24
TẬP VIẾT CHỮ HÁN DÀNH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

TẬP VIẾT CHỮ HÁNDÀNH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Page 2: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

TẬP VIẾT CHỮ HÁNDÀNH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Các Trường Đại học, Cao đẳng và các Trung tâm đào tạo tiếng Trung có nhu cầu đăng kí mua sách cho học viên. Xin vui lòng liên hệ với các đại lý của

Công ty Cổ phần sách MCBooks sẽ có chế độ hỗ trợ giá bán hợp lí CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH MCBOOKS

Địa chỉ: Số 26/245 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà NộiWebsite: www.mcbooks.vn

ĐT: 0437921466Facebook: https://www.facebook.com/mcbooksthezhishi

Chúng tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến góp ý của Quý độc giả để sách ngày càng hoàn thiện hơn.

Góp ý về sách: Liên hệ về bản thảo và bản dịch: [email protected] Liên hệ hợp tác xuất bản & truyền thông trên sách: [email protected] Liên hệ dịch vụ tư vấn, đại diện & giao dịch bản quyền: [email protected]

Bản quyền tiếng Việt © 2015 thuộc Công ty Cổ phần sách MCBooks. �eo hợp đồng chuyển nhượng giữa Công ty Cổ phần sách MCBooks và Tác giả �anh Hà. Bất cứ sự sao chép nào không được sự đồng ý của Công ty Cổ phần sách MCBooks đều là bất hợp pháp và vi phạm luật xuất bản Việt Nam.Luật bản quyền quốc tế và công ước Berne về bản quyền sở hữu trí tuệ.

TẬP VIẾT CHỮ HÁN DÀNH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Page 3: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

TẬP VIẾT CHỮ HÁNDÀNH CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

The ZhiShiChủ biên Thanh Hà

Các Trường Đại học, Cao đẳng và các Trung tâm đào tạo tiếng Trung có nhu cầu đăng kí mua sách cho học viên. Xin vui lòng liên hệ với các đại lý của

Công ty Cổ phần sách MCBooks sẽ có chế độ hỗ trợ giá bán hợp lí CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH MCBOOKS

Địa chỉ: Số 26/245 Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà NộiWebsite: www.mcbooks.vn

ĐT: 0437921466Facebook: https://www.facebook.com/mcbooksthezhishi

Chúng tôi luôn mong muốn nhận được những ý kiến góp ý của Quý độc giả để sách ngày càng hoàn thiện hơn.

Góp ý về sách: Liên hệ về bản thảo và bản dịch: [email protected] Liên hệ hợp tác xuất bản & truyền thông trên sách: [email protected] Liên hệ dịch vụ tư vấn, đại diện & giao dịch bản quyền: [email protected]

Bản quyền tiếng Việt © 2015 thuộc Công ty Cổ phần sách MCBooks. �eo hợp đồng chuyển nhượng giữa Công ty Cổ phần sách MCBooks và Tác giả �anh Hà. Bất cứ sự sao chép nào không được sự đồng ý của Công ty Cổ phần sách MCBooks đều là bất hợp pháp và vi phạm luật xuất bản Việt Nam.Luật bản quyền quốc tế và công ước Berne về bản quyền sở hữu trí tuệ.

Page 4: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)
Page 5: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

LỜI NÓI ĐẦU

Chữ Hán có hai cách viết là giản thể và phồn thể. Đa phần các giáo trình chữ Hán đều là chữ giản thể do đó rất nhiều trường hợp đã gặp lúng túng khi tiếp xúc với chữ phồn thể. Nếu để ý thì cách chữ phồn thể có cách viết chỉ khác chữ giản thể một chút. Trong quá trình học, đừng ngần ngại mà nhờ giáo viên chỉ hướng dẫn cách viết chữ phồn thể (viết chữ Hán) nếu công việc của bạn phải tiếp xúc với kiểu chữ này.

Người học chữ trước tiên phải có thầy truyền dạy để tạo dựng cơ sở, sau đó mới phát triển được. Vấn đề chính ở đây là việc chọn mẫu, tiêu chuẩn chọn mẫu là: a, mẫu đẹp; b, thích. Sau khi chọn được mẫu yêu cầu phải chăm chỉ luyện theo, luyện cho đến khi viết giống mới thôi. Giai đoạn này kiểm tra việc học của bạn, trước tiên xem bạn viết có giống không, sau đó mới xét đến bút pháp và hàm ý ẩn chứa trong chữ.

