên lý chủ nghĩa Mác Lê, những qui luật khách quan của sự phát triển xã hội, phân tích xu thế phát triển phức tạp của thời đại và của đất nước, để đề ra được đường lối đúng đắn cho cuộc đấu tranh vì quyền lực nhà nước thực sự của nhân dân.+ Chỉ có Đảng, bằng công tác tư tưởng và tổ chức kiên trì của mình, từng bước nâng cao trình độ văn hóa chung, văn hóa chính trị để nhân dân ý thức được vai trò làm chủ và có đủ năng lực làm chủ, thực hiện được quyền lực nhà nước của mình, đấu tranh chống hiện tượng vô chính phủ, vô tổ chức trong quá trình thực hiện dân chủ hóa XHCN.

Do đó, sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là điều kiện không thể thiếu được trong quá trình thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân. đấu tranh bảo vệ vai trò lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước đối với xã hội không phải là dành cho đảng một đặc quyền, mà chính nhân dân trao cho Đảng một trách nhiệm lịch sử nặng nề trước nhân dân, trước dân tộc. - Đảng lãnh đạo nhà nước không đồng nghĩa với việc đảng hoạt động ngoài khuôn khổ pháp luật, đúng trên pháp luật, mà tất cả đảng viên, tổ chức đảng phải hoạt động trong khuông khổ của hiến pháp và pháp luật nhà nước. Cần tránh hai khuynh hướng:+Đảng đứng trên nhà nước, bao biện làm thay+Không thấy hoặc phủ nhận sự lãnh đạo toàn diện của Đảng đối với nhà nước.- Đảng lãnh đạo nhà nước bao gồm những nội dung chủ yếu sau:+ Xác định cưởng lĩnh, chiến lược, định hướng về chính sách, chủ trương công tác cho nhà nước; bằng công tác kiểm tra và bằng hành động gương mẫu của đảng viên; Đảng giới thiệu những đảng viên ưu tú, có đủ năng lực phẩm chất vào hoạt động trongcơ quan nhà nước. Đảng không làm thay cơ quan nhà nước, các tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật.+ Đảng lãnh đạo nhà nước thể chế hóa đường lối chính sách của đảng thành pháp luật nhà nước, đảm bảo thực hiện có kết quả đường lối của đảng trong đời sống xã hội.+Tăng cường vai trò trách nhiệm của tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong các cơ quan nhà nước. Đảng không trực tiếp ra lệnh cho các cơ quan nhà nước. Đảng thông qua tổ chức và đảng viên để đưa tư tưởng quan điểm và đường lối của mình vào hoạt động của bộ máy nhà nước và tổ chức vận động cán bộ nhà nước chấp hành đường lối chủ trương của Đảng.

5

Page 6: On thi toan

2/ Mối quan hệ giữa Nhà nước và các tổ chức xã hội (trang 15,16 tập 1)- Dưới chế độ XHCN, đoàn thể là những tổ chức mang tính tự quản theo hình thức dân chủ trực tiếp, hoạt động độc lập trong khuôn khổ hiến pháp và pháp luật. Mỗi đoàn thể có 1 vị trí hợp hiến và hợp pháp do Nhà nước thừa nhận. Mặt trận và các đoàn thể XH là cơ sở chính trị của NN, là lực lượng đấu tranh có hiệu lực chống chủ nghĩa quan liêu trong bộ máy nhà nước.- Nhà nước phải dựa vào dân thực hiện vận động quần chúng, kết hợp với các đoàn thể để phát động phong trào CM của quần chúng. Do đó, các cơ quan nhà nước tham khảo ý kiến của nhà nước, trực tiếp hoặc thông qua các đoàn thể trước khi quyết định về những vấn đề quan trọng liên quan đến lợi ích của nhân dân. Các đoàn thể mang tính quần chúng sâu sắc không mang tính quyền lực nhà nước, hoạt động có tính tự quản, độc lập nhưng không đối lập với cơ quan nhà nước.3/Vị trí và vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị:Trong hệ thống chính trị, Nhà nước giữ vị trung tâm của hệ thống chính trị, là vị trí trụ cột, xương sống của cả hệ thống, trực tiềp tổ chức thực hiện quyền lực của nhân dân. Vị trí trung tâm của Nhà nước được thể hiện:- Chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộccách mạng. Chỉ khi nàu giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức thiết lập được chính quyền nhân dân thì hệ thống chính trị xã hội mới hình thành- Nhà nước CHXHCN VN không chỉ đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân VN mà còn đại diện cho đại bộ phận nhân dân và dân tộc.- Nhà nước là tổ chức duy nhất nắm quyền lực nhà nước do nhân dân giao phó, được thiết lập và bắt nguồn từ quyền lực của nhân dân, là quyền lực mạnh mẽ nhất buộc mọi quyền lực khác của XH phải phục tùng.- Nhà nước là tổ chức duy nhất nắm chủ quyền quốc gia về đối nội và đối ngoại.-Là tổ chức duy nhất đặt ra pháp luật, mà pháp luật có tính cưỡng chế, là nơi đưa chủ trương của Đảng đến với dân.-Nhà nước không những sở hữu TLSX chủ yếu mà còn là trung tâm quản lý điều hành các hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Nhà nước có đủ quyền lực và cơ sở vật chất để dẫn dắt nền kinh tế phát triển theo đúng đường lối của Đảng và nguyện vọng của nhân dân-Nhà nước là tổ chức mà thông qua đó Đảng thực hiện quyền lãnh đạo của mình và cũng thông qua đó nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ xã hội.

So sánh (giống nhau và khác nhau) về vị trí pháp lý và chức năng giữa Quốc hội và Hội đồng nhân dân ; Chính phu và Ủy ban nhân dân.

a/ Quốc hội và HĐND:

Quốc hội Hội đồng nhân dâna.Vị trí pháp lý cua QH:- QH là CQ đại biểu cao nhất của ND, CQ QLực cao nhất của nước CHXHCNN. QH do ND trực tiếp bầu ra, bằng chế độ bầu cử phổ thông bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín; là CQQL cao nhất, thống nhất mọi QLực. Nó là hình thức tổ chức cao nhất của thiết chế đại diện.- Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. Không có 1 CQ nào khác ngòai QH có chức năng và có quyền lập pháp; NN ta không phân biệt QH lập hiến và QH lập pháp, nhưng chúng ta phân biệt quyền lập hiến với quyền lập pháp và qui trình lập hiến với qui trình lập pháp khác nhau.- QH quyết định những Chính sách cơ bản về đối nội và đối ngọai, nhiệm vụ KT-XH, quốc phòng, an ninh của đ.nước, những ngtắc chủ yếu về t.chức và hđộng của bmáy NN, về QHXH và hđộng của công dân.QH t.hiện quyền giám sát tối cao đối với tòan bộ h.động của NN.b.Chức năng cua QH : Có 03 ch/năng cơ bản:- QH thực hiện quyền lập pháp (còn gọi là CQ lập pháp), QH là CQ duy nhất được gọi là CQ làm luật.

a.Vị trí pháp lý cua HĐND:- HĐND là CQ Qlực NN ở địa phương, đdiện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của ND, do ND địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước ND địa phương và CQNN cấp trên.

6

Page 7: On thi toan

- Quyết định những vđề qtrọng nhất, có ý nghĩa nhất của đ/nước, XH, dtộc.- Giám sát tối cao mọi CQNN, mọi lĩnh vực.Theo điều 83 HP năm 1992 (đã được sửa đổi năm 2001), QH nước ta có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:-Làm HP và sửa đổi HP; làm luật và sửa đổi luật, qđ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh;-Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân thủ HP, luật và nghị quyết của QH; xét báo cáo hđộng của CTN, UBTVQH, CP, TANDTC, VKSNDTC;-Quyết định Kế Hoạch ptriển KT-XH của đnước; Quyết định Chính sách tài chính, tiền tệ QG; quyết định dự tóan ng.sách NN và phân bổ NS TW, phê chuẩn quyết tóan NS NN, qui định, sửa đổi or bãi bỏ các thứ thuế;-Quyết định Chính sách dtộc, Chính sách tôn giáo của NN;-Qui định tổ chức và hđg của QH, CTN, CP, TAND, VKSND và c.quyền đphương.-Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm CTN, PCTN, CTQH, các PCTQH và các UV UBTVQH, TTCP, CATANDTC, VTVKSNDTC, phê chuẩn đề nghị của TTCP v/v bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức PTT, Bộ trưởng và các thành viên khác của CP; phê chuẩn đề nghị của CTN về ds thành viên HĐ quốc phòng và an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm đ/v những người giữ các chức vụ do QH bầu hoặc phê chuẩn;-Quyết định thành lập, bãi bỏ các bộ và các CQ ngang bộ của CP; thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới tỉnh, TP trực thuộc TW; thành lập or giải thể đvị h.chính – ktế đbiệt;-Bãi bỏ các vbản của CTN, UBTVQH, CP, TTCP, TANDTC và VKSNDTC trái với HP, luật và nghị quyết của QH;-Quyết định đại xá;-Qui định hàm, cấp trong các LLVTND, hàm cấp ngọai giao và những hàm, cấp NN khác; qui định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự NN;-Quyết định vđề ch.tranh và hbình; qui định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đbiệt khácbảo đảo qphòng và an ninh QG;-Quyết định CSách cơ bản về đ.ngọai; phê chuẩn or bãi bỏ điều ước qtế do CTN trực tiếp ký; phê chuẩn or bãi bỏ điều ước qtế đã được ký kết or gia nhập theo đề nghị của CTN; -Quyết định việc trưng cầu ý dân.

b. Chức năng cua HĐND:- Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương.- Bảo đảm thực hiện các qui định và quyết định của NN cấp trên và của TW ở đ/phương.- Giám sát việc thực thi hành pháp luật ở đ/phương, giám sát h/động của các CQNN cùng cấp và cấp dưới.Hiến pháp 2001 qui định:

