99
BGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- KHÓA LUẬN TT NGHIP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN SN PHM MỚI CÔNG NGHỆ MI Sinh viên thực hin : Trn Thanh Hin Mã sinh viên : A19721 Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng HÀ NỘI 2014

Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN

SẢN PHẨM MỚI CÔNG NGHỆ MỚI

Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Hiền

Mã sinh viên : A19721

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng

HÀ NỘI – 2014

Page 2: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG

---o0o---

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN

SẢN PHẨM MỚI CÔNG NGHỆ MỚI

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Đỗ Trường Sơn

Sinh viên thực hiện : Trần Thanh Hiền

Mã sinh viên : A19721

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng

HÀ NỘI – 2014

Thang Long University Library

Page 3: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên cho em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới Ths.

Đỗ Trường Sơn – giáo viên hướng dẫn khóa luận cho em. Nhờ sự chỉ bảo hướng dẫn

tận tình của thầy mà em đã có thể vận dụng các kiến thức mình đã học vào để áp dụng

vào phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp được sâu sắc nhất.

Bên cạnh đó em cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể các thầy cô

giáo trường Đại học Thăng Long đã cung cấp những kiến thức không chỉ chuyên môn

mà còn là hành trang quý báu cho nghề nghiệp tương lai của em.

Và lời cảm ơn cuối cùng nhưng vô cùng sâu sắc em muốn gửi đến các cô chú,

anh chị của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới đã giúp đỡ tạo

điều kiện cho em được thực tập và làm việc trong thời gian vừa qua.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2015

Sinh viên

Trần Thanh Hiền

Page 4: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân tôi thực hiện với sự

hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người

khác. Các dữ liệu, thông tin được sử dụng trong khóa luận có nguồn gốc và trích dẫn

rõ ràng.

Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về lời cam đoan này!

Hà Nội, ngày 20 tháng 3 năm 2015

Sinh viên

Trần Thanh Hiền

Thang Long University Library

Page 5: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

DOANH NGHIỆP ......................................................................................................... 1

1.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp: ............................................................... 1

1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp: ............................................................... 1

1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp: ...................................................................... 1

1.1.3. Vai trò tài chính doanh nghiệp ........................................................................... 2

1.2. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp................................................ 4

1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp ................................................ 4

1.2.2. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp ................................................... 5

1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp ............................................... 7

1.2.4. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp .................................................... 10

1.2.5. Nội dung thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp: ........... 11

1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp ..................................................... 12

1.3.1. Phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp ................................................ 12

1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.......................................... 15

1.3.3. Phân tích Dupont: ............................................................................................. 21

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp ...................... 23

1.4.1. Nhân tố khách quan .......................................................................................... 23

1.4.2. Nhân tố chủ quan: ............................................................................................. 24

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH

PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CÔNG NGHỆ MỚI ........................................... 26

2.1. Giới thiệu thông tin chung về Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới

Công nghệ mới: ............................................................................................................ 26

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm

mới Công nghệ mới: ..................................................................................................... 26

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công

nghệ mới: ............................................................................................................... 27

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính của Công ty TNHH Phát triển

Sản phẩm mới Công nghệ mới: .................................................................................. 29

2.2.1. Phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp ................................................ 29

2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp.......................................... 56

2.2.3. Phân tích Dupont: ............................................................................................. 72

Page 6: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính giai đoạn 2011- 2013 tại Công ty

TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới: ................................................... 74

2.3.1. Kết quả đạt được: ............................................................................................... 74

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân: ................................................................................. 76

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM CẢI THIỆN TÌNH

HÌNH TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI

CÔNG NGHỆ MỚI ..................................................................................................... 78

3.1. Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của

Công ty trong thời gian tới: ........................................................................................ 78

3.2. Các thế mạnh và hạn chế của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới

Công nghệ mới: ............................................................................................................ 79

3.2.1. Thuận lợi ............................................................................................................ 79

3.2.2. Khó khăn ............................................................................................................ 79

3.3. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty ........................................ 80

3.3.1. Giải pháp cho các khoản phải thu khách hàng và các chính sách hỗ trợ nhà

cung cấp: ............................................................................................................... 80

3.3.2. Tăng doanh thu đồng thời giảm chi phí hợp lí ................................................ 82

3.3.3. Gia tăng khả năng sinh lời: .............................................................................. 83

3.3.4. Giải pháp cho hàng tồn kho .............................................................................. 83

Thang Long University Library

Page 7: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

DANH MỤC VIẾT TẮT

Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ

ROS Tỉ suất sinh lời trên doanh thu

ROA Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản

ROE Tỉ suất sinh lời trên tổng VCSH

TNHH Trách Nhiệm Hữu Hạn

TSCĐ Tài sản cố định

TSNH Tài sản ngắn hạn

TSDH Tài sản dài hạn

VCSH Vốn chủ sở hữu

VND Việt Nam đồng

VLĐR Vốn lưu động ròng

Page 8: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

MỤC LỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Bảng số liệu bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011 - 2013 ............................ 30

Bảng 2.3. Tình hình tài sản ngắn hạn giai đoạn 2011- 2013. ........................................ 33

Bảng 2.4. Quy mô Tài sản dài hạn giai đoạn 2011 – 2013 ........................................... 36

Bảng 2.5. Quy mô nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013 ................................................... 38

Bảng 2.6. Mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013 ..................... 42

Bảng 2.7. Bảng số liệu Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013 ................ 44

Bảng 2.8. Bảng số liệu báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2011 – 2013 ................... 52

Bảng 2.9. Cơ cấu tài sản - nguồn vốn giai đoạn 2011 - 2013 ....................................... 56

Bảng 2.10. Khả năng thanh toán của giai đoạn 2011 – 2013 ........................................ 59

Bảng 2.11. Hiệu suất sử dụng tài sản giai đoạn 2011 - 2013 ........................................ 61

Bảng 2.12. Bảng các chỉ tiêu năng lực hoạt động giai đoạn 2011 - 2013 ..................... 63

Bảng 2.13. Cơ cấu tài chính giai đoạn 2011 - 2013 ...................................................... 67

Bảng 2.14. Phân tích khả năng sinh lời trên doanh thu giai đoạn 2011 – 2013 ............ 69

Bảng 2.15. Phân tích khả năng sinh lời trên tổng Tài sản 2011 - 2013 ......................... 70

Bảng 2.16. Phân tích khả năng sinh lời trên VCSH giai đoạn 2011 - 2013 .................. 71

Bảng 2.17. Đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến ROA từ 2011 - 2013 ............. 73

Bảng 2.18. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ROE 2011- 2013 ............ 73

Bảng 3.1. Trọng số giá trị các biến trong mô hình Alman ............................................ 81

Bảng 3.2. Bảng điều kiện chiết khấu cho khách hàng ................................................... 82

Bảng 3.4. Bảng số liệu tính toán cho việc dự trữ hàng tồn kho tối ưu .......................... 85

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu Tài sản giai đoạn 2011 - 2013 ...................................................... 32

Biểu đồ 2.2. Tình hình tài sản ngắn hạn giai đoạn 2011- 2013. .................................... 33

Biểu đồ 2.3. Biểu đồ cơ cấu Tài sản dài hạn giai đoạn 2011 - 2013 ............................. 36

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2011 - 2013 ................................................. 38

Sơ đồ 1.1. Quá trình tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp ................................. 10

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ mô tả các chiến lược quản lý vốn trong doanh nghiệp ...................... 13

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

....................................................................................................................................... 27

Thang Long University Library

Page 9: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

LỜI MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Hiện nay, nền kinh tế thị trường trên toàn cầu biến đổi liên tục, ngày càng tiên

tiến và cạnh tranh không ngừng nghỉ. Có thể nói, sự phát triển và hội nhập là xu hướng

tất yếu mà các doanh nghiệp của mọi quốc gia chắc chắn phải đối mặt. Riêng với nền

kinh tế Việt Nam, sau khi gia nhập WTO với tư cách là thành viên chính thức đã mang

lại nhiều cơ hội tuyệt vời cho các doanh nghiệp của chúng ta được phát triển, nhưng

kèm theo đó cũng là những thách thức phải vượt qua. Vì thế để tồn tại và phát triển

vững mạnh, các doanh nghiệp cần vạch ra hướng đi chiến lược vững chắc cho mình,

đồng thời tạo sức cạnh tranh cao không chỉ với các doanh nghiệp quốc dân mà còn là

các doanh nghiệp đến từ nước ngoài.

Từ thực tế đó, mọi doanh nghiệp muốn nhận thức rõ những khả năng, tồn tại của

mình để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì phải đi vào phân tích kĩ lưỡng tình

hình tài chính hàng năm. Nhờ vậy, chủ doanh nghiệp hay người quản lý của doanh

nghiệp sẽ có được những thông tin căn bản cho việc ra quyết định cũng như định

hướng để phát triển trong tương lai được tốt hơn.

Dựa trên những kiến thức đã được giảng dạy và tích lũy tại trường Đại học

Thăng Long, em đã lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty

TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp

của mình để có thể hiểu sâu sắc hơn tầm quan trọng của phân tích tài chính trong

doanh nghiệp.

2. Mục tiêu nghiên cứu

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tình hình tài chính của

doanh nghiệp.

- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính qua 3 năm tại Công ty TNHH

Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

- Đề xuất các giải pháp cải thiện tình hìnhtài chính tại Công ty TNHH Phát triển

Sản phẩm mới Công nghệ mới

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tài chính tại Công ty TNHH Phát triển Sản

phẩm mới Công nghệ mới

- Phạm vi nghiên cứu:

Không gian: nghiên cứu được các báo cáo tài chính và phân tích chỉ tiêu tài

chính của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

Thời gian: trong 3 năm 2011, 2012, 2013.

Page 10: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

4. Phương pháp nghiên cứu

Dựa trên các cơ sở lý thuyết về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính

doanh nghiệp khóa luận sẽ sử dụng chủ yếu: phương pháp phân tích, phương pháp

tổng hợp và phương pháp so sánh.

5. Kết cấu luận văn

Với mong muốn được tìm hiểu tình hình tài chính thực tế tại mỗi doanh nghiệp

bằng những kiến thức đã được học trong trường, em đã tham gia thực tập ở Công ty

TNHH Phát Triển Sản Phẩm Mới Công Nghệ Mới. Trong khoảng thời gian này, em đã

học hỏi được rất nhiều điều bổ ích, phục vụ rất tốt cho quá trình làm việc sau này khi

ra trường. Trên cơ sở đó, em đã tổng hợp và viết nên bài khóa luận tốt nghiệp này.

Khóa luận của em bao gồm 3 phần chính:

Chương 1: Cơ sở lí luận chung về phân tích tài chính doanh nghiệp

Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm

mới Công nghệ mới.

Chương 3: Một số giải pháp cơ bản nhằm cải thiện khả năng tài chính tại công

ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

Thang Long University Library

Page 11: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

1

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1. Tổng quan về tài chính doanh nghiệp:

1.1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp:

Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế trong phân phối các

nguồn tài chính gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong hoạt

động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu nhất định. [1,tr.137]

Hoặc cũng có thể hiểu: Tài chính doanh nghiệp là tổng thể các quan hệ giá trị

giữa doanh nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế phát sinh trong quá trình hình

thành và sử dụng quỹ tiền tệ nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp. [2, tr.8]

1.1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp:

Tài chính doanh nghiệp là những mối quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ

chức, huy động, phân phối, sử dụng và quản lí vốn trong quá trình kinh doanh. Một

doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì trước hết phải có

nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động đầu tư ban đầu: để xây dựng, mua sắm các tư liệu

sản xuất, nguyên vật liệu, trả lương, khen thưởng, cải tiến kỹ thuật… Sau khi có nguồn

vốn thiết yếu, ban đầu doanh nghiệp tiến hành mua sắm tài sản, trang thiết bị, đầu tư

cơ sở hạ tầng… Việc chi dùng thường xuyên vốn tiền tệ đòi hỏi phải có các khoản thu

để bù đắp tạo nên quá trình luân chuyển vốn. Như vậy trong quá trình luân chuyển vốn

tiền tệ đó doanh nghiệp phát sinh các mối quan hệ kinh tế. Những quan hệ kinh tế đó

bao gồm:

- Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước

Đây là mối quan hệ phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với

Nhà nước hoặc khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp. Tất cả các doanh nghiệp

thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước

(nộp thuế cho ngân sách nhà nước). Ngân sách nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp

nhà nước và có thể cấp vốn với công ty liên doanh hoặc cổ phần (mua cổ phiếu) hoặc

cho vay (mua trái phiếu) tuỳ theo mục đích yêu cầu quản lý đối với ngành kinh tế mà

quyết định tỷ lệ góp vốn, cho vay nhiều hay ít.

- Quan hệ doanh nghiệp thị trường tài chính

Quan hệ này biểu hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ

và hoạt động đầu tư nhằm sinh lời. Thị trường tài chính là diễn ra các hoạt động mua

bán quyền sử dụng các khoản vốn (ngắn hoặc dài hạn) thông qua các công cụ tài chính

nhất định.

Page 12: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

2

Trên thị trường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu

vốn ngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn.

Kèm theo đó là phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổ phần cho các nhà tài trợ.

Ngược lại, doanh nghiệp cũng có cách thức khác để tham gia thị trường tài chính

bằng cách gửi tiền vào ngân hàng, đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử

dụng để sinh lời. Trong ngắn hạn thì có thể đầu tư: tiền gửi ngân hàng tín phiếu kho

bạc, thương phiếu,… hoặc nếu muốn đầu tư dài hạn thì có thể đầu tư: trái phiếu cổ

phiếu để hưởng lãi, cổ tức, trái tức, thặng dư vốn,…

- Quan hệ doanh nghiệp với các thị trường khác

Trong nền kinh tế doanh nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp

khác trên thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường lao động,… Đây là những thị trường

mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng, tìm kiếm lao

động. Trước hết doanh nghiệp xác định nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ mà mình cần.

Sau đó doanh nghiệp sẽ hoạch định ngân sách đầu tư kế hoạch sản xuất tiếp thị nhằm

thỏa mãn nhu cầu thị trường.

- Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp

Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, giữa

cổ đông và người quản lí, quyền sử dụng vốn và sở hữu vốn. Thể hiện thông qua chính

sách như: chính sách cổ tức, phân phối thu nhập, chính sách đầu tư, kế hoạch sản xuất,

cơ cấu vốn, chi phí,…

Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng và tổ đội

sản xuất trong việc nhận và thanh toán tạm ứng, thanh toán tài sản.

Quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trong quá trình

phân phối thu nhập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền thưởng, tiền

phạt và lãi cổ phần.

1.1.3. Vai trò tài chính doanh nghiệp

Quản lí tài chính là huyết mạch của mỗi doanh nghiệp, nó quyết định khả năng tự

chủ, sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp trong kinh doanh. Đặc biệt, với xu

thế hội nhập và đổi mới không ngừng nghỉ, thêm vào đó là việc cạnh tranh khốc liệt

giữa các đối thủ trong khu vực và trên phạm vi toàn cầu thì việc quản lí tài chính lại

càng quan trọng. Doanh nghiệp luôn luôn phải giữ được một mức độ tài chính tương

xứng để không những vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục, mà còn

có thể thận trọng đạt được mục đích của mình.

Trong hoạt động kinh doanh hiện nay, quản trị tài chính doanh nghiệp giữ những

vai trò chủ yếu sau:

Thang Long University Library

Page 13: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

3

Xác định và tổ chức các nguồn vốn nhằm bảo đảm nhu cầu sử dụng vốn cho quá

trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Để thực hiện sản xuất kinh doanh trong điều kiện của cơ chế thị trường có hiệu

quả đòi hỏi các doanh nghiệp phải có vốn và có phương án tạo lập, huy động vốn cụ

thể. Quản lí tài chính giúp xác định nhu cầu về tài chính và định hướng được kế hoạch

tài chính cho mục đích của doanh nghiệp. Kế hoạch tài chính không những giúp doanh

nghiệp thấy rõ mục tiêu của mình và sử dụng các phương pháp để đạt được mục tiêu

ấy, mà còn giúp doanh nghiệp lường trước những rủi ro trong tương lai của môi trường

bên trong và bên ngoài.

- Phải xác định nhu cầu vốn (vốn cố định và vốn lưu động) cần thiết cho quá

trình sản xuất kinh doanh.

- Phải xem xét khả năng đáp ứng nhu cầu vốn và các giải pháp huy động vốn:

Nếu nhu cầu lớn hơn khả năng (tức là vốn chủ sở hữu không đủ để tài trợ) thì

doanh nghiệp phải huy động thêm vốn, tìm kiếm mọi nguồn tài trợ với chi phí sử dụng

vốn thấp nhưng vẫn bảo đảm có hiệu quả. Quản lí tài chính cũng bao gồm việc chiếm

dụng vốn để nhằm tận dụng và gia tăng hoạt động sản xuất kinh doanh. Hơn thế nữa,

việc chiếm dụng vốn cũng giúp doanh nghiệp tránh được các chi phí lãi vay. Còn nếu

như chiếm dụng vốn vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu cho hoạt động sản xuất kinh

doanh thì doanh nghiệp phải huy động các nguồn tài trợ như vay ngân hàng, các tổ

chức tín dụng,…

Nếu khả năng lớn hơn nhu cầu thì doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, mở

rộng thị trường hoặc có thể tham gia vào thị trường tài chính như đầu tư chứng khoán,

cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh,... để đầu cơ và tìm kiếm lợi nhuận.

- Phải lựa chọn nguồn vốn và phương thức thanh toán các nguồn vốn sao cho chi

phí doanh nghiệp phải trả là thấp nhất trong khoảng thời gian hợp lý.

Việc vay vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh ngày nay có rất nhiều phương

thức, với mỗi phương thức lại có những thế mạnh và hạn chế. Vì vậy doanh nghiệp

phải cân nhắc xem nguồn vốn nào có phương thức phù hợp với khả năng trả nợ của

mình và chi phí cho việc trả nợ là tối ưu nhất.

Chức năng phân phối thu nhập của doanh nghiệp:

Chức năng phân phối biểu hiện ở việc phân phối thu nhập của doanh nghiệp từ

doanh thu bán hàng và thu nhập từ các hoạt động khác. Nhìn chung, các doanh nghiệp

phân phối như sau:

Bù đắp các yếu tố đầu vào đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh như

chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí vật tư, chi phí cho lao động và các chi phí

khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra, nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (nếu có lãi).

Page 14: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

4

Phần lợi nhuận còn lại sẽ phân phối như sau:

- Bù đắp các chi phí không được trừ.

- Chia lãi cho đối tác góp vốn, chi trả cổ tức cho các cổ đông.

- Phân phối lợi nhuận sau thuế vào các quỹ của doanh nghiệp.

Việc tạo lập các quỹ trong doanh nghiệp thường xuất phát từ việc trích lợi nhuận

sau thuế hàng năm. Mục đích của việc trích lập các quỹ là để tạo điều kiện cho doanh

nghiệp quản lí khả năng tài chính của mình: chủ động mở rộng sản xuất kinh doanh,

cải thiện điều kiện làm việc, dự phòng những rủi ro, tổn thất trong tương lai. Việc sử

dụng và phân bổ ngân sách hợp lí các quỹ dẫn đến cải thiện hiệu quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp. Khi người quản lí tài chính sử dụng các quỹ hợp lí, họ có thể

giảm chi phí vốn và làm tăng giá trị của công ty.

Chức năng giám đốc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh

Giám đốc tài chính là việc thực hiện kiểm tra, kiểm soát quá trình tạo lập và sử

dụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp. Việc thực hiện chức năng này thông qua các

chỉ tiêu tài chính để kiểm soát tình hình đảm bảo vốn cho sản xuất - kinh doanh và

hiệu quả sử dụng vốn cho sản xuất - kinh doanh. Cụ thể qua tỷ trọng, cơ cấu nguồn

huy động, việc sử dụng nguồn vốn huy động, việc tính toán các yếu tố chi phí vào giá

thành và chi phí lưu thông, việc thanh toán các khoản công nợ với ngân sách, với

người bán, với tín dụng ngân hàng, với công nhân viên và kiểm tra việc chấp hành kỷ

luật tài chính, kỷ luật thanh toán, kỷ luật tín dụng của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó

giúp cho chủ thể quản lý phát hiện những khâu mất cân đối, những sơ hở trong công

tác điều hành, quản lý kinh doanh để có quyết định ngăn chặn kịp thời các khả năng

tổn thất có thể xảy ra, nhằm duy trì và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Đặc điểm của chức năng giám đốc tài chính là toàn diện và thường

xuyên trong quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua tình hình tài

chính và việc thực hiện các chỉ tiêu tài chính, nhà quản lí doanh nghiệp có thể đánh giá

khái quát và kiểm soát được các mặt hoạt động của doanh nghiệp, phát hiện được kịp

thời những tồn tại, vướng mắc trong kinh doanh, từ đó có thể đưa ra các quyết định

điều chỉnh phù hợp với diễn biến thực tế kinh doanh.

1.2. Tổng quan về phân tích tài chính doanh nghiệp

1.2.1. Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp là sử dụng một tập hợp các khái niệm,

phương pháp và công cụ để thu thập và xử lí các thông tin kế toán và các thông tin

khác trong quản lí doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm

lực của doanh nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính,

quyết định quản lí phù hợp. [2, tr.66]

Thang Long University Library

Page 15: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

5

Phân tích tài chính doanh nghiệp có thể hiểu cách khác là công việc xem xét,

đánh giá chất lượng quản lý doanh nghiệp của nhà quản trị thông qua việc sử dụng các

phương pháp phân tích số liệu từ báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp. Thông

qua đó, người sử dụng thông tin có thể biết được những thế mạnh hay tồn tại của

doanh nghiệp, giải thích được nguyên nhân dẫn tới những thực trạng ấy và từ đó có

những định hướng để nâng cao chất lượng quản lý trong hoạt động sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp trong tương lai.

1.2.2. Vai trò của phân tích tài chính doanh nghiệp

Mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp đều như những mắt xích có tác động

ảnh hưởng qua lại với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể phân tích tình hình tài chính tổng thể

mới đánh giá đầy đủ và sâu sắc những hoạt động ấy của doanh nghiệp. Mỗi doanh

nghiệp đều có rất nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của mình như: các

nhà đầu tư, nhà cho vay, nhà cung cấp,… Với mỗi đối tượng này họ lại quan tâm đến

tình hình tài chính của doanh nghiệp trên những góc độ khác nhau. Song nhìn chung,

khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi

nhuận tối đa là mối quan tâm hàng đầu của họ.

- Đối với nhà quản trị doanh nghiệp

Đứng ở góc độ quản lí doanh nghiệp thì nhà quản trị luôn phải đưa ra nhiều quyết

định mang tính chiến lược. Tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp và

nhiệm vụ của nhà quản trị mà họ sẽ quan tâm đến kết quả phân tích tài chính doanh

nghiệp khác nhau. Các hoạt động nghiên cứu tài chính trong doanh nghiệp được gọi là

phân tích tài chính nội bộ. Khác với phân tích tài chính bên ngoài do nhà phân tích

ngoài doanh nghiệp tiến hành. Do đó, các nhà phân tích tài chính trong doanh nghiệp

có nhiều lợi thế để có thể phân tích tài chính tốt nhất vì có thể sở hữu thông tin đầy đủ

và am hiểu về doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp nhà quản trị:

Định lượng được kết quả sản xuất kinh doanh mang tính chu kì và có thể dễ

dàng so sánh các chỉ số tài chính qua các năm.

Là cơ sở cho các kế hoạch dự báo tài chính trong ngắn, trung và dài hạn.

Là công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh sản xuất

Định hướng cho quyết định của Ban giám đốc sao cho phù hợp với tình hình

thực tế như quyết định đầu tư, phân phối lợi nhuận hàng năm, quản lí chi phí,…

Như vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp cần có đủ thông tin nhằm thực hiện cân

bằng tài chính, đánh giá tình hình tài chính đã qua để tiến hành cân đối tài chính, khả

năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh

đó định hướng các quyết định của ban giám đốc tài chính, quyết định đầu tư, tài trợ,

phân tích lợi tức cổ phần.

Page 16: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

6

- Đối với các nhà đầu tư:

Mối quan tâm của họ chủ yếu vào khả năng hoàn vốn, mức sinh lãi, khả năng

thanh toán vốn và sự rủi ro. Vì thế mà họ cần thông tin về điều kiện tài chính, tình hình

hoạt động, về kết quả kinh doanh và các tiềm năng của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư

còn quan tâm đến việc điều hành hoạt động công tác quản lí. Những điều đó tạo ra sự

an toàn và hiệu quả cho các nhà đầu tư.

Đặc biệt với các công ty cổ phần, các cổ đông chính là chủ sở hữu của doanh

nghiệp. Họ luôn đưa ra những cân nhắc để tối đa hóa lợi nhuận đạt được đồng thời tối

thiểu hóa mức rủi ro mình phải gánh chịu. Chính vì vậy mối quan tầm hàng đầu của

các cổđông chính là khả năng tăng trưởng, khả năng tối đa hóa lợi nhuận và giá trị sở

hữu. Và việc phân tích tình hình tài chính hàng năm sẽ giúp họ đánh giá được khả

năng sinh lời và triển vọng trong tương lai, từ đó sẽ đưa ra được quyết định đầu tư cho

phù hợp tương ứng với kì vọng.

- Đối với các nhà cho vay:

Mối quan tâm của họ hướng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Qua việc

phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp, họ đặc biệt chú ý tới số lượng tiền và

các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền nhanh để từ đó có thể so sánh được và biết

được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp.

Bên cho vay luôn muốn chắc chắn khoản cho vay của mình sẽ được thanh toán

và trong trường hợp doanh nghiệp đó gặp rủi ro thì phải có lượng VCSH bảo đảm cho

khoản vay đó. Đồng thời ta cũng quan tâm đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp vì

đó chính là cơ sở của việc hoàn trả vốn và lãi vay.

- Đối với cơ quan Nhà nước:

Đối với cơ quan quản lí Nhà nước, qua việc phân tích tình hình tài chính doanh

nghiệp sẽ áp dụng các chính sách quản lí vĩ mô, để điều tiết nền kinh tế hợp lí theo

từng thời kì và loại hình doanh nghiệp. Hơn thế nữa, Ngân sách Nhà nước được hình

thành trên cơ sở các khoản thuế, phí, lệ phí theo quy định doanh nghiệp phải nộp.

- Đối với người lao động trong doanh nghiệp

Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư và các chủ nợ,... người lao động cũng

có nhu cầu quan tâm đến thông tin cơ bản về tình hình tài chính doanh nghiệp vì nó

liên quan trực tiếp đến quyền lợi và trách nhiệm của họ. Mối quan tâm của người lao

động chính là tiền lương vì đây là khoản thu nhập chính, chiếm tỉ trọng lớn nhất của

họ ngoài thưởng và các trợ cấp khác. Mà nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới lương chính

là tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và khả năng sinh lời của doanh

nghiệp trong tương lai.

Thang Long University Library

Page 17: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

7

1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

Phương pháp phân tích tài chính bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp

nhằm tiếp cận, nghiên cứu, đưa ra sự thay đổi của các chỉ tiêu tài chính; từ đó rút ra

các kết luận, đánh giá tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Có rất nhiều

phương pháp để phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp, tuy nhiên trong

phạm vi nghiên cứu khóa luận và khả năng của bản thân em xin được trình bày một số

phương pháp phổ biến và đơn giản để thực hiện sau:

- Phương pháp so sánh

So sánh là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích tài chính. Đây là

phương pháp nhằm nghiên cứu sự biến đối và xác định sự biến động của việc phân tích

các chỉ tiêu tài chính. Vì vậy để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản,

cần phải đảm bảo các điều kiện đồng bộ để có thể so sánh được các chỉ tiêu tài chính.

Như sự thống nhất về không gian, thời gian, nội dung, tính chất và đơn vị tính toán.

Đồng thời theo mục đích phân tích mà xác định gốc so sánh.