Học Tiếng Trung không khó, nhưng tập viết chữ Hán thì chắc hẳn bạn nào học Tiếng Trung cũng đều rất ngại phần này, để tập viết và nhớ chữ Hán tốt thì trước hết bạn cần chuẩn bị một số công cụ thiết yếu và các tài liệu giáo trình cũng như phần mềm tập viết chữ Hán để đẩy nhanh tốc độ học chữ Hán và cải thiện việc ghi nhớ chữ Hán một cách có hiệu quả nhất trong thời gian ngắn nhất.

I. Công cụ1. Chuẩn bị sẵn một quyển vở ô li, một chiếc bút mực. 2. Tài liệu và Giáo trình Tập viết chữ Hán.

II. Phương pháp1. Nhớ thật kỹ các quy tắc viết chữ Hán cơ bản trong giáo trình Tập viết chữ Hán.2. Mỗi một chữ Hán bạn cần tập viết từ 2 đến 3 hàng, sau đó chuyển sang chữ mới.3. Trước khi học chữ Hán mới cần ôn tập lại chữ Hán cũ đã học.4. Phân tích và nhận xét chữ Hán mới và cũ có điểm gì giống nhau và khác nhau.5. Sau khi bạn đã tích lũy được 100 chữ Hán cơ bản, tiếp theo bạn tập viết chữ Hán kết hợp với các Bộ thủ để cải thiện tốc độ nhớ chữ Hán.8. Mỗi ngày bạn dành 15 phút ôn tập lại các chữ Hán đã học.9. Học theo ý nghĩa tượng hình của chữ Hán.10. Mỗi ngày chỉ cần học thêm 10 chữ Hán mới là được, không được tham quá và không nên ít quá.

Khi đã viết giống bản mẫu hoặc một thể chữ nào đó, yêu cầu phải tiếp tục học theo các bản mẫu khác, qua đó để củng cố kiến thức và thông hiểu đạo lý các mặt.

Page 6: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

Kết hợp với việc luyện chữ, phải năng đọc sách để trau dồi tri thức và nâng cao trình độ của mình. Nói tóm lại là phải chịu khó học hỏi. Trên cơ sở này, dần hình thành phong cách riêng, từ đó tự tạo ra một trường phái riêng.

Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi sai sót, mong các thầy cô và học viên góp ý kiến bổ sung để cuốn sách đáp ứng được nhu cầu của người học.

Xin chân thành cám ơn. BAN BIÊN TẬP

Page 7: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

MỤ

C L

ỤC

Phần 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

Phần 2: TẬP VIẾT CHỮ HÁN

9

22

TRANG

Page 8: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)
Page 9: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN1

9

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

PHẦN1GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

Page 10: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

10

TIẾNG HÁN THẬT DIỆU KỲ

Chữ Hán là ký hiệu chữ viết của tiếng Hán, là một trong những văn tự lâu đời nhất trên thế giới, có hơn 6000 năm lịch sử. Tại thời điểm hiện tại, chữ Hán là hệ thống văn tự cổ nhất trong số các chữ viết chúng ta biết được, có thể tính từ văn tự giáp cốt thời nhà ương.

Chữ Hán được hình thành như thế nào ? Trong nghiên cứu về cấu trúc chữ Hán, “Lục thư lý luận” có ảnh hưởng lớn nhất và đã giới thiệu 6 phương pháp tạo ra chữ Hán. Đó là: tượng hình, chỉ sự, hội ý, hình thanh, chuyển chú và giả tá, nhưng chủ yếu là 4 phương pháp đầu.

Loại thứ nhất là chữ tượng hình. Đây là văn tự sơ khai nhất, dùng những đường nét để phác họa hình dáng bên ngoài của vật thể, mỗi chữ Hán biểu thị hình dáng tiêu biểu của một vật thể.

Dựa vào định nghĩa của chữ tượng hình, chúng ta hãy đoán xem ý nghĩa một số từ tượng hình sau đây nhé.

Phương pháp tạo chữ Hán

Page 11: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN1

11

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

Loại thứ hai là chỉ sự, tức là thông qua ký hiệu đặc biệt để biểu thị ý nghĩa. Thông thường có 2 phương thức, một loại chỉ đơn thuần dùng ký hiệu biểu thị sự vật.