- Căn cứ vào HP, luật, văn bản của CQNN cấp trên, HĐND ra nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành nghiêm chỉnh HP và PL ở địa phương; về KH ptriển KT-XH và ng/sách; về quốc phòng, an ninh ở đphương; về bpháp ổ định và nâng cao đs của ND, hòan thành mọi nh/vụ cấp trên giao cho, làm tròn ng/vụ đ/với NN.- HĐND có nhiệm vụ quyền hạn sau :-Quyết định nhũng chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm năng của địa phương, xây dựng và phát triển địa phương về KT-XH, cũng cố quốc phòng an ninh, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của địa phương, xây dựng chính quyền địa phương và quản lý địa phương về địa giới hành chính, lãnh thổ.- Giám sát hoạt động của thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cùng cấp, giám sát việc thực hiện các nghị quyết của HĐND về các lãnh vực VHXH, đời sống, KH công nghệ và môi trường, quốc phòng an ninh, trật tự an toàn XH, chính sách dân tộc và tôn giáo, thi hành pháp luật ở địa phương.

b/Chính phủ và UBND:Chính phủ UBNDa.Vị trí pháp lý của CP:+ CP là CQ chấp hành của QH. CP do QH lập ra: bầu ra người đứng đầu (Thủ tướng), phê chuẩn thành viên CP (do TT đề nghị). CP phải t/chức thi hành các QĐ

a.Vị trí pháp lý của UBND:- UBND do HĐND bầu là CQ chấp hành của HĐND, CQHCNN ở đ.phương, chịu trách nhiệm chấp hành HP, luật, các VB của CQNN cấp trên và NQ của HĐND.

7

Page 8: On thi toan

của QH. CP chịu trách nhiệm và b/cáo trước QH, UBTVQH và CTN.+ CP là CQ hành chính NN cao nhất. CP đứng đầu hệ thống hành chính NN (HT hành pháp). CP thực hiện ch/năng hành chính NN trên phạm vi tòan quốc. Xét về mặt QLHCNN thì CP có thẩm quyền cao nhất và có phạm vi rộng nhất (lãnh thổ, quốc gia). Để thực hiện quyền HCNN từ TW đến CS, CP có quyền điều hành tòan bộ HTCQHCNN từ TW đến CS và CP phải tuyệt đối phục tùng QH.Hiến pháp 2001 qui định:- CP là CQ chấp hành của QH, CQHCNN cao nhất của nước CHXHCNVN.- CP thống nhất qlý việc th.hiện các nvụ ch.trị, ktế, vhóa, XH, qphòng, an ninh và đngọai của NN.- CP bảo đảm hiệu lực của bmáy NN từ TW đến CS; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành HP và PL; phát huy quyền làm chủ của ND trong sự nghiệp XD và BV TQ, bảo đảm ổn định và nâng cao đsống VC và VH của ND.- Là CQ chấp hành, CP chịu tr.nhiệm trước QH và bcáo ctác với QH, UBTVQH, CTN. b.Chức năng cua CP:-Lãnh đạo ctác của các bộ, các CQ ngang bộ và các CQ thuộc CP, UBND các cấp, XD và kiện tòan hệ thống thống nhất bộ máy hành chính NN từ TW đến CS; Hướng dẫn, ktra HĐND th.hiện các VB của CQNN cấp trên, tạo ĐK để HĐND th.hiện n/vụ và qhạn theo luật định; đào tạo, bồi dưỡng, sắp xếp và sử dụng đội ngũ viên chức NN;-Bảo đảm việc thi hành HP và PL trong các CQNN, t/c KT, t/c XH, đvị vũ trang và công dân; t/c và lãnh đạo ctác tuyên truyền, gdục HP và PL trong ND.-Trình dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác trước QH và UBTVQH;-Thống nhất qlý việc XD, ptriển nền KT quốc dân; th.hiện Csách tchính, tiền tệ quốc gia; qlý và bảo đảm sd có hqủa tsản thuộc sở hữu tòan dân; ptriển VH, gd, y tế, khoa học và công nghệ, th.hiện kế hoạch phát triển KTế-XH và Ngân sách NN;-Thi hành các bpháp bvệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tạo đk cho cdân sd quyền và làm tròn ng/vụ của mình, bvệ tsản, lợi ích của NN và của XH; bvệ mtrường.-Củng cố và tăng cường nền qphòng tòan dân, bảo đảm an ninh QG, trật tư, an toàn XH; Xd các LLVTND; thi hành lệnh động viên, lệnh ban bố tình trạng khan cấp và mọi biện pháp cần thiết khác để bvệ đnước;-Tổ chức và lãnh đạo ctác kiểm kê, thống kê của NN; ctác thanh tra và ktra của NN, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy NN; ctác gquyết khiếu nại, tố cáo của công dân;

- Chịu trách nhiệm và b.cáo ctác trước HĐND cùng cấp, chịu sự l.đạo của UBND cấp trên và sự l.đạo thống nhát của CP.- UBND chịu trách nhiệm qlý về mặt NN đ/với all các l.vực, các mặt hđộng ở đ.phương.

b.Chức năng của UBND: là quản lýc. Nhiệm vụ - Quyền hạn của UBND : (xem sách)- Cùng với thường trực HĐND chuẩn bị kỳ họp HĐND, XD các đề án trình ra HĐND xét và quyết định.- Tổ chức chỉ đạo th.hiện nghị quyết của HĐND cùng cấp và các nghị quyết, nghị định, quyết định, chỉ thị, thông tư của các CQNN câp trên.- Có tr.nhiệm bcáo trước HĐND tỉnh, TP và CP.- Chỉ đạo các ngành, các cấp thuộc quyền thực hiện kế hoạch và NS, ptriển các lãnh vực.- Qlý và gỉai quyết toàn diện các vđê của NN ở đ.phương, gq các n/vụ q.hạn của HĐND giữa hai kỳ họp.- Tiếp dân gq các khiếu nại tố cáo và kiến nghị của ND.

- Ra những qđ, chỉ thị.- Kiểm tra việc thi thành những qđ, chỉ thị ấy.- Phê chuẩn kq bầu cử của HĐND cấp dưới trực tiếp.- Khi qđ những vđề qtrọng của đ.phương, UBND phải thảo luận tập thể và qđ theo đa số.d. Chủ tịch UBND có các quyền:- L.đạo ctác của UBND, các thành vên UBND, các CQ chuyên moan thuộc UBND.- Đôn đốc, ktra việc thực hiện PL và qđ của cấp tren và cùng cấp của CQ chuyên moan cấp mình và UBND cấp dưới;- Qđ các vđề thuộc quyền hạn của UBND cấp mình, trừ những q.hạn thuộc tập thể UBND;- áp dụng các bp để th.hiện qlý và đhành bộ máy, cải tiến

8

Page 9: On thi toan

-Thống nhất qlý ctác đối ngoại; đàm phán điều ước qtế nhân danh NN CHXHCNVN, trừ trường hợp qui định tại điểm 10 điều 103 (CTN cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của VN; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; tiến hành đàm phán, ký kết điều ước qtế nhân danh nước CHXHCNVN với người đứng đầu NN khác; trình QH phê chuẩn điều ước qtế đã trực tiếp ký, trừ trường hợp cần trình QH quyết định); đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ước qtế nhân danh CP; chỉ đạo việc thực hiện các điều ước qtế mà CHXHCNVN ký kết hoặc gia nhập; bvệ lợi ích của NN, lợi ích chính đáng của tổ chức và công dân VN ở nước ngoài;-Thực hiện CSách XH, CSách dtộc, Csách tôn giáo;-Quyết định việc điều chỉnh địa giới các đvị HC dưới cấp tỉnh, TP trực thuộc TW;-Phối hợp với MTTQVN, các đoàn thể ND trong khi th.hiện n/vụ, qhạn của mình; tạo đk để các t/chức đó h.động có hiệu quả.

cong việc, chống biểu hiện tiêu cực trong CQ chính quyền đ.phương.- Tổ chức tiếp dân, xét và gq khiếu nại tố cáo của công dân.- Triệu tập và chủ tọa phiên họp UBND;- Phê chuẩn kq bầu cử UBND cấp dưới trực tiếp; điều động, miễn nhiệm, cách chức Chủ tịch, PCT UBND cấp dưới trực tiế; phe chuẩn việc miễn nhiệm, bãi nhiệm các thành viên UBND cấp dưới trực tiếp; bổ nhiệm, điều động, cách chức, khen thưởng CB thuộc diện phân cấp qlý.- Đình chỉ, bãi bỏ vb sai trái của CQ chuyên môn cùng cấp và UBND cấp dưới trực tiếp; đình chỉ NQ sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ.