So sánh giữa số thực hiện kì này với số thực hiện kì trước. Khi nghiên cứu nhịp

độ biến động, tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu số gốc để so sánh là trị số của chỉ

tiêu kỳ trước (nghĩa là năm nay so với năm trước).

So sánh giữa số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của

doanh nghiệp. Khi đã nhận thấy thấy rõ xu hướng biến đổi về tài chính của doanh

nghiệp, thấy được tình hình tài chính được cải thiện hay xấu đi thì đưa ra biện pháp

khắc phục trong kì tới.

So sánh giữa số thực hiện kì này với mức trung bình của ngành để thấy tình

hình tài chính doanh nghiệp đang ở trong tình trạng tốt hay xấu, được hay chưa được

so với doanh nghiệp cùng ngành.

So sánh theo “chiều dọc” để thấy được tỉ trọng của từng tổng số ở mỗi bản báo

cáo và qua đó chỉ ra ý nghĩa tương đối của các loại các mục, tạo điều kiện thuận lợi

cho việc so sánh.

So sánh theo “chiều ngang” để thấy được sự biến động cả về số tuyệt đối và số

tương đối của một khoản mục nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp nhau.

So sánh bằng số tuyệt đối: là hiệu số giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc

của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô tăng giảm của

các hiện tượng kinh tế.

∆X = X1 − X0

So sánh bằng số tương đối: là thương số giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ

gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ

phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế.

Page 18: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

8

X1

X0

x 100%

Trong đó: X1 là giá trị của kì n ∆X là chênh lệch giữa 2 kì

X0 là giá trị của kì n-1

Khi sử dụng phương pháp so sánh phải tuân thủ các điều kiện sau:

Điều kiện một: Phải xác định rõ “gốc so sánh” và “kì phân tích”. Kỳ phân tích

được lựa chọn là kỳ báo cáo, kỳ kế hoạch.

Điều kiện hai: Các chỉ tiêu so sánh (hoặc các trị số của chỉ tiêu so sánh) phải đảm

bảo tính chất có thể so sánh được với nhau. Muốn vậy, chúng phải thống nhất với nhau

về nội dung kinh tế, về phương pháp tính toán, đơn vị đo lường, thời gian tính toán.

Gốc so sánh được chọn là gốc về thời gian hoặc không gian.

Ưu điểm: Phương pháp so sánh sử dụng các dữ liệu đã có sẵn của bản thân doanh

nghiệp và không mất công tính toán quá phức tạp. Qua các phép tính toán biến đổi đơn

giản có thể cho ra kết quả chính xác với mong muốn và thấy rõ được định lượng của

sự biến động. Hơn thế nữa, ta có thể dễ dàng, nhanh chóng thấy được ý nghĩa mà các

con số đem lại, đặc biệt với những người có ít kiến thức chuyên môn trong phân tích

tài chính doanh nghiệp cũng dễ dàng hiểu được.

Nhược điểm: Phương pháp này yêu cầu các số liệu phải thống nhất về nội dung,

thời gian và tính chất. Đây là điều khá khó khi phân tích vì giá trị của tiền có giá trị

thực thay đổi qua các năm. Vậy nên phương pháp này mặc định là các điều kiện không

thay đổi. Thêm vào đó, nếu ta chỉ dùng phương pháp so sánh các chỉ số tài chính thì sẽ

khó khăn trong việc tìm ra nguyên nhân của các biến động.

- Phương pháp tỉ lệ

Phương pháp này dựa trên các ý nghĩa chuẩn mực các tỉ lệ của đại lượng tài

chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu phải xác

định được các định mức để nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên

cơ sở so sánh các tỉ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỉ lệ tham chiếu.

Đây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện được áp dụng ngày

càng được bổ sung và hoàn thiện hơn. Mỗi một công ty hoạt động sản xuất trong các

ngành nghề khác nhau lại có các chỉ số tài chính khác nhau, thậm chí cũng công ty đó

nhưng ở các thời điểm khác nhau thì lại có những hệ số tài chính không giống nhau.

Do vậy, người ta coi các chỉ số tài chính là biểu hiện đặc trưng:

Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán: phản ánh khả năng trả nợ của doanh

nghiệp.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng quản lý tài sản: phản ánh hiệu quả sử dụng các

nguồn lực tồn tại trong doanh nghiệp.

Thang Long University Library

Page 19: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

9

Nhóm chỉ tiêu về khả năng hoạt động: phản ánh trình dộ sử dụng các nguồn vốn

để đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất.

Nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời: cho biết mức độ sử dụng có hiệu quả của

các yếu tố đầu vào tương xứng như thế nào với tình hình sản xuất kinh doanh.

Ưu điểm:

Nguồn thông tin kế toán và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ

sở để hình thành những tham chiếu tin cậy.

Đánh giá được công năng, hiệu quả hoạt động của các tài sản, nguồn vốn trong

doanh nghiệp.

Phương pháp này giúp nhà phân tích khai thác số liệu có hiệu quả và phân tích

hệ thống hàng loạt tỉ lệ theo chuỗi thời gian liên tục hoặc theo từng giai đoạn.

Nhược điểm:

Những báo cáo tài chính bị sai lệch, thiếu chính xác sẽ khó để phát hiện

Các số liệu tính toán riêng lẻ là không có ý nghĩa

Khó kết luận được về tình hình tài chính tốt hay không

Với những doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực, ngành nghề thì rất khó có

thể hoạch định một cách chính xác và khả thi.

- Phương pháp DUPONT

DUPONT chỉ ra được mối quan hệ tương hỗ giữa các chỉ số hoạt động trên

phương diện chi phí và các chỉ số hiệu quả sử dụng vốn. Dupont đã khái quát hoá và

trình bày chỉ số ROA, ROE một cách rõ ràng, nó giúp cho các nhà quản trị tài chính có

một bức tranh tổng hợp để có thể đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu.

Từ việc phân tích:

ROA = Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản =

Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuầnx

Doanh thu thuần

Tổng tài sản

ROE = Lợi nhuận thuần

Vốn chủ sở hữu =

Lợi nhuần sau thuế

Doanh thu thuầnx

Doanh thu thuần

Tổng tài sảnx

Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu

Bản chất của phương pháp DUPONT là tách một tỉ số tổng hợp phản ánh sức

sinh lợi của doanh nghiệp như thu nhập trên tài sản (ROA), thu nhập sau thuế trên vốn

chủ sở hữu (ROE) thành tích số của chuỗi các tỉ số có mối quan hệ nhân quả với nhau.

Điều đó cho phép phân tích ảnh hưởng của các tỉ số đó đối với tỉ số tổng hợp.

Thông qua việc sử dụng phương pháp phân tích DUPONT để phân tích từ trên

xuống, ta có thể tìm hiểu được tình trạng chung của tài chính doanh nghiệp, cùng các

quan hệ cơ cấu giữa các chỉ tiêu đánh giá tài chính, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng làm

biến động tăng giảm của các chỉ tiêu tài chính chủ yếu, cùng các vấn đề còn tồn tại.

Page 20: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

10

hơn thế nữa, phương pháp này còn giúp các nhà quản lítối ưu hoá cơ cấu kinh doanh

và tài chính, tạo cơ sở cho việc nâng cao hiệu quả tài chính doanh nghiệp.

- Phương pháp liên hệ cân đối

Mọi kết quả kinh doanh đều có mối liên hệ mật thiết với nhau giữa các mặt, các

bộ phận... Để lượng hoá các mối liên hệ đó, ngoài các phương pháp đã nêu, trong phân

tích kinh doanh còn phổ biến cách nghiên cứu liên hệ phổ biến như: liên hệ cân đối.

Cụ thể là các cân đối cơ bản:

Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn

Tổng Tài sản = TSNH + TSDH

Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí

Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào – Dòng tiền ra

Phương pháp liên hệ cân đối thường thể hiện dưới hình thức phương thức trình

kinh tế hoặc bảng cân đối kinh tế. Nội dung chủ yếu của bảng cân đối kinh tế gồm hai

hệ thống chỉ tiêu có quan hệ trực tiếp với nhau về mặt chỉ tiêu. Khi thay đổi một thành

phần hệ thống chỉ tiêu đó sẽ dẫn tới sự thay đổi một hoặc một số thành phần khác

nhưng sự thay đổi đó vẫn đảm bảo sự cân bằng của bảng cân đối kế toán. Khi phân

tích thường dùng để kiểm tra việc ghi chép hoặc để tính toán các chỉ tiêu.

1.2.4. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp

Sơ đồ 1.1. Quá trình tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp

Nguồn: [1,tr.67]

Bước 1: Lập kế hoạch

Lập kế hoạch phân tích: trước tiên phải có một kế hoạch đầy đủ và chi tiết các

công việc sẽ triển khai trong quá trình phân tích. Việc này sẽ giúp quá trình phân tích

được thuận lợi và nguồn thông tin thu thập có chọn lọc hơn.

Bước 2: Thu thập thông tin

Xác định mục tiêu phân tích: là những thông tin nội bộ đến những thông tin bên

ngoài, những thông tin kế toán và những thông tin quản lí khác, những thông tin về số

lượng và giá trị....

Xây dựng chương trình phân tích: dùng các phương pháp, cách thức phù hợp

nhất với doanh nghiệp để phân tích số liệu, sử dụng nhà phân tích bên trong doanh

nghiệp hay thuê ngoài của công ty kiểm toán.

Lập kế hoạch Thu thập thông tin

Xử lí thông tin Dự đoán và quyết định

Thang Long University Library

Page 21: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

11

Bước 3: Xử lí thông tin

Giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lí thông tin đã thu thập

được trước đó. Trong giai đoạn này, nhà phân tích sẽ sử dụng các phương pháp phù

hợp và có tính chính xác cao nhất để phân tích và xử lý nguồn thông tin đã thu thập,

phục vụ mục tiêu phân tích đã đặt ra.

Xử lí thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định

nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã

đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và quyết định.

Bước 4: Dự đoán và quyết định

Đây là bước cuối cùng trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp. Nhà

phân tích sẽ sử dụng những kĩ năng và kinh nghiệm của mình để lý giải cho các chỉ

tiêu tài chính đã được tính toán, phân tích và so sánh trước đó.

Các tồn tại và thành công mà doanh nghiệp đạt được nhận xét, giải thích kĩ càng

nhằm dự đoán nhu cầu và đưa ra những quyết định tài chính. Đối với chủ doanh

nghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra những quyết định liên quan đến mục tiêu hoạt

động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá

giá trị doanh nghiệp. Từ đó, họ sẽ ra các quyết định chiến lược cho tương lai.

1.2.5. Nội dung thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp:

Để phân tích được tài chính doanh nghiệp đầy đủ và chính xác thì nguồn thông

tin, dữ liệu đóng vai trò vô cùng quan trọng. Nguồn thông tin phục vụ cho việc phân

tích tài chính không chỉ giới hạn trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp mà còn

là các thông tin thuộc lĩnh vực sản xuất mà doanh nghiệp đang hoạt động, tình hình

kinh tế chung của xã hội,…

- Nguồn dữ liệu bên trong:

Nguồn thông tin chủ yếu dùng cho hoạt động phân tích là các báo cáo tài chính

bao gồm bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo

lưu chuyển tiền tệ, bảng cân đối các tài khoản phát sinh trong doanh nghiệp,…

Dữ liệu của nội bộ doanh nghiệp chính là nguyên liệu chủ yếu của việc phân tích

tài chính. Nó giúp nhà quản trị có cái nhìn xác thực nhất và tình hình kinh doanh của

doanh nghiệp trong những giai đoạn nhất định

- Nguồn dữ liệu bên ngoài:

Nếu chỉ phân tích các số liệu bên trong doanh nghiệp thì tình hình tài chính sẽ

không được phản ánh một cách xác thực nhất. Các chỉ số phải được so sánh với các

đối thủ cạnh tranh, các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực sản xuất thì mới xác định

được chính xác tình hình và vị thế của doanh nghiệp. Việc phân tích thông tin bên

Page 22: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

12

ngoài doanh nghiệp bao gồm: Cơ cấu của ngành mà doanh nghiệp theo đuổi, các chỉ

tiêu trung bình ngành, nhịp độ phát triển của nền kinh tế vĩ mô,..

1.3. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp

1.3.1. Phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp

- Phân tích bảng cân đối kế toán

Bảng cân đối kế toán là báo cáo tổng hợp cho biết tình hình tài chính của doanh

nghiệp tại những thời điểm nhất định. Thời điểm quy định là ngày cuối cùng của kì

báo cáo.

Phân tích tình hình Tài sản:

Mục đích của phân tích tài sản là nhằm đánh giá tổng quát cở sở vật chất kỹ

thuật, tiềm lực kinh tế của doanh nghiệp ở quá khứ, hiện tại và khả năng ở tương lai,

căn cứ chủ yếu vào bảng cân đối kế toán qua nhiều kì. Nếu số đầu kì > số cuối năm:

phản ánh tài sản của doanh nghiệp được mở rộng, và ngược lại.

Tài sản ngắn hạn (TSNH) là những tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lí của

doanh nghiệp, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong 1 kì kinh doanh

hoặc trong 1 năm. TSNH của doanh nghiệp có thể tồn tại dưới hình thái tiền, hiện vật

(vật tư, hàng hoá), dưới dạng đầu tư ngắn hạn và các khoản nợ phải thu; bao gồm: vốn

bằng tiền; các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn; các khoản phải thu; hàng tồn kho và

các TSNH khác.

Tài sản dài hạn (TSDH) là những tài sản của doanh nghiệp có thời gian sử dụng,

luân chuyển, thu hồi vốn với thời gian lớn hơn 1 năm hoặc lớn hơn 1 chu kì kinh

doanh. Bao gồm: tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài

chính, bất động sản đầu tư, đầu tư vào công ty con, đầu tư vào công ty liên kết, đầu tư

góp vốn liên doanh, đầu tư dài hạn khác và đầu tư xây dựng cơ bản dở dang, chi phí

trả trước dài hạn, tài sản thuế thu nhập hoãn lại.

Phân tích tình hình nguồn vốn:

Tương ứng với 2 loại hình tài sản, trong doanh nghiệp cũng tồn tại tương ứng 2

loại nguồn vốn để tài trợ cho việc tiến hành sản xuất kinh doanh.

Nguồn vốn ngắn hạn: là nguồn vốn mà doanh nghiệp sử dụng dưới 1 năm cho

các hoạt động sản xuất kinh doanh như: nợ ngắn hạn, nợ quá hạn, nợ phải trả người

bán, nợ phải trả ngắn hạn khác,…

Nguồn vốn dài hạn (trung và dài hạn) là nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng cho

các hoạt động sản xuất kinh doanh lớn hơn 1 năm: Vốn chủ sở hữu, vốn vay nợ trung

và dài hạn,…

Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Thang Long University Library

Page 23: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

13

Mối quan hệ cân đối giữa tài sản với nguồn vốn thể hiện sự tương quan về giá trị

tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngoài ra,

khi phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn ta cần chú trọng đến nguồn vốn

lưu động ròng (VLĐR) hay còn gọi là vốn lưu động thường xuyên.

VLĐR = TSNH – Nợ ngắn hạn = Nguồn vốn dài hạn – TSDH

Nhu cầu VLĐR = Hàng tồn kho + Nợ phải thu – Nợ ngắn hạn (trừ vay ngắn hạn)

(1) (2) (3)

Nguồn: [3, tr. 101 - 103]

Chiến lược quản lí vốn mạo hiểm (1): Chiến lược quản lí vốn mạo hiểm sử

dụng một phần nợ ngắn hạn tài trợ cho TSDH. VLĐR < 0. Đây là nguồn vốn dễ huy

động, lãi suất thấp, khả năng sinh lời cao nhưng chính vì thế mà có nhược điểm rủi ro

tài chính cao vì thời gian thu hồi vốn của TSDH lớn hơn thời gian trả nợ ngắn hạn.

Chiến lược quản lí vốn thận trọng (2): Chiến lược này sử dụng một phần nợ dài

hạn để tài trợ cho TSNH. VLĐR > 0. Nó đảm bảo khả năng thanh toán, nguồn vốn ổn

định, hạn chế rủi ro cao. Tuy nhiên chi phí huy động vốn dài hạn lớn hơn chi phí huy

động vốn ngắn hạn nên khả năng sinh lời sẽ ở mức thấp nhất.

Chiến lược quản lí vốn dung hòa (3): Sử dụng nguồn vốn ngắn hạn tài trợ cho

TSNH. Nguồn vốn dài hạn tài trợ cho TSDH. VLĐR = 0. Khả năng thanh toán ngắn

hạn = 1. Có ưu điểm tận dụng nguồn vốn trong mọi trường hợp. Tuy vậy chiến lược

này làm mất cơ hội kinh doanh gia tăng lợi nhuận nếu không huy động được nguồn

vốn cần thiết.

- Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là bảng tóm tắt lợi nhuận của một công

ty trong thời hạn 1 năm. Báo cáo này trình bày doanh thu tạo ra trong kì hoạt động, chi

phí phát sinh trong cùng kì và thu nhập ròng hay lợi nhuận của công ty, bằng chênh

lệch giữa doanh thu và chi phí.

Phân tích và đánh giá tình hình doanh thu: Có 3 loại doanh thu: doanh thu từ

hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động bất

thường. Trong đó doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh có ảnh hưởng lớn nhất

TSNH

TSNH

TSDH

TSDH

NVNH

Nợ

NH NVDH

Nợ

DH

TSNH

TSNH

TSDH

TSDH

NVNH

Nợ

NH

NVDH

Nợ

DH

TSNH

TSNH

TSDH

TSDH

NVNH

Nợ

NH

NVDH

Nợ

DH

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ mô tả các chiến lược quản lý vốn trong doanh nghiệp

Page 24: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

14

đến tình hình tài chính và quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp thực

hiện được chỉ tiêu doanh thu hay tốc độ tăng trưởng tốt thì tình hình tài chính của

doanh nghiệp nhìn chung tiến triển, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và tiếp

tục thực hiện tốt cho quá trình sản xuất và ngược lại.

Phân tích và đánh giá tình hình chi phí: Tổng hợp các loại chi phí như chi phí

sản xuất chung, chi phí nguyên vật liệu, chi phí quản lý bán hàng,… trong cả năm để

ra tổng chi phí đã bỏ ra nhằm phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Trong tất cả

các loại chi phí thì giá vốn hàng bán là chi phí chiếm trọng số lớn nhất vì đó chính là

yếu tố đầu vào thiết yếu để doanh nghiệp tạo ra hàng hoá, dịch vụ.

Phân tích và đánh giá tình hình lợi nhuận: Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối

cùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động khác đưa

lại, là chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp.

Dựa vào bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ thấy được tình hình tăng, giảm

lợi nhuận của doanh nghiệp như thế nào so với kế hoạch và so với những năm trước.

- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát

sinh trong kì báo cáo. Nó giúp người sử dụng đánh giá các thay đổi trong tài sản thuần,

cơ cấu tài chính, khả năng chuyển đổi của tài sản thành tiền, khả năng thanh toán và

khả năng trong việc tạo ra các luồng tiền của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.

Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: là luồng tiền có liên quan đến các hoạt

động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cơ bản để đánh

giá khả năng tạo tiền từ các hoạt động kinh doanh để trả nợ, duy trì hoạt động, trả cổ

tức và tiến hành các hoạt động đầu tư mới mà không cần đến nguồn tài chính bên

ngoài. Thông tin về luồng tiền này khi kết hợp với các thông tin khác sẽ giúp dự đoán

luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương lai. Bao gồm: tiền thu từ bán hàng,

cung cấp dịch vụ; tiền trả nhà cung cấp, tiền trả lãi vay, tiền trả cho người lao động…

Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: là luồng tiền có liên quan đến việc mua

sắm, xây dựng, nhượng bán, thanh lý TSDH và các khoản đầu tư khác không thuộc

các khoản tương đương tiền. Bao gồm: tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các

khoản TSDH khác; tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác (trừ trường hợp

tiền thu từ bán lại cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại); tiền thu hồi cho vay (trừ

trường hợp tiền thu hồi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài

chính); tiền chi mua sắm, xây dựng TSCĐ và TSDH khác; tiền chi đầu tư góp vốn vào

các đơn vị khác (trừ trường hợp tiền chi mua cổ phiếu vì mục đích thương mại)…

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: là luồng tiền có liên quan đến việc thay

đổi về quy mô và kết cấu của VCSH và vốn vay. Bao gồm: tiền thu từ phát hành cổ

Thang Long University Library

Page 25: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

15

phiếu, nhận vốn góp của chủ sở hữu; tiền thu từ các khoản vay ngắn hạn, dài hạn; tiền

chi trả vốn góp của chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu của chính doanh nghiệp đã phát hành;

tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay…

1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp

Chỉ tiêu xác định cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn

- Tỉ trọng Tài sản ngắn hạn

Tỉ trọng TSNH = Tổng TSNH

Tổng Tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tổng tài sản của doanh nghiệp thì TSNH có

bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ TSNH của doanh nghiệp càng cao. Thường

thì các doanh nghiệp thương mại sẽ có chỉ số này cao. Vì họ chỉ là nhà trung gian chứ

không trực tiếp sản xuất, do đó mà họ chỉ tập trung vào các TSNH.

- Tỉ trọng tài sản dài hạn

Tỉ trọng TSDH = Tổng TSDH Tổng Tài sản

Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 100 đồng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản dài hạn

chiếm bao nhiêu. Chỉ số này càng cao càng chứng tỏ TSDH chiếm phần lớn trong tổng

tài sản của doanh nghiệp. Những công ty có tỉ lệ TSDH lớn thường làm về sản xuất

hay xây dựng vì họ cần đầu tư cơ sở vật chất, máy móc thiết bị với trị giá rất lớn và

phải trích khấu hao dần trong thời gian dài.

- Tỉ trọng nợ:

Tỉ trọng nợ = Tổng nợ

Tổng nguồn vốn

Hệ số này cho biết trong 100 đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng là

nợ.Nó giúp xác định khả năng đảm bảo trả nợ của doanh nghiệp. Tỉ số này càng thấp

thì các khoản nợ càng được đảm bảo trả trong trường hợp doanh nghiệp phá sản. Song

nếu tỉ lệ này cao thì doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

- Tỉ trọng vốn chủ sở hữu

Tỉ trọng VCSH = Tổng VCSH

Tổng nguồn vốn

Tỉ số này cho biết mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn. Đây là chỉ tiêu quan

trọng giúp đánh giá khả năng tự tài trợ của công ty. Tỉ suất càng cao chứng tỏ doanh

nghiệp có nhiều VCSH nên tính chủ động về vốn càng cao và ngược lại. Tuy nhiên

trong thực tế, tỉ suất VCSH không phải bao giờ cũng là thước đo tuyệt đối để đánh giá

hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Page 26: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

16

Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

- Hệ số thanh toán hiện hành

Tỉ số thanh toán hiện hành = Tổng TSNH

Nợ ngắn hạn

Cho biết khả năng của một công ty trong việc dùng các TSNH như tiền mặt, hàng

tồn kho hay các khoản phải thu để chi trả cho các khoản nợ ngắn hạn của mình. Tỉ số

này càng cao chứng tỏ công ty càng có nhiều khả năng sẽ hoàn trả được các khoản nợ.

Tỉ số thanh toán hiện hành nhỏ hơn 1 cho thấy công ty đang ở trong tình trạng tài

chính tiêu cực, có khả năng không trả được các khoản nợ khi đáo hạn. Tuy nhiên, điều

này không có nghĩa là công ty sẽ phá sản bởi vì có rất nhiều cách để huy động thêm

vốn. Mặt khác, nếu tỉ số này quá cao cũng không phải là một dấu hiệu tốt bởi vì nó cho

thấy doanh nghiệp đang sử dụng tài sản chưa được hiệu quả.

- Hệ số thanh toán nhanh

Tỉ số thanh toán nhanh = Tổng TSNH – Hàng tồn kho

Nợ ngắn hạn

Tỉ số thanh toán nhanh cho biết liệu công ty có đủ các tài sản ngắn hạn để trả

cho các khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải bán hàng tồn kho hay không. Tỉ số này

phản ánh chính xác hơn tỉ số thanh toán hiện hành. Một công ty có tỉ số thanh toán

nhanh nhỏ hơn 1 sẽ khó có khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn và phải được

xem xét cẩn thận. Ngoài ra, nếu tỉ số này nhỏ hơn hẳn so với tỉ số thanh toán hiện hành

thì điều đó có nghĩa là TSNH của doanh nghiệp phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.

- Hệ số thanh toán tiền mặt (tức thời)

Tỉ số thanh toán tiền mặt = Các khoản tiền và tương đương tiền

Nợ ngắn hạn

Tỉ số thanh toán tiền mặt cho biết một công ty có thể trả được các khoản nợ của

mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính

thanh khoản cao nhất.

So với các tỷ số thanh khoản khác ngắn hạn khác như hệ số thanh toán hiện thời,

hay hệ số thanh toán nhanh, tỷ số thanh toán tiền mặt đòi hỏi khắt khe hơn về tính

thanh khoản. Hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn bị loại khỏi công thức tính

do không có gì bảo đảm là hai khoản này có thể chuyển nhanh chóng sang tiền mặt.

Có rất ít doanh nghiệp có số tiền mặt và các khoản tương đương tiền đủ để đáp

ứng toàn bộ các khoản nợ ngắn hạn, do đó chỉ số thanh toán tiền mặt rất ít khi lớn hơn

hay bằng 1. Điều này cũng không quá nghiêm trọng vì việc giữ tiền mặt và các khoản

tương đương tiền ở mức cao để bảo đảm chi trả các khoản nợ ngắn hạn là một việc làm

không thực tế vì nó đồng nghĩa với việc doanh nghiệp không biết sử dụng tài sản có

tính thanh khoản cao này một cách có hiệu quả.

Thang Long University Library

Page 27: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

17

Chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần

TSCĐ bình quân

Chỉ số này đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp, cho thấy 1 đồng

TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.

Chỉ số này càng cao cho thấy hiệu quả sử dụng TSCĐ càng tốt và ngược lại.

TSCĐ bình quân tức lấy tổng số dư đầu kì cộng với số dư cuối kì sau đó chia 2.

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản

Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần

Tổng tài sản bình quân

Hệ số vòng quay tổng tài sản dùng để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng tài sản

của công ty. Thông qua hệ số này chúng ta có thể biết được với mỗi 1 đồng tài sản có

bao nhiêu đồng doanh thu được tạo ra.

Hệ số vòng quay tổng tài sản càng cao đồng nghĩa với việc sử dụng tài sản của

công ty vào các hoạt động sản xuất kinh doanh càng hiệu quả. Tuy nhiên muốn có kết

luận chính xác về mức độ hiệu quả của việc sử dụng tài sản của một công ty chúng ta

cần so sánh hệ số vòng quay tài sản của công ty đó với hệ số vòng quay tài sản bình

quân của ngành.

Chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động

- Vòng quay hàng tồn kho

Hệ số quay vòng hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán

Trung bình hàng tồn kho trong kì

Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng

quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kì, nó

được so sánh qua các năm để đánh giá năng lực quản trị hàng tồn kho là tốt hay xấu.

Hệ số này lớn cho thấy tốc độ quay vòng của hàng hóa trong kho là nhanh và

ngược lại. Cần lưu ý, hàng tồn kho mang đậm tính chất ngành nghề kinh doanh nên

không phải cứ mức tồn kho thấp là tốt, mức tồn kho cao là xấu. Hệ số vòng quay hàng

tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không

bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu khoản mục hàng tồn

kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các năm.

Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng

dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng

doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự

trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây

Page 28: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

18

chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để

đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

- Kì chuyển đổi hàng tồn kho:

Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho = 365

Vong quay hàng tồn kho

Đây là thước đo thể hiện khả năng về mặt tài chính của công ty. Chỉ số này cho

các nhà đầu tư biết về khoảng thời gian cần thiết để công ty có thể thanh lí được hết số

lượng hàng tồn kho của mình (bao gồm cả hàng hoá còn đang trong quá trình sản

xuất). Thông thường, nếu chỉ số ở mức thấp thì có nghĩa là công ty hoạt động khá tốt,

tuy nhiên cũng cần chú ý rằng chỉ số này rất khác nhau giữa các ngành. Đôi khi chỉ số

này còn được gọi là số ngày lưu thông hàng tồn kho

- Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu = Doanh thu thuần

Bình quân các khoản phải thu

Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng bị chiếm dụng vốn của

doanh nghiệp đối với các khách hàng. Việc khách hàng chiếm dụng vốn của doanh

nghiệp là điều thường gặp trong kinh doanh vì các doanh nghiệp thường tạo chính sách

thanh toán hấp dẫn để thu hút khách hàng và gia tăng doanh thu.

Tuy nhiên nếu bị khách hàng chiếm dụng vốn quá lâu sẽ khiến doanh nghiệp rơi

vào rủi ro thanh toán hoặc nguồn vốn để dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì

vậy chỉ số này phải được duy trì lớn hơn 1, nó chửng tỏ khả năng thu hồi nợ của doanh

nghiệp là cao và đảm bảo luồng tiền thu về được sử dụng tốt.

- Kì chuyển đổi các khoản phải thu:

Thời gian thu tiền khách hàng bình quân = 365

Vong quay phải thu khách hàng

Đây là một chỉ số được tính bằng số ngày trung bình mà một công ty cần để thu

hồi lại tiền bán hàng sau khi đã bán được hàng. Nếu như kỳ chuyển đổi các khoản phải

thu ở mức thấp thì có nghĩa là công ty chỉ cần ít ngày để thu hồi được tiền khách còn

nợ. Nếu tỉ lệ này cao thì có nghĩa là công ty chủ yếu là bán chịu cho khách hàng, thời

gian nợ dài hơn.

- Vòng quay các khoản phải trả:

Vòng quay các khoản phải trả = Giá vốn hàng bán+ Chi phí quản lý bán hàng

Binh quân các khoản phải trả + Lương,thưởng,thuế

Chỉ số vòng quay các khoản phải trả phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của

doanh nghiệp đối với nhà cung cấp. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả quá thấp có

thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp.

Thang Long University Library

Page 29: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

19

Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ doanh

nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trước và ngược lại.

Nếu chỉ sốvòng quay các khoản phải trả quá nhỏ, sẽ tiềm ẩn rủi ro về khả năng

thanh khoản. Tuy nhiên, cần lưu ý việc chiếm dụng khoản vốn này có thể giúp doanh

nghiệp giảm được chi phí về vốn, đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối

với nhà cung cấp và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.

- Kì chuyển đổi các khoản phải trả

Kỳ chuyển đối các khoản phải trả = 365

Vong quay các khoản phải trả

Là chỉ số thể hiện số ngày trung bình mà công ty cần để trả tiền cho nhà cung

cấp. Hệ số này thế hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người bán.

Hệ số kỳ chuyển đổi các khoản phải trả cao nghĩa là công ty có quan hệ tốt với

nhà cung cấp và có khả năng kéo giãn thời gian trả tiền cho người bán. Ngược lại, hệ

số này thấp nghĩa là công ty phải trả tiền cho người bán trong thời gian ngắn sau khi

nhận hàng.

- Kì chuyển đổi tiền mặt

Kỳ chuyển đổi tiền mặt = Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho + Kỳ phải thu khách hàng - Kỳ

phải trả khách hàng.

Con số này càng cao, thì lượng tiền mặt của doanh nghiệp càng khan hiếm cho

hoạt động sản xuất kinh doanh và cho các hoạt động khác như đầu tư. Chu kì tiền mặt

được tính từ khi chi trả cho các nguyên vật liệu dùng cho sản xuất tới khi nhận được

tiền mặt trong bán hàng.

Nếu con số này nhỏ sẽ được coi là khả năng quản lí vốn lưu động tốt. Ngược lại,

con số này lớn có thể được giải thích là doanh nghiệp phải thuê thêm vốn trong khi

vẫn phải chờ khách hàng trả nợ tiền hàng cho mình.

Quá trình sản xuất càng dài, lượng tiền mặt mà doanh nghiệp phải có thêm để

đầu tư càng lớn. Tương tự, thời gian khách hàng thanh toán các hóa đơn càng lâu, thì

giá trị của các hóa đơn càng giảm. Hay nói cách khác, tài khoản có thể thu hồi về được

làm giảm vốn lưu động của doanh nghiệp

Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính

- Hệ số nợ:

Hệ số nợ = Tổng nợ

Tổng tài sản

Tổng số nợ ở đây bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn phải trả. Chủ nợ thường

thích công ty có tỉ số nợ thấp vì như vậy công ty có khả năng trả nợ cao hơn. Ngược

lại, cổ đông muốn có tỉ số nợ cao vì như vậy làm gia tăng khả năng sinh lợi cho cổ

Page 30: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

20

đông. Tỉ số nợ càng thấp thì mức độ bảo vệ dành cho các chủ nợ càng cao trong trường

hợp doanh nghiệp rơi vào tình trạng phá sản và phải thanh lí tài sản.

Tuy nhiên muốn biết tỉ số này cao hay thấp cần phải so sánh với tỉ số nợ của bình

quân ngành. Tỉ số nợ phụ thuộc rất nhiều yếu tố: loại hình doanh nghiệp, quy mô

doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động, mục đích vay.

Tuy nhiên thông thường, ở mức 60/40 là chấp nhận được. Có nghĩa Tổng tài sản

có 100 thì vốn vay là 60.

- Hệ số tự tài trợ

Tỉ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu

Tổng tài sản

Hệ số này phản ánh tỉ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của doanh

nghiệp. Để xác định mức độ phù hợp về tỉ lệ vốn chủ sở hữu trong trong nguồn vốn

của doanh nghiệp sẽ phụ thuộc rất lớn vào hoạt động và chính sách của từng doanh

nghiệp cũng như từng ngành.

Tỉ số này cao chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp, nhưng cũng

cho thấy doanh nghiệp chưa tận dụng được đòn bẩy tài chính nhiều.

- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

Tỉ số khả năng trả lãi = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Chi phí lãi vay

Hệ số này cho biết một công ty có khả năng đáp ứng được nghĩa vụ trả nợ lãi của

nó đến mức nào.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay (hay hệ số thu nhập trả lãi định kì) càng cao thì

khả năng thanh toán lãi của công ty cho các chủ nợ của mình càng lớn. Tỉ lệ trả lãi

thấp cho thấy tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm

lợi nhuận trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do đó dẫn

tới mất khả năng thanh toán và nguy cơ vỡ nợ cao.

Tỉ số trên nếu lớn hơn 1 thì công ty hoàn toàn có khả năng trả lãi vay. Nếu nhỏ

hơn 1 thì chứng tỏ hoặc công ty đã vay quá nhiều so với khả năng của mình, hoặc công

ty kinh doanh kém đến mức lợi nhuận thu được không đủ trả lãi vay.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

- Tỉ suất sinh lời trên doanh thu

ROS = Tổng lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuần

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu thuần từ bán hàng hóa và cung cấp dịch

vụ trong kì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.

Thang Long University Library

Page 31: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

21

Tỉ suất này càng cao thì hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp càng cao. Hệ số

này càng cao càng chứng tỏ công ty quản lý chi phí có hiệu quả, hay tình hình doanh

thu tăng nhanh hơn chi phí. Đây là điều vô cùng có lợi cho doanh nghiệp. Thực tế thì

chỉ số ROS giữa các ngành là khác nhau và đối với mỗi công ty cũng khác nhau: nó

phụ thuộc vào khả năng quản lý sử dụng các yếu tốt đầu vào, nếu doanh nghiệp nào

quản lý tốt hơn thì sẽ có tỉ suất cao hơn. - Tỉ suất sinh lời trên tài sản

ROA = Tổng lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản

Chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp mà không quan tâm đến

cấu trúc tài chính. Chỉ số này cho biết công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

từ 1 đồng Tổng tài sản.

Đây là chỉ tiêu tài chính giúp đánh giá hiệu quả quản lí và sử dụng tài sản để tạo

ra thu nhập của doanh nghiệp. Nếu tỉ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm

ăn có lãi. Tỉ số càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả và nếu tỉ số này

nhỏ hơn 0, doanh nghiệp thua lỗ. Để chính xác cần so sánh tỉ số của doanh nghiệp với

tỉ số của của toàn ngành hoặc với tỉ số của công ty tương đương cùng ngành.

- Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

ROE = Tổng lợi nhuận sau thuế

Vốn chủ sở hữu

Cho biết cứ 1 đồng VCSH thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỉ số này

phụ thuộc vào thời vụ kinh doanh. Ngoài ra, nó còn phụ thuộc vào quy mô và mức độ

rủi ro của công ty. Để so sánh chính xác, cần so sánh tỉ số này của một công ty với tỉ

số bình quân của ngành, hoặc với tỉ số của công ty tương đương trong cùng ngành.

1.3.3. Phân tích Dupont:

Mô hình Dupont là kỹ thuật có thể được sử dụng để phân tích khả năng sinh lãi

của một công ty bằng các công cụ quản lí hiệu quả truyền thống. Mô hình Dupont tích

hợp nhiều yếu tố của báo cáo thu nhập với bản cân đối kế toán.

- Ưu điểm:

Tính đơn giản, dễ dàng tính toán.

Có thể được sử dụng để thuyết phục cấp quản lí thực hiện một vài bước cải tổ

nhằm chuyên nghiệp hóa chức năng thu mua và bán hàng.

- Nhược điểm:

Không bao gồm chi phí vốn

Độ tin cậy của mô hình phụ thuộc hoàn toàn vào giả thuyết, số liệu đầu vào.

Page 32: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

22

Hiệu quả sử dụng Tài sản

ROA =Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuầnx

Doanh thu thuần

Tổng tài sản

Hay ROA = ROS x Hiệu suất sử dụng tổng Tài sản

Từ mô hình phân tích tài chính Dupont ta thấy: số vòng quay tài sản càng cao,

điều đó chứng tỏ rằng sức sản xuất tài sản của doanh nghiệp càng lớn. Do vậy, để nâng

cao số vòng quay của tài sản (tăng ROA), một mặt phải tăng quy mô về doanh thu

thuần, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí hơn cơ cấu của tổng tài sản.

Tỉ lệ lãi theo doanh thu phụ thuộc vào 2 nhân tố cơ bản là: lợi nhận thuần và

doanh thu thuần, 2 nhân tố này quan hệ đồng biến. Nghĩa là doanh thu thuần tăng sẽ

làm cho lợi nhận thuần tăng. Do đó, để tăng doanh thu thuần, ngoài việc phải giảm các

khoản giảm trừ doanh thu, còn phải giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm,...

Đồng thời thường xuyên nâng cao chất lượng sản phẩm, để tăng giá bán góp phần làm

tăng tổng mức lợi nhuận.

Hiệu quả sử dụng Nguồn vốn

ROE=Lợi nhuận sau thuế

Doanh thu thuầnx

Doanh thu thuần

Tổng tài sảnx

Tổng tài sản

Vốn chủ sở hữu

ROE = Lợi nhuận biên x Vòng quay tài sản x 1

1−Đon bẩy tài chính

Một vài lưu ý trong công thức trên gồm:

- Lợi nhuận dùng để phân tích thường là lợi nhuận sau thuế.

- Doanh thu bao gồm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ + thu nhập khác.

- Tổng tài sản, Vốn chủ sở hữu: tính bình quân trong kì

Đòn bẩy tài chính: lượng VCSH được sử dụng để tài trợ (tài chính) cho tài sản ở

công ty. Ngoài ra còn một số trường hợp ngoại lệ là bất cứ hoạt động nào mà nhà quản

trị làm để nâng cao hệ số này đều làm tăng ROE.

Như vậy qua khai triển chỉ tiêu ROE chúng ta có thể thấy chỉ tiêu này được cấu

thành bởi ba yếu tố chính là lợi nhuận ròng biên, vòng quay tài sản và đòn bẩy tài

chính, nghĩa là để tăng ROE doanh nghiệp có 3 sự lựa chọn cơ bản:

- Doanh nghiệp có thể gia tăng khả năng cạnh tranh nhằm nâng cao doanh thu và

đồng thời tiết giảm chi phí nhằm gia tăng lợi nhuận ròng biên.

- Doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách sử dụng tốt hơn

các tài sản sẵn có của mình nhằm nâng cao vòng quay tài sản. Hay nói một cách dễ

hiểu hơn là doanh nghiệp cần tạo ra nhiều doanh thu hơn từ những tài sản của mình.

- Doanh nghiệp có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách nâng cao đòn bẩy

tài chính hay nói cách khác là vay nợ thêm vốn để đầu tư. Nếu mức lợi nhuận trên tổng

Thang Long University Library

Page 33: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

23

tài sảncủa doanh nghiệp cao hơn mức lãi suất cho vay thì việc vay tiền để đầu tư của

doanh nghiệp là hiệu quả.

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp

1.4.1. Nhân tố khách quan

Đối với một doanh nghiệp yếu tố khách quan hay yếu tố vĩ mô bên ngoài doanh

nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình tài chính. Có thể kể đến các yếu tố như: chế

độ chính trị, chính sách ban hành của Nhà nước, ngành nghề của doanh nghiệp, sự

tăng trưởng của nền kinh tế,…

- Các chính sách quy định của Nhà nước:

Đây là nhân tố có sức ảnh hưởng khá lớn tới việc tình hình tài chính doanh

nghiệp. Bất cứ doanh nghiệp nào khi hoạt động cũng phải tuân thủ và làm đúng với

những quy định mà pháp luật và Nhà nước đặt ra. Vì vậy nếu doanh nghiệp được may

mắn hoạt động trong một môi trường pháp luật, chính trị phù hợp và có nhiều chính

sách hỗ trợ thì sẽ giúp định hướng phát triển của doanh nghiệp đó tốt hơn. Ví dụ như

nếu mức thuế của Nhà nước đối với các doanh nghiệp được nới lỏng thì lợi nhuận sau

thuế của doanh nghiệp hàng năm sẽ gia tăng. Từ đó có thể bổ sung thêm nguồn vốn tái

đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển hơn nữa.

- Chế độ chính trị:

Nền kinh tế muốn phát triển ổn định và bền vững thì trước hết phải có một nền

chính trị ổn định. Có như thế các doanh nghiệp mới có được điều kiện cơ sở để yên

tâm đầu tư, sản xuất kinh doanh mang lại lợi nhuận. Ngay cả những doanh nghiệp

quốc tế khi đầu tư vào một nước nào đó thì điều đầu tiên học quan tâm chính là nền

kinh tế - chính trị ổn định và có tiềm năng phát triển. Vì vậy, được hoạt động và phát

triển trong một môi trường chính trị tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp có doanh thu ổn định

và được hưởng các chế độ chính sách tài chính hỗ trợ từ Nhà nước.

- Tình hình kinh tế - xã hội:

Có thể nói, thu nhập bình quân trên đầu người, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế

quốc dân, tốc độ lạm phát... là các yếu tố tác động trực tiếp tới tình hình tài chính của

từng doanh nghiệp. Khi tốc độ tăng trưởng nền kinh tế cao, kèm theo đó là các chính

sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, thu nhập

bình quân đầu người ổn định... sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản

xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và ngược lại.

Tình trạng môi trường, các vấn đề quy định liên quan đến việc xử lý chất thải và

bảo vệ môi trường,… đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và

chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp, đặc biệt ở những doanh nghiệp sản xuất.

Page 34: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

24

Cơ sở hạ tầng cũng là yếu tố để đánh giá thực trạng kinh tế chung của một quốc

gia cũng như là cơ sở cho sự phát triển của các doanh nghiệp ở nước đó. Hệ thống

đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàng tín dụng, mạng

lưới điện quốc gia,... có ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh. Từ đó quyết đinh tới khả

năng thu thập và sử dụng thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao

dịch thanh toán,... của các doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất

kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đối thủ cạnh tranh

Đối với mỗi doanh nghiệp cùng hoạt động trong cùng lĩnh vực thì việc tranh

giành thị phần là vô cùng khốc liệt. Muốn doanh nghiệp của mình có thể đứng vững và

phát triển vượt trội so với các đối thủ khác thì không những phải có một nguồn tài

chính tốt mà còn phải có chiến lược sử dụng nguồn tài chính đó hiệu quả. Nhà quản trị

luôn phải nắm được tình hình tài chính, tỷ lệ tăng trưởng so sánh với tỷ lệ trung bình

ngành của mỗi đối thủ cạnh tranh và so sánh với chính bản thân doanh nghiệp để thấy

được thế mạnh và những hạn chế còn tồn tại.

Nếu như cùng với một nguồn vốn hay giá trị tài sản tương đương nhau mà đối

thủ cạnh tranh hoạt động tốt hơn (thông qua các chỉ số doanh thu – chi phí – lợi nhuận;

các chỉ tiêu sinh lời, chỉ tiêu sử dụng nguồn vốn – tài sản hay chỉ tiêu đánh giá năng

lực hoạt động,…) thì đó chính do năng lực quản lý của bản thân doanh nghiệp không

được tốt. Trước hết sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu hàng năm và sau đó là cả tình

hình tài chính của doanh nghiệp.

1.4.2. Nhân tố chủ quan:

Bên cạnh các yếu tố khách quan được nêu ở trên thì tình hình tài chính của doanh

nghiệp còn bị tác động bởi các nhân tố chủ quan bên trong. Tác động của các yếu tố

này tuy chỉ ảnh hưởng riêng đến doanh nghiệp nhưng cũng là yếu tố quyết định rất

quan trọng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh

Bất cứ một doanh nghiệp nào khi tham gia vào lĩnh vực, ngành nghề cụ thể cũng

cũng kì vọng vào việc sinh lời và hoạt động có hiệu quả cao. Tuy nhiên lĩnh vực kinh

doanh cũng là nhân tố chủ quan đầu tiên ảnh hưởng tới tình hình tài chính của doanh

nghiệp qua từng thời kì. Nếu như doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có nhiều

biến động theo thị trường như: bất động sản, chứng khoán, ngân hàng,... thì vấn đề đầu

tiên phải tính tới đó là các rủi ro trong kinh doanh. Tuy nhiên rủi ro càng cao thì kì

vọng lợi nhuận thu được lại càng lớn. Do đó nhà quản lý doanh nghiệp phải định

hướng được cơ cấu nguồn vốn của mình phân bổ tương ứng với cơ cấu tài sản và chi

phí kinh doanh sao cho phù hợp với lĩnh vực đang theo đuổi.

Thang Long University Library

Page 35: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

25

Hơn thế nữa, ngành nghề kinh doanh cũng là nhân tố quyết định đến chu kì sản

xuất kinh doanh và tình hình luân chuyển vốn của mỗi doanh nghiệp. Những ngành

nghề như: thực phẩm, thương mại, dịch vụ,... có khả năng thu hồi vốn nhanh vì đầu tư

nhiều vào tài sản ngắn hạn. Trong khi đó các ngành nghề đòi hỏi đầu tư vào tài sản dài

hạn và trích khấu hao qua nhiều năm như: xây dựng, năng lượng, khoáng sản,… thì có

thời gian luân chuyển vốn dài hơn rất nhiều.

Với mỗi giai đoạn trong chu kì sản xuất của mình thì tình hình tài chính của

doanh nghiệp cũng sẽ có những thay đổi hoàn toàn khác nhau. Khi vào đúng thời kì

cao điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh thì nhu cầu vốn lưu động của công ty

cũng sẽ biến đổi và đòi hỏi phải có các nguồn tài trợ để cung ứng đầy đủ và kịp thời để

tiến trình kinh doanh không bị gián đoạn. Do đó mà nhà quản trị phải hết sức khéo léo

để có thể duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định và hiệu quả, kèm theo đó là

việc đảm bảo khả năng quản lý và cân đối tốt các nguồn tài trợ của mình.

Thêm vào đó, những doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có tính chất thời vụ lại

hay gặp khó khăn trong việc cân đối giữa thu và chi bằng tiền giữa các thời kỳ ở trong

năm. Sở dĩ như vậy vì thời kì họ cần nhiều vốn để sản xuất kinh doanh thì lượng tiền

mặt lại thiếu hụt do đó việc chi trả, thanh toán tức thời sẽ không được đánh giá tốt.

Điều này nhắc nhở những nhà quản lý tài chính cần xây dựng những chiến lược thích

hợp cho quản lý sử dụng và bảo toàn vốn lưu động và cân đối được thu - chi tiền tệ của

mình ở mỗi thời kì kinh doanh.

- Quan điểm của doanh nghiệp:

Bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải có một xu hướng quản lý tài chính riêng của

mình. Đây là yếu tố do chính những người chủ của doanh nghiệp quyết định và là kim

chỉ Nam cho mọi hoạt động tài tích của bản thân doanh nghiệp đó. Với những người kì

vọng vào việc sẽ tiềm kiếm và gia tăng lợi nhuận, họ sẽ quản lý vốn của mình theo

chiến lược quản lý vốn mạo hiểm. Tuy nhiên có rất nhiều rủi ro trên thị trường mà

doanh nghiệp dễ gặp phải, do đó, nhiều nhà quản trị lại muốn quản trị nguồn vốn của

mình một cách thận trọng.

Rất khó để có thể đánh giá đâu là chiến lược tốt hơn nhưng đối với mỗi cách thức

nhà quản trị sẽ phải có hàng loạt các bước đi cụ thể để mang lại hiệu quả tài chính tốt

nhất cho doanh nghiệp và phù hợp với định hướng ban đầu.

Page 36: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

26

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN

SẢN PHẨM MỚI CÔNG NGHỆ MỚI

2.1. Giới thiệu thông tin chung về Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới

Công nghệ mới:

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm

mới Công nghệ mới:

Vài nét về công ty:

- Tên đơn vị: Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

- Tên giao dịch quốc tế: (DPT) COMPANY FOR DEVELOPMENT OF NEW

PRODUCTS AND TECHNOLOGY

- Đăng ký kinh doanh số: 040489 do trọng tài kinh tế cấp ngày 28/03/1992, thay

đổi lần 6 ngày 30/06/2009.

- Trụ sở: Số 26 - Đường Láng Hạ - Phường Láng Hạ - Quận Đống Đa – Hà Nội.

- Điện thoại: 04. 3835 1344

- Fax: 04. 3831 0443

- Mã số Thuế : 0100512026

- Vốn chủ sở hữu thành lập công ty:

Tính đến ngày 31/12/2013.

Vốn đăng ký kinh doanh: 5.000.000.000 VND (Năm tỉ Việt Nam Đồng)

Vốn điều lệ: 30.000.000.000 VND (Ba mươi tỉ Việt Nam Đồng)

Vốn pháp định: 6.000.000 VND (Sáu tỉ Việt Nam Đồng)

Lịch sử hình thành và phát triển:

Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới được thành lập năm

1992 và chính thức đi vào hoạt động sản xuất thương hiệu “Bánh bao Malai” đầu năm

2000. Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển, đến nay Công ty TNHH Phát triển

Sản phẩm mới Công nghệ mới hay được biết đến với thương hiệu “Bánh bao Malai”

đã trở thành một trong những thương hiệu uy tín hàng đầu Việt Nam trong ngành thực

phẩm chuyên kinh doanh sản phẩm bánh bao.

Khái quát về ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH Phát triển Sản

phẩm mới Công nghệ mới:

Kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp và thương mại. Là nhà phân phối cho các

nhãn hiệu nổi tiếng như: IBM, Compaq, HP,… trong các lĩnh vực công nghệ thông tin

và điện tử, thiết bị. Công ty chuyên cung cấp các đơn hàng theo số lượng lớn và hợp

tác cùng các doanh nghiệp có nhu cầu làm nhà bán lẻ trên thị trường.

Thang Long University Library

Page 37: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

27

Dịch vụ tư vấn và chuyển giao công nghệ. Công ty cung cấp các thiết bị kĩ

thuật, các thiết bị công nghệ cao và dịch vụ bảo dưỡng cho B.E.Marubishi (Nhật Bản)

tại Việt Nam, Novel Force ( Nhật Bản),…

Sản xuất, chế biến, kinh doanh hàng lương thực thực phẩm. Hiện tại đây chính

là lĩnh vực kinh doanh trọng tâm của công ty vì công ty hợp tác với Bakles – Tập đoàn

Công nghệ thực phẩm hàng đầu thế giới. Bakles là nhà phân phối các sản phẩm phụ

gia làm bánh và chuyển giao công nghệ của Bakels – Malaysia. Đây là thế mạnh riêng

có của công ty và là ngành nghề đem lại lợi nhuận chủ yếu.

Ngày 18/01/2012, Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới được

cấp chứng nhận Hệ thống An toàn thực phẩm TQCSI vì có năng lực kiểm soát chất

lượng và an toàn thực phẩm phù hợp với các điều kiện nghiêm ngặt và hệ thống quản

lí tiêu chuẩn ISO 20000 : 2005 trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh bánh bao, cũng

như chứng chỉ Vệ sinh An toàn Thực phẩm của Bộ Y tế.

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công

nghệ mới:

Là một công ty tư nhân có quy mô không quá lớn vậy nên cơ cấu tổ chức của

Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công Nghệ mới như sau:

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

Nguồn: Phòng kế toán

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

- Giám Đốc:

Là người đại diện cấp cao nhất và quyết định tất cả công việc kinh doanh của

công ty. Có quyền cử người đại diện cho công ty điều hành các hoạt động kinh doanh

theo quy định của pháp luật. Thông qua định hướng phát triển của công ty, quyết định

đầu tư, sửa đổi bổ sung điều lệ công ty. Xem xét và xử lí các vi phạm, bầu miễn

nhiệm, bãi nhiệm các thành viên, nhân viên của công ty.

Giám đốc

Quản lý

Phòng kế toán

Phòng bán hàng và dịch vụ

Xưởng sản xuất

Khu bao bì Kho nguyên liệu và thành phẩm

Page 38: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

28

- Quản lí:

Là người được giám đốc ủy quyền theo quy định pháp luật. Có quyền điều hành

công ty và các phòng ban sao cho hoạt dộng sản xuất kinh doanh diễn ra được liên tục

và hiệu quả. Vị trí quản lí còn là người chịu trách nhiệm cao nhất trong công ty sau

giám đốc, có quyền và trách nhiệm đưa ra các quyết định quan trọng trong công ty

thay cho giám đốc khi giám đốc vắng mặt.

- Phòng kế toán:

Thực hiện các công việc trực tiếp liên quan đến tài chính, kế toán của Công ty

như lập báo cáo tài chính, theo dõi thu – chi, lập báo cáo gửi cơ quan Thuế hàng tháng

và các cơ quan chức năng khác. Lập kế hoạch tài chính báo cáo cho giám đốc để có kế

hoạch điều phối. Đồng thời, theo dõi, quản lý chế độ và chính sách tiền lương, thưởng,

phụ cấp… Trực tiếp quản lý, theo dõi về tình hình nhân sự trong Công ty và các công

việc khác liên quan đến lĩnh vực tài chính, kế toán.

- Đội sản xuất

Đây là đội ngũ nòng cốt của Công ty, là nơi mà các sản phẩm bánh bao Malai sẽ

được chế biến, tạo dựng và hoàn thiện để rồi đến được tay mỗi khách hàng với hương

vị thơm ngon, tạo hình đẹp mắt và hơn cả chính là chất lượng tuyệt hảo. Đội sản xuất

có chức năng chế biến các nguyên liệu đầu vào: bột mì, thịt, trứng,… theo đúng các

tiêu chuẩn kĩ thuật và chất lượng ISO, vệ sinh àn toàn thực phẩm do Bộ Y tế đề ra.

- Đội bao gói

Tổ chức thực hiện công tác thiết kế bao bì các loại sản phẩm sao cho đạt tiêu

chuẩn cao, có thiết kế khoa học nhưng đồng thời cũng đẹp mắt khiến người tiêu dùng

dễ dàng nhận biết được thương hiệu “Bánh bao Malai”. Tổ chức hoạt động đóng gói

bao bì các sản phẩm bánh đảm bảo cho chất lượng bánh là tốt nhất để phân phối tới

khách hàng.