Ví dụ, ─ (一 yī; số 1), = ( = èr; số 2), (上shàng, trên ); ︻ ( 下xìa; dưới); Loại khác nữa là trên cơ sở chữ tượng hình thêm vào ký hiệu chỉ sự việc. Đa số chữ chỉ sự việc đều thuộc về loại này.

Ví dụ, ♣ (本běn, bản) và ♠ (末mò, cuối).

Loại thứ ba là hội ý tự, là chữ mới được hợp thành từ 2 hoặc 2 chữ trở lên, dùng để biểu đạt ý nghĩa mới.

Page 12: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

12

Ví dụ, một chữ tượng hình ζ ( 人rén, người) chỉ người, lại thêm một chữ ζ thành ζ ζ (从cōng, tùng), có 3 chữ ζ ζ ζ là(众 zhòng, chúng), và thêm ζ vào chữ ƒ thành ζ ƒ ( 休xīu, hưu ).

Loại thứ tư là chữ hình thanh. Dùng một từ đặc biệt biểu thị sự vật làm thành ký hiệu hình, rồi thêm một từ làm ký hiệu thanh, để tạo thành một từ mới.

Ví dụ, sông 河(hé; sông), “ミ”(ba chấm thủy) là biểu thị nghĩa, chỉ nước, còn “可” (kě) biểu thị âm.

Điều đáng chú ý là, bên cạnh ký hiệu hình không thể thêm bớt nhưng bên cạnh ký hiệu thanh đã có thay đổi theo sự biến thiên của lịch sử. Loại chữ này chiếm đại đa số trong chữ Hán.

Dựa theo kết cấu của chữ Hán có thể phân thành: chữ độc thể và chữ hợp thể. Chữ độc thể là chữ không thể phân tách.

Ví dụ như: “大đại”, “小nhỏ”, “ 上trên”, “ 下dưới”, “ 来đến”, “ 去đi”. Chữ hợp thể là chữ do 2 hoặc 2 bộ phận trở lên tổ hợp thành. Ví dụ như: “汉Hán” là do chữ ““ミ”(ba chấm thủy) và chữ “ 又” (hựu) hợp thành. Trong tiếng Hán tuyệt đại đa số là chữ hợp thể.

Các bộ phận của chữ Hán

Page 13: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN1

13

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

Kết cấu chữ Hán bao gồm 3 phương thức chính: kết cấu trên dưới, kết cấu trái phải, kết cấu bao quanh.

Ví dụ: “爸” (cha) gồm hai bộ phận là chữ “父”(phụ) và chữ “巴”(ba) hợp thành. Hai bộ phận này kết hợp với nhau theo cấu trúc trên dưới.

Kết cấu của chữ Hán

Kết cấu trên dưới:

Kết cấu trái phải:宀( ) + 子 (tử) → 字 (tự)

口(khẩu) + 口 (khẩu)→ 吕(lữ)

父(phụ) + 巴(ba)→爸(cha, bố)

Ví dụ: “你” (anh, chị), chữ này do hai bộ phận là chữ “イ” (nhân đứng) và chữ “尔”( nhĩ) tạo thành. Hai bộ phận này kết hợp với nhau theo cấu trúc trái phải.

イ+尔) →你 (anh, chị)

女+ 子 → 好( tốt, đẹp)

者+ 阝 →都 (đều)Kết cấu bao quanh:

Bao quanh toàn bộ: 国(quốc), 困 (khốn)Bao quanh một nửa: 习(tập),这 (đây, cái này),凶 (hung),闲 (nhàn),画 (họa).

Page 14: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

14

Ví dụ: chữ “国” (quốc) do hai bộ phận là chữ “口” ( khẩu) và chữ “玉” ( ngọc) hợp thành theo cấu trúc trong ngoài.

口( khẩu) + 玉 (ngọc) → 国 (quốc)

广 (quảng)+ 木 (mộc) → 床 (sàng, chiếc giường)

辶 + 文 (văn) → 这 (đây, chỗ này)

Các nét là yếu tố cơ bản để cấu thành chữ Hán. Có thể phân thành 2 loại:

nét cơ bản và nét phái sinh. Nét cơ bản có 8 nét: ngang, sổ, phẩy, mác, chấm, hất, móc, câu. Sự kết hợp khác nhau của 8 nét trên sẽ phát sinh ra các nét khác. Mỗi chữ Hán đều có số nét cố định.