Vị trí vai trò ĐCSVN) - Ngày 3 tháng 2 năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, là một mốc son lịch sử đánh dấu bước ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam, đưa cuộc đấu tranh của dân tộc vào thời kỳ phát triển mới.  Hơn 80 năm qua, mỗi thắng lợi của cách mạng Việt Nam đều gắn liền với vai trò của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trước các nhiệm vụ lịch sử, Đảng và Bác Hồ đã kịp thời xác định đúng đắn, sáng tạo đường lối, chiến lược, sách lược đưa cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. 1. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đã tìm thấy ở chủ nghĩa Mác - Lênin con đường cứu nước, giải phóng dân tộc, xác định đúng đắn đường lối cách mạng, đưa dân tộc bước vào kỷ nguyên mới của độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội. Trước năm 1930 khi chưa có Đảng, đất nước ta chìm đắm dưới ách thống trị, áp bức hơn 80 năm của chủ nghĩa thực dân Pháp và hàng trăm năm của chế độ phong kiến thối nát. Biết bao cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta đã liên tiếp nổ ra nhưng kết cục đều thất bại do thiếu một đường lối chính trị đúng đắn soi đường. Phong trào đấu tranh dưới ngọn cờ "Cần Vương" của các sĩ phu yêu nước lãnh đạo cùng với các cuộc khởi nghĩa nông dân lấy hệ tư tưởng phong kiến làm nền tảng đã tỏ ra lỗi thời, bất lực trước các nhiệm vụ lịch sử. Các phong trào đấu tranh dưới ngọn cờ của giai cấp tư sản dân tộc cũng nhanh chóng lộ rõ sự yếu hèn, thất bại trước các nhiệm vụ lịch sử. Chỉ có phong trào đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân liên minh với giai cấp nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam trong hành động cách mạng, kiên trì mục tiêu đấu tranh giành độc lập dân tộc, tiến lên chủ nghĩa xã hội là giành được những thắng lợi vẻ vang.  Sự lựa chọn đúng đắn con đường cách mạng Việt Nam hơn 80 năm qua gắn liền với tên tuổi và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Từ một người yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin và Cách mạng Tháng Mười Nga, Người đã sớm nhận ra rằng, “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Lênin. Đó chính là chủ nghĩa Mác - Lênin, một học thuyết cách mạng và khoa học nhất về con đường giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Ngay từ những năm đầu thập niên 20, thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã có sự lựa chọn đúng đắn khẳng định con đường đi đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam: "không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản"[1]. Trải qua thực tiễn cuộc sống, hoạt động cách mạng phong phú và tiếp thu chân lý khoa học, Người đã đi đến kết luận chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hoà bình, hạnh phúc.  

9

Page 10: On thi toan

2. Đảng Cộng sản Việt Nam luôn bám sát thực tiễn cách mạng, phân tích sâu sắc thời cuộc, nắm vững mâu thuẫn cơ bản, thấy rõ mâu thuẫn chủ yếu trong mỗi thời kỳ, xác định đúng đắn những nhiệm vụ chiến lược của cách mạng. Đầu thế kỷ XX, Việt Nam là một nước thuộc địa, nửa phong kiến, chính sách áp bức, bóc lột tàn bạo của chủ nghĩa thực dân Pháp đã làm tích tụ những mâu thuẫn gay gắt giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân và bè lũ tay sai. Những mâu thuẫn đó chỉ có thể được giải quyết bằng con đường cách mạng bạo lực và thực hành cuộc cách mạng không ngừng, cách mạng “đến nơi”. Ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng ta đã xác định rõ mối quan hệ khăng khít giữa các nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam độc lập dân tộc, dân chủ gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong Chánh cương vắn tắt, Đảng ta đã xác định rõ "chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản"; "Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến. Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập"[2] .  Từ khi có Đảng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đã trải qua những chặng đường đấu tranh oanh liệt và thắng lợi vẻ vang, từng bước mang lại độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân. Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời (2/9/1945) mở ra kỷ nguyên mới của dân tộc Việt Nam - độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Vận mệnh của Đảng gắn liền với vận mệnh của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của toàn dân tộc. Mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và quần chúng nhân dân là nguồn gốc sức mạnh và thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Trong bài viết nhân dịp kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: "Đảng đã đoàn kết được những lực lượng cách mạng to lớn chung quanh giai cấp mình. Còn các đảng phái của các giai cấp khác thì hoặc bị phá sản, hoặc bị cô lập. Do đó, quyền lãnh đạo của Đảng ta - Đảng của giai cấp công nhân - không ngừng củng cố và tăng cường"[3].  3. Đảng luôn nhạy bén, bám sát tình hình thời cuộc để xác định đúng đắn nhiệm vụ, phương pháp cách mạng phù hợp đưa đất nước tiến lên giành nhiều thắng lợi to lớn. Trong thực tiễn, Đảng luôn kết hợp chặt chẽ giữa kiên trì chuẩn bị lực lượng với nắm vững thời cơ, khi thời cơ đến đã biết chớp lấy, kịp thời tổ chức, động viên nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành thắng lợi. Hội nghị Trung ương lần thứ tám của Đảng (10/5 - 19/5/1941) đã có quyết định chuyển hướng chiến lược đấu tranh cách mạng kịp thời thành lập Mặt trận Việt minh, ra lời kêu gọi toàn thể dân tộc Việt Nam đoàn kết, đứng lên chống phát-xít, giành lại độc lập tự do cho dân tộc. Sau khi phát-xít Đức, Ý bại trận, phát-xít Nhật sửa soạn đầu hàng (7/1945),  Hồ Chí Minh vẫn rất sáng suốt nhận định thời cơ cách mạng đang đến gần và nhắc nhở các đồng chí Trung ương: "Lúc này thời cơ thuận lợi đã tới, dù hy sinh đến đâu, dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập"[4].  Ngay sau ngày giành được độc lập (02/9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta đã khẩn trương lãnh đạo nhân dân cả nước bắt tay vào thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược gắn xây dựng với bảo vệ chính quyền cách mạng; trong đó trọng tâm là xây dựng, lấy xây dựng làm điều kiện cho bảo vệ. Trong cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp xâm lược, Trung ương Đảng, Bác Hồ đã đề ra đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo - " Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, lấy sức mình là chính", kháng chiến đi đôi với kiến quốc để kháng chiến thắng lợi, kiến quốc thành công. Qua đó, làm chuyển hoá thế trận, thay đổi tương quan lực lượng có lợi cho cách mạng, từng bước tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn.  Sau năm 1954, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng nhưng miền Nam vẫn tạm thời bị Mỹ, ngụy chiếm đóng. Trên cơ sở phân tích tình hình, nhận thức rõ những mâu thuẫn khác nhau ở mỗi miền Nam, Bắc, Đảng và Hồ Chí Minh đã xác định đúng đắn hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là vừa tích cực xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành triệt để cách mạng giải phóng dân tộc ở miền Nam, hoàn thành mục tiêu giải phóng dân tộc trong cả nước, đưa cả nước lên chủ nghĩa xã hội. Điều đáng chú ý là cả hai cuộc cách mạng đó đều được xác định nằm trong quỹ đạo cách mạng vô sản và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau không thể tách rời. Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Hiện nay nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân ta là gì? Là xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội để làm cơ sở vững chắc cho việc đấu tranh thống nhất nước nhà. Muốn đấu tranh thống nhất nước nhà thắng lợi thì nhất định phải xây dựng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội"[5]. Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước không được phép lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc là tư tưởng chiến lược xuyên suốt của cách mạng Việt Nam. 4. Đảng luôn nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và trải nghiệm thực tiễn để có đường lối đổi mới đúng đắn, sáng tạo làm nên những bước ngoặt lớn của cách mạng Việt Nam. Sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước do Đảng ta khởi xướng trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, đất nước chồng chất khó khăn càng làm nổi bật những thành tựu đạt được sau 25 năm đổi mới là rất to lớn và có ý nghĩa lịch sử, khẳng định lý tưởng cộng sản cao đẹp, sức sống bền vững của chủ nghĩa xã hội hiện thực và tầm nhìn chiến lược của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đất nước có hoà bình, thống nhất, cả nước bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội nhưng với mô hình và kinh nghiệm của các nước xã hội chủ nghĩa áp dụng vào Việt Nam đã nhanh chóng bộc lộ khuyết tật, sai lầm của nó. Nhưng sau

10

Page 11: On thi toan

mỗi sai lầm, vấp ngã, Đảng đã dũng cảm "nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật", kiên quyết sửa chữa, kịp thời tổng kết rút ra những bài học từ những thành công và cả những sai lầm, thất bại, kiên trì sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.  Hai mươi lăm năm qua với bản lĩnh, trí tuệ và đạo đức cao đẹp của một Đảng cách mạng cầm quyền dày dạn kinh nghiệm, luôn biết tự đổi mới, tự chỉnh đốn tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước vươn lên giành nhiều thắng lợi mới. Mô hình, mục tiêu và con đường, biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn. Mặc dù cách mạng còn nhiều khó khăn, lâu dài nhưng nhất định thắng lợi. Bởi đó là sự lựa chọn duy nhất đúng đắn của cách mạng Việt Nam phù hợp với quy luật tiến hoá của lịch sử nhân loại. Đường lối đổi mới của Đảng xa lạ với những gì mà kẻ thù lâu nay vẫn ra sức tuyên truyền xuyên tạc rằng con đường phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa của chúng ta là "sản phẩm ngoại nhập, không có tương lai". Nhất là từ sau những sai lầm về đường lối cải tổ dẫn tới sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Liên Xô những năm cuối thế kỷ XX. Kẻ thù đã lớn tiếng tuyên bố rằng chủ nghĩa Mác - Lênin đã bị phủ định ngay tại quê hương của nó bởi sự lỗi thời; hơn nữa, khi du nhập vào Việt Nam đã bị cắt xén, biến dạng thành bạo lực đấu tranh; kinh tế trì trệ, suy thoái, khủng hoảng…; là những biểu hiện của “hồi kết”, “Chương thử nghiệm cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản"; "sự toàn thắng của chủ nghĩa tư bản".v.v.. Nhưng thắng lợi của công cuộc đổi mới toàn diện đất nước 25 năm qua của dân tộc ta đã bác bỏ những luận điệu xuyên tạc xằng bậy đó của kẻ thù.  Giữ vững nguyên tắc độc lập, sáng tạo, trung thành với lợi ích của nhân dân, bám sát thực tiễn cuộc sống, xác định đường lối, chính sách đúng đắn và nhanh chóng đưa vào cuộc sống hướng dẫn hoạt động cách mạng của nhân dân là bí quyết thành công của Đảng ta. Ngay từ đầu, Đảng đã xác định rõ khâu đột phá của sự nghiệp đổi mới là đổi mới tư duy nhưng trọng tâm lại là đổi mới kinh tế. Đổi mới kinh tế kết hợp với đổi mới chính trị làm cơ sở cho sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, quyết tâm xây dựng một xã hội "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân và vì dân, phát huy được sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.  Để tiếp tục tạo cơ sở vững chắc trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước trong những năm tới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã xác định rõ 8 phương hướng cơ bản để toàn Đảng, toàn dân ta quán triệt và thực hiện: Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường. Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội. Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế. Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất. Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.  Với những phương hướng cơ bản trên, chắc chắn trong thời gian tới, Đảng ta sẽ tiếp tục lãnh đạo đất nước tiến lên không ngừng, đạt được nhiều thắng lợi to lớn hơn trong sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nước./.  Câu 1: BẢN CHẤT CỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam thẻ hiện cụ thể bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Điều 2 hiến pháp 1992 quy định: “nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dan, và vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tản là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.”Nhà nước ta mang tính dân tộc và tính nhân dân sâu sắc.Tính nhân dân và quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân là cơ bản , xuyên suốt, cả quá trình hình thành tồn tại và phát triển cũng như trong mọi hoạt động thực hiện chức năng , nhiệm vụ của nhà nước.Bản chất nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam được thể hiện qua các đặc điểm sau:1. Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dan và vì nhân dân, địa vị cao nhất là dân, nhân dân làm chủ đất nước . nhân dân có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của người chủ nhà nước.Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân thiết lập nên các cơ quan nhà nướctừ trung ương đến địa phương bằng quyền bầu cử quốc hội và hội đồng nhân dân. Nhà nước sử dụng quyền lực nhà nước thông qua quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. đồng thời nhân dâncòn thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức giám sác, kiểm tra,đôn đóc, giúp đở