- Phòng bán hàng

Xây dựng kế hoạch bán hàng cụ thể khoa học với chi phí thấp nhưng mang lại

hiệu quả cao nhất, marketing, giới thiệu sản phẩm rộng rãi để khách hàng biết đến

nhãn hiệu và ngày càng nâng cao thương hiệu trên thị trường.

Tổ chức cung cấp, giải đáp thông tin cho khách hàng một cách tận tình chu đáo

với tiêu chí: “Luôn luôn thỏa mãn nhu cầu của mọi khách hàng”. Phát triển dịch vụ tư

vấn, chăm sóc khách hàng thường xuyên, niềm nở.

- Kho nguyên liệu và thành phẩm

Đây là bộ phận có chức năng lưu trữ các máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu đầu

vào và thành phẩm đầu ra của Công ty. Nhiệm vụ của bộ phận này là bảo quản và sử

Thang Long University Library

Page 39: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

29

dụng có hiệu quả các phương tiện kỹ thuật, dụng cụ làm việc được trang bị. Kèm theo

đó là việc quản lí và sử dụng hợp lí các loại vật tư, nguyên liệu trong công tác sản xuất

và vận hành bộ máy Công ty.

Quan trọng không kém chính là khâu lưu trữ và bảo quản tốt các thành phẩm đầu

ra. Đội ngũ nhân viên ở bộ phận này luôn luôn cập nhật và thông báo cho quản lí biết

được tình hình xuất, nhập, tồn ở kho qua các nghiệp vụ. Phải thường xuyên kiểm tra và

giám sát tài sản của Công ty chặt chẽ, chi tiết.

2.2. Phân tích và đánh giá thực trạng tài chính của Công ty TNHH Phát triển

Sản phẩm mới Công nghệ mới:

2.2.1. Phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp

Phân tích bảng cân đối kế toán

Page 40: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

30

Bảng 2.1. Bảng số liệu bảng cân đối kế toán giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012 - 2011 Chênh lệch 2013 – 2012

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 19.502.576.667 21.992.929.799 24.613.726.388 2.490.353.132 12,77 2.620.796.589 11,92

I- Tiền và các khoản tương đương tiền 7.766.493 166.623.838 67.557.264 158.857.345 2045,42 (99.066.574) (59,46)

1. Tiền mặt 5.374.857 38.181.222 21.314.532 32.806.365 610,37 (16.866.69) (44,18

2. Các khoản tương đương tiền 2.391.636 128.442.616 46.242.732 126.050.980 5270,49 (82.199.884) (64,00)

II- Các khoản phải thu ngắn hạn 1.902.505.111 2.003.176.458 2.449.450.626 100.671.347 5,29 446.274.168 22,28

1. Phải thu khách hàng 1.856.047.862 1.980.721.913 2.380.984.181 124.674.051 6,72 400.262.268 20,21

2. Trả trước cho người bán 46.457.249 22.454.545 68.466.445 (24.002.704) (51,67) 46.011.900 204,91

III- Hàng tồn kho 16.043.103.652 17.950.452.649 19.958.026.217 1.907.348.997 11,89 2.007.573.568 11,18

1. Hàng tồn kho 16.043.103.652 17.950.452.649 19.958.026.217 1.907.348.997 11,89 2.007.573.568 11,18

IV- Tài sản ngắn hạn khác 1.549.201.411 1.872.676.854 2.138.692.281 323.475.443 20,88 266.015.427 14,21

1. Chi phí trả trước ngắn hạn 1.497.029.034 1.817.504.554 2.089.512.969 320.475.520 21,41 272.008.415 14,97

2. Thuế GTGT được khấu trừ 0 7.714.096 0 7.714.096 (7.714.096) (100)

3. Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 52.172.377 47.458.204 49.179.312 (4.714.173) (9,04) 1.721.108 3,63

B- TÀI SẢN DÀI HẠN 35.253.496.944 35.482.816.593 35.457.191.820 229.319.649 0,65 (25.624.773) (0,07)

I- Tài sản cố định 3.584.958.549 3.779.898.114 3.776.412.080 194.939.565 5,44 (3.486.034) (0,09)

1. Tài sản cố định hữu hình 3.458.986.036 3.653.925.601 3.650.439.567 194.939.565 5,64 (3.486.034) (0,10)

- Nguyên giá 4.386.472.688 4.604.654.688 4.635.354.688 218.182.000 4,97 30.700.000 0,67

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) (927.486.652) (950.729.087) (984.915.121) (23.242.435) 2,51 (34.186.034) 3,60

2. Chi phí xây dựng dở dang 125.972.513 125.972.513 125.972.513 0 0 0 0

II- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 31.588.810.000 31.588.810.000 31.588.810.000 0 0 0 0

Thang Long University Library

Page 41: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

31

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012 - 2011 Chênh lệch 2013 – 2012

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

1. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 28.724.410.000 28.724.410.000 28.724.410.000 0 0 0 0

2. Đầu tư dài hạn khác 2.864.400.000 2.864.400.000 2.864.400.000 0 0 0 0

III- Tài sản dài hạn khác 79.728.395 114.108.479 91.969.740 34.380.084 43,12 (22.138.739) (19,40)

1. Chi phí trả trước dài hạn 79.728.385 114.108.479 91.969.740 34.380.094 43,12 (22.138.739) (19,40)

TỔNG CỘNG TÀI SẢN 54.756.073.611 57.475.746.392 60.070.918.208 2.719.672.781 4,97 2.595.171.816 4,52

NGUỒN VỐN

A- NỢ PHẢI TRẢ 9.139.489.887 11.819.843.745 14.390.055.262 2.680.353.858 29,33 2.570.211.517 21,74

I- Nợ ngắn hạn 9.139.489.887 11.819.843.745 14.390.055.262 2.680.353.858 29,33 2.570.211.517 21,74

1. Vay và nợ ngắn hạn 0 150.000.000 0 150.000.000 (150.000.000) (100)

2. Phải trả người bán 8.880.806.447 11.386.519.808 14.086.397.633 2.505.713.361 28,21 2.699.877.825 23,71

3.Người mua trả tiền trước 258.683.440 263.803.405 303.657.629 5.119.965 1,98 39.854.224 15,11

4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 0 633.237 0 633.237 (633.237) (100)

5.Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 0 18.887.295 0 18.887.295 (18.887.295) (100)

II- Nợ dài hạn 0 0 0 0 0

B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 45.616.583.724 45.655.902.647 45.680.862.946 39.318.923 0,09 24.960.299 0,05

I- Vốn chủ sở hữu 45.616.583.724 45.655.902.647 45.680.862.946 39.318.923 0,09 24.960.299 0,05

1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 45.364.400.000 45.364.400.000 45.364.400.000 0 0 0 0

2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 252.183.724 219.502.647 316.462.946 (32.681.077) (12,96) 96.960.299 44,17

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 54.756.073.611 57.475.746.392 60.070.918.208 2.719.672.781 4,97 2.595.171.816 4,52

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Page 42: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

32

- Phân tích tình hình Tài sản

Bảng 2.2. Cơ cấu tài sản giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%)

TSNH 19.502.576.667 35,62 21.992.929.799 38,26 24.613.726.388 40,97

TSDH 35.253.496.944 64,38 35.482.816.593 61,74 35.457.191.820 59,03

Tổng

Tài sản 54.756.073.611 100,00 57.475.746.392 100,00 60.070.918.208 100,00

Nguồn: Xử lí số liệu từ Báo cáo tài chính

Biểu đồ 2.1. Cơ cấu Tài sản giai đoạn 2011 - 2013

Nguồn: Xử lí số liệu từ Báo cáo tài chính

Qua biểu đồ và bảng số liệu có thể thấy được tình hình biến động các khoản mục

Tài sản của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới như sau:

Tổng tài sản biến động tăng tương đối đều qua các năm, giai đoạn từ 2011 - 2012

tổng tài sản tăng thêm 2.719.672.781 tương đương 4,97%; trong khi đó giai đoạn 2012

- 2013 tăng 2.595.171.816VND tương đương 4,52%. Đây là một tín hiệu đáng mừng

vì nó chứng tỏ được sự đi lên, phát triển và mở rộng của doanh nghiệp. Sở dĩ có mức

tăng như vậy là do trong năm 2011 - 2013 Công ty đã có mức tăng khá cao về: phải

thu khách hàng, trả trước cho người bán, hàng tồn kho và các tài sản ngắn hạn khác,…

Nguyên nhân chủ yếu kéo theo mức tăng này chính là do việc tăng doanh thu thuần về

bán hàng. Công ty cần theo dõi sát tình hình cũng như kế hoạch thanh toán công nợ

của khách hàng, tránh để xảy ra khách hàng nợ quá hạn.

Tài sản ngắn hạn (TSNH):

Trong cả 3 năm, từ 2011 đến 2013, tỉ trọng TSNH luôn chiếm tỉ trọng thấp hơn

so với TSDH (chiếm 1/3 tổng Tài sản). Lý giải cho sự chệnh lệch này là vì Công ty là

một doanh nghiệp sản xuất thương mại, việc sở hữu những máy móc, công nghệ kĩ

thuật,… để sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh là điều thiết yếu.

35,62% 38,26% 40,97%

64,38% 61,74% 59,03%

0

10.000.000.000

20.000.000.000

30.000.000.000

40.000.000.000

50.000.000.000

60.000.000.000

70.000.000.000

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số

tiề

n TSDH

TSNH

Thang Long University Library

Page 43: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

33

Bảng 2.3. Tình hình tài sản ngắn hạn giai đoạn 2011 - 2013.

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Tiền và các khoản

tương đương tiền 67.557.264 0,04 166.623.838 0,76 7.766.493 0,27

Các khoản phải

thu ngắn hạn 2.449.450.626 9,76 2.003.176.458 9,11 1.902.505.111 9,95

Hàng tồn kho 19.958.026.217 82,26 17.950.452.649 81,62 16.043.103.652 81,08

TSNH khác 2.138.692.281 7,94 1.872.676.854 8,51 1.549.201.411 8,69

Tổng 24.613.726.388 100,00 21.992.929.799 100,00 19.502.576.667 100,00

Nguồn: Xử lí số liệu từ Báo cáo tài chính

Biểu đồ 2.2. Cơ cấu tài sản ngắn hạn giai đoạn 2011 - 2013

Nguồn: Xử lí số liệu từ Báo cáo tài chính

Về tiền mặt và các khoản tương đương tiền:

Lượng tiền và các khoản tương đương tiền trong giai đoạn 2011-2013 dao động

mạnh: từ năm 2011 là 7.766.493 VND sang 2012 là 166.623.838 VND, tăng mạnh xấp

xỉ 20 lần, tương đương 158.857.345 VND; nhưng sang năm 2013 có giá trị

67.557.264VND, giảm 99.066.574VND so với năm 2012 là 166.623.838 VND, tương

đương giảm 59,64%. Nguyên nhân của sự tăng giảm mạnh này chủ yếu là do trong

năm 2011 Công ty chỉ để dự trữ khoản tiền mặt và hơn thế nữa do sự thay đổi về nhân

sự của một số đơn vị khách hàng mà việc thanh toán bị chậm trễ. Nhưng sang năm

2012 lượng tiền mặt lại quá nhiều do vậy năm 2013 Công ty tiến hành thanh toán một

số khoản nợ từ những năm trước đến hạn và các chi phí khác phục vụ cho việc sản

xuất kinh doanh. Giữ nhiều tiền thuận lợi trong việc thanh toán cho các cuộc giao dịch

vừa và nhỏ, chủ động hơn khi chi tiêu và trả các khoản chi phí, dự trữ để doanh nghiệp

kịp xử lý trong những tình huống khẩn cấp nhưng giữ nhiều tiền không sinh lãi mà còn

mất nhiều chi phí cho việc giữ tiền.

0,04%

9,76%

82,26%

7,94%

Năm 2011 0,76

%

9,11%

81,62%

8,51%

Năm 2012 0,27%

9,95%

81.08%

8.69%

Năm 2013 Tiền và các

khoản tương

đương tiền

Các khoản

phải thu

ngắn hạn

Hàng tồn

kho

Tài sản ngắn

hạn khác

Page 44: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

34

Các khoản phải thu ngắn hạn: ta có thể nhận thấy rõ rằng các khoản phải thu

ngắn hạn tăng nhẹ trong giai đoạn từ 2011 – 2012, nhưng sau đó bước sang giai đoạn

2012 – 2013 thì ta có thể chứng kiến việc gia tăng khá lớn, một khoản xấp xỉ 500 triệu

VND. Việc phân tích chi tiết như sau:

+ Khoản phải thu khách hàng: năm 2012 khoản phải thu khách hàng có trị giá

1.980.721.913 VND tăng 100.671.347 VND tương đương 5,29% so với 2011 là

1.856.047.862 VND. Năm 2013 đạt 2.380.984.181 VND, tăng 446.274.168 VND so

với năm 2012 là 1.980.721.913 VND, tương đương tăng 20,21%. Sở dĩ khoản phải thu

khách hàng tăng và đến 2013 thì tăng mạnh là do hiệu quả từ chính sánh nới lỏng tín

dụng, bán hàng theo hình thức trả chậm cho khách hàng để mở rộng hoạt động kinh

doanh và tăng doanh thu. Rất nhiều khách hàng ngoại tỉnh làm việc với Công ty theo

hình thức thanh toán kí gửi tiền hàng cho nhà vận chuyển. Điều này giúp họ tránh

được các chi phí khi giao dịch qua ngân hàng hoặc không mất công đến thanh toán

trực tiếp tại Công ty. Tuy nhiên, chính sách này như thể là con dao hai lưỡi. Công ty

cũng cần phải tìm hiểu rõ về năng lực và khả năng thanh toán của khách hàng trước

khi áp dụng chính sách bán hàng trên đối với từng khách hàng. Hơn thế nữa việc thanh

toán có thể bị các nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan làm cho gián đoạn, thiếu sót.

+ Trả trước cho người bán: Tính từ năm 2011 trả trước của người bán đạt

46.457.249 VND nhưng đến 2012 chỉ có 22.254.545 VND, giảm 24.002.704 VND

tương đương 51,67%. Việc giảm mạnh của khoản này chứng tỏ Công ty đang không

cần tích trữ các nguyên vật liệu đầu vào quá nhiều và muốn sử dụng nguồn tài chính

này cho việc khác. Nhưng giai đoạn 2012 - 2013 lại hoàn toàn ngược lại, năm 2013 là

68.466.445 VND, tăng mạnh 46.011.900 VND so với năm 2012 là 22.254.545 VND,

tương đương tăng 204,91%. Mức tăng này là do Công ty vẫn đang thực hiện rất nhiều

đơn đặt hàng từ phía khách hàng vì vậy phải nhập một lượng lớn nguyên vật liệu trong

khi đó thị trường giá nguyên vật liệu tăng cao nên Công ty phải trả trước một khoản

chi phí để có hàng cung cấp đầy đủ, giữ hàng và giữ giá. Việc tăng giảm liên tục của

khoản phải thu khách hàng này là hoàn toàn phù hợp với Công ty Phát triển Sản phẩm

mới Công nghệ mới. Vì Công ty là doanh nghiệp sản xuất thương mại trong ngành

thực phẩm, vì vậy việc đầu cơ tích trữ theo từng thời kì sản xuất kinh doanh và chất

lượng của nguyên vật liệu là điều vô cùng cần thiết.

Hàng tồn kho: Đầu tiên nếu hàng tồn kho của năm 2012 là 17.950.452.649 VND

tăng 1.907.348.997 VND ứng với tỉ lệ 11,89% so với năm 2011 là 16.043.103.652

VND. Thì tới năm 2013 là 19.958.026.217 VND, tăng 2.007.573.568 VND so với năm

2012 là 17.950.452.649 VND, tăng tương đối 11,18%. Mức tăng hàng tồn kho khá đều

đặn trong 3 năm có nguyên nhân là do không những nhu cầu khách hàng tăng mà

Thang Long University Library

Page 45: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

35

Công ty còn tích cực mở rộng thị trường đến các tỉnh xa vì vậy Công ty phải sản xuất

nhiều hơn dẫn đến hàng tồn kho cũng phải tăng. Mặt khác, hàng tồn kho lớn giúp

Công ty chủ động trong thời kì lạm phát gia tăng làm giá các mặt hàng tăng cao tạo ra

khoản doanh thu bán hàng tiềm năng hoặc thị phần nếu Công ty có hàng để bán.

Tài sản ngắn hạn khác: Thời kì ban đầu, năm 2012 có mức tăng TSNH khác

nhiều hơn 323.475.443 VND tương ứng với 20,88% so với 2011 đạt 1.549.201.411

VND. Nhưng đến năm 2013 là 2.138.692.281 VND, đã tăng lên 266.015.427 VND so

với năm 2012 là 1.872.676.854 VND, tương đương với tỉ lệ tăng 14,21%. Trong đó

một số loại tài sản ngắn hạn khác của Công ty có thể kể đến chi phí trả trước ngắn hạn

và một số tài sản khác.

+ Chi phí trả trước ngắn hạn: Năm 2011 chi phí trả trước ngắn hạn của Công ty

là 1.497.029.034 VND, sang năm 2012 tăng lên thành 1.817.504.554 VND, tương ứng

với 320.475.520 VND hay tỉ lệ tăng thêm là 21,41%. Năm 2013 là 2.089.512.969

VND, tăng 266.015.427 VND so với năm 2012 là 1.817.504.554 VND, tương đương

tăng 14,97%. Việc các khoản trả trước ngắn hạn tăng thêm cho thấy Công ty luôn duy

trì quan hệ tốt với các nhà cung cấp của mình. Hơn thế nữa, do tích cực sản xuất bánh

để xuất đi các tỉnh thành nên Công ty phải nhập nguyên vật liệu đầu vào hơn trước,

điều này làm cho chi phí trả trước ngắn hạn tăng đồng thời: trả trước cho người bán

tiền hàng để thu mua nguyên liệu với giá rẻ.

+ Thuế GTGT được khấu trừ: Năm 2011 khoản mục này có giá trị bằng 0. Sang

năm 2012 tăng tuyệt đối 100% là 7.714.096 VND. Sự tăng tuyệt đối này do Công ty

nhập máy móc và trả tiền thuế cho cơ quan Hải quan trước để có thể sở hữu máy móc

sớm hơn, do nộp thừa tiền thuế nên được khấu trừ. Nhưng năm 2013 còn 0 VND, giảm

tuyệt đối 7.714.096 VND so với năm 2012, giảm tương đối 100%. Năm 2013 Công ty

không có khoản thuế GTGT được khấu trừ vì đã kết thúc khấu trừ vào năm 2012.

Trong năm 2013 Công ty có thuế GTGT đầu vào nhỏ hơn thuế GTGT đầu ra, điều này

làm cho Công ty không có khoản thuế GTGT được khấu trừ.

+ Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước: từ năm 2011 đạt 52.172.377

VND sang năm 2012 còn 47.458.204 VND giảm 4.714.173 VND tương đương 9,04%.

Năm 2013 là 49.179.312 VND tăng 1.721.108 VND so với năm 2012 là 47.458.204

VND, tương ứng với tỉ lệ tăng 3,63%. Sở dĩ khoản thuế và các khoản phải thu Nhà

nước của Công ty dương vì Công ty đã nộp thừa tiền thuế từ các năm trước đó. Khi

nhập các máy móc dây chuyền công nghệ từ nước ngoài về, Công ty đã nộp thừa tiền

thuế cho cơ quan hải quan. Vì vậy năm 2012 khoản này vẫn hiện hữu tuy nhiên đã

giảm so với 2011 và sẽ được khấu trừ trong các năm tiếp theo cho đến khi giá trị bằng

0. Khi đến giữa năm 2013 thuế phải thu Nhà nước tăng nhẹ do Công ty nhập máy móc

Page 46: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

36

từ nước ngoài về và muốn bán ngay nên đã nộp thuế cho Hải quan trước để được sở

hữu máy móc nhanh hơn. Và do nộp thừa tiền thuế nên sẽ phải được khấu trừ về sau.

Tài sản dài hạn (TSDH):

Bảng 2.4. Tình hình Tài sản dài hạn giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%)

TSCĐ 3.584.958.549 10,17 3.779.898.114 10,56 3.776.412.080 10,65

Đầu tư tài

chính dài hạn 31.588.810.000 89,57 31.588.810.000 89,03 31.588.810.000 89,12

TSDH khác 91.969.740 0,26 114.108.479 0,32 79.728.395 0,22

TSDH 35.265.738.289 100,00 35.482.816.593 100,00 35.444.950.475 100,00

Nguồn: Xử lí số liệu từ Báo cáo tài chính

Biểu đồ 2.3. Cơ cấu Tài sản dài hạn giai đoạn 2011 - 2013

Nguồn: Xử lí số liệu từ Báo cáo tài chính

Tài sản cố định hữu hình: so sánh năm 2012 với chu kì hoạt động sản xuất kinh

doanh trước đó là 2011 thì TSCĐ hữu hình tăng tuyệt đối 194.939.565 VND, ứng với

mức tăng 5,64%. Nhưng trong năm 2013 là 3.650.439.567 VND, giảm 3.486.034

VND so với năm 2012 là 3.653.925.601 VND, giảm tương đối 0,1%. Với đặc thù là

Công ty sản xuất, Công ty hoạt động chính trong vai trò là nhà sản xuất thực phẩm,

TSCĐ của Công ty chủ yếu là máy móc, kho bãi, thiết bị văn phòng giúp quá trình

hoạt động của Công ty diễn ra bình thường nhưng việc trích khấu hao cũng chính là

nguyên nhân giảm tài sản cố định hữu hình.

Giai đoạn 2011 - 2012 khoản mục này tăng đáng kể do Công ty đầu tư mua thêm

các thiết bị lọc khí, quạt hơi đã lỗi thời nhằm sản xuất tốt hơn. Với năm 2011 nguyên

giá đạt 4.386.472.688 VND sang 2012 tăng thêm 218.182.000 VND tương ứng 4,97%.

10,17%

89,57%

0,26%

2011

10,65%

89,03%

0,32%

2012

10,65%

89,12%

0,22% 2013 TSCĐ

Đầu tư

tài

chính

dài hạn

TSDH

khác

Thang Long University Library

Page 47: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

37

Nguyên giá của toàn bộ TSCĐ mà Công ty có trong năm 2013 là 4.635.354.688 VND,

tăng 30.700.000 VND so với năm 2012 là 4.604.654.688 VND, tăng tương đối 0,67%.

Giá trị hao mòn lũy kế năm 2013 là 984.915.121 VND tăng tuyệt đối 34.186.034

VND tương ứng với tỉ lệ 3,60% so với 2012. Trước đó, năm 2012 hao mòn là

927.486.652 VND tăng 23.242.435 VND tương đương 2,51% so với năm 2011.

+ Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: năm 2013 là 125.972.513 VND, vẫn giữ

nguyên so với năm 2012 và 2011, tương ứng tỉ lệ 0%. Nguyên nhân là do Công ty

không mua sắm đầu tư mới gì vào TSCĐ và còn tồn tại giá trị sửa chữa lớn TSCĐ là 2

máy trộn bột công suất lớn từ những năm 2010 - 2011 đã hoàn thành nhưng quyết toán

chưa được giám đốc phê duyệt.

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn:

+ Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh: từ năm 2011 đến 2013 không có biến

động, giá trị vẫn giữ nguyên 28.724.410.000 VND, ứng với tỉ lệ biến đổi là 0%. Với

việc liên kết với Công ty TNHH Việt Phát, kinh doanh trong lĩnh vực công nghệ thông

tin và truyền thông mạng, năm 2013 với tình hình hoạt động của bản thân Công ty

cũng khó khăn nên ban giám đốc Công ty quyết định không đầu tư thêm vào các công

ty liên kết để đảm bảo an toàn.

+ Đầu tư dài hạn khác: Giá trị là 2.864.400.000 VND không có biến đổi từ năm

2011 – 2013, tương ứng tỉ lệ 0%. Trong năm 2010, Công ty có cho công ty Việt Phát

vay vốn với giá trị 1.000.000.000 VND, cộng thêm với khoản vay trước đó nâng giá trị

khoản đầu tư dài hạn khác lên thành 2.864.400.000 VND. Vì Việt Phát chưa trả được

nợ nên khoản này vẫn giữ nguyên giá trị từ 2012 sang 2013.

Về tổng tài sản: qua các năm ta đều thấy tổng tài sản tăng với mức đều đặn trong

khoảng 4.5% đến 5% mỗi năm. Năm 2012 tổng tài sản đạt mức 54.756.073.611 VND

tăng 2.719.672.781 VND tương ứng với tỉ lệ tăng tương đối 4,97% so với năm 2011.

Sang năm 2013 tổng tài sản đạt 60.070.918.208 VND, tăng 2.595.171.816 VND so với

năm 2012 là 57.475.746.392 VND, tương ứng tăng 4,52%.

Qua phân tích tình hình biến động tài sản, ta thấy rõ quy mô tổng tài sản thay đổi

do các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác tăng cùng với mua sắm

thêm TSCĐ mới. Điều đó cho thấy, qua 2 năm 2012 và 2013, quy mô về vốn của Công

ty đã tăng nhẹ và quy mô kinh doanh của Công ty cũng được mở rộng. Đây là một tín

hiệu khả quan trong khi nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang trong tình trạng làm ăn

chật vật và thậm chí là phá sản. Điều này cho thấy Công ty đang áp dụng các chính

sách tài chính nới lỏng cho khách hàng để không những tăng doanh thu mà còn mở

rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, đây như con dao hai lưỡi, nó có thể

giúp doanh nghiệp cải thiện tài sản của mình nhưng cũng dễ dàng dẫn đến tình trạng ứ

Page 48: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

38

đọng vồn và phát sinh tăng các khoản nợ khó đòi. Ngoài ra, Công ty cũng phải cân

nhắc sao cho hàng tồn kho được dự trữ hợp lý, không nên quá nhiều gây ra các chi phí

quản lý hàng lưu kho, chi phí bảo quản hàng tồn kho,… Nó sẽ dẫn đến làm cho tốc độ

quay vòng kho chậm, từ đó gia tăng rủi ro cho doanh nghiệp.

- Phân tích tình hình Nguồn vốn:

Bảng 2.5. Tình hình nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%) Số tiền

Tỷ trọng

(%)

Nợ phải trả 9.139.489.887 17 11.819.843.745 21 14.390.055.262 24

VCSH 45.616.583.724 83 45.655.902.647 79 45.680.862.946 76

Tổng NV 54.756.073.611 100 57.475.746.392 100 60.070.918.208 100

Nguồn: Xử lí số liệu từ Báo cáo tài chính

Biểu đồ 2.4. Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2011 - 2013

Nguồn: Xử lí số liệu từ Báo cáo tài chính

Về nợ phải trả: Con số năm 2011 đạt được 54.756.073.611 VND sang năm

2012 là 11.819.843.745 VND tăng 2.719.672.781 VND, tăng tương ứng 4,52%. Nâng

mức nợ phải trả lên chiếm tỉ trọng 21% tổng nguồn vốn. Tiếp theo đó, năm 2013 là

14.390.055.262 VND, tăng 2.680.353.858 VND so với năm 2012 là 11.819.843.745

VND, tăng với tỉ lệ 21,74%. So với năm 2012 tỉ trọng nợ phải trả tăng thêm 3%, đạt

con số 24% tổng nguồn vốn. Năm 2013, 2012 do nhu cầu về vốn Công ty đã vay các

tổ chức tín dụng, huy động các nguồn khác để phục vụ nhu cầu vốn kinh doanh. Trong

đó, nợ ngắn hạn tăng trong tổng nợ phải trả dẫn tới ảnh hưởng lớn đến sự thay đổi của

tổng nợ phải trả.