Đối với các nét cơ bản của Hán ngữ hiện đại, cần đặc biệt chú ý hình

dáng và hướng viết của từng nét, nếu không sẽ viết sai thành một chữ khác.

Các nét chữ Hán

Các nét cơ bản của chữ Hán:

Cách viết: ngang bằng, từ trái sang phải.

Nét ngang

Page 15: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN1

15

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

Cách viết: thẳng, từ trên xuống dưới.

Cách viết: từ phía trên bên phải xuống phía dưới bên trái.

Nét sổ

Nét phẩy

Thực hành:

Thực hành:

Thực hành:

Page 16: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

16

Cách viết: từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải.

Cách viết: từ phía trên bên trái xuống phía dưới bên phải hoặc từ phía trên bên phải xuống phía dưới bên trái, tương đối ngắn.

Cách viết: từ phía dưới bên trái lên phía trên bên phải.

Nét mác

Nét chấm

Nét hất

Thực hành:

Thực hành:

Page 17: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN1

17

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

Cách viết: Nét gấp phân thành ngang gấp và sổ gấp, yêu cầu chỉ một nét để tạo thành ngang gấp, đầu tiên viết nét ngang từ trái sang phải, sau đó gấp xuống thành nét sổ từ trên xuống dưới. Cách viết nét sổ gấp như sau, đầu tiên kéo nét sổ từ trên xuống dưới, sau đó gấp ngang từ trái sang phải thành nét ngang.

Nét gấp

Nét móc

Thực hành:

Thực hành:

ngang gấp sổ gấp

Page 18: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

18

Cách viết: Sau khi kết thúc nét, chuyển sang một hướng khác, hất nhẹ nét bút lên thành móc câu, móc câu có thể viết thành nhiều hình dạng khác nhau.

Thực hành:

Nét móc xiên Nét móc nằm

Page 19: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN1

19

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

Page 20: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

20

nhân, người bát, số 8

ngưu, con trâu

điền, ruộng

phu, chồng

lực, sức lực

tĩnh, cái giếng

ngọ, buổi trưa

do, vì...

thiên, trời

đao, dao

khai, mở

Nói chung, giữa các nét chữ Hán tồn tại 3 loại quan hệ: tương ly, tương tiếp, tương giao.

Tương ly: Giữa hai nét không thể tiếp xúc trực tiếp. Ví dụ: 八 (bát)

(Quan hệ cơ bản giữa các nét chữ Hán):

Tương giao: Giữa hai nét có giao cắt. Ví dụ: 十, 大

Tương tiếp: Giữa hai nét có tiếp xúc, nhưng không tương giao. Ví dụ: 人 (nhân), 上(thượng).

Mối quan hệ giữa các nét vô cùng quan trọng, nếu thao tác sai, sẽ viết sai thành chữ khác.

Ví dụ, “上”(shàng; thượng, trên) thì nét thứ nhất và nét thứ hai là tương tiếp, nhưng nếu viết thành tương giao thì sẽ thành chữ “土” (đất).

Khi chúng ta viết chữ Hán, nét nào viết trước, nét nào viết sau, đây được gọi là thứ tự các nét. Ví dụ, chữ “十”, đầu tiên phải viết nét ngang, sau đó mới viết nét sổ. Thứ tự các nét chữ Hán rất quan trọng, viết theo thứ tự mới có thể viết đẹp, viết nhanh. Khi chúng ta viết chữ Hán, cần phải nhớ thứ tự các nét và tập thành thói quen.

Thứ tự các nét chữ Hán

Page 21: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN1

21

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT

(Quan hệ cơ bản giữa các nét chữ Hán):

Quy tắc

Ngang trước sổ sau

Phẩy trước mác sau

Trên trước dưới sau

Trái trước phải sau

Ngoài trước trong sau

Trong trước đóng sau

Giữa trước hai bên sau

Ví dụ Thứ tự

Page 22: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN2TẬP VIẾT CHỮ HÁN

Page 23: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

PHẦN 2 TẬP VIẾT CHỮ HÁN

23

Nhĩ Anh, chị, ông, bà...

ThịLà

HảoTốt, đẹp, khỏe...

MaTrợ từ

LãoGià, cũ, lão luyện

SưThầy giáo, sư phụ

Page 24: Pages from tap viet chu han danh cho nguoi moi bat dau (3)

24

Bất Không

HọcHọc, học tập

Ngã Tôi

TạCảm ơn

SinhHọc sinh

ThaCô ấy, bà ấy