11

Page 12: On thi toan

các cơ quan nhà nước,các nhân viên nhà nước để họ làm tròn nghĩa vụ là đầy tớ của nhân dân.Ngoài ra nhân dân còn thực hiện quyền lực nhà nước bằng các hình thức khiếu kiện các quyết định của cơ quan nhà nướclàm thiệt hại đến quyền tự do, lợi ích hợp pháp của mình, tham gia góp ý kiến vào các dự án chính sách, pháp luật.2. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam là tổ chức thể hiện và thực hiện ý chí quyền lực của nhân dân, là công cụ bảo đãm thực hiện việc thống nhất quản lý các mặt đời sống xã hộiĐây là nhiệm vụ cơ bản cực kỳ quan trọng có ý nghĩa sống còn của chế độ.3. Nhà nước ta là nhà nước của tất cả các dân tộc trong quốc gia việt nam, là biểu hiện tập trung của khối đoàn kết các dân tộc.4. Nhà nước ta là một thiết chế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.5. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa không phủ nhận các biện pháp kiên quyết, mạnh mẽ của nhà nước nhầm chống lại các hành vi gây mất ổn định chính trị, vi phạm pháp luật xâm hại đến lợi ích nhà nước, tập thể và công dân.Những phương tiện bạo lực ở xã hội chủ nghĩa luôn được pháp luật quy định chặc chẽ nhằm loại bỏ khả năng sử dụng tùy tiện.6. Bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa việt nam thể hiện trong chính sách về hoạt động đối ngoại. “việt nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới”Câu hỏi 1: Hệ thống chính trị là gì? Hệ thống chính trị ở Việt Nam bao gồm những tổ chức nào?Trả lời:Trong mọi xã hội có giai cấp, quyền lực của chủ thể cầm quyền được thực hiện bằng một hệ thống thiết chế và tổ chức chính trị nhất định. Đó là hệ thống chính trị.Hệ thống chính trị là một chỉnh thể các tổ chức chính trị trong xã hội bao gồm các đảng chính trị, Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội hợp pháp được liên kết với nhau trong một hệ thống tổ chức nhằm tác động vào các quá trình của đời sống xã hội, để củng cố, duy trì và phát triển chế độ đương thời phù hợp với lợi ích của chủ thể giai cấp cầm quyền.Hệ thống chính trị xuất hiện cùng với sự thống trị của giai cấp, Nhà nước và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp cầm quyền, do đó hệ thống chính trị mang bản chất giai cấp của giai cấp cầm quyền.- Trong chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể thực sự của quyền lực, tự mình tổ chức và quản lý xã hội, quyết định nội dung hoạt động của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.ở nước ta, giai cấp công nhân và nhân dân lao động là chủ thể chân chính của quyền lực. Bởi vậy, hệ thống chính trị ở nước ta là cơ chế, là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay bao gồm: Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Cựu chiến binh Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội hợp pháp khác của nhân dân được thành lập, hoạt động trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.

Câu hỏi 2: Ban chât và đặc điểm cua hệ thống chính trị ở nươc ta là gì?Trả lời:a. Bản chất:Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, nhân dân ta đã đứng lên làm cách mạng, giành lấy quyền lực và tổ chức ra hệ thống chính trị của mình. Vì vậy, hệ thống chính trị ở nước ta có những bản chất sau:Một là,hệ thống chính trị ở nước ta mang bản chất của giai cấp công nhân, nghĩa là các tổ chức trong hệ thống chính trị đều đứng vững trên lập trường quan điểm của giai cấp công nhân. Từ đó đã quy định chức năng, nhiệm vụ, phương hướng hoạt động của toàn bộ hệ thống chính trị, đảm bảo quyền làm chủ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.Hai là, bản chất dân chủ của hệ thống chính trị ở nước ta thể hiện trước hết ở chỗ: Quyền lực thuộc về nhân dân với việc Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc, thiết lập sự thống trị của đa số nhân dân với thiểu số bóc lột.Ba là,bản chất thống nhất không đối kháng của hệ thống chính trị ở nước ta. Bản chất đó dựa trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu, về sự thống nhất giữa những lợi ích căn bản của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn thể dân tộc.

12

Page 13: On thi toan

b. Đặc điểm của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay:Hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay có những đặc điểm cơ bản sau:Một là,các tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta đều lấy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động. Các quan điểm và nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đều được tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta vận dụng, ghi rõ trong hoạt động của từng tổ chức.Hai là,hệ thống chính trị ở nước ta đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Đảng là một tổ chức trong hệ thống chính trị nhưng có vai trò lãnh đạo các tổ chức trong hệ thống chính trị. Trong điều kiện cụ thể ở nước ta, do những phẩm chất của mình - Đảng là đại biểu cho ý chí và lợi ích thống nhất của các dân tộc; do truyền thống lịch sử mang lại và do những thành tựu rất to lớn đạt được trong hoạt động thực tiễn cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng... làm cho Đảng ta trở thành Đảng chính trị duy nhất có khả năng tập hợp quần chúng lao động đông đảo để thực hiện lý tưởng của Đảng, nhân dân tự nguyện đi theo Đảng, thừa nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trong thực tế. Đây là đặc trưng cơ bản của hệ thống chính trị ở nước ta.Ba là,hệ thống chính trị ở nước ta được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Nguyên tắc này được tất cả các tổ chức trong hệ thống chính trị ở nước ta thực hiện.Việc quán triệt và thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ là nhân tố cơ bản đảm bảo cho hệ thống chính trị có được sự thống nhất về tổ chức và hành động nhằm phát huy sức mạnh đồng bộ của toàn hệ thống cũng như của mỗi tổ chức trong hệ thống chính trị.Bốn là,hệ thống chính trị bảo đảm sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân và tính nhân dân, tính dân tộc rộng rãi.Đây là đặc điểm khác biệt căn bản của hệ thống chính trị ở nước ta với hệ thống chính trị của các nước tư bản chủ nghĩa, thể hiện tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa, sự thống nhất lợi ích giữa giai cấp công nhân, nhân dân lao động cũng như cả dân tộc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

Câu hỏi 3: Vị trí, vai trò, nhiệm vụ cua các tổ chức chính trị trong hệ thống chính trị ở nươc ta như thế nào?Trả lời:ở nước ta hiện nay, giai cấp công nhân và nhân dân lao động đang là chủ thể chân chính của quyền lực. Vì vậy, hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động. Hệ thống chính trị của nước ta gồm nhiều tổ chức, mỗi tổ chức có vị trí, vai trò khác nhau do chức năng, nhiệm vụ của từng tổ chức, nhưng cùng tác động vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đảm bảo quyền lực của nhân dân.a. Đảng Cộng sản Việt Nam:Đảng Cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của giai cấp công nhân, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc. Đảng là một bộ phận của hệ thống chính trị nhưng lại là hạt nhân lãnh đạo của toàn bộ hệ thống chính trị. Vai trò lãnh đạo của Đảng thể hiện trên những nội dung chủ yếu sau:Đảng đề ra Cương lĩnh chính trị, đường lối, chiến lược, những quan điểm, chủ trương phát triển kinh tế-xã hội; đồng thời Đảng là người lãnh đạo và tổ chức thực hiện Cương lĩnh, đường lối của Đảng.Đảng lãnh đạo xã hội chủ yếu thông qua Nhà nước và các đoàn thể quần chúng. Đường lối, chủ trương, quan điểm của Đảng được Nhà nước tiếp nhận, thể chế hoá cụ thể bằng pháp luật và những chủ trương, chính sách, kế hoạch, chương trình cụ thể. Vì vậy, Đảng luôn quan tâm đến việc xây dựng Nhà nước và bộ máy của Nhà nước, đồng thời kiểm tra việc Nhà nước thực hiện các Nghị quyết của Đảng.Đảng lãnh đạo xã hội thông qua hệ thống tổ chức Đảng các cấp và đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ bằng việc xác định đường lối, chính sách cán bộ, lựa chọn, bố trí, giới thiệu cán bộ có đủ tiêu chuẩn vào các cơ quan lãnh đạo của Nhà nước và các đoàn thể quần chúng và các tổ chức chính trị - xã hội.Ngoài ra, Đảng lãnh đạo bằng phương pháp giáo dục, thuyết phục và nêu gương, làm công tác vận động quần chúng, lãnh đạo thực hiện tốt quy chế dân chủ...b. Nhà nước:Nhà nước là trụ cột của hệ thống chính trị ở nước ta, là công cụ tổ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Đó chính là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Mặt khác, Nhà nước chịu sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, thực hiện đường lối chính trị của Đảng. Đảng lãnh đạo Nhà nước thực hiện và đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân.Như vậy, Nhà nước xã hội chủ nghĩa vừa là cơ quan quyền lực, vừa là bộ máy chính trị, hành chính, vừa là tổ chức quản lý