Nợ ngắn hạn: khoản mục này chính là giá trị cuối cùng của nợ phải trả qua các

năm vì Công ty Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới không có nợ dài hạn. Nó cho

thấy Công ty quản lý các khoản nợ khá tốt và không phải vay nợ dài hạn. Điều này

17%

83%

2011

21%

79%

2012

24%

76%

2013

Nợ phải

trả

VCSH

Thang Long University Library

Page 49: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

39

giúp doanh nghiệp tránh được các chi phí lãi vay nhưng cũng chính là nguyên nhân

khiến Công ty khó phát triển mang tính đột phá.

+ Vay và nợ ngắn hạn: Giai đoạn 2012 đạt 150.000.000 VND tăng tuyệt đối

100% so với năm 2011 là 0 VND. Kế đó, khoản vay ngắn hạn năm 2013 là 0 VND,

giảm 150.000.000 VND so với năm 2012 là 150.000.000 VND, tương ứng giảm

100%. Nguyên nhân của sự tăng giảm từ 2011 - 2013 khoản vay và nợ ngắn hạn là do

năm 2011 khả năng tự tài trợ bằng vốn tự có của Công ty không đáp ứng đủ, trong khi

đó Công ty đang cần có một khoản vốn để tư mua nguyên vật liệu và chi trả các chi

phí quản lí doanh nghiệp. Vậy nên năm 2012, Công ty quyết định vay nợ ngân hàng

Agribank - Lạc Trung số tiền có giá trị 150.000.000 VND. Việc dùng vốn vay ngắn

hạn để kinh doanh có thể cung ứng vốn kịp thời nhưng cũng dễ xảy ra rất nhiều rủi ro,

biến động về tỉ giá, lãi suất nên công ty đã hạn chế dùng vốn vay ngắn hạn để đầu tư

cho việc kinh doanh. Chính vì vậy sang đến năm 2013, Công ty đã tất toán số tiền nợ

và không có bất cứ khoản vay ngắn hạn nào khác nữa.

+ Phải trả người bán: năm 2012 đạt 11.386.519.808 VND tăng 2.505.713.361

VND, tương đương 28,21% so với năm 2011 đạt 8.880.806.447 VND. Năm 2013

khoản phải trả người bán tăng cao, năm 2013 là 14.144.796.633 VND, tăng lên

2.699.877.825 VND so với năm 2012 là 11.444.918.808 VND, tăng tương đương

23,59%. Khoản tăng này là do hàng hóa thu mua và nhập về còn nợ người bán, khoản

tín dụng được người bán cấp cho tăng lên. Điều này chứng tỏ mối quan hệ giữa Công

ty và nhà cung cấp đang rất tốt đẹp. Việc được hưởng khoản tín dụng thương mại có

nghĩa là Công ty đang gián tiếp sử dụng vốn của người bán mà không phải chi trả lãi.

Công ty có thể tận dụng thời hạn tín dụng không mất phí. Được hưởng nhiều khoản tín

dụng từ người bán sẽ giúp doanh nghiệp để có thể mở rộng quy mô hoạt động kinh

doanh, từ đó mà thuận lợi của công ty được gia tăng. Tuy nhiên, khoản phải trả người

bán này cũng có chi phí cơ hội, đó là nếu không trả tiền đúng thời hạn, thì nhà cung

cấp sẽ bị xếp hạng tín dụng ta thấp, có thể gây mất lòng tin cho nhà cung cấp.

+ Người mua trả tiền trước: Từ năm 2011 khoản tiền mà người mua ứng trước

là 258.683.440 VND sau đó đến năm 2012 khoản này tăng thêm 5.119.965 VND,

tương đương tỉ lệ tăng 1,98% nâng khoản này thành 263.803.405 VND. Sang năm

2013 khoản người mua trả trước tăng nhanh đáng kể so với trước đó, năm 2013 là

303.657.630 VND, tăng lên 39.854.224 VND so với năm 2012 là 263.803.406 VND,

tăng tương đương 15,11%. Năm 2012 tăng ít so với 2011 vì căn bản do Công ty còn

thụ động trong các chính sách thanh toán trước cho khách hàng. Năm 2013, một số

người mua đã trả tiền trước cho Công ty, dự tính nhiều hơn số chi phí mà người mua

cần ứng trước để mua sản phẩm nên chỉ tiêu này có tăng đột xuất hơn thế nữa dần

hoàn thiện chính sách cũng khiến làm cho khoản này tăng. Nhìn chung, số tiền người

Page 50: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

40

mua ứng trước tăng hàng năm nhưng chưa được đều đặn chứng tỏ còn phụ thuộc nhiều

vào nhu cầu của khách hàng. Công ty nên có các chính sách khuyến khích khách hàng

trả tiền trước để không những khuyến kích được sức mua mà còn nâng cao khả năng

quay vòng vốn.

+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Ta có thể thấy được bao quát rằng

khoản mục này có biến động thất thường. Từ 2011 đến 2013 thì chỉ có duy nhất năm

2012 phát sinh tiền thuế phải nộp là 633.237 VND. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp

chỉ thực sự làm ăn có hiệu quả và mang lại lợi nhuận tương đối trong năm 2012.

+ Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác: dựa vào tình hình phát sinh

trong 3 năm, ta dễ dàng nhận thấy các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác phát

sinh duy nhất trong năm 2012 là 18.887.295 VND. Nguyên nhân của sự tăng giảm đột

biến này là do Công ty trích tiền để thanh toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh

phí công đoàn sinh hoạt chung cho cán bộ, nhân viên trong Công ty trong 2012 (trong

khi trước đó năm 2011 không xuất hiện phát sinh) và trong 2013 lại không có phát

sinh thêm.

Nợ dài hạn: Công ty không có tồn tại khoản nợ dài hạn trong 3 năm 2011, 2012

và 2013. Chứng tỏ Công ty có thể quản lí tốt về tài chính và không phải vay nợ dài

hạn. Công ty đang đi theo chính sách thận trọng do ban giám đốc đưa ra một cách sát

sao. Bản thân là doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm do đó việc đầu tư

cũng không đòi hỏi nguồn vốn quá lớn như các ngành nghề khác như xây dựng, công

nghiệp,... Vì thế không duy trì nợ dài hạn sẽ giúp đảm khả năng thanh toán của công ty

và tránh được rủi ro. Thế nhưng việc này cũng sẽ làm mất đi cơ hội sinh lời nếu như

doanh nghiệp vay nợ dài hạn.

Về vốn chủ sở hữu: Cuối chu kì sản xuất kinh doanh năm 2011 vốn chủ sở hữu

của Công ty đạt mức 45.616.583.724 VND, bước sang năm 2012 con số là

45.655.902.647 VND tăng tuyệt đối 39.318.923 VND, tương ứng tỉ lệ tăng tương đối

là 0,09%. Tỉ trọng VCSH của Công ty năm 2012 sụt giảm 4% so với năm 2011, từ

83% xuống còn 79%. Đến năm 2013, VCSH của Công ty là 45.680.862.946 VND tăng

24.960.299 VND so với năm 2012 là 45.655.902.647 VND, tăng nhẹ tương đối 0,05%.

Sang giai đoạn này VCSH tiếp tục giảm tỉ trọng của mình từ 79% xuống 76%, tương

ứng sụt giảm 3% trên tổng nguồn vốn. Sự tăng lên của vốn chủ sở hữu do bản thân chủ

sở hữu doanh nghiệp không đầu tư thêm vốn vào công ty trong khi đó nợ ngắn hạn

phải trả cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu đầu vào tăng và lợi nhuận sau thuế chưa

phân phối cũng tăng.

Vốn đầu tư của chủ sở hữu: Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công

nghệ mới luôn duy trì nguồn vốn chủ sở hữu của mình 45.364.400.000 VND qua các

Thang Long University Library

Page 51: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

41

năm, ứng với tỉ lệ tăng 0% hàng năm. Vốn chủ sở hữu không đổi chứng tỏ chủ doanh

nghiệp không muốn đầu tư mở rộng sản xuất trong thời kì nền kinh tế còn biến động,

chưa ổn định hoặc họ chưa tìm ra cơ hội đầu tư nào khả quan, mang tính đột phá để

thu về lợi nhuận cao. Hơn thế nữa tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn chưa

ổn định với các khách hàng mới nên giám đốc chưa có ý định đầu tư thêm vào doanh

nghiệp mà chờ đợi thời cơ tốt hơn trong năm 2014. Tuy nhiên đây cũng sẽ là hạn chế

khiến doanh nghiệp thiếu đi một lượng vốn lớn để có thể cập nhật thêm nhiều kĩ thuật

làm bánh, dây chuyền công nghệ mới giúp gia tăng chất lượng và sản lượng của sản

phẩm bánh, nâng tầm thương hiệu cao hơn nữa.

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: Với việc lấy cơ sở so sánh là năm 2011, ta

nhận thấy lợi nhuận sau thuế chưa phân phối gốc là 252.183.724 VND, khi sang 2012

con số này bị giảm đi 32.681.077 VND còn 219.502.647 VND, ứng với tỉ lệ giảm

12,96%. Khả quan trong năm 2013, lợi nhuận sau thuế là 316.462.946 VND, tăng

96.960.299 VND so với năm 2012, tăng mạnh mẽ tương đương 44,17%. Tình hình

khoản mục này giảm và sau đó tăng vượt bậc cho thấy trong năm này Công ty đã giữ

lại phẩn lớn lợi nhuận phục vụ cho mục đích tăng quy mô hoạt động kinh doanh sau

này. Điều này cho thấy Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới muốn

phát triển hơn trong năm 2014 và muốn tận dụng một phần lợi nhuận chưa phân phối

có được trong năm 2013 để đầu tư cho các chu kì sản xuất tiếp theo.

Về tổng nguồn vốn: Nhìn chung, tình hình nguồn vốn của Công ty khá tốt. Tổng

nguồn vốn tăng đều đặn qua các năm với con số ổn định rơi vào khoảng 4,5% đến 5%.

Năm 2011, tổng nguồn vốn đạt 54.756.073.611 VND, đến năm 2012 tăng thêm

2.719.672.781 VND tương đương tỉ lệ 4,97%, nâng tổng cộng nguồn vốn lên thành

57.475.746.392 VND. Tổng nguồn vốn năm 2013 đạt 60.070.918.208 VND, tăng

2.595.171.816 VND so với năm 2012 là 57.475.476.392 VND, tăng tương đương

4,52%. Tổng nguồn vốn trong giai đoạn 2012 - 2013 có tăng thêm ở mức tương đối

nhưng không bằng giai đoạn 2011 - 2012. Sở dĩ, có sự gia tăng này trong cả 3 năm chủ

yếu là do chỉ tiêu lợi nhuận chưa phân phối của Công ty khá cao, còn vốn đầu tư của

chủ sở hữu thì luôn cố định.

- Mối liên hệ giữa Tài sản và nguồn vốn:

Nhìn nhận lại tình hình tạo vốn và sử dụng vốn của Công ty qua 3 năm 2011,

2012, 2013 ta thấy Công ty sử dụng chiến lược quản lý vốn thận trọng, tức là sử dụng

một phần nguồn vốn dài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Chính sách này giúp tăng

khả năng thanh toán kèm theo đó là đảm bảo rằng rủi ro luôn ở mức thấp. Tuy nhiên

mặt trái của nó chính là khiến khả năng mở rộng và sinh lời của công ty bị hạn chế,

khó đem lại mức lợi nhuận cao cho chủ sở hữu. Để đánh giá sâu sắc mối quan hệ giữa

Page 52: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

42

tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm vừa qua ta sẽ đi phân tích vốn lưu động

ròng của Công ty qua bảng các số liệu sau đây:

Bảng 2.6. Mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch 2012-2011 Chênh lệch 2013-2012

Tuyệt đối Tương

đối (%) Tuyệt đối

Tương

đối (%)

Nguồn vốn

dài hạn 45.616.583.724 45.655.902.647 45.680.862.946 39.318.923 0,09% 24.960.299 0,05%

TSDH 35.253.496.944 35.482.816.593 35.457.191.820 229.319.649 0,65% (25.624.773) (0,07%)

VLĐR 10.363.086.780 10.173.086.054 10.223.671.126 (190.000.726) (1,83%) 50.585.072 0,50%

Nhu cầu

VLĐR 8.806.118.876 8.283.785.362 8.017.421.581 (522.333.514) (5,93%) (266.363.781) (3,22%)

Nguồn: Xử lý số liệu từ Báo cáo tài chính

Từ biểu đồ và các số liệu tính toán được ta nhận thấy tình hình vốn lưu động ròng

của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới trong giai đoạn 2011 -

2013 khá ổn định và nhu cầu về vốn lưu động ròng đang giảm dần. Cả 3 năm VLĐR

của Công ty đều lớn hơn 0, chứng tỏ các loại TSDH trong Công ty được tài trợ hoàn

toàn bằng nguồn vốn dài hạn và phần vốn dài hạn dư thừa có thể dùng cho TSNH.

Năm 2011, VLĐR là 10.363.086.780 VND tuy nhiên sang năm 2012 VLĐR là

10.173.086.054 VND giảm 190.000.726, tương ứng 1,83%. Nguyên nhân của sự sụt

giảm này do Công ty có khoản nợ ngắn hạn là 150.000.000 VND và một số ít nợ khác.

Năm 2011 nhu cầu VLĐR là 8.806.118.876 VND, sang năm 2012 là 8.283.785.362

VND giảm 522.333.514 VND ứng với mức 5,93%. Tuy nhiên khả năng tài trợ vẫn lớn

hơn nhu cầu khá nhiều, vậy nên Công ty vẫn đảm bảo khả năng tài trợ cho TSDH.

Đến năm 2013, VLĐR đạt 10.223.671.126 VND tăng nhẹ 50.585.072 VND so

với năm 2012, tương ứng mức tăng 0,5%. Tuy nhiên, giá trị đạt được cuối cùng của

VLĐR trong năm 2013 so với kì gốc 2011 vẫn nhỏ hơn tương đối. Trái lại với khả

năng tài trợ VLĐR thì nhu cầu VLĐR của Công ty trong năm 2013 lại tiếp tục giảm

266.363.781 VND so với năm 2012 tương ứng 3,22%. Lý giải cho sự tụt giảm của nhu

cầu VLĐR là do sự tăng thêm của hàng tồn kho và nợ phải thu trong năm 2013 không

đủ đề bù đắp mức tăng của nợ ngắn hạn.

Có thể nói, tình hình VLĐR của Công ty cả 3 năm đều ổn định và luôn có đủ sức

tài trợ cho TSDH của mình. Trong cả 3 năm, căn cứ vào số liệu ở bảng trên, ta dễ dàng

thấy được lúc nào VLĐR thực tế cũng lớn hơn rất nhiều so với nhu cầu về VLĐR của

doanh nghiệp. Mức chênh lệch luôn duy trì ở khoảng 2 tỷ VND qua các năm. Nó làm

Thang Long University Library

Page 53: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

43

nâng cao khả năng thanh toán cũng như giảm thiểu tính rủi ro cho doanh nghiệp ở mức

tối ưu. Điều này đồng thời chứng tỏ định hướng phát triển của doanh nghiệp rất thận

trọng và an toàn, có khả năng tự chủ tài chính cao và không phải chịu áp lực trong việc

trả nợ. Tuy nhiên, chỉ tiêu VLĐR quá cao cũng không tốt, nó chứng tỏ rằng TSNH của

Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới không có khả năng sinh lời

lý tưởng. Là một Công ty chuyên kinh doanh thực phẩm, đặc biệt là công ty nhỏ và

vừa thì thường TSNH mới là nguồn lực then chốt để sinh lời cho doanh nghiệp. Vậy

nên, Công ty nên lưu tâm và cân nhắc việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn nhiều hơn để

tránh việc chi phí sử dụng vốn quá cao như hiện nay.

Nhận xét: Qua việc phân tích tình hình tài chính, ta có thể đi đến kết luận về mối

quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn giai đoạn 2011 - 2013 của Công ty TNHH Phát

triển Sản phẩm mới Công nghệ mới rất ổn định và khó gặp rủi ro. Định hướng của ban

giám đốc Công ty chính là theo đuổi chiến lược quản lý vốn thận trọng, vì nguồn vốn

lúc nào cũng có khả năng tài trợ cho tài sản dài hạn một cách tối ưu. Theo đuổi chiến

lược này giúp Công ty đảm bảo khả năng thanh toán, tạo lập nguồn vốn ổn định và

hơn thế nữa là hạn chế rủi ro ở khả năng cao nhất. Tuy vậy, Công ty cũng nên gia tăng

khả năng sinh lời của mình bằng cách giảm bớt VLĐR (tăng các khả năng tài trợ của

nguồn vốn ngắn hạn cho TSNH hơn nữa). Có như vậy Công ty mới có thể vừa đảm

bảo cơ cấu tài chính lại vừa nâng cao khả năng đầu tư sinh lời.

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Page 54: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

44

Bảng 2.7. Bảng số liệu Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012 - 2011 Chênh lệch 2013 - 2012

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 4.955.524.129 4.790.241.287 19.735.171.958 (165.282.842) (3,34%) 14.944.930.671 311,99%

2. Các khoản giảm trừ doanh thu 111.288.340 146.955.363 174.130.840 35.667.023 32,05% 27.175.477 18,49%

3. Doanh thu thuần 4.844.235.789 4.643.285.924 19.561.041.118 (200.949.865) (4,15%) 14.917.755.194 321,28%

4. Giá vốn hàng bán 4.292.403.046 4.093.688.900 18.879.120.110 (198.714.146) (4,63%) 14.785.431.210 361,18%

5. Lợi nhuận gộp 551.832.743 549.597.024 681.921.008 (2.235.719) (0,41%) 132.323.984 24,08%

6. Doanh thu hoạt động tài chính 4.147.500 3.906.600 3.965.100 (240.900) (5,81%) 58.500 1,50%

7. Chi phí tài chính 0 0 0 0 0

Trong đó: Chi phí lãi vay 0 0 0 0 0

8. Chi phí bán hàng 271.578.417 307.507.316 378.220.911 35.928.899 13,23% 70.713.595 23,00%

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 253.052.974 193.571.077 274.834.798 (59.481.897) (23,51%) 81.263.721 41,98%

10. Lợi nhuận thuần 31.348.852 52.425.231 33.280.399 21.076.379 67,23% (19.144.832) (36,52%)

11. Thu nhập khác 0 0 0 0 0

12. Chi phí khác 0 0 0 0 0

13. Lợi nhuận khác 0 0 0 0 0

14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 31.348.852 52.425.231 33.280.399 21.076.379 67,23% (19.144.832) (36,52%)

15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

hiện hành 7.837.213 13.106.308 8.320.100 5.269.095 67,23% (4.786.208) (36,52%)

17. Lợi nhuận sau thuế 23.511.639 39.318.923 24.960.299 15.807.284 67,23% (14.358.624) (36,52%)

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế toán

Thang Long University Library

Page 55: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

45

- Phân tích tình hình doanh thu:

Nhìn chung, tình hình doanh thu của Công ty có khá nhiều biến động theo từng

chu kì sản xuất khác nhau. Nếu như năm 2011 tổng doanh thu đạt 5.070.959.909 VND

thì năm 2012 có giá trị là 4.790.241.287 VND giảm 165.282.842 VND tương đương

với 3,34%. Nhưng tới năm 2013 ta lại chứng kiến sự tăng cao đột biến của tổng doanh

thu, năm 2013 đạt 19.913.267.898 VND tăng hơn năm 2012 rất nhiều 14.944.930.671

VND ứng với tỉ lệ tăng 311,99% (tăng hơn gấp 3 lần tổng doanh thu năm 2012). Và

năm 2013 cũng là năm có giá trị doanh thu cao nhất trong 3 năm, thậm chí có thể nói

2013 là năm thành công ngoạn mục của Công ty.

Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: Diễn biến tình tình

doanh thu bán hàng trong 3 năm thực sự có nhiều biến động bất ngờ. Nhưng có thể nói

Công ty đang rất cố gắng xoay sở trong tình hình toàn nền kinh tế đang đi xuống và

các dấu hiệu phục hồi còn chưa rõ rệt.

Cuối chu kì sản xuất 2011, doanh thu bán hàng đạt 4.955.524.129 VND nhưng

sang năm 2012 doanh thu chỉ đạt 4.790.241.287 VND, giảm tuyệt đối 165.282.842

VND tương đương với tỉ lệ giảm 3,34%. Lý giải cho sự tụt giảm này là do công ty vẫn

chưa có chiến lược mở rộng thị trường mà vẫn còn tập trung chủ yếu vào các mối quan

hệ khách hàng thân thiết. Do đó, đến 2012 thực tình hình kinh doanh khó khăn hiện rõ

trong ngành thực phẩm và dịch vụ thì Công ty mới nhận diện ra thiếu sót của mình.

Nhưng sang đến năm 2013 doanh thu lại tăng đột biến, thực tế con số đạt được là

19.735.171.958 VND, tăng 14.944.930.671 VND so với năm 2012 là 4.790.241.287

VND, tương ứng với tỉ lệ tăng tương đối là 311,99%. Mức tăng vọt doanh thu trong

năm 2013 là do Công ty đã thực hiện một hợp đồng kinh doanh thương mại nhập khẩu

máy móc và chuyển giao công nghệ với Công ty Cổ phần Hoàng Mai Xanh, một Công

ty chuyên doanh trong lĩnh vực nuôi trồng và bán các loại rau, củ quả và hoa sạch.

Trong hợp đồng này Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới đã là

nhà phân phối trung gian cho hệ thống máy tưới tự động sử dụng máy tính để điều

khiển được nhập khẩu từ Mỹ và hướng dẫn, chuyển giao công nghệ cho Công ty

Hoàng Mai Xanh. Toàn bộ doanh thu từ việc bán hệ thống máy này là 14.458.900.000

VND. Vì vậy thực chất doanh thu bánh hàng của nhãn hiệu bánh bao Malai là

5,276,271,958 VND. Khoản tăng doanh thu do kinh doanh thực phẩm mang lại có

nguyên nhân từ việc Công ty tự nhận thấy được sự cần thiết của việc mở rộng thị

trường. Vậy nên, Công ty đã có chiến lược tạo thêm được nhiều mối quan hệ với các

khách hàng mới không chỉ ở Hà Nội mà còn là các tỉnh phía Bắc như: Lào Cai, Sơn

La, Thanh Hóa,... và gia tăng việc cung cấp bánh bao tươi tới các tỉnh như: Quảng

Ninh, Hải Phòng, Nam Định,… Đặc biệt, việc trở thành đối tác làm việc với các nhà

bán lẻ mới xuất hiện lớn hàng đầu Việt Nam hiện nay như: Ocean Mart, Lotte Mart,…

Page 56: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

46

thay vì các đại gia đã thân thuộc trong ngành siêu thị như: Metro, BigC, Fivimart,

Citimart,… cũng đem lại lợi nhuận tăng vọt trong năm 2013. Việc Công ty nhận thức

được tiềm năng của những thị trường còn bỏ sót và tập trung vào quả thực đã đem lại

hiệu quả. Và đặc biệt để gia tăng doanh thu hơn nữa, năm 2013 Công ty đã triển khai

chính sách bán hàng và giao hàng tận nơi cho các văn phòng, Công ty trong địa bàn

thành phố Hà Nội.

Có thể nói, với tình hình rất nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đang vướng mắc, trì

trệ trong tình hình sản xuất kinh doanh chung ở Việt Nam thì những gì bản thân doanh

nghiệp làm được trong năm 2013 quả thật là sự nỗ lực tuyệt vời của bộ máy lãnh đạo

và tập thể nhân viên. Tuy nhiên, nhà quản trị cũng nên nhận thức và có dự kiến tốt hơn

trong tương lai để giúp doanh thu Công ty tăng cao hơn nữa.

Doanh thu thuần: Không có diễn biến tăng như lợi nhuận gộp, tình hình của

doanh thu thuần đi theo chiều hướng ngược lại. Năm 2012 lợi nhuận thuần đạt

52.425.231 VND, tăng 21.076.379 VND so với năm 2011 chỉ đạt 31.348.852 VND

(ứng với mức tăng lên đến 67,23%). Thế nhưng năm 2013 doanh thu thuần lại chỉ còn

33.280.399 VND, giảm 19.114.832 VND so với năm 2012 là 52.425.231 VND, tương

ứng giảm 36,52%. Mặc dù trong các phân tích về doanh thu ở trên ta thấy năm 2013 là

năm có doanh thu “khổng lồ” so với các năm còn lại. Thế nhưng sau khi trừ đi chi phí

giá vốn và các chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng thì ta mới nhận ra được

lợi nhuận thuần thu được kém hơn so với năm trước đó là 2012. Nguyên nhân lớn nhất

dẫn đến tình trạng này đó chính là khoản bội chi của chi phí bán hàng và quản lý

doanh nghiệp. Chỉ tiêu lợi nhuận thuần giảm trong khi lợi nhuận gộp về bán hàng và

cung cấp dịch vụ tăng rất nhiều là do phần tăng thêm không đủ để bù đắp được những

chi phí do đẩy mạnh bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp. Dường như đây cũng là

bài học “khá đắt giá” cho Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới khi

quá chú tâm vào việc theo đuổi doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ mà quên đi

mất việc quản lý chi phí sao cho tốt. Việc này đã dẫn đến lợi nhuận thuần bị giảm

xuống kéo theo việc kinh doanh bị ảnh hưởng.

Các khoản giảm trừ doanh thu: Trái ngược lại với doanh thu bán hàng thì các

khoản giảm trừ doanh thu lại có mức tăng đồng đều qua các năm và không có biến

động lớn. Lý giải cho sự gia tăng ở mức nhỏ này là vì chủ yếu việc giảm trừ doanh thu

do chiết khấu và việc đổi trả hàng hóa của mặt hàng bánh bao mà Công ty sản xuất và

cung cấp ra thị trường.

Năm 2011, giảm trừ doanh thu có giá trị 111.288.340 VND, qua 1 năm sản xuất

kinh doanh, khoản này tăng thêm 35,667.023 VND, ứng với mức tăng tương đối

32,05% và đạt mức 146.955.363 VND trong năm 2012. Năm 2013 chỉ tiêu này là

174.130.840VND, tăng 27.175.477 VND so với năm 2012, tương ứng với 18,49%.

Thang Long University Library

Page 57: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

47

Các khoản giảm trừ doanh thu của Công ty chủ yếu phát sinh từ hoạt động chiết

khấu thương mại cho khách hàng và đổi trả hàng bán thực phẩm. Theo chính sách bán

hàng của công ty, các khách hàng lấy đơn hàng với số lượng lớn sẽ được hưởng chiết

khấu tùy theo doanh số. Kèm theo đó, bánh bao là loại thực phẩm tươi có thời hạn sử

dụng tối đa là 1 tháng, đó do nhiều yếu tố khách quan nên việc bánh bị hỏng dấn đến

đổi trả hàng cũng là nguyên nhân làm doanh thu bị giảm trừ. Vì khoản giảm trừ doanh

thu có biến động tỉ lệ thuận với doanh thu bán hàng vậy nên sự tăng trưởng của doanh

thu càng cao thì khoản giảm trừ cũng tăng là điều không khó để lý giải

Nhìn nhận từ góc độ tài chính, Công ty nên quản lý tốt chính sách chiết khấu

hàng bán và phải thật thận trọng vì chỉ nên chiết khấu cho các khách hàng tiềm năng

và sản lượng tiêu thụ tốt chứ không nên chiết khấu bừa bãi dẫn đến tụt giảm doanh thu

mà không hiệu quả. Nếu nhà tiêu thụ bán sản phẩm tốt thì đây sẽ là chính sách có

hướng đi thuận lợi nhưng nếu khách hàng gặp rủi ro không bán được hàng hóa sẽ

khiến công ty mất thêm khoản chi phí cho hàng hóa bị đổi, trả lại dẫn tới doanh thu bị

tụt giảm.

Doanh thu hoạt động tài chính: năm 2012 hoạt động tài chính có doanh thu

3.906.600 giảm với tỉ lệ 5,81%, tức giảm 240.900 VND so với năm 2011 đạt

4.147.500 VND. Sang năm 2013, doanh thu tài chính là 3.965.100 VND, tăng 58.500

VND so với năm 2012 là 3.906.600 VND, tương ứng tăng 1,50%.