13

Page 14: On thi toan

kinh tế, văn hoá, xã hội của nhân dân. Quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Quốc hội do nhân dân trực tiếp bầu ra, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập ra Hiến pháp và luật pháp (lập hiến và lập pháp). Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về quan hệ xã hội và hoạt động của công dân.Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao với toàn bộ hoạt động của Nhà nước.Với ý nghĩa đó, Quốc hội được gọi là cơ quan lập pháp. Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Chính phủ thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của Nhà nước. Chính phủ là cơ quan chấp hành, chịu trách nhiệm trước Quốc hội và phải báo cáo công tác với Quốc hội. Trên ý nghĩa đó, Chính phủ được gọi là cơ quan hành pháp.Cơ quan tư pháp gồm: Toà án, Viện kiểm sát và các cơ quan điều tra. Đây là những cơ quan được lập ra trong hệ thống tổ chức Nhà nước để xử lý những tổ chức và cá nhân vi phạm pháp luật, đảm bảo việc thực thi pháp luật một cách nghiêm minh, chính xác.Toà án các cấp là cơ quan nhân danh Nhà nước, thể hiện thái độ và ý chí của Nhà nước trước các vụ án thông qua hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật. Toà án là cơ quan duy nhất có quyền áp dụng chế tài hình sự, không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của toà án đã có hiệu lực pháp luật.Để đảm bảo pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh, đảm bảo việc xét xử đúng người đúng tội, Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức thành hệ thống, tập trung thống nhất và độc lập thực hiện thẩm quyền của mình đối với các cơ quan khác của Nhà nước. Thực hiện các quyền khởi tố, kiểm sát các hoạt động điều tra, truy tố...Với ý nghĩa đó, các tổ chức Toà án, Viện kiểm sát được gọi là cơ quan tư pháp.Nhà nước thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân. Vì vậy, cần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.c. Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội...Đây là những tổ chức chính trị-xã hội hợp pháp được tổ chức để tập hợp rộng rãi các tầng lớp nhân dân theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản đại diện cho lợi ích của nhân dân, tham gia vào hệ thống chính trị, tuỳ theo tính chất, tôn chỉ, mục đích của mình nhằm bảo vệ quyền lợi dân chủ của nhân dân.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc để xây dựng và bảo vệ đất nước; phát huy dân chủ, nâng cao trách nhiệm công dân của các hội viên, đoàn viên, giữ gìn kỷ cương phép nước, thúc đẩy công cuộc đổi mới, thắt chặt mối quan hệ giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể nhân dân là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân, nơi thể hiện ý chí và nguyện vọng; phát huy khả năng tham gia bầu cử Quốc hội và Hội đồng Nhân dân; tuyên truyền vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước; thực hiện giám sát của nhân dân với cán bộ, công chức và giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân.Các tổ chức chính trị - xã hội của nhân dân có nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng, động viên và phát huy tính tích cực xã hội của các tầng lớp nhân dân, góp phần thực hiện nhiệm vụ chính trị; chăm lo bảo vệ lợi ích chính đáng và hợp pháp của nhân dân; tham gia vào công việc quản lý Nhà nước, quản lý xã hội, giữ vững và tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phần thực hiện và thúc đẩy quá trình dân chủ hoá và đổi mới xã hội, thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ.Hệ thống chính trị ở nước ta được tổ chức theo một hệ thống từ Trung ương đến cơ sở. Cơ sở phân cấp theo quản lý hành chính gồm có xã, phường, thị trấn. Hệ thống chính trị ở cơ sở bao gồm: Tổ chức cơ sở Đảng, Hội đồng Nhân dân xã, phường; Uỷ ban Nhân dân xã, phường; Mặt trận Tổ quốc xã, phường và các tổ chức chính trị-xã hội khác như: Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh xã, phường, thị trấn… Tất cả các tổ chức trên đều có vị trí, vai trò và nhiệm vụ được quy định trong Luật Tổ chức của hệ thống chính trị ở nước ta.Hệ thống chính trị ở cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tăng cường đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động mọi khả năng phát triển kinh tế-xã hội, tổ chức cuộc sống của cộng đồng dân cư

1. So sánh Công ty TNHH và Công ty Cổ phần

Trong Luật Doanh nghiệp ngày 29 tháng 11 năm 2005:

14

Page 15: On thi toan

Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH):

Là doanh nghiệp, trong đó các thành viên cùng góp vốn cùng chia nhau lợi nhuận, cùng chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp và chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi phần vốn của mình góp vào công ty.

Đặc điểm:

* Công ty TNHH có hai thành viên trở lên, thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp, nhưng không quá 50 thành viên.* Phần vốn góp của tất cả các thành viên dưới bất kỳ hình thức nào đều phải đóng đủ ngay khi thành lập công ty.

Phần vốn góp của các thành viên không được thể hiện dưới hình thức chứng khoán (như cổ phiếu trong công ty cổ phần) và được ghi rõ trong điều lệ của công ty.

* Công ty TNHH không được phát hành cổ phiếu ra ngoài công chúng để huy động vốn. Do đó khả năng tăng vốn của công ty rất hạn chế.* Việc chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho người ngoài công ty bị hạn chế gắt gao. Việc chuyển nhượng vốn chỉ được thực hiện khi có sự đồng ý của nhóm thành viên đại diện cho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty.

Trên mọi giấy tờ giao dịch, ngoài tên công ty, vốn điều lệ của công ty phải ghi rõ các chữ "Trách nhiệm hữu hạn", viết tắt "TNHH".

Cơ cấu quản lý thường gọn nhẹ phụ thuộc vào số lượng thành viên. Nếu công ty có từ 11 thành viên trở xuống cơ cấu tổ chức quản trị gồm có hội đồng thành viên là cơ quan quyết định cao nhất, Chủ tịch công ty và giám đốc (hoặc Tổng giám đốc) điều hành.

Trường hợp công ty TNHH một thành viên là tổ chức, là doanh nghiệp do một tổ chức sở hữu - gọi tắt là chủ sở hữu chịu trách nhiệm về các khỏan nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Chủ sở hữu công ty có quyền chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần vốn điều lệ của công ty cho tổ chức, cá nhân khác. Đối với loại công ty này thì không thành lập hội đồng thành viên. Tùy thuộc quy mô, ngành, nghề kinh doanh cơ cấu tổ chức quản lý bao gồm: Hội đồng quản trị và giám đốc (Tổng giám đốc) hoặc Chủ tịch công ty và Giám đốc (Tổng giám đốc), trong đó Chủ tịch là chủ sở hữu công ty và là người đại diện theo pháp luật của công ty, có toàn quyền quyết định việc quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.

Đối với công ty có 12 thành viên trở lên phải lập thêm ban kiểm soát.

Thuận lợi và khó khăn của công ty TNHH

Thuận lợi:

* Có nhiều chủ sở hữu hơn doanh nghiệp tư nhân (DNTN) nên có thể có nhiều vốn hơn, do vậy có vị thế tài chính tạo khả năng tăng trưởng cho doanh nghiệp.* Khả năng quản lý toàn diện do có nhiều người hơn để tham gia điều hành công việc kinh doanh, các thành viên vốn có trình độ kiến thức khác nhau, họ có thể bổ sung cho nhau về các kỹ năng quản trị.* Trách nhiệm pháp lý hữu hạn.Khó khăn:

* Khó khăn về kiểm soát: Mỗi thành viên đều phải chịu trách nhiệm đối với các quyết định của bất cứ thành viên nào trong công ty. Tất cả các hoạt động dưới danh nghĩa công ty của một thành viên bất kỳ đều có sự ràng buộc với các thành viên khác mặc dù họ không được biết trước. Do đó, sự hiểu biết và mối quan hệ thân thiện giữa các thành viên là một yếu tố rất quan trọng và cần thiết, bởi sự ủy quyền giữa các thành viên mang tính mặc nhiên và có phạm vi rất rộng lớn* Thiếu bền vững và ổn định, chỉ cần một thành viên gặp rủi ro hay có suy nghĩ không phù hợp là công ty có thể không còn tồn tại nữa; tất cả các hoạt động kinh doanh dễ bị đình chỉ. Sau đó nếu muốn thì bắt đầu công việc kinh doanh mới, có thể

15

Page 16: On thi toan

có hay không cần một công ty TNHH khác.* Công ty TNHH còn có bất lợi hơn so với DNTN về những điểm như phải chia lợi nhuận, khó giữ bí mật kinh doanh và có rủi ro chọn phải những thành viên bất tài và không trung thực.

Công ty cổ phần:

Công ty cổ phần là công ty trong đó:

* Số thành viên gọi là cổ đông mà công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động ít nhất là ba.* Vốn cuả công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần và được thể hiện dưới hình thức chứng khoán là cổ phiếu. Người có cổ phiếu gọi là cổ đông tức là thành viên công ty.* Khi thành lập các sáng lập viên (những người có sáng kiến thành lập công ty chỉ cần phải ký 20% số cổ phiếu dự tính phát hành), số còn lại họ có thể công khai gọi vốn từ những người khác.* Công ty cổ phần được phát hành cổ phiếu và trái phiếu ra ngoài công chúng, do đó khả năng tăng vốn của công ty rất lớn.* Khả năng chuyển nhượng vốn của các cổ đông dễ dàng. Họ có thể bán cổ phiếu của mình một cách tự do.* Công ty cổ phần thường có đông thành viên (cổ đông) vì nó được phát hành cổ phiếu, ai mua cổ phiếu sẽ trở thành cổ đông.