Nhìn chung doanh thu tài chính của Công ty biến động tăng giảm thất thường qua

các năm nhưng vẫn duy trì ở mức độ đồng đều tương đối mỗi năm. Hầu hết doanh thu

tài chính của Công ty có được là nhờ vào lãi vay được ngân hàng trả định kì của khoản

tiền gửi thanh toán duy trì ổn định hàng năm tại Ngân hàng Agribank. Tuy doanh thu

được hưởng với lãi suất không còn cao theo tình hình thị trường lãi suất liên ngân hàng

và quy định lãi suất trần do Ngân hàng nhà nước quy định mấy năm gần đây. Tuy vậy,

đây vẫn là một nguồn thu ổn định đối với doanh nghiệp. Năm 2012, nhận thức được

doanh thu tài chính sụt giảm do lãi suất ngân hàng trả không được cao trong năm 2011

nên Công ty đã không duy trì thêm tiền gửi nhằm sinh lời nữa mà chỉ để đủ giao dịch.

Đến năm 2013, nguyên nhân làm cho doanh thu tài chính tăng là vì Công ty đã tiến

hành hình thức dịch vụ cho khách hàng trả góp để khuyến khích khách hàng. Việc làm

này là vô cùng cần thiết trong thời buổi kinh tế khó khăn hiện nay trong khi Công ty

không tiến hành đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn (mua bán chứng khoán, ngoại tệ).

Bên cạnh đó, việc mua nguyên liệu, thanh toán trước hạn cho các nhà cung cấp đã làm

cho công ty nhận được chiết khấu thanh toán cùng một ít lãi tiền gửi ngân hàng.

- Phân tích tình hình chi phí

Qua việc phân tích tình hình chi phí giai đoạn 2011 - 2013 vừa qua, ta nhận thấy

rõ được tình hình các khoản phát sinh của chi phí cũng có điểm tương đồng với tình

Page 58: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

48

hình doanh thu như phân tích ở trên. Để hiểu rõ ràng và chi tiết hơn ta sẽ đi vào phân

tích cụ thể từng loại chi phí như sau:

Giá vốn hàng bán: Đây là khoản chi phí chiếm trọng số lớn nhất trong tổng các

loại chi phí hàng năm của doanh nghiệp. Nó bao gồm chi phí của các nguyên vật liệu

đầu vào, chi phí sản xuất chung, các hao hụt trong quá trình sản xuất, dự phòng giảm

giá hàng tồn kho,… Năm 2012 giá vốn hàng bán là 4.093.688.900 VND giảm

198.714.146 VND, ứng với tỉ lệ giảm 4,63% so với năm 2011 có giá trị là

4.292.403.046 VND. Năm 2013 giá vốn hàng bán đạt mức lớn nhất trong 3 năm là

18.879.120.110 VND, tăng 14.785.431.210 VND so với năm 2012 là 4.093.688.900

VND, tương ứng tăng 361,18%.

Nhìn chung, giá vốn hàng bán của Công ty gia tăng thỉ lệ thuận với doanh thu

bán hàng và cung cấp dịch vụ của mỗi năm. Giai đoạn 2011 – 2012, Công ty có biến

động giảm giá vốn nhưng không quá lớn, đây không phải tín hiệu đáng mừng vì thực

chất do tiêu thụ đầu ra kém đi chứ không phải do chi phí sản xuất, nguyên vật liệu đầu

vào giảm. Sang giai đoạn 2012 – 2013, tương ứng với sự tăng vọt mạnh mẽ của doanh

thu thuần kéo theo giá vốn hàng bán cũng tăng. Năm 2013 là năm có tình hình kinh

doanh tuyệt vời nhất trong cả giai đoạn phân tích. Giá vốn hàng bán tăng gấp khoảng

3,6 lần chứng tỏ nhu cầu khách hàng không ngừng gia tăng. Và góp phần lớn vào tỉ

trọng giá vốn chính là hợp đồng bán hệ thống máy tưới cho Công ty Hoàng Mai Xanh

thành công. Xét về tình hình sản xuất bánh bao, với điều kiện tình hình nền kinh tế lạm

phát vẫn còn cao, kèm theo đó là giá cả nguyên vật liệu đầu vào cảu các mặt hàng thực

phẩm như: bột mì, dầu ăn, trứng, thịt,… cũng không ổn định nên cũng góp phần làm

giá vốn hàng bán tăng cao.

Chi phí bán hàng: Đây là các khoản chi phí trả cho nhân viên bán hàng, đóng

gói sản phẩm, nhân viên vận chuyển của công ty bao gồm tiền lương, tiền ăn giữa ca,

tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn,…

Năm 2011 để phục vụ cho việc bán hàng Công ty phải chi khoản chi phí là

271.578.417 VND, và sang năm 2012 tăng thêm 35.928.899 VND tướng ứng với mức

13,23% lên thành 307.507.316 VND. Trong năm 2013 chi phí bán hàng là

378.220.911 VND, tương ứng với mức chênh lệch 70.713.595 VND hay tương đương

với tỉ lệ 23% so với năm 2012 là 307.507.316 VND.

Có thể nói, chi phí bán hàng tăng đều đặn qua các năm với tốc độ tương đối cao.

Điều này là phù hợp vì hoạt động kinh doanh của Công ty vì hoạt động bán hàng mở

rộng ra các tỉnh nên chi phí quảng bá, vận chuyển cùng như bán hàng phải gia tăng.

Hơn thế nữa, chi phí cho việc mở quầy hàng và tiếp thị, quảng cáo ở các siêu thị lớn

như: Metro, Big C,… tương đối lớn cũng làm chi phí bán hàng tăng mạnh. Thêm vào

Thang Long University Library

Page 59: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

49

đó, chi phí chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng

hóa, quảng cáo, chào hàng cũng chiếm trọng số không nhỏ trong việc bán hàng. Vì

năm 2012 và 2013 Công ty có chiến lược đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, tiếp cận thị

trường rộng rãi hơn nên chi phí quảng cáo tăng mạnh.

Chi phí quản lý doanh nghiệp: Ngoài chi phí phục vụ cho quá trình bán hàng thì

Công ty cũng phải có các khoản chi phí cho việc quản lý doanh nghiệp. Đây là bộ máy

đầu não và chi phối toàn bộ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, bán hàng, tài chính,...

của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy, tuy bộ máy quản lý của Công ty TNHH Phát

triển Sản phẩm mới Công nghệ mới không lớn nhưng chi phí để vận hành nó cũng

chiếm tỉ trọng chi phí không hề nhỏ.

Năm 2012 chi phí bỏ ra để vận hành bộ máy quản lý là 193.571.077 VND giảm

59.481.897 VND tương ứng 23,51% so với kì gốc là năm 2011 đạt 271.578.417 VND.

Sang năm 2013, chi phí quản lý doanh nghiệp là 274.384.798 VND, tăng 81.263.721

VND so với năm 2012 là 193.571.077 VND, tương đương tăng 41,98%. Lí giải cho sự

tăng chi phí này là do Công ty đang trong guồng phát triển không ngừng của việc mở

rộng phạm vi bán hàng và số lượng khách hàng. Để vận hành bộ máy văn phòng của

mình được tốt hơn và đáp ứng được lượng khách hàng tăng mạnh, Công ty tiến hành

đầu tư các máy móc, phần mềm quản lí mới. Năm 2012 việc tăng chi phí không mạnh

nhưng cũng tương đối lớn chứng tỏ sự chuyển mình của bộ máy quản lý Công ty đã có

sự chăm chút và quan tâm nhiều hơn. Đặc biệt đến năm 2013 tỉ lệ tăng lên đến 41,98%

vì nguyên nhân do cuộc giao dịch với Hoàng Mai Xanh. Để có được doanh thu bán hệ

thống máy móc lớn như vậy doanh nghiệp cũng đã phải chi ra số tiền khá lớn để tiếp

khách hàng, và các chi phí khác để mua các tài liệu kĩ thuật từ Mỹ phục vụ cho việc tư

vấn, chuyển giao được thuận lợi.

Chi phí thuế thu nhập hiện hành: năm 2011 thuế thu nhập phải nộp cho Nhà

nước là 7.837.213 VND, sau đó sang năm 2012 là 13.106.308 VND đã tăng 5.269.095

VND ứng với tỉ lệ 67,23%. Đến năm 2013 thuế thu nhập là 7.581.728 VND, giảm

257.191 VND so với năm 2012, tương ứng giảm 3,28%.

Tình hình chi phí cho các khoản thuế là thước đo phản ánh thực sự khả năng lợi

nhuận của Công ty. Chi phí này càng lớn càng chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn càng có

lãi. Năm 2012 là năm phải nộp thuế nhiều nhất, mặc dù doanh thu năm 2013 là lớn

nhất. Lý giải cho điều này phải kể đến, tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2013

giảm đi so với năm 2012 nên chi phí thuế thu nhập hiện hành để nộp cho Nhà Nước

trong năm 2013 cũng sụt giảm nhẹ.

Nhận xét: Qua bảng tổng hợp số liệu 3 năm 2011, 2012, 2013, ta thấy tổng các

khoản chi phí có sự biến đối tương đương với sự thay đổi của doanh thu bán hàng

Page 60: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

50

hàng năm. Năm 2011 đạt 4.824.871.650 VND, tiếp đó là năm 2012 giảm bớt

216.998.049 VND ứng với tỉ lệ giảm 4,5% để có giá trị cuối kì là 4.607.873.601 VND.

Kì có tổng chi phí lớn nhất chính là năm 2013 vì đạt tới con số 19.540.495.919 VND,

so với năm 2012 tăng gấp 324,07% tương đương số tiền 14.932.622.318 VND. Phần

tăng thêm này lớn hơn rất nhiều so với doanh thu của cả kì ở 2 năm trước đó (năm

2011 và 2012). Việc quản lý chi phí của Công ty nhìn nhận chung trong 3 năm là chưa

tốt, nhưng có thể nói với các chính sách phát triển, vận hành tiến bộ không ngừng mà

đã có sự phù hợp hơn. Tuy có năm 2013 bội thu nhưng Công ty cũng không nên chủ

quan mà luôn phải đánh giá thực trạng để quản lý chi phí được tốt hơn. Tình hình chi

phí không những phản ánh được các khoản tiền phát sinh phải chi ra của doanh nghiệp

mà nó cũng là thước đo cho sự hoạt động sản xuất có hiệu quả. Chi phí bỏ ra có sự

tăng trưởng hàng năm cũng chứng tỏ doanh nghiệp vẫn tiếp tục phát triển, mở rộng

hoạt động kinh doanh.

- Phân tích tình hình lợi nhuận

Sau khi đánh giá chi tiết tình hình doanh thu và chi phí ta sẽ đi đến việc phân tích

tình hình lợi nhuận. Lợi nhuận chính bằng doanh thu trừ đi các loại chi phí. Tuy nhiên

có nhiều loại lợi nhuận cần xem xét như sau:

Lợi nhuận gộp: Lợi nhuận gộp được tính bằng cách lấy doanh thu bán hàng và

cung cấp dịch vụ trừ đi giá vốn hàng bán. Năm 2011 lợi nhuận gộp có giá trị là

551.832.743 VND, sau đó năm 2012 giảm bớt 2.235.719 VND tương ứng với 0,41%

để có ghi nhận cuối năm 2012 là 549.597.024 VND. Năm 2013 lợi nhuận gộp là

681.921.008 VND, tăng 132.323.984 VND so với năm 2012 là 549.597.024 VND,

tương ứng tăng 24,08%.

Tình hình lợi nhuận gộp của Công ty trong 3 năm 2011 – 2013 có chiều hướng

khá tốt. Dù năm 2012 có không được bằng năm 2011 nhưng con số chênh lệch rất nhỏ,

thực chất không đáng kể. Tuy nhiên đó cũng là dấu hiệu nhắc nhở về tình hình quản lý

để cấn đối chi phí giá vốn không bị phát sinh vượt quá định lượng kế hoạch cho phép

của Công ty từ đó tránh ảnh hưởng đến lợi nhuận gộp. Có lẽ ban quản trị đã nhận thức

và cân nhắc được hạn chế trong năm 2012, vì vậy sang năm 2013 tuy nền kinh tế đầy

biến động nhưng dưới sự lãnh đạo tài tình của nhà quản trị và nỗ lực cố gắng của toàn

thể nhân viên, Công ty đã có được khoản lợi nhuận gộp rất tuyệt vời.

Lợi nhuận sau thuế: Căn cứ vào lợi nhuận sau thuế ta mới có thể đưa ra kết luận

cuối cùng về tình hình hiệu quả trong sản xuất và quản lý của doanh nghiệp trong từng

năm. Sau khi thực hiện nghĩa vụ thuế của mình đây là phần mà doanh nghiệp được giữ

lại để phân phối hoặc tái sản xuất đầu tư cho các kì tiếp theo.

Thang Long University Library

Page 61: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

51

Năm 2012, lợi nhuận sau thuế là 39.318.923 VND, tăng 15.807.284 VND ứng

với tỉ lệ tăng là 67,23% so với năm 2011 chỉ là 23.511.639 VND. Với mức độ tăng

trưởng của lợi nhuận sau thuế năm 2012 ta có thể đưa ra kết luận đây là mức tăng quá

lý tưởng đối với mỗi doanh nghiệp. Có thể nói, chính khả năng quản lý tốt tài chính và

các chi phí đã giúp năm 2012 tuy doanh thu có giảm so với năm 2011 nhưng cuối cùng

lại có lợi nhuận lớn hơn rất nhiều.

Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2013 là 24.960.299 VND, giảm 14.358.624

VND so với năm 2012 là 39.318.923 VND, tương ứng giảm 36,52%. Nguyên nhân

chính là do sự giảm xuống của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cùng chi phí

để duy trì hoạt động của công ty trong năm 2013 đầy khó khăn. Ban lãnh đạo cần xem

xét để đưa ra chính sách kinh doanh hợp lý để giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn

đầy thử thách này, làm tăng các khoản thu đồng thời cũng giảm tối đa các chi phí phát

sinh. Việc mở rộng phạm vi kinh doanh cũng như số lượng khách hàng rất lý tưởng

nhưng phải quản lý chi phí cho tốt để mang lại lợi nhuận sau thuế cao hơn cho những

năm kế tiếp. Tuy có doanh thu thuần tăng gấp xấp xỉ hơn 3 lần so với năm 2012 và là

một con số khá cao với một Công ty tư nhân có quy mô vừa và nhỏ chuyên về thực

phẩm trong tình hình kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn: tỷ lệ lạm phát cao, nhà

nước đang thắt chặt chi tiêu, nhưng do việc quản lí các chi phí không tốt nên lợi nhuận

kế toán trước thuế năm 2013 lại bị giảm đi. Vì vậy, công ty phải ngày càng hoàn thiện

hơn về các mặt, tăng cường các biện pháp quản lý tài chính doanh nghiệp, khẳng định

vị thế mình trên thị trường.

Nhận xét: Qua phân tích số liệu báo cáo kết quả kinh doanh trên, ta có thể nhận

xét rằng biến động trong 3 năm khá bất ngờ. Tình hình sản xuất kinh doanh trong năm

2012 so với năm 2011 có biến động không đáng kể. Nhưng năm 2013 là một năm đầy

biến động cho Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới trong thời kỳ

đầy thách thức cho toàn bộ nền kinh tế. Tuy lợi nhuận bán hàng rất cao nhưng cuối

cùng lợi nhuận thu được sau thuế lại không bằng những năm trước. Để Công ty có thể

đạt được mức tăng lợi nhuận cao hơn trong những năm tiếp theo, Công ty cần phải có

những chiến lược đầu tư kinh doanh mang tính dài hạn hơn, cần tập trung mạnh vào

những lợi thế của doanh nghiệp mình, sắp xếp lại bộ máy quản lý và bán hàng gọn nhẹ

có trình độ chuyên môn cao, giảm bớt những chi phí không hợp lý, nhất là những chi

phí liên quan trực tiếp đến giá vốn và tăng các khoản thu nhập của Công ty trong đó

chú trọng tìm hướng phát triển mới, bước tiến mới, định hướng lại khách hàng mục

tiêu để cải thiện tình hình tài chính của Công ty.

Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Page 62: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

52

Bảng 2.8. Bảng số liệu báo cáo lưu chuyển tiền tệ giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012 - 2011 Chênh lệch 2013 - 2012

Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh 58.788.326 4.950.745 (256.564.962) 261.515.707 (101,93) 53.837.581 108,46

1. Tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh

thu khác 0 0 18.771.002 (18.771.002) (100) 0

2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch

vụ (346.647.195) (395.860.136) (467.061.101) 71.200.965 (15,24) 49.212.941 (12,43)

3. Tiền trả cho người lao động (1.064.049.461) (1.031.476.865) (856.285.043) (175.191.822) 20,46 (32.572.596) 3,16

4. Tiền chi trả lãi vay 0 0 0 0 0

5. Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (10.417.197) (5.351.188) (10.818.282) 5.467.094 (50,54) (5.066.009) 94,67

6. Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh 4.847.648.204 5.037.856.513 5.758.714.764 (720.858.251) (12,52) (190.208.309) (3,78)

7. Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh (3.367.746.025) (3.600.217.579) (4.699.886.302) 1.099.668.723 (23,40) 232.471.554 (6,46)

II. Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư (7.854.900) 3.906.600 (121.825.013) 125.731.613 (103,21) (11.761.500) (301,07)

1. Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các

TSDH khác (11.820.000) 0 (125.972.513) 125.972.513 (100) (11.820.000)

2. Tiền thu lãi cho vay cổ tức và lợi nhuận được

chia 3.965.100 3.906.600 4.147.500 (240.900) (5,81) 58.500 1,50

III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính (150.000.000) 150.000.000 0 150.000.000 (300.000.000) (200)

1. Tiền vay ngắn hạn, dài hạn nhận được 0 150.000.000 0 150.000.000 (150.000.000) (100)

2. Tiền chi trả gốc nợ vay (150.000.000) 0 0 0 (150.000.000)

Lưu chuyển tiền thuần trong kì (99.066,574) 158.857.345 (378.389.975) 537.247.320 (141,98) (257.923.919) (162,36)

Tiền và tương đương tiền đầu kì 166.623.838 7.766.493 386.156.468 (378.389.975) (97,99) 158.857.345 2045,42

Tiền và tương đương tiền cuối kì 67.557.264 166.623.838 7.766.493 158.857.345 2045,42 (99.066.574) (59,46)

Nguồn: Phòng Tài chính – Kế Toán

Thang Long University Library

Page 63: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

53

Trong ba năm 2011 - 2013, Công ty Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

tình hình luân chuyển tiền tệ qua ba lĩnh vực chính: hoạt động sản xuất kinh doanh,

đầu tư và tài chính. Dưới đây là những phân tích cụ thể về từng lĩnh vực và tình hình

sử dụng mà Công ty đã hoạt động trong 3 năm qua

Luân chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh

Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh chi tiết tình

hình vào và ra của dòng tiền liên quan đến tình hình kinh doanh sản xuất của doanh

nghiệp. Đây chính là mục trọng yếu trong mỗi báo cáo lưu chuyển tiền tệ vì ngoài tình

hình quản lý tài sản - nguồn vốn, doanh thu - chi phí,… ban giám đốc của công ty

cũng phải xem xét hoạt động sản xuất của mình có khả năng tạo ra tiền như thế nào,

liệu phải có những chính sách, chiến lược gì để định hướng cho tương lai.

Tiền thu từ cung cấp dịch vụ, bán hàng và doanh thu khác: Lượng tiền vào kì

kế toán năm 2011 là 18.771.002 VND. Năm 2012 khoản mục này có giá trị bằng 0

VND, giảm tuyệt đối 18.771.002 VND tương ứng với tỉ lệ giảm 100%. Sang năm 2013

cũng không mấy khả quan khi giá trị tiền thu bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu

khác vẫn là 0 VND. Nhìn chung trong năm 2011 Công ty vẫn có tình hình sản xuất

khả quan do chưa bị tác động mạnh mẽ bởi sự suy thoái và khủng hoảng toàn cầu. Thế

nhưng năm 2012 và 2013 thì thực sự Công ty mới đã rơi vào vòng xoáy cửa cơn bão

khủng hoảng của Việt Nam. Công ty phải có những biện pháp hạn chế rủi ro để ổn

định tình hình sản xuất và chống đỡ trước tình hình khó khăn như: hạn chế các khoản

nợ khó đòi, áp dụng các chính sách thu nợ ngặt nghèo hơn.

Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hóa dịch vụ: Năm 2011 tiền chi trả là

467.061.101 VND nhưng sang 2012 chỉ còn 395.860.136 VND, tức đã giảm

71.200.965 VND tương đương 15,24%. Tiếp đó năm 2013 là 346.647.195 VND đã

giảm thêm 49.212.941 VND so với năm 2012 ứng với tỉ lệ 12,43%. Tiền chi trả cho

nhà cung cấp có xu hướng giảm qua các năm, chứng tỏ Công ty đã chiếm dụng được

nhiều nguồn vốn hoặc quản lý tốt khoản phải trả cho người bán hoặc người cung cấp

dịch vụ. Chủ yếu khoản này là tiền mà doanh nghiệp phải trả đó là tiền nguyện vật liệu

đầu vào và các chi phí sản xuất như: tiền điện, nước, khí đốt, các dụng cụ dùng cho sản

xuất, vận chuyển hàng hóa và thành phẩm… mà phải mua ngoài của các công ty khác.

Tiền trả cho người lao động: Dòng tiền chi trả cho người lao động tăng qua các

năm, nhưng giai đoạn 2011 - 2012 chứng kiến sự thay đổi lớn nhất. Năm 2011 là

856.285.043 VND nhưng sang năm 2012 đạt 1.031.476.865 VND, tăng 175.191.822

VND hay tăng với tỉ lệ 20.46%. Sự tăng cao mạnh mẽ này có một phần là do Công ty

thuê thêm các nhân viên bán hàng và chuẩn bị mở rộng thị trường trong năm 2013. Chi

phí chi trả tăng cao là tiền đề để có một năm 2013 bội thu. Đến 2013 tiền chi trả cho

Page 64: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

54

nhân viên là 1.064.049.461 VND chỉ tăng thêm 3,16% ứng với khoản tiền 32.572.596

VND. Khoản tiền này có thành phần chủ yếu là tiền lương trả cho thợ bánh và bộ phận

quản lý, bán hàng,… trong Công ty. Với quy mô không lớn nhưng bộ máy nhân sự của

Công ty cũng lên tới 45 nhân viên chính thức, chưa kể PG và các nhân viên thuê ngoài

với nhu cầu ngắn hạn do đó số tiền chi trả lương, thưởng phụ cấp cũng không hề nhỏ.

Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Năm 2012 tiền thuế phải nộp là

5.351.188 VND giảm so với năm 2011 là 10.818.282 VND, mức giảm là 5.467.094

VND ứng với tỉ lệ 50,54%. Sang năm 2013 tiền thuế lại tăng ở mức 10.417.197 VND

gần sát với năm 2011, tăng 5.066.009 VND so với năm 2012 là 5.351.188 VND, tăng

tương ứng 94,67%. Tiền thuế nộp cho Nhà nước biến động thất thường qua các năm

nhưng vẫn mang dấu âm chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn có lãi nên phải nộp thuế.

Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh: năm 2011 tiền thu khác từ hoạt động

kinh doanh đạt 5.758.714.764 VND và khi đến 2012 là 5.037.856.513 VND, giảm

720.858.251 VND tương đương tỉ lệ giảm 12,52%. Năm 2013 chỉ đạt 4.847.648.204

VND, giảm 190.208.309 VND ứng với 3,78%. Tiền thu giảm dần qua các năm do tiền

thuế được hoàn lại cũng được Nhà nước khấu trừ dần.

Tiền chi khác cho hoạt động kinh doanh: năm 2011 Công ty chi 4.699.886.302

VND, còn đến năm 2012 chỉ chi 3.600.217.579 VND, tức là các khoản chi đã giảm

1.009.668.723 VND tương ứng với mức 23,40%. Điều này chứng tỏ Công ty có các

chính sách thắt lưng buộc bụng để tiết kiệm tối đa chi phí mà vẫn sản xuất có hiệu quả.

Sang năm 2013, tiền chi cho hoạt động sản xuất kinh doanh là 3.367.746.025 VND

giảm 232.471.554 VND ứng với mức giảm là 6,46%. Tuy chi phí giảm qua các năm

nhưng mức giảm lại không ổn định ở ngưỡng có thể dự đoán được. Vì thế doanh

nghiệp nên có các kế hoạch sản xuất và chi tiêu cụ thể để tiết kiệm được các khoản

phát sinh trong quá trình vận hành, hoạt động.

Qua quá trình phân tích biến động tiền tệ lưu chuyển trong hoạt động kinh doanh

ta nhận thấy trừ năm 2011 có tổng các khoản chi vượt quá khoản thu thì trong năm

2012, 2013 Công ty đã biết cân đối thu - chi của mình hơn để lưu chuyển tiền tệ mang

dấu dương (thu > chi).

Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư:

Kì gốc 2011, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư mang dấu âm do thu < chi, giá

trị của khoản chi vượt mức tiền thu về là 121.825.013 VND. Nguyên nhân do tiền chi

để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các TSDH khác trong năm 2011 Công ty bỏ ra là

125.972.513 VND để chi cho xây dựng mua sắm TSCĐ. Nhưng tiền thu lãi cho vay cổ

tức và lợi nhuận được chia năm 2011 chỉ đạt mức 4.147.500 VND. Chính vì vậy tiền

thu về không đủ để bù đắp phần đã chi ra để đầu tư, dẫn tới khoản mục này âm.

Thang Long University Library

Page 65: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

55

Sang năm 2012, tình hình lại khả quan hơn khi tiền lưu chuyển từ hoạt động đầu

tư mang dấu dương (thu > chi) đạt 3.906.600 VND, tăng tới 125.731.613 VND, tương

ứng 103,21% so với năm 2011. Lý do là năm 2011 công ty phải thay máy đốt gỗ dùng

cho toàn bộ hế thống hấp bánh. Do vậy chi phí để mua, vận chuyển và vận hành máy

được tính vào phát sinh năm 2011. Trong năm 2012, Công ty lại không có bất cứ một

hoạt động nào cho việc đầu tư, do không cần đầu tư vào tài sản nên khoản mục này có

giá trị bằng 0. Trong khi đó lợi nhuận được chia, đến năm 2012 là 3.906.600 VND đã

giảm bớt 240.900 VND tương ứng với 5,81%, một sự biến động quá nhỏ nên không

gây ảnh hưởng lớn tới khoản mục.

Nhưng đến năm 2013, lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư còn lại là 7.854.900

VND, sụt giảm 11.761.500 VND, tương ứng 301,07%. Có sự suy giảm này bởi, từ tiền

chi ra để mua sắm TSCĐ trong năm 2012 là 11.820.000 VND. Sở dĩ phát sinh số tiền

này do để cải tiến mẫu mã sản phẩm cho độc đáo khác biệt so với các sản phẩm khác

trên thị trường nên Công ty đã mua bộ dao tạo hình cho bánh mới. Trong khi đó lợi

nhuận được chia năm 2013 đạt 3.965.100 VND tăng nhẹ 1,50% ứng với số tiền 58.500

VND nên không đủ bù đắp phần tiền đã chi ra.

Nhìn chung tiền lưu chuyển từ họat động đầu tư không chiếm tỉ trọng lớn như

dòng tiền của hoạt động kinh doanh, thế nhưng đây cũng là một bộ phận quan trọng

phản ánh việc đầu tư mở rộng sản xuất của doanh nghiệp diễn ra như thế nào. Qua tình

hình của Công ty ta thấy chỉ có năm 2012 khoản này có trị số dương, còn lại năm 2011

và 2013 đều có thu nhỏ hơn chi. Chứng tỏ công ty là đang đẩy mạnh hoạt động đầu tư

và mở rộng sản xuất nhằm ra tăng lợi nhuận hàng năm.

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Vì định hướng phát triển của Công ty

và quyết định của ban giám đốc không muốn phát sinh các loại nợ nếu như không quá

cần thiết vậy nên ta thấy dòng tiền của hoạt động tài chính khá đơn giản. Năm 2011 có

giá trị bằng 0, sang năm 2012 Công ty do đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh

nên đã chi tiêu khá nhiều. Vì nguồn vốn chưa đủ nên đã vay thêm 150.000.000 VND

của công ty liên kết là Công ty Việt Phát. Do quan hệ đối tác làm ăn và mục đích vay

nợ là ngắn hạn nên đến đầu năm 2013 Công ty đã trả số tiền vay và không bị chịu bất

cứ khoản phát sinh lãi vay nào thêm.

Nhận xét: Qua các phân tích của 3 dòng lưu chuyển tiền tệ, ta đã có được cái

nhìn khái quát nhất định về tình hình tiền tệ của doanh nghiệp. Tuy có nhiều biến động

tăng giảm bất thường không những trong các mục mà còn là qua các năm thế nhưng

tổng tiền và tương đương tiền cuối kì của các năm luôn mang dấu dương (thu> chi).

Điều này chứng tỏ Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới vẫn đang

hoạt động tốt và có lợi nhuận.

Page 66: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

56

2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp

Chỉ tiêu đánh giá cơ cấu Tài sản và Nguồn vốn

Bảng 2.9. Cơ cấu Tài sản - Nguồn vốn giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

Tỉ trọng TSNH 35,62 38,26 40,97 2,65 2,71

Tỉ trọng TSDH 64,38 61,74 59,03 (2,65) (2,71)

Tỉ trọng Nợ 16,69 20,56 23,96 3,87 3,39

Tỉ trọng VCSH 83,31 79,44 76,04 (3,87) (3,39)

Nguồn: Số liệu tính toán từ báo cáo tài chính

Tình hình tài sản của Công ty:

- Tỉ trọng Tài sản ngắn hạn

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng tổng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản ngắn

hạn có bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp

càng cao và ngược lại.

Dựa theo bảng trên ta thấy tỉ trọng TSNH của Công ty đang tăng đều qua 3 năm

và với tốc độ ổn định mỗi năm (hơn 2% mỗi năm). Bắt đầu từ năm 2011, tỉ trọng

TSNH chiếm 35,62% sau đó đến năm 2012 tăng thêm 2,65% thành 38,26% trên tổng

Tài sản. Năm 2013 TSNH chiếm tỉ trọng tương đối trong tổng tài sản là 40,97%; tiếp

tục tăng 2,71% so với năm 2012 là 38,26%.

Năm 2012 tăng tương đối so với 2011 vì đồng loạt: tiền và các khoản tương

đương tiền tăng thêm 158.857.345 VND tương đương tăng 2045,42%; các khoản phải

thu tăng nhẹ 100,671,347 VND ứng với tỉ lệ 5,29%; hàng tồn kho tăng tới

1.907.348.997 VND (hay 11,89%) và cuối cùng TSNH khác tăng 323.475.443 VND

ứng với mức tăng tương đối là 20,88%. Sang năm 2013, tốc độ tăng của TNSH giảm

vì công ty giảm dự trữ tiền mặt từ 166.623.838 VND trong năm 2012 còn 67.557.264

VND ở năm 2013, kèm theo đó là mức tăng của TSNH khác duy trì nhưng chỉ đạt

14,21% nhỏ hơn mức tăng lên tới 20,88% trong năm 2012. Nguyên nhân của sự biến

động này là do ảnh hưởng các khoản bị giảm như tiền, của các loại TSNH khác so với

sự tăng các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho lại lớn hơn đủ để bù lại. Điều này

là hoàn toàn hợp lý vì trong tình hình sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, Công

ty đã phải sử dụng đến các khoản tiền để cải thiện tình hình kinh doanh và xây dựng

chính sách nới lỏng thanh toán cho khách hàng để khuyến khích giao dịch nên khả

năng thu hồi hoàn toàn khoản phải thu khách hàng rủi ro càng cao. Vì thế mà tỉ trọng

TSNH trong cơ cấu tổng tài sản tăng.

Thang Long University Library

Page 67: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

57

- Tỉ trọng tài sản dài hạn

Chỉ tiêu này phản ánh, cứ 100 đồng tài sản của doanh nghiệp thì tài sản dài hạn

chiếm bao nhiêu. Tùy từng doanh nghiệp mà chỉ số này sẽ có độ lớn khác nhau.

Năm 2011 tỉ trọng dài hạn chiếm 64,38% nhưng sang năm 2012 chỉ còn 61,74%,

tức đã giảm 2,71% so với trước đó. Nguyên nhân do các loại khấu hao máy móc thiệt

bị lũy kế ngày càng tăng (giá trị hao mòn lũy kế), kèm theo việc Công ty không đầu tư

thêm bất cứ một khoản mục TSDH nào thêm trong năm 2012.

Năm 2013 trong tổng tài sản của Công ty thì tỉ trọng tài sản dài hạn chiếm

59,03%; giảm 2,65% so với năm 2012 là 61,74%. Nguyên nhân do hao mòn lũy kế

tiếp tục giảm với mức 34.186.034 VND ứng với tốc độ tăng thêm 3,6%. TSDH chủ

yếu là giá trị do doanh nghiệp tiến hành đầu tư mua sắm tài sản cố định (máy móc,

thiết bị, nhà xưởng…) nhằm mục đích phục vụ sản xuất kinh doanh lâu dài nhưng qua

nhiều năm hoạt động nên giá trị cũng đã được trích khấu hao. Như vậy, chi phí bỏ ra

ban đầu nên tỉ trọng TSDH vẫn chiếm một phần lớn trong tổng tài sản nhưng đang có

xu hướng giảm dần. Hơn thế nữa Công ty đã có mối quan hệ tốt với nhà cung cấp

nguyên vật liệu đầu vào nên không phải ứng trước quá nhiều tiền để thu mua nữa, do

vậy chi phí trả trước dài hạn đã giảm 19,4% ứng với số tiền 22.138.739 VND.

Qua việc phân tích cơ cấu Tài sản ta nhận thấy Công ty đang có xu hướng giảm

TSDH và tăng TSNH. Nó hoàn toàn phù hợp với lĩnh vực kinh doanh của Công ty

TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới vì doanh nghiệp chủ yếu kinh doanh

các mặt hàng thực phẩm chế biến đơn giản không cần quá nhiều TSCĐ nên cần nguồn

vốn cho các TSNH như: nguyên vật liệu, hàng tồn kho, tiền mặt,… nhiều hơn các

TSDH như: máy móc, thiết bị, nhà xưởng,… Đây là một trong những đặc trưng cơ bản

của các doanh nghiệp sản xuất nhỏ trong lĩnh vực thực phẩm. Việc sản xuất, xây dựng,

tiêu thụ sản phẩm, dự trữ và xoay vòng tiền là yếu tố cốt lõi để duy trì hoạt động của

công ty, thu về lợi nhuận cho chủ doanh nghiệp, do đó Công ty đang dần tăng tỉ trọng

của Tài sản ngắn hạn.

Tình hình nguồn vốn của công ty:

- Tỉ trọng nợ:

Hệ số này cho biết trong 1 đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng là nợ. Chỉ

tiêu này dùng để xác định khả năng đảm bảo trả nợ của doanh nghiệp. Tỉ số này càng

thấp thì các khoản nợ càng được đảm bảo trả trong trường hợp doanh nghiệp phá sản.

Song nếu tỉ lệ này cao thì doanh nghiệp dễ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán.

Nếu như tỉ trọng nợ là 16,69% trong năm 2011 thì đến năm 2012 các khoản nợ

đã trở thành 20,56% trên tổng nguồn vốn. Năm 2012 có biến động tăng 3,87% do có

khoản vay ngắn hạn 150.000.000 VND phát sinh duy nhất vì Công ty không đủ vốn

Page 68: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

58

lưu động cho quá trình sản xuất. Hơn thế nữa phải trả người bán tăng thêm tới

2.505.713.361VND (ứng với mức tăng 28,21%), trong khi đó khoản thuế phải nộp,

người mua trả tiền trước và các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác lại tăng với số

tiền không đáng kể.

Tỉ trọng nợ năm 2013 của Công ty là 23,96% so với năm 2012 là 20,56% tăng

3,39%. Sang năm 2013, Công ty không có khoản nợ ngắn hạn, thuế phải nộp và các

khoản phải trả, phảỉ nộp khác nhưng phải trả người bán vẫn duy trì tốc độ tăng lớn hơn

20%, số tiền người mua ứng trước tăng vọt với 15,11% (tương đương số tiền

39.854.224 VND). Vì vậy nợ ngắn hạn vẫn duy trì tổng mức tăng thêm 2.570.211.517

VND là 21,74 % so với năm 2012.

Tỉ trọng nợ tăng qua các năm với tỉ lệ khoảng hơn 3%/năm cho thấy Công ty đã

không muốn chỉ sử dụng nguồn vốn của mình quá nhiều mà dần chuyển dịch sang sử

dụng vốn nợ để nhằm mục đích tăng nguồn cung ứng vốn cho hoạt động kinh doanh.

Tuy nhiên trọng số nợ trong tổng nguồn vốn không được cao. Nguyên nhân tăng phần

nhiều là do khoản nợ phải trả người bán tăng. Trong khi đó Công ty luôn kiên định giữ

khoản nợ dài hạn bằng không cũng khiến cho nợ không có tổng số lớn trên tổng tài

sản. Tuy nhiên không nên duy trì tình trạng này quá lâu vì Công ty có thể mất đi các

cơ hội làm ăn sinh lời vì không tận dụng nguồn vốn khác ngoài vốn chủ sở hữu.

- Tỉ trọng vốn chủ sở hữu

Tỉ số này cho biết mức độ tự chủ của doanh nghiệp về vốn. Đây là chỉ tiêu quan

trọng giúp đánh giá khả năng tự tài trợ của công ty. Tỉ suất càng cao chứng tỏ doanh

nghiệp có nhiều vốn tự có nên tính chủ động về vốn càng cao và ngược lại. Tuy nhiên

trong thực tế, tỉ suất vốn chủ sở hữu không phải bao giờ cũng là thước đo tuyệt đối để

đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Tỉ trọng vốn chủ sở hữu cho biết 100 đồng nguồn vốn của Công ty được hình

thành từ bao nhiêu đồng VCSH. Năm 2012 tỉ trọng vốn của chủ doanh nghiệp là

83,31% chiếm trọng số rất lớn trên toàn thể nguồn vốn. Nhưng sang năm 2012 chỉ còn

79,44%, giảm 3,87% so với năm 2011. Năm 2013, tỉ trọng VCSH chiếm 75,96% và

giảm 3,39% so với năm 2012 là 79,35%.

Ta thấy cứ 100 đồng nguồn vốn thì trong năm 2013 có 75,96 đồng là từ vốn chủ

sở hữu và năm 2012 có 79,35 đồng từ vốn chủ sở hữu. Và nếu so với năm 2011 làm

gốc thì cứ 100 đồng vốn thì có 83,31 đồng VCSH thì ta nhận thấy tỉ trọng VCSH đang

có xu hướng giảm dần.Tuy VCSH tăng nhẹ qua các năm do lợi nhuận chưa phân phối

mỗi năm đều tăng (trong khi đó số vốn chủ sở hữu không đổi) nhưng thực sự với tốc

độ tăng có phần lấn át hơn của vốn nợ mà tỉ trọng VCSH vẫn bị giảm.

Thang Long University Library

Page 69: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

59

Sự sụt giảm của VCSH chứng minh rằng Công ty có tỉ trọng nợ tăng đều qua các

năm nhưng VCSH lại hơn rất nhiều so với tỉ trọng nợ nhằm có thể chi trả các khoản nợ

khá tốt nếu có rủi ro xảy ra. Có thể nói, khả năng tự tài trợ về mặt tài chính cũng như

mức độ tự chủ, chủ động tài chính trong Công ty rất cao. Nguồn vốn của Công ty chủ

yếu được hình thành từ vốn của chủ sở hữu, tạo ra những thuận lợi trong việc huy

động vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh. Điều này cũng làm giảm chi phí lãi vay

cao, giảm gánh nặng nợ và rủi ro về khả năng thanh toán nợ của công ty. Do đó, việc

điều hành quản lí tài chính của Công ty được nâng cao giúp cho hoạt động sản xuất

kinh doanh được hiệu quả hơn. Thế nhưng Công ty đang có xu hướng giảm bớt tỉ

trọng nguồn vốn chủ sở hữu để tăng vốn nợ. Quyết định này sẽ giúp doanh nghiệp tận

dụng được nguồn vốn khác thay vì hạn chế trong lượng vốn của bản thân chủ sở hữu.

Thêm vào đó cách chứng tỏ giám đốc Công ty tận dụng được cách vay nợ để kinh

doanh và khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế: chi phí lãi vay sẽ được trừ vào

thuế thu nhập doanh nghiệp.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán

Bảng 2.10. Khả năng thanh toán của giai đoạn 2011 – 2013

Đơn vị tính: Lần

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

Khả năng thanh toán ngắn hạn 2,134 1,861 1,710 (0,273) (0,150)

Khả năng thanh toán nhanh 0,379 0,342 0,324 (0,037) (0,018)

Khả năng thanh toán tức thời 0,001 0,014 0,005 0,013 (0,009)

Nguồn: Số liệu tính toán từ báo cáo tài chính

- Khả năng thanh toán ngắn hạn:

Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng giá trị

thuần của tài sản ngắn hạn hiện có. Năm 2012 có chỉ số thanh toán ngắn hạn là 1,861

(tức cứ 1 đồng nợ ngắn hạn sẽ có 1,861 đồng tài sản đảm bảo) giảm 0,273 lần so với

năm 2011 là 2,134. Chỉ số khả năng thanh toán ngắn hạn năm 2013 là 1,710 lần đã

giảm 0,150 lần so với năm 2012 là 1,861 lần.

Khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty qua các năm đều lớn hơn 1. Điều này

thể hiện khả năng sử dụng TSNH để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn khá tốt: các

khoản nợ ngắn hạn đều được thanh toán trong vòng 1 chu kì kinh doanh, tuy vậy lại có

sự suy giảm qua mỗi năm. Cụ thể: Năm 2012 TSNH tăng 12,77% so với năm 2011

nhưng nợ ngắn hạn tăng tới 29,33% đã dẫn đến mức giảm chỉ số thanh toán ngắn hạn.

Page 70: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

60

Sang đến năm 2013 tình hình TSNH tăng 11,92% và nợ ngắn hạn tăng 21,74%,

do tốc độ tăng của nợ ngắn hạn luôn lớn hơn tốc độ tăng của TSNH nên dẫn đến năm

2013 chỉ số thanh toán ngắn hạn cũng bị giảm. Trong 3 năm chỉ tiêu này của doanh

nghiệp khá tốt, không bị biến động giảm quá mạnh và luôn lớn hơn 1. Điều này chứng

tỏ tình hình tài chính Công ty ổn định và luôn đảm bảo khả năng thanh toán. Tuy lúc

nào Công ty cũng đủ khả năng thanh toán cho các khoản nợ ngắn hạn của mình nhưng

hệ số tụt giảm qua các năm cũng đáng để lưu tâm.

- Khả năng thanh toán nhanh:

Chỉ số thanh toán nhanh là chỉ tiêu đánh giá ở mức độ cao hơn về khả năng thanh

khoản của doanh nghiệp, được xác định bằng TSNH trừ đi hàng tồn kho và chia cho

nợ ngắn hạn. Xét chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh của công tyTHNH Phát triển Sản

phẩm mới Công nghệ mới trong giai đoạn 2011 - 2013 như sau:

Năm 2011, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,379 đồng TSNH không

tính yếu tố hàng tồn kho, sang năm 2012 được tài trợ bằng 0,342 đồng. Cụ thể: trong

năm 2011 nợ ngắn hạn của công ty là 9.139.489.887 VND trong khi đó TSNH đạt

19.502.576.667 VND (trong đó hàng tồn kho chiếm tới 16.043.103.652 VND). Sang

năm 2012, TSNH tăng 12,77% đạt mức 21.992.929.799 VND cùng với đó hàng tồn

kho tăng 11,89% so với năm 2011 trong khi nợ ngắn hạn tăng với số tiền

2.680.353.858 VND và lượng tiền mặt dự trữ của Công ty lại không đủ lớn. Điều này

dẫn đến chỉ tiêu thanh toán nhanh bị sụt giảm do không đủ các tài sản có tính thanh

khoản cao để trả nợ.

Năm 2013, khả năng thanh toán nhanh là 0,324 lần đã giảm 0,018 lần so với năm

2012 là 0,342 lần. Tới năm 2013, các khoản nợ phải trả vẫn tăng cao với tốc độ

21,74%, trong khi đó TSNH có tăng nhưng không đuổi kịp là 11,92% và kết hợp với

lượng dự trữ tiền mặt giảm 59,64% so với năm 2012 làm kéo tỉ lệ thanh toán nhanh

xuống hơn nữa. Có thể nói, khả năng thanh toán nhanh của Công ty đồng đều qua 3

năm nhưng lại không cao. Hơn thế nữa, chỉ tiêu này đang dần giảm, chứng tỏ khả năng

thanh toán của doanh nghiệp không tốt và dễ dẫn tới rủi ro trong trường hợp bất trắc.

Việc gia tăng khoản nợ ngắn hạn là tất yếu vì Công ty đang dần tăng tỉ trọng nguồn

vốn ngắn hạn của mình nhằm gia tăng khả năng sinh lời và tận dụng vốn tốt hơn.

Cả 3 năm chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh đều nhỏ hơn 1 (năm cao nhất là

2011 cũng chỉ đạt 0,379 lần). Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của doanh

nghiệp chưa tốt và chênh lệch giữa TSNH, hàng tồn kho so với nợ ngắn hạn là tương

đối lớn. Nguyên nhân trực tiếp ở đây là do lượng hàng tồn kho của cả 3 năm là rất lớn,

nó gần như chiếm trọng số luôn lớn hơn 80% ở các năm, do vậy khi loại hàng tồn kho

khỏi tài sản ngắn hạn mới dẫn đến tình trạng này.

Thang Long University Library

Page 71: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

61

- Khả năng thanh toán tức thời (tiền mặt):

Đây là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán một khoản nợ ngay lập tức, nó chỉ

liên quan đến lượng vốn bằng tiền của công ty.

Năm 2011, 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,001 đồng tiền và các khoản

tương đương tiền, sang năm 2012 tăng thêm 0,013 đồng để đạt mức 0,014 đồng. Đây

là năm có sự gia tăng hệ số thanh toán tiền mặt cao nhất do sự gia tăng đột ngột của

khoản tiền lên đến 2045,42% (gấp hơn 20 lần) ứng với số tiền 158.857.345 VND.

Tới năm 2013 là 0,005 lần, đã giảm 0,009 lần so với năm 2012 là 0,014 lần. Hệ

số này giảm là do lượng tiền mặt và các khoản tương đương tiền năm 2013 giảm mạnh

với 59,64% so với trước đó. Vì vậy, khả năng thanh toán tức thời của Công ty giảm đi

so với năm 2012.

Nhìn nhận chung, hệ số thanh toán ngắn hạn của Công ty nhỏ hơn 1 quá nhiều.

Điều này chứng tỏ đang có nguy cơ tiềm tàng về khả năng thanh toán tức thời nếu có

biến cố xảy ra. Hơn thế, chỉ số này còn biến động thất thường phần nào chứng minh

khả năng thanh toán tiền mặt còn chưa được lưu tâm và quản lý tốt. Vì vậy, Công ty

nên huy động thêm nguồn vốn và dữ trữ tiền mặt cần thiết để có thể đảm bảo tính

thanh khoản và đề phòng bất trắc có thể xảy ra trong tương lai. Chính sách giảm dự trữ

tiền mặt này sẽ giúp doanh nghiệp tránh ứ đọng vốn, tận dụng được lượng tiền mặt để

dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng Công ty nên cân nhắc duy trì một

khoản giá trị tiền hợp lý với tỉ lệ tương đối để có thể tránh không vấp phải rủi ro thanh

toán trong tương lai khi cần thanh toán gấp cho nhà cung cấp hoặc những khoản vốn

vay một cách tức thời.

Nói chung, ta thấy được tình hình thanh toán của Công ty vẫn ở mức tương đối

khả quan. Thế nhưng, chỉ số thanh toán nhanh và chỉ số thanh toán tức thời còn thấp,

Công ty nên cân nhắc tăng lượng dự trữ tiền mặt và các khoản tương đương tiền để

đảm bảo thanh toán tức thời được tốt, tránh phải đối mặt với các rủi ro thanh toán.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý Tài sản

Bảng 2.11. Hiệu suất sử dụng tài sản giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

Hiệu suất sử dụng TSCĐ 135,13 122,84 517,98 (12,29) 395,14

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (công ty) 8,85 8,08 32,56 (0,77) 24,48

Hiệu suất sử dụng tổng tài sản (ngành) 98 89 84 (9) (5)

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

Page 72: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

62

- Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ năm 2012 là 122,84%; giảm 12,29% so với năm gốc

2011 là 135,13%. Cụ thể là 100 đồng TSCĐ được sử dụng sẽ tạo ra 122,84 đồng

doanh thu thuần trong năm 2012 và 135,13 đồng doanh thu thuần ở năm 2011. Chỉ số

này giảm đi là do doanh thu thuần năm 2012 giảm bớt 4,15% tương ứng với số tiền

200.949.865 VND, đạt mức 4.643.285.924 VND. Trong khi đó TSCĐ lại tăng tương

đối ở mức 5,44% ứng với giá trị tăng thêm là 194.939.565 VND, nâng giá trị TSCĐ

thành 3.779.898.114 VND. Việc lượng giá trị của tử số giảm trong khi ở mẫu lại tăng

khiến thương số giữa doanh thu thuần và giá trị TSCĐ chắc chắn giảm. Qua đó ta nhận

thấy được việc doanh nghiệp sử dụng tài sản của mình để sinh lời trong năm 2012

không hiệu quả bằng năm 2011.

Tiếp đó, hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2013 là 517,98% tăng thêm

395,14% so với năm 2012 là 122,84%. Cụ thể: 100 đồng TSCĐ tham gia vào quá trình

sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được 517,98 đồng doanh thu thuần vào năm 2013 và

122,84 đồng doanh thu thuần vào năm 2012. Năm 2013 là năm có hiệu suất sử dụng

TSCĐ tốt nhất trong 3 năm với sự chênh lệch là tương đối lớn. Hệ số này tăng lên

3,951 lần là do doanh thu thuần tăng mạnh hơn so với mức tăng tương đối của tổng tài

sản. Doanh thu thuần năm 2013 tăng 321,28% (ứng với số tiền 14.917.755.194 VND)

so với năm 2012, trong khi đó tổng tài sản lại tăng 4,52% (ứng với số tiền

2.595.171.816 VND). Nhìn nhận chung, khả năng sử dụng tài sản để sinh lời của Công

ty tăng khá mạnh so với năm 2012, điều này lý giải cho việc điều hành, quản lý của

ban lãnh đạo Công ty là rất tốt.

- Hiệu suất sử dụng tổng tài sản:

Chỉ tiêu này cho biết với 1 đồng tổng tài sản thì sẽ có bao nhiêu đồng tạo ra

doanh thu thuần.

Năm 2012 ghi nhận sự tụt giảm tương đối nhỏ của hiệu suất sử dụng tài sản

khoảng 0,77% (tức mức giảm 0,77 đồng trên 100 đồng tổng tài sản), trong khi đó năm

2011 với 100 đồng tổng giá trị tài sản của Công ty thì lại thu về 8,85 đồng doanh thu.

Năm 2012, chỉ tiêu này có giá trị 8,08% (cứ 100 đồng tài sản thì thu về 8,08 đồng

doanh thu thuần) trong khi đó chỉ tiêu này của ngành là 89%. Sự giảm sút này là do

doanh thu bán hàng không đạt bằng năm 2011 (giảm 165.282.842 VND ứng

với4,15%) trong khi đó tốc độ tăng của tổng tài sản là 2.719.672.781 VND ứng với

mức tăng 4,97%. Sự tụt giảm này đối với doanh nghiệp thực sự không đáng kể nhưng

so với chỉ số của ngành thì vẫn phải nỗ lực cải thiện hơn nữa.

Trong năm 2013, tổng tài sản tăng nhẹ so với 2012 khoảng 4,52% trong khi đó

doanh thu thuần lại tăng vọt với 321,28% dẫn đến chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản

Thang Long University Library

Page 73: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

63

tăng đột biến. Kết quả của sự biến đổi này đã làm cho hiệu quả của việc sử dụng tổng

tài sản tăng thêm 0,245 lần để đạt mức 0,326 lần (cứ 100 đồng tài sản thì lại tạo ra

được 32,6 đồng lợi nhuận thuần) trong năm 2013. Đây là con số không hề nhỏ, tuy

nhiên, nếu lấy con số này so với chỉ tiêu của ngành là 84% (doanh thu thuần nhận

được là 84 đồng trên tổng số 100 đồng tài sản của doanh nghiệp) thì đây vẫn chưa

được coi là tốt. Qua đó, ta thấy được Công ty đã sử dụng tài sản của mình một cách

khôn khéo và hiệu quả để tạo ra doanh thu tuyệt vời trong năm 2013.

Chỉ tiêu đánh giá năng lực hoạt động

Bảng 2.12. Bảng các chỉ tiêu năng lực hoạt động giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

Hàng tồn

kho

Vòng quay (vòng) 2,107 2,146 9,404 0,039 7,258

Kì chuyển đổi (ngày) 173 170 39 (3) (131)

Các

khoản

phải thu

Vòng quay (vòng) 2,546 2,318 7,986 (0,228) 5,668

Kì chuyển đổi (ngày) 143 157 46 14 (112)

Các

khoản

phải trả

Vòng quay (vòng) 0,788 0,434 1,512 (0,354) 1,078

Kì chuyển đổi (ngày) 463 840 241 377 (599)

Kì chuyển đổi tiền mặt (ngày) (146) (513) (157) 388 (842)

(Nguồn: Số liệu tính từ báo cáo tài chính)

- Đánh giá về tình hình hàng tồn kho

Số vòng quay hàng tồn kho

Đối với bất cứ một doanh nghiệp nào thì việc dự trữ hàng tồn kho cũng vô cùng

quan trọng. Việc dự trù có mục đích đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra

được liên tục, đáp ứng tức thời được nhu cầu của khách hàng. Nếu có chính sách dự

trữ hợp lý thì không những sẽ tiết kiệm được chi phí mà còn nâng cao hiệu quả sử

dụng vốn của doanh nghiệp.

Theo bảng phân tích trên, ta nhận thấy hệ số vòng quay hàng tồn kho năm 2011

là 2,107 vòng. Đến năm 2012 là 2,146 vòng đã giảm 0,039 vòng so với năm 2011. Lý

giải cho việc này đó là sự tụt giảm nhẹ của giá vốn ở mức 4,63% ứng với giá trị

198.714.146 VND nhưng hàng tồn kho chỉ tăng thêm 1.907.348.997 VND so với trước

đó. Phần tăng thêm của hàng tồn kho thực sự quá lớn so với giá vốn gia tăng nên hệ số

vòng quay mới tăng lên như vậy.

Page 74: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

64

Cuối cùng năm 2013 - năm có vòng quay lớn nhất trong 3 năm đạt 9,404

vòng/năm, tăng mạnh 7,258 lần so với năm 2012. Chỉ số năm 2013 cao như vậy có

nguyên nhân do việc bán thành công hệ thống máy tưới dẫn đến việc giá vốn tăng quá

lớn gấp 3 lần năm 2012 và là mức kỉ lục so với các năm trước đó.