Tổ chức quản lý công ty cổ phần:Công ty cổ phần là loại công ty thông thường có rất nhiều thành viên và việc tổ chức quản lý rất phức tạp, do đó phải có một cơ chế quản lý chặt chẽ. Việc quản lý điều hành công ty cổ phần được đặt dưới quyền của ba cơ quan:

* Đại hội đồng cổ đông;* Hội đồng quản trị;* Ban kiểm soát .Đại hội đồng cổ đông:

Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của công ty gồm tất cả các cổ đông. Cổ đông có thể trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia đại hội đồng công ty. Là cơ quan tập thể, đại hội đồng không làm việc thường xuyên mà chỉ tồn tại trong thời gian họp và chỉ ra quyết định khi đã được các cổ đông thảo luận và biểu quyết tán thành.

Đại hội đồng cổ đông được triệu tập để thành lập công ty. Luật không quy định Đại hội đồng cổ đông phải họp trước hay sau khi có giấy phép thành lập nhưng phải tiến hành trước khi đăng ký kinh doanh. Đại hội đồng thành lập hợp lệ phải có nhóm cổ đông đại diện cho ít nhất 3/4 số vốn điều lệ của công ty và biểu quyết theo đa số phiếu quá bán.

* Đại hội đồng bất thường: là đại hội chỉ được triệu tập để sửa đổi điều lệ công ty. Tính bất thường của Đại hội nói lên rằng đại hội sẽ quyết định những vấn đề rất quan trọng.* Đại hội đồng thường niên: được tổ chức hàng năm. Đại hội đồng thường niên quyết định những vấn đề chủ yếu sau:o Quyết định phương hướng, nhiệm vụ phát triển công ty và kế hoạch kinh doanh hàng năm.o Thảo luận và thông qua bản tổng kết năm tài chính.o Bầu, bãi miễn thành viên HĐQT và kiểm soát viên.o Quyết định số lợi nhuận trích lập các quỹ của công ty số lợi nhuận chia cho cổ đông, phân chia trách nhiệm về các thiệt hại xảy ra đối với công ty trong kinh doanh.o Quyết định các giải pháp lớn về tài chính công ty.o Xem xét sai phạm của HĐQT gây thiệt hại cho công ty.

Hội đồng quản trị (HĐQT)

HĐQT là cơ quan quản lý công ty, có từ 3-12 thành viên, số lượng cụ thể được ghi trong điều lệ công ty.

HĐQT có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng. HĐQT bầu một người làm chủ tịch, chủ tịch HĐQT có thể kiêm Giám đốc (Tổng giám đốc công ty) hoặc HĐQT cử một người trong số họ làm Giám đốc hoặc thuê người làm Giám đốc công ty.

16

Page 17: On thi toan

Ban kiểm soát :

Công ty cổ phần có trên mười một cổ đông phải có ban kiểm soát từ ba đến năm thành viên.

Kiểm soát viên thay mặt các cổ đông kiểm soát các hoạt động của công ty, chủ yếu là các vấn đề tài chính. Vì vậy phải có ít nhất một kiểm soát viên có trình độ chuyên môn về kế toán. Kiểm soát viên có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:

* Kiểm soát sổ sách kế toán tài sản, các bảng tổng kế năm tài chính của công ty và triệu tập Đại hội đồng khi cần thiết;* Trình Đại hội đồng báo cáo thẩm tra các bảng tổng kết năm tài chính cuả công ty;* Báo cáo về sự kiện tài chính bất thường xảy ra về những ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính cuả HĐQT.

Các kiểm soát viên chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng và không được kiêm nhiệm là thành viên HĐQT, Giám đốc hoặc là người có liên quan trực hệ ba đời với họ.

Như vậy tổ chức công ty có sự phân công các chức năng cụ thể cho từng cơ quan khác nhau, giám sát lẫn nhau trong mọi công việc.

Thuận lợi khó khăn của công ty cổ phần

Thuận lợi:

* Trách nhiệm pháp lý có giới hạn: trách nhiệm của các cổ đông chỉ giới hạn ở số tiền đầu tư của họ.* Công ty cổ phần có thể tồn tại ổn định và lâu bền* Tính chất ổn định, lâu bền, sự thừa nhận hợp pháp, khả năng chuyển nhượng các cổ phần và trách nhiệm hữu hạn, tất cả cộng lại, có nghĩa là nhà đầu tư có thể đầu tư mà không sợ gây nguy hiểm cho những tài sản cá nhân khác và có sự đảm bảo trong một chừng mực nào đo giá trị vốn đầu tư sẽ tăng lên sau mỗi năm. Điều này đã tạo khả năng cho hầu hết các công ty cổ phần tăng vốn tương đối dễ dàng.* Được chuyển nhượng quyền sở hữu: Các cổ phần hay quyền sở hữu công ty có thể được chuyển nhượng dễ dàng, chúng được ghi vào danh mục chuyển nhượng tại Sở giao dịch chứng khoán và có thể mua hay bán trong các phiên mở cửa một cách nhanh chóng. Vì vậy, các cổ đông có thể duy trì tính thanh khoản của cổ phiếu và có thể chuyển nhượng các cổ phiếu một cách thuận tiện khi họ cần tiền mặt.

Khó khăn:

* Công ty cổ phần phải chấp hành các chế độ kiểm tra và báo cáo chặt chẽ.* Khó giữ bí mật: vì lợi nhuận của các cổ đông và để thu hút các nhà đầu tư tiềm tàng, công ty thường phải tiết lộ những tin tức tài chính quan trọng, những thông tin này có thể bị đối thủ cạnh tranh khai thác.* Phía các cổ đông thường thiếu quan tâm đúng mức, rất nhiều cổ đông chỉ lo nghĩ đến lãi cổ phần hàng năm và ít hay không quan tâm đến công việc của công ty. Sự quan tâm đến lãi cổ phần này đã làm cho một số ban lãnh đạo chỉ nghĩ đến mục tiêu trước mắt chứ không phải thành đạt lâu dài. Với nhiệm kỳ hữu hạn, ban lãnh đạo có thể chỉ muốn bảo toàn hay tăng lãi cổ phần để nâng cao uy tín của bản thân mình.* Công ty cổ phần bị đánh thuế hai lần. Lần thứ nhất thuế đánh vào công ty. Sau đó, khi lợi nhuận được chia, nó lại phải chịu thuế đánh vào thu nhập cá nhân của từng cổ đông

SO SÁNH CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN VÀ CÔNG TY HỢP DANH.

CÔNG TY HỢP DANH CÔNG TY TNHH

- Là công ty đối nhân. - Vừa đối nhân, vừa đối vốn.

17

Page 18: On thi toan

- Tất cả những thành viên hợp danh đều

phải có những chứng chỉ hành nghề giống

nhau (đối với ngành nghề có chứng chỉ) vì

các thành viên hợp danh đều là đại diện

theo pháp luật của công ty.

- Không được phát hành bất kỳ loại chứng

khoán nào.

- Thành viên hợp danh phải chịu trách

nhiệm vô hạn về các khoản nợ của công ty.

- Chỉ cần một số thành viên có chứng chỉ là được (đối với các ngành

nghề kinh doanh có điều kiện hay pháp luật quy định).

 

 

- Được phát hành trái phiếu ( nhưng không được phát hành loại trái

phiếu chuyển đổi).

- Tất cả các thành viên trong công ty TNHH đều có trách nhiệm hữu

hạn đối với phần vốn góp của mình.

Ưu điểm của công ty hợp danh :

-          Là công ty đối nhân điển hình ( hầu hết các thành viên đều có mối quan hệ mật thiết với nhau) nên các thành

viên đều biết được tên tuổi các thành viên do đó giữa các thành viên có sự tin cậy lẫn nhau cao.

-          Là doanh nghiệp nhiều chủ nên phát huy được trí tuệ tập thể.

-          Thành viên hợp danh có trách nhiệm vô hạn nên có thể tạo sự tin cậy cho đối tác.

Nhược điểm của công ty hợp danh :

-          Trách nhiệm vô hạn nên sẽ tạo rủi ro cao cho thành viên hợp danh.

-          Nhiều chủ nên các quyết định sẽ mất thời gian thông qua nên có thể mất thời cơ nếu không tổ chức tốt.

-          Không được phát hành chứng khoán để huy động vốn.

-          Với những hạn chế mà luật doanh nghiệp 2005 thì có lẻ mô hình hợp danh chỉ có thể được thành lập giữa những

thành viên hợp danh là những người « thân thích » với nhau. (Điều 133 và khoản 3 Điều 135 Luật doanh nghiệp

2005).

Đặc điểm về tư cách pháp nhân của công ty hợp danh : Các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn

Các thành viên công ty phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn cho công ty và tài sản hình thành

trong quá trình hoạt động của công ty là của công ty.

18

Page 19: On thi toan

Mỗi thành viên hợp danh đều có 1 phiếu biểu quyết với giá trị biểu quyết ngang nhau. Quyết định của hội đồng thành viên

được thông qua nếu ít nhất 2/3 số thành viên hợp danh đồng ý (trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 135 Luật Doanh

Nghiệp 2005), Điều lệ công ty có thể quy định tỉ lệ cao hơn.

Công ty hợp danh có thề tiếp nhận thành viên mới nếu hội đồng thành viên chấp nhận(với ¾ số phiếu tán thành của tất cả

các thành viên hợp danh). Công ty có thể tiếp nhận thành viên hợp danh hoặc thành viên góp vốn mới (khoản 1 Điều 139,

điểm c khoản 3 Điều 135 LDN). Nếu không có thỏa thuận khác thành viên hợp danh,mới, phải chịu trách nhiệm liên đới về

các khoản nợ của công ty ( khoản 3 Điêu 139 LDN).Các thành viên hợp danh đều là đại diện pháp luật của công ty hợp

danh, các thành viên hợp danh có thể thỏa thuận hạn chế quyền đại diện của một số thành viên (điều này chỉ có giá trị đối

với bên thứ 3 nếu bên thứ 3 biết). Trong công ty hợp danh không nên lập hội đồng quản trị vì trong công ty không có sự

tách bạch giữa quản lý và điều hành. Doanh nghiệp phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp, còn thành viên hợp danh thì tài

sản thành viên tách bạch với tài sản công ty nên phải đóng thuế thu nhập

Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp tư nhân là một cá nhân. Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân.Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Chủ doanh nghiệp tư nhân có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; có toàn quyền quyết định việc sử dụng lợi nhuận sau khi đã nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. Chủ doanh nghiệp tư nhân có thể trực tiếp hoặc thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh. Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp, thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Do là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp nên doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn chủ động trong việc quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Chế độ trách nhiệm vô hạn của chủ doanh nghiệp tư nhân tạo sự tin tưởng cho đối tác, khách hàng và giúp cho doanh nghiệp ít chịu sự ràng buộc chặt chẽ bởi pháp luật như các loại hình doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, do không có tư cách pháp nhân và tính chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản nên mức độ rủi ro của chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp và của chủ doanh nghiệp chứ không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đã đầu tư vào doanh nghiệp

Công ty nhà nước là doanh nghiệp do Nhà nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ, thành lập, tổ chức quản lý, đăng ký hoạt động theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà Nước. Công ty nhà nước được tổ chức dưới hình thức công ty nhà nước độc lập, tổng công ty nhà nước.

Công ty nhà nước được thành lập chủ yếu ở những ngành, lĩnh vực cung cấp sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội; ứng dụng công nghệ cao, tạo động lực phát triển nhanh cho các ngành, lĩnh vực khác và toàn bộ nền kinh tế, đòi hỏi đầu tư lớn; ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh cao; hoặc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn mà các thành phần kinh tế khác không đầu tư.

Người có thẩm quyền ra quyết định thành lập mới công ty nhà nước là Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Riêng đối với việc quyết định thành lập mới công ty nhà nước đặc biệt quan trọng, chi phối những ngành, lĩnh vực then chốt, làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ.

Công ty nhà nước có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Sau khi được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, công ty mới được tiếp nhận vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước hoặc huy động vốn để đầu tư, xây dựng doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh; công ty được kinh doanh những ngành, nghề có điều kiện khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh ngành, nghề có điều kiện hoặc có đủ điều kiện kinh doanh theo

19

Page 20: On thi toan

quy định của pháp luật.

Công ty nhà nước được tổ chức quản lý theo mô hình có hoặc không có Hội đồng quản trị. Các tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập sau đây có Hội đồng quản trị: (i) Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập; (ii) Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước; (iii) Công ty nhà nước độc lập có quy mô vốn lớn giữ quyền chi phối doanh nghiệp khác.

Hợp đồng dân sự là gì ? Phân tích chủ đề, hình thức, nội dung ký kết hợp đồng dân sự+ Hợp đồng dân sự : là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự mua, bán, thuê, mượn, tặng, cho, làm một việc hoặc không làm một việc, hay các thỏa thuận khác nhau mà trong đó có một hoặc các bên nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng.+ Chủ thể của hợp đồng dân sự :theo pháp luật dân sự thì chủ thể của hợp đồng dân sự có thể là cá nhân hoặc pháp nhân.- cá nhân :Cá nhân từ 18 tuổi trở lên, có đầy đủ năng lực hành vi được phép tham gia tất cả các hợp đồng dân sự và tự mình chịu trách nhiệm về việc thực hiện hợp đồng đóCá nhân từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, được ký kết các hợp đồng nếu tự mình có tài sản để thực hiện hợp đồng đó Cá nhân dưới 16 tuổi tham gia các hợp đồng có giá trị nhỏ phục vụ nhu cầu tối thiểu của mình.- các pháp nhân là chủ thề của hợp đồng dân sự.Một tổ chưc có tư cách pháp lý phải có đủ các điều kiện sau đây. Có tài sản riêng, tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình, tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lậpKhi tham gia ký kết hợp đồng dân sự, các bên phải tuân thủ nguyên tắc hoàn toàn tự nguyện. Không bên nào ép buộc bên nào trong việc ký kết và trong quá trình thực hiện hợp đồng.+ Hình thức ký kết hợp đồng dân sự:Các bên có thể ký hợp đồng theo các hình thức dưới đây:- Hình thức miệng : Các điều khoản của hợp đồng được thỏa thuận bằng miệng. Sau khi các bên đã thống nhất với nhau về nội dung của hợp đồng bằng miệng, các bên sẽ bắt đầu thực hiện hợp đồng.- Hình thức viết : khi ký hợp đồng, các bên thỏa thuận và thống nhất về nội dung chi tiết của hợp đồng, sau đó lập văn bản viết tay hoặc đáng máy. Các bên cần phải ký tên mình hoặc đại diện hợp pháp ký tên vào văn bản đã lập- Hình thức văn bản có chứng nhận : đối với những hợp đồng mà pháp luật quy định phải có chứng nhận của cơ quan công chứng Nhà nước như hợp đồng mua bán nhà ở, buộc các bên phải đến cơ quan công chứng để chứng thực.Các bên của hợp đồng có thể tự mình trực tiếp ký kết và thực hiện hợp đồng hoặc ủy quyền cho người khác thay mặt mình ký kết và thực hiện hợp đồng. + Nội dung ký kết hợp đồng dân sự :Bao gồm các điều khoản mà các bên ký kết. các điều khoản đó được chia làm ba loại chủ yếu:- Điều khoản cơ bản : gồm các thỏa thuận cần thiết phải có trong hợp đồng mà nếu thiếu nó thì hợp đồng không được ký kết VD : đối tượng, giá trị của hợp đồng,..- Điều khoản thông thường : loại điều khoản này đã được quy định trong các văn bản pháp luật. Các bên có thể thỏa thuận hoặc không thỏa thuận, nhưng bắt buộc phải thực hiện. VD : những nghĩa vụ cụ thể của bên thuê nhà.- Điều khoản tùy nghi : Đối với một nghĩa vụ các bên có thể thỏa thuận hai hay nhiều cách thức để thực hiện. Bên có nghĩa vụ có thể lựa chọn các dễ dàng, phù hợp với mình để thực hiện hợp đồng. Ngoài ra, Luật đã quy định về một nghĩa vụ nào đó những các bên có thể thỏa thuận khác với quy định đó, tuy nhiên không được ảnh hưởng đến lợi ích chung của xã hội.Khi ký kết hợp đồng, các bên cần phải thỏa thuận từng điều khoản của hợp đồng để cùng nhau thống nhất về nội dung của hợp đồng. Các bên không được dùng quyên lực, địa vị xã hội, … để ép bên kia ký kết hợp đồng. Các điều khoản mà các bên thỏa thuận phải phù hợp với phong tục tập quán, pháp luật, đảm bảo lợi ích riêng và lợi ích chung của xã hội.

1. Quan hệ xã hội thuộc đối tượng và phương pháp điều chỉnh cua ngành luật hành chính:1.1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính :

Luật Hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lí hành chính Nhà nước (còn được gọi là hoạt động chấp hành - điều hành).

20

Page 21: On thi toan

Ví dụ : Ông Quách Văn Minh đến UBND xã Hòa Phú đăng kí khai sinh cho con. Khi đó, quan hệ giữa ông Minh và UBND xã là do luật Hành chính điều chỉnh vì việc đăng kí khai sinh là hoạt động quản lí hành chính Nhà nước.

Các quan hệ xã hội thuộc phạm vi điều chỉnh của luật hành chính gồm 3 nhóm:a. Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện

hoạt động chấp hành và điều hành trong phạm vi các cơ quan hành chính nhà nước (ngoại trừ hoạt động trong quan hệ công tác nội bộ), với mục đích chính là đảm bảo trật tự quản lý, hoạt động bình thường của các cơ quan hành chính nhà nước. Nhóm này thường được gọi ngắn gọn là nhóm hành chính công. Nói một cách ngắn gọn, quan hệ pháp luật hành chính công được hình thành giữa các bên chủ thể đều mang tư cách có thẩm quyền hành chính nhà nước khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính đó.

Ðây là nhóm những quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh cơ bản của luật hành chính. Thông qua việc thiết lập những quan hệ loại này, các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện các chức năng cơ bản của mình. Những quan hệ này rất đa dạng, phong phú bao gồm những quan hệ được chia thành 2 nhóm nhỏ như sau:

21

Page 22: On thi toan

a.1. Quan hệ dọc :- Quan hệ hình thành giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan hành chính nhà nước cấp

dưới theo hệ thống dọc. Ðó là những cơ quan nhà nước có cấp trên, cấp dưới phụ thuộc nhau về chuyên môn kỷ thuật, cơ cấu, tổ chức...

Ví dụ: Mối quan hệ giữa Chính phủ với UBND tỉnh Cần Thơ; Bộ Tư pháp với Sở Tư pháp...- Quan hệ hình thành giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơ quan

hành chính nhà nước có thẩm quyền chung cấp dưới trực tiếp nhằm thực hiện chức năng theo quy định của pháp luật.

Ví dụ: Mối quan hệ giữa Bộ Tư pháp với UBND tỉnh Cần Thơ; giữa Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ với UBND huyện Ô Môn...

- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị, cơ sở trực thuộc.Ví dụ: Quan hệ giữa Bộ Giáo dục - Ðào tạo với Trường đại học Cần Thơ, Giữa Bộ Y tế và các bệnh viện

nhà nước.a.2. Quan hệ ngang :- Quan hệ hình thành giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ quan hành chính nhà

nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp.Ví dụ: Mối quan hệ giữa UBND tỉnh Cần Thơ với Sở Thương mại tỉnh Cần Thơ ; Giữa Chính Phủ với Bộ

Tư pháp ...- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau. Các cơ quan

này không có sự phụ thuộc nhau về mặt tổ chức nhưng theo quy định của pháp luật thì có thể thực hiện 1 trong 2 trường hợp sau:

+ Một khi quyết định vấn đề gì thì cơ quan này phải được sự đồng ý, cho phép hay phê chuẩn của cơ quan kia trong lĩnh vực mình quản lý.

Ví dụ: Mối quan hệ giữa Bộ Tài chính với Bộ Giáo dục - Ðào tạo trong việc quản lý ngân sách Nhà nước; giữa Sở Lao động Thương binh -Xã hội với các Sở khác trong việc thực hiện chính sách xã hội của Nhà nước.

+ Phải phối hợp với nhau trong một số lĩnh vực cụ thểVí dụ: Thông tư liên Bộ do Bộ giáo dục đào tạo phối hợp với Bộ tư pháp ban hành về vấn đề liên quan đến

việc đào tạo cử nhân LuậtThông tư liên ngành do Bộ trưởng Bộ tư pháp phối hợp với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao

liên quan đến lĩnh vực tội phạm ban hành.- Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương với các đơn vị, cơ sở trực thuộc trung ương

đóng tại địa phương đó.Ví dụ: quan hệ giữa UBND tỉnh Cần Thơ với Trường đại học Cần Thơ.

b/ Nhóm 2 : là những quan hệ quản lí phát sinh trong quá trình các cơ quan Nhà nước ổn định công tác nội bộ của mình.

Ví dụ : Chánh án phân công Thẩm phán xử án thì quan hệ giữa Chánh án và Thẩm phán là do luật Hành chính điều chỉnh nhằm ổn định nội bộ.

22

Page 23: On thi toan

c/ Nhóm 3 : là những quan hệ do Nhà nước ủy quyền cho các nhân và một số tổ chức xã hội thực hiện hoạt động quản lí hành chính nhà nước trong một số trường hợp cụ thể.

Ví dụ 1 : Chủ tọa phiên tòa đang xét xử, có người gây rối trật tự tại phiên tòa. Lúc đó, Chủ tọa phiên tòa được quyền ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính (hoạt động quản lí hành chính Nhà nước) đối với người gây rối.

Ví dụ 2 : Người chỉ huy con tàu (đã rời cảng) hoặc người chỉ huy máy bay (đã rời sân bay) có quyền tạm giữ người gây rối theo thủ tục hành chính.

1. 2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính :Phương pháp điều chỉnh của Luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan hệ

“quyền lực – phục tùng” giữa một bên có quyền nhân danh nhà nước ra những mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. Chính mối quan hệ “quyền lực – phục tùng” thể hiện sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ QLHCNN.

Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật hành chính Việt Nam là phương pháp mệnh lệnh đơn phương. Nó được xây dựng trên các nguyên tắc:

- Trong quan hệ QLHCNN luôn có sự không bình đẳng giữa các bên tham gia: một bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyên lực nhà nước để đưa ra các quyết định hành chính, còn bên kia phải phục tùng những quyết định ấy.

- Bên nhân danh nhà nươc, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đơn phương ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình vì lợi ích của nhà nước, của xã hội.

- Quyết định đơn phương của bên có quyền sử dụng quyền lực nhà nước có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên có liên quan và được đảm bảo thi hành bằng quyền lực nhà nước.

- Quyết định hành chính phải thuộc phạm vi thẩm quyền của bên nhân danh nhà nước, vì lợi ích nhà nước, lợi ích xã hội, trên cơ sở pháp luật có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thi hành bằng sự cưỡng chế nhà nước.

Ngoài ra, còn một số phương pháp khác như : phương pháp giáo dục, thuyết phục; phương pháp kinh tế; phương pháp phối kết hợp; phương pháp thống kê; …

2. Quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh cua ngành luật dân sự :2.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự :

Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của các thành viên trong xã hội.

a/ Quan hệ tài sản :- Luật Dân sự chỉ điều chỉnh một số quan hệ tài sản mang tính hàng hóa, tiền tệ, đền bù ngang giá phục vụ

nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.- Quan hệ luật Dân sự bao gồm : quan hệ sở hữu; quan hệ hợp đồng dân sự; quan hệ bồi thường; quan hệ

thừa kế.Ví dụ : Bà Trương Mộng Linh đại diện Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đến cửa hàng kinh

doanh vi tính Tín Thành Đạt hợp đồng mua 30 máy vi tính cho Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh. 23

Page 24: On thi toan

b/ Quan hệ nhân thân : là quan hệ giữa người với người về các giá trị tinh thần : “ Điều 32. Quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể :1. Cá nhân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể.2. Khi phát hiện người bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị đe dọa thì người phát hiện có trách nhiệm đưa

đến cơ sở y tế; cơ sở y tế không được từ chối việc cứu chữa mà phải tận dụng mọi phương tiện, khả năng hiện có để cứu chữa.

3- ...” ( Trích Điều 32 Bộ luật Dân sự năm 2005)Quan hệ nhân thân được chia làm 2 loại :+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản nghĩa là các quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài

sản nó chỉ phát sinh trên cơ sở xác định được các quan hệ nhân thân như: quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật,...

+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản là những quan hệ giữa người với người về những lợi ích tinh thần tồn tại một cách độc lập không liên quan gì đến tài sản như quan hệ về tên gọi, quan hệ về danh dự của công dân hoặc tổ chức. Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản trong Luật dân sự là thể chế hoá Hiến pháp 1992 bao gồm đối với họ tên, bí mật đời tư, quyền của cá nhân đối với hình ảnh, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm uy tín,...

2.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự :Phương pháp điều chỉnh của LDS là những cách thức biện pháp mà nhà nước tác động đến các các quan hệ

tài sản, các quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi hay chấm dứt theo ý chí của nhà nước.Phương pháp điều chỉnh của LDS là bình đẳng, thoả thuận và quyền tự định đoạt của các chủ thể. Nó thể

hiện qua 2 ý :- Pháp luật dân sự đảm bảo cho các bên tham gia quan hệ bình đẳng với nhau về mặt pháp lí dựa trên sự

độc lập về tài sản.- Pháp luật cho phép các bên tham gia quan hệ tự thỏa thuận, tự quyết định về mọi vấn đề trong nội dung

của quan hệ.Ví dụ : Đất mặt tiền đường Tỉnh lộ 7 khu vực từ ngả 3 Trung Lập đến Bệnh viện An Nhơn Tây được Nhà

nước quy định là 400 ngàn đồng / 1m2. Nhưng trên thực tế, do thỏa thuận giữa người mua và người bán, số tiền này có thể ít hoặc nhiều hơn so với quy định.

24

Page 25: On thi toan

3. Quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh cua ngành luật kinh tế :3.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế :

Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do luật kinh tế tác động vào, bao gồm các nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau.

Ví dụ : Ông Quách Văn Minh Giám đốc công ty trách nhiệm hữu hạn Quách Minh kí kết hợp đồng bán bột mì cho công ty cổ phần Á Châu là quan hệ được điều chỉnh bởi Luật Kinh tế.

a/ Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.

Ví dụ : Góp vốn để thành lập công ty.b/ Các hoạt động mang tính tổ chức của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhưng liên quan trực tiếp đến

hoạt động sản xuất kinh doanh.Ví dụ : quan hệ giữa cơ quan tài chính với các bộkinh tế, bộ kế hoạch đầu tư với các bộ kinh tế....

c/ Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, nội bộ đơn vị kinh tế, tổ chức bộ máy cũng như hoạt động kinh tế trong nội bộ đơn vị đó.

d/ Nhóm quan hệ phát sinh trong việc giải quyết tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại và phá sản.3.2. Phương pháp điều chỉnh của Luật Kinh tế :Phương pháp điều chỉnh của Luật kinh tế là phương pháp bình đẳng, thỏa thuận và phương pháp mệnh lệnh,

hành chính.Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận sử dụng cho các nhóm a; c và dPhương pháp mệnh lệnh, hành chính sử dụng cho các nhóm b; c và d.4. Quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh cua ngành luật hôn nhân-gia đình:4.1. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân-Gia đình :

Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân - gia đình đó là những quan hệ xã hội trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cụ thể là quan hệ nhân thân và tài sản giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con và giữa những người thân thích ruột thịt khác. Vậy, đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân - gia đình gồm hai nhóm quan hệ xã hội, đó là nhóm quan hệ nhân thân và nhóm quan hệ tài sản.

a/ Nhóm quan hệ nhân thân là những quan hệ xã hội phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về lợi ích nhân thân.

Ví dụ : Quan hệ giúp đỡ nhau giữa vợ và chồng; quan hệ về trách nhiệm giữa cha mẹ đối với con cái; về sự kính trọng của cháu chắt đối với ông bà; ...

b/ Nhóm quan hệ về tài sản là những quan hệ phát sinh giữa các thành viên trong gia đình về tài sản.Ví dụ : quan hệ về sở hữu giữa vợ và chồng; quan hệ về cấp dưỡng giữa cha mẹ và con cái, giữa vợ và

chồng, giữa các thành viên trong gia đình, ...4.1. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân-Gia đình :

Phương pháp điều chỉnh của luật Hôn nhân- gia đình là những cách thức, biện pháp mà các qui phạm pháp luật hôn nhân - gia đình tác động lên các cơ quan xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của nó. Phương pháp điều chỉnh của Luật Hôn nhân - gia đình hết sức mềm dẻo, chủ yếu là khuyến khích các chủ thể thực hiện các nghĩa vụ

25

Page 26: On thi toan

và quyền hôn nhân - gia đình. Chỉ trong những trường hợp đặc biệt mới dùng biện pháp cưỡng chế: hũy hôn nhân trái pháp luật, hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên ... (điều 16, điều 14, điều 41 Luật Hôn nhân - gia đình 2000).

26