Nhìn chung tình hình quay vòng của hàng tồn kho của công ty ở mức tốt. Hàng

hóa không bị tồn quá lâu và luôn được luân chuyển với tốc độ cao. Đây là điều khá

hợp lý vì ông ty kinh doanh chính là mặt hàng thực phẩm và theo tiêu chuẩn ISO

25000 : 2000 hàng hóa không được tồn tại quá 1 tháng trong kho, nếu xảy ra lập tức sẽ

bị xuất hủy. Hệ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh nghiệp bán

hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều. Có nghĩa là doanh nghiệp sẽ ít rủi

ro hơn nếu khoản mục hàng tồn kho trong báo cáo tài chính có giá trị giảm qua các

năm. Tuy nhiên, hệ số này quá cao cũng không tốt, vì như vậy có nghĩa là lượng hàng

dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu cầu thị trường tăng đột ngột thì rất có khả năng

doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị đối thủ cạnh tranh giành thị phần. Hơn nữa, dự

trữ nguyên liệu vật liệu đầu vào cho các khâu sản xuất không đủ có thể khiến dây

chuyền sản xuất bị ngưng trệ. Vì vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho cần phải đủ lớn để

đảm bảo mức độ sản xuất và đáp ứng được nhu cầu khách hàng.

Kì chuyển đổi hàng tồn kho:

Năm 2011 có thời gian trung bình mà hàng hóa tồn tại trong kho đến khi được

bán đi là 173 ngày. Đây là con số tương đối cao với ngành thực phẩm theo tiêu chuẩn

ISO như Công ty. Nhưng thực chất hàng tồn không phải thành phẩm đầu ra mà là các

công cụ dụng cụ như: khay đựng bánh, tủ hấp bánh lưu động của doanh nghiệp,…

Năm 2012, thời gian hàng trong kho còn là 170 ngày giảm 3 ngày so với năm

2011. Sang năm 2013, kì chuyển đổi hàng tồn kho chỉ còn 39 ngày, giảm sâu 131 ngày

so với năm 2012. Nguyên nhân của sự tụt giảm này là do công ty nhập máy tưới và

bán luôn trong kì.

- Đánh giá về tình hình khoản phải thu

Vòng quay khoản phải thu:

Năm 2011 vòng quay là 2,546 vòng nhưng sang năm 2012 còn 2,318 vòng (giảm

0,228 vòng/năm, chứng tỏ vốn Công ty nằm trong tay khách hàng hơn trước. Lý giải

cho tình hình này là việc gia tăng của các khoản phải thu là 5,29% ứng với số tiền

100.671.347 VND nhưng doanh thu thuần lại bị sụt giảm 200.949.865 VND tương

đương tỉ lệ giảm 4,15% so với năm 2011.Vì vậy mà tỉ số vòng quay các khoản phải

thu mới tăng như vậy.

Sang năm 2013, đạt mức thấp nhất trong 3 năm ứng với vòng quay là 7,986

vòng/năm, hay tăng 5,668 vòng so với năm 2012. Nguyên nhân của sự biến đổi mạnh

Thang Long University Library

Page 75: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

65

mẽ này là do doanh thu thuần của năm 2013 có giá trị cao nhất trong 3 năm và tăng

thêm 14,917,755,194 VND ứng với 321,28% so với năm 2012. Hơn thế nữa bình quân

các khoản phải thu lại tăng nhưng không đáng kể so với phần doanh thu nhận được.

Tỷ số các khoản phải thu của Công ty luôn ở mức tốt và việc tăng vọt vào năm

2013 chứng tỏ doanh nghiệp đang có tốc độ thu hồi nợ ngày càng nhanh và hiệu quả.

Điều này chắc hẳn là do các chính sách chiết khấu khi thanh toán sớm và đúng hạn của

Công ty cho khách hàng đã có hiệu quả. Nó giúp Công ty không mất quá nhiều thời

gian vào việc thu hồi công nợ sẽ góp phần làm giảm chi phí quản lý doanh nghiệp và

tăng khả năng chuyển đổi tiền mặt.

Kỳ chuyển đổi các khoản phải thu:

Năm 2012, thời gian thu được tiền của khách hàng là 157 ngày tăng 14 ngày so

với năm 2011 là 143 ngày. Điều này chứng tỏ công ty áp dụng chính sách bán chịu cho

khách hàng để gia tăng doanh thu bán hàng và gây dựng các mối quan hệ kinh doanh.

Tuy nhiên sang năm 2013 chỉ còn 46 ngày giảm 112 ngày so với năm 2012. Việc

giảm thời gian thu tiền này do doanh thu thuần tăng quá cao so với số tiền thu được từ

các khoản phải thu.

- Đánh giá tình hình khoản phải trả

Vòng quay các khoản phải trả:

Năm 2012 các khoản phải trả là 0,434 vòng/năm giảm 0,354 vòng so với năm

2011. Chỉ số vòng quay các khoản phải trả năm nay nhỏ hơn năm trước chứng tỏ

doanh nghiệp chiếm dụng vốn và thanh toán chậm hơn năm trước. Tình hình vòng

quay giảm do giá vốn của năm 2012 giảm sút so với 2011; từ mức 4.292.403.046

VND còn 4.093.688.900 VND (ứng với tỉ lệ sụt giảm 4,63%). Đồng thời các khoản

phải trả năm 2012 lại tăng với tốc độ trung bình 29,33% (khoảng 1/3), tăng thêm

2.680.353.585 VND so với 2011. Với giá trị tăng thêm ở tử nhỏ hơn rất nhiều so với

giá trị ở mẫu nên dẫn đến tỉ số về vòng quay các khoản phải trả giảm (hay kì chuyển

đổi khoản phải trả tăng).

Năm 2013 vòng quay đạt 1,512 vòng/năm (cao nhất trong 3 năm); tăng 1,078

vòng so với năm 2012. Nguyên nhân cho sự tăng cao này là do giá vốn hàng bán tăng

mạnh 361,18% (tăng thêm tới 14.944.930.671 VND) và chi phí quản lý bán hàng cũng

tăng ở mức cao (chi phí bán hàng tăng 23% ứng với số tiền 70.713.595 VND và chi

phí quản lý tăng tới 81.263.721 VND tương ứng 42%). Với giá trị ở tử số lớn như vậy,

trong khi các khoản phải trả lại tăng nhẹ, kéo theo sự gia tăng rất lớn của vòng quay

khoản phải trả hay thời gian phải trả các khoản nợ cũng giảm theo.

Từ những phân tích trên, ta có thể thấy rõ tình hình chiếm dụng vốn trong 2 năm

đầu rất tốt khi hệ số vòng quay luôn nhỏ hơn 1. Đặc biệt năm 2012 giảm sâu vì nguyên

Page 76: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

66

nhân thực tế là do Công ty nhập mua khá nhiều máy móc để làm hàng hóa bán trong

tương lai. Vì vẫn chưa bán được nên vẫn phải nợ tiền người bán là Công ty An Dương.

Tuy nhiên đến năm 2013, Công ty đã có sự thay đổi bất ngờ khi chỉ số gia tăng và lớn

hơn 1, điều này chứng tỏ doanh nghiệp đã không chiếm dụng được vốn của nhà cung

cấp như trước. Điều này khá hợp lý vì trong năm 2013 giá vốn cho hệ thống máy móc

bán cho Công ty Hoàng Mai Xanh là rất lớn, nhà cung cấp sẽ không để doanh nghiệp

được nợ tiền quá lâu mà mà phải thanh toán có kì hạn.

Kì chuyển đổi các khoản phải trả:

Năm 2012 số ngày năm giữ được tiền là 840 ngày tăng tới 377 ngày so với năm

2011. Chứng tỏ thời gian chiếm dụng vốn của doanh nghiệp với nhà cung cấp rất tốt.

Năm 2013 kì chuyển đổi các khoản phải trả là 241 ngày giảm 599 ngày so với năm

2012. Tuy vậy doanh nghiệp nên cân nhắc có kế hoạch trả nợ hợp lý để không những

giảm được chi phí về vốn, mà đồng thời thể hiện uy tín về quan hệ thanh toán đối với

nhà cung cấp và chất lượng sản phẩm đối với khách hàng.

- Kì chuyển đổi tiền mặt:

Kì chuyển đổi tiền mặt = Kỳ chuyển đổi hàng tồn kho + Kỳ phải thu khách hàng

- Kỳ phải trả khách hàng.

Năm 2011, kì chuyển đổi tiền mặt là (146) ngày < 0, chứng tỏ đây lượng tiền mặt

quy đổi được rất tốt, Công ty chiếm dụng được tiền của nhà cung cấp, vì thế mà tình

hình vốn lưu động cũng được quản lý tốt và có giá trị cao nhất trong 3 năm là

8.806.118.876 VND. Kì chuyển đổi hàng tồn kho là 173 ngày, kì chuyển đổi các

khoản phải thu là 143 ngày, do đó tổng chỉ khoảng 300 ngày nhỏ hơn 463 ngày công

ty nắm giữ được các khoản phải trả. Tuy nhiên kì chuyển tiền mặt trong năm 2011 vẫn

không được đánh giá là tốt vì vẫn chưa phải mức lý tưởng so với 2012.

Trong 3 năm thì năm 2012 là có kì chuyển đổi tốt nhất (840) ngày < 0 (chỉ số này

nhỏ nhất). Con số này âm, chứng tỏ lượng tiền mặt của doanh nghiệp rất dồi dào cho

hoạt động sản xuất kinh doanh và cho các hoạt động khác như đầu tư, một phần do

chiếm dụng được tiền phải trả cho các loại máy móc nhập để bán. Đó thực sự là lợi ích

vô cùng khả quan về khả năng thanh toán cũng như khả năng sinh lời cho công ty vì

doanh nghiệp sở hữu nguồn vốn dư thừa và không phải chờ khách hàng trả nợ tiền

hàng cho mình.

Năm 2013 cũng là năm chỉ số có giá trị tốt đạt (157) ngày, tuy nhiên đã giảm so

với 2012 là 842 ngày bị giảm đi. Lý giải cho sự tụt giảm là do kì chuyển đổi hàng tồn

kho và kì chuyển đổi các khoản thu giảm mạnh. Tuy nhiên việc chuyển đổi được tiền

mặt từ lúc thanh toán tiền nguyên vật liệu đầu vào đến lúc thu được tiền về vẫn thực sự

không phải mối lo ngại với doanh nghiệp.

Thang Long University Library

Page 77: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

67

Nhìn chung, giai đoạn 2011 - 2013 kì chuyển đổi tiền mặt cũng diễn ra phức tạp

như các tình hình đối với hàng tồn kho, khoản phải thu và phải trả. Vì vậy ban giám

đốc nên có các chính sách và định hướng sát sao hơn để có thể cải thiện chỉ tiêu này,

thu tiền từ khách hàng về nhanh hơn và tận dụng tối đa thời gian các khoản phải trả

cho nhà cung cấp.

Chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính

Bảng 2.13. Cơ cấu tài chính giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu Công thức Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

Hệ số nợ Tổng nợ

Tổng Tài sản 16,69 20,56 23,96 3,87 3,39

Hệ số tự

tài trợ

Vốn chủ sở hữu

Tổng Tài sản 83,31 79,44 76,04 (3,87) (3,39)

Nguồn: Số liệu tính toán từ báo cáo kết quả kinh doanh

- Hệ số nợ

Năm 2011, hệ số nợ là 16,69% (tức 16,69 đồng nợ sẽ có 100 đồng tài sản gánh

vác trách nhiệm trả nợ). Sang năm 2012, với 100 đồng tài sản thì được tạo nên bởi

20,56 đồng từ nợ (tăng thêm chỉ tiêu về nợ tăng thêm 3,87% so với năm 2011).

Nguyên nhân của việc tổng nợ gia tăng do Công ty không có nợ dài hạn nhưng nợ

ngắn hạn lại tăng với tốc độ khá cao 29,33% trong năm 2012 so với năm 2011, tương

đương 2.680.353.858 VND trong khi đó tổng tài sản tăng của năm 2012 nhẹ ở mức

4,97% là 2.595.171.816 VND so với năm 2011. Phần tăng thêm của tử số lớn hơn mẫu

số dẫn đến hệ số nợ tăng trong năm 2012.

Năm 2013, tỉ số này đạt mức 23,96% (hay cứ 23,96 đồng nợ phải trả sẽ có 100

đồng Tài sản của Công ty chịu trách nhiệm trả nợ), tiếp tục tăng 3,39% với năm 2012.

Lý giải cho sự gia tăng này như sau: nợ phải trả trong năm 2013 tăng thêm

2.570.211.517 VND ứng với mức tăng 21,74% đạt mức 11.819.843.745 VND so với

năm 2012. Hơn thế nữa, với việc tổng tài sản năm 2013 tăng không đáng kể là

2.595.171.816 VND hay mức tăng tương đối là 4,52% đạt mức 57.475.746.392 VND

so với năm 2012. Hệ số nợ tăng chứng tỏ doanh nghiệp đã tận dụng nhiều vốn vay

mượn hơn để tài trợ cho quá trình hoạt động kinh doanh.

Page 78: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

68

Trong cả 3 năm, hệ số nợ của Công ty đều ở mức khả quan (< 25%). Nguyên

nhân là do công ty chủ yếu sử dụng nguồn vốn mình sở hữu để tài trợ cho quá trình

sản xuất kinh doanh. Việc gia tăng của hệ số nợ làm sáng tỏ việc Công ty đang muốn

dịch chuyển dần cơ cấu tài chính của mình, dần dần giảm bớt sự phụ thuộc của nguồn

vốn vào VCSH, kèm theo đó là tận dụng nguồn vốn nợ một cách tối ưu. Tuy nhiên hệ

số này tăng quá nhỏ giọt và chưa phải là mức tuyệt vời nhất (khoảng 40% là vốn nợ).

Chính vì thế Công ty nên có các hướng đi cụ thể để có thể tận dụng được nguồn vốn

nợ tiềm năng vào việc bổ sung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Hệ số tự tài trợ:

Năm 2012 Công ty điều chỉnh giảm hệ số tự tài trợ của mình còn 79,44%, giảm

tương ứng 3,87% so với năm gốc 2011 là 83,31% (tức là với 100 đồng tài sản của

Công ty sẽ được chi trả bằng 83,31 đồng VCSH). Mức giảm này do sự giảm sút của

lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: năm 2012 giảm 32.681.077 VND tương ứng tỉ lệ

tương đối 4,97% so với năm 2011.

Cuối cùng là năm 2013, hệ số tự tài trợ đã không còn quá cao, chiếm 76,04%

tổng nguồn vốn, chênh lệch 3,39% so với năm 2012. Khá bất ngờ khi năm 2013 lợi

nhuận để lại tăng thêm 96.960.299 VND ứng với mức tăng vọt 44,17%, tuy nhiên con

số này so với tốc độ tăng của Tổng Tài sản năm 2013 có giá trị 2.595.171.816 VND so

với năm 2012 là không đáng kể.

Ngược lại với hệ số nợ, hệ số tự tài trợ của Công ty luôn ở mức cao (>75%),

chứng tỏ Công ty là một doanh nghiệp rất tự chủ trong tài chính, không quá phụ thuộc

vào nguồn vốn nợ để sản xuất kinh doanh. Điều này giúp doanh nghiệp tránh được

tương đối nhiều rủi ro trong việc huy động và sử dụng vốn.

Việc không bị chi phối bởi nguồn vốn nợ khiến việc sản xuất kinh doanh được ổn

định, không bị gián đoạn trong suốt thời kì 2011 - 2013. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang

dần dần giảm bớt khả năng tự tài trợ và gia tăng hệ số nợ của mình trong 3 năm liên

tiếp. Sở dĩ có hướng đi như vậy là do ban lãnh đạo nhận thức được mình chưa tận

dụng được nguồn vốn khác ngoài vốn của bản thân doanh nghiệp và hiệu quả của việc

sử dụng đòn bẩy tài chính còn thấp. Sự thiếu sót này làm hạn chế nguồn lực cho hoạt

động đầu tư, mở rộng kinh doanh. Với khao khát đưa Công ty có thể ổn định trong giai

đoạn khó khăn của nền kinh tế chung và phát triển mạnh mẽ trong tương lai, Công ty

đang dần thay đổi cơ cấu tài chính của mình.

Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời

Lợi nhuận chính là mục đích cuối cùng của mọi quá trình sản xuất kinh doanh.

Lợi nhuận thu về càng cao thì doanh nghiệp lại càng khẳng định vị trí và sự tồn tại của

Thang Long University Library

Page 79: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

69

mình trên thị trường. Nhưng không phải chỉ đánh giá qua chỉ tiêu lợi nhuận là có thể

kết luận về chất lượng kinh doanh, vì rất dễ mắc sai lầm bởi có thể số lợi nhuận này

chưa tương xứng với lượng vốn và chi phí bỏ ra, lượng tài sản đã sử dụng. Vậy nên

việc phân tích các tỉ suất sinh lời trên doanh thu thuần (ROS), tỉ suất sinh lời trên tổng

tài sản (ROA) và tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) sẽ cho ban giám đốc có cái

nhìn tổng quan và cụ thể hơn về tiềm lực cũng như hạn chế của doanh nghiệp, từ đó đề

ra kế hoạch phát triển sau này. Qua quá trình phân tích kết hợp giữa bảng cân đối kế

toán và báo cáo kết quả kinh doanh trong 3 năm 2011 - 2013, ta có thể nhận xét khái

quát như sau:

- Tỉ suất sinh lời trên doanh thu

Bảng 2.14. Phân tích khả năng sinh lời trên doanh thu giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

Doanh thu thuần 4.844.235.789 4.643.285.924 19.561.041.118 (200.949.865) 14.917.755.194

Lợi nhuận sau thuế 23.511.639 39.318.923 24.960.299 15.807.284 (14.358.624)

ROS Công ty (%) 0,485 0,847 0,128 0,361 (0,719)

ROS Ngành (%) 16 14 13 (2) (1)

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tài liệu tham khảo

Đây là chỉ số dùng để theo dõi tình hình sinh lợi của doanh nghiệp. Nó cho biết

với 1 đồng doanh thu thì tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Đối với những người đứng

đầu doanh nghiêp đây là chỉ tiêu quan trọng đầu tiên phải xem xét đến. Họ cần nắm

được khả năng kiểm soát các loại chi phí cũng như hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt

được tới đâu. Cụ thể, năm 2012 chỉ số ROS là 0,847% nghĩa là cứ 100 đồng doanh thu thì

Công ty thu được 0,485 đồng lợi nhuận; tăng 0,361% so với năm 2011 chỉ đạt 0,485%.

Trong thời kì này doanh thu thuần sụt giảm đáng kể, từ 4.844.235.789 VND trong năm

2011; sang năm 2012 chỉ còn 4.643.285.924 VND, tương ứng mức giảm 200.949.865

VND. Tuy nhiên lợi nhuận sau thuế của năm 2012 lại là 39.318.923 VND lớn hơn

21.076.397 VND so với 2011 chỉ có 23.511.639 VND; cho dù doanh thu thuần bị giảm

tương đối thì vẫn dẫn đến chỉ số ROS lại lớn hơn. Hệ số sinh lời của lợi nhuận trên

doanh thu thuần tăng là tín hiệu tốt vì nó chứng tỏ doanh nghiệp đang làm ăn thuận lợi,

khả năng sinh lời tốt hơn. Nhưng đây vẫn chưa phải tín hiệu đáng mừng vì nếu so sánh

với chỉ tiêu ROS trung bình của ngành là 16% trong năm 2011 và 14% trong năm

2012 thì thấy được rằng kết quả sinh lời trên doanh thu của Công ty còn quá nhỏ.

Page 80: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

70

Trong giai đoạn gần đây, nền kinh tế không được ổn định nhưng cũng không vì thế mà

tỉ suất sinh lời quá thấp, đặc biệt ngành thực phẩm lại là ngành ổn định nhất.

Năm 2013 có tỉ suất sinh lời trên doanh thu là 0,128% giảm 0,719% so với năm

2012 là 0,847%. Con số trên cho ta biết, năm 2013 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì

Công ty thu lãi 0,128 đồng lợi nhuận ròng. Trong năm 2013, Công ty phải đối mặt với

đỉnh điểm của thời kì bão giá, giá của hầu hết các mặt hàng hóa trong đó có nguyên

vật liệu mà Công ty cần, đều tăng cao, điều này ảnh hưởng mạnh tới giá vốn của hoạt

động kinh doanh. Chính vì thế mà chỉ tiêu ROS của ngành thực phẩm cũng bị sụt giảm

còn 13%. Ngoài ra, các khoản chi phí như chi phí tài chính cùng chi phí khác của

doanh nghiệp... tăng cao trong năm 2013. Chi phí của năm 2013 lớn đến mức đã gây

ảnh hưởng làm tụt giảm doanh thu tưởng chừng tốt nhất trong 3 năm, khiến lợi nhuận

ròng cuối cùng thu được trong 2013 còn thấp hơn năm 2012 và nhỉnh hơn không đáng

kể so với năm 2011. Những nhân tố này là nguyên nhân chính dẫn tới làm giảm lợi

nhuận sau thuế năm 2013 là 36,52% so với năm 2012, trong khi tốc độ tăng doanh thu

thuần lại cực lớn là 321,28% dẫn tới tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm.

Từ số liệu trên, nhìn chung khả năng quản lý chi phí của doanh nghiệp còn thiếu

sót, nhiều khoản chi phí không hợp lý nên tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu chưa cao.

- Tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản

Bảng 2.15. Phân tích khả năng sinh lời trên tổng Tài sản 2011 - 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

Tổng Tài sản 54.756.073.611 57.475.746.392 60.070.918.208 2.719.672.781 2.595.171.816

Lợi nhuận sau thuế 23.511.639 39.318.923 24.960.299 15.807.284 (14.358.624)

ROA Công ty (%) 0,043 0,068 0,042 0,025 (0,027)

ROA Ngành (%) 15 12 11 (3) (1)

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh và tài liệu tham khảo

Chỉ số ROA cung cấp thông tin cho người quản lý biết rằng từ lượng tài sản sẵn

có trong nội bộ công ty thì doanh nghiệp có thể tạo ra bao nhiêu phần lợi nhuận. Kèm

theo đó, chỉ tiêu này đánh giá xem doanh nghiệp có khả năng chuyển vốn đầu tư thành

lợi nhuận như thế nào.

Năm 2012, ROA doanh nghiệp là 0,068% (khả năng tạo ra 0,068 đồng lợi nhuận

từ 100 đồng tổng tài sản) tăng thêm 0,025 đồng so với năm 2011 chỉ tạo được 0,043

đồng lợi nhuận từ 100 đồng tổng tài sản (tương ứng 0,043%). Sự tăng nhẹ của chỉ số

Thang Long University Library

Page 81: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

71

ROA do lợi nhuận sau thuế tăng thêm 15.807.284 VND nhưng tổng tài sản lại tăng

quá mạnh tới 2.719.672.781 VND. Chỉ số này tuy lớn hơn 0 về mặt toán học nhưng

nếu xét theo khía cạnh kinh tế thì quả thật mức độ hiệu quả thu được là quá nhỏ, không

đáng kể với khối tài sản lớn như vậy. Đặc biệt, đến khi so sánh với chỉ tiêu trung bình

ngành của năm 2011 là 15% và năm 2012 là 12%, ta mới thực sự nhận thấy vị thế

doanh nghiệp đang ở đâu.

Ta thấy tỉ suất sinh lời trên tổng tài sản năm 2013 là 0,042% giảm đi 0,027% so

với năm 2012 là 0,068%. Con số trên cho ta biết, năm 2013 cứ 100 đồng tài sản thì

công ty thu lãi 0,038 đồng lợi nhuận ròng và 0,041 đồng lợi nhuận ròng trong năm

2012. Tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của năm 2013 kém hơn so với năm 2012 do

hiệu quả đầu tư chưa cao. Giải thích cho sự tụt giảm này do lợi nhuận sau thuế của

công ty giảm 14.358.624 VND nhưng tổng tài sản vẫn duy trì sự gia tăng của mình

thêm 2.595.171.816 VND. Lợi nhuận từ sản xuất bánh bao chỉ có thể bù đắp một phần

chi phí quản lí, bán hàng quá lớn, điều này làm cho tỉ suất lợi nhuận trên Tổng Tài sản

của Công ty giảm. Từ tỉ số của tỉ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của công ty trong 2

năm gần đây, cho thấy khả năng quản lý tài chính của Công ty còn chưa hiệu quả do

các chiến lược tài chính chưa được chặt chẽ.

Nhìn chung, doanh nghiệp làm ăn có lãi qua các năm từ 2011 - 2013 nhưng thực

sự chưa có kết quả nổi bật. Qua việc phân tích ROA, ta không những nhận thấy được

hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản để tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp còn yếu kém

mà còn nhận thức được vòng quay vốn của Công ty còn quá chậm. Với khối lượng vốn

lớn luôn ở mức xấp xỉ 60 tỷ đồng nhưng lợi nhuận thu được của Công ty lại chỉ có vài

chục triệu. Dường như công ty nên đánh giá lại việc sử dụng vốn và khả năng đầu tư

của mình để làm sao tài sản được sử dụng hiệu quả hơn, lợi nhuận được cải thiện, nhất

là có thể theo kịp với tốc độ phát triển chung của ngành.

- Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

Bảng 2.16. Phân tích khả năng sinh lời trên VCSH giai đoạn 2011 - 2013

Đơn vị tính: VND

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

VCSH 45.616.583.724 45.655.902.647 45.680.862.946 2.719.672.781 2.595.171.816

Lợi nhuận sau thuế 23.511.639 39.318.923 24.960.299 15.807.284 (14.358.624)

ROE Công ty (%) 0,052 0,086 0,055 0,025 (0,027)

ROE Ngành (%) 22 23 26 (3) (1)

Nguồn: Số liệu tính toán từ báo cáo tài chính và tài liệu tham khảo

Page 82: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

72

Cho biết cứ 1 đồng VCSH thì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Để so sánh

chính xác, cần so sánh tỉ số này của một công ty với tỉ số bình quân của ngành, hoặc

với tỉ số của công ty tương đương trong cùng ngành.

Năm 2012 có tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 0,086% tăng thêm 0,035% so

với năm 2011 chỉ đạt 0,052%. Cụ thể với 100 đồng vốn của chủ doanh nghiệp lại tạo

ra 0,052 đồng lợi nhuận sau thuế trong năm 2011 và 0,086 đồng lợi nhuận sau thuế

năm 2012. Tỉ số này tăng tuy không nhiều nhưng cũng là dấu hiệu cho thấy năm 2012

làm ăn tốt hơn 2011. Giải đáp cho chiều hướng gia tăng của ROE: lợi nhuận sau thuế

2012 tăng thêm 15.807.824 VND. Nhìn vào chỉ số này của ngành trong năm 2011 đạt

26% , ta mới thấy quả thật ngành thực phẩm có hiệu quả sản xuất kinh doanh vô cùng

tốt, khả năng sinh lời cao hơn rất nhiều so với các lĩnh vực khác và cũng ít gặp rủi ro.

Chỉ tiêu này nhỏ hơn trung bình ngành quá nhiều chứng tỏ doanh nghiệp chưa bắt kịp

với tốc độ tăng trưởng chung và còn tận dụng chưa tốt nguồn vốn của chính mình để

kinh doanh sản xuất.

Năm 2013, tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu là 0,128%; giảm đi 0,031% so với

năm 2012 là 0,847%. Ta thấy trong năm 2013 cứ 100 đồng VCSH thu lãi về là 0,128

đồng và giảm đi 0,031 đồng so với năm 2012 thu về là 0,847 đồng lợi nhuận sau thuế.

Tỉ suất sinh lời cho chủ sở hữu giảm xuống khá thấp. Điều này do Công ty chưa sử

dụng nguồn vốn của mình một cách có hiệu quả so với năm 2012, đặc biệt là sự tụt

giảm của lợi nhuận sau thuế mặc dù có doanh thu tăng mạnh mẽ. Tuy năm 2013 chỉ số

ROE của ngành trung bình của giảm so với trước nhưng vẫn ở mức cao là 22%, khi so

sánh với chỉ số này của Công ty, người quản lý có thể dễ dàng nhận thấy được VCSH

dường như chưa phát huy hết được năng lực và vai trò của nó.

Từ số liệu trên cho thấy khả năng huy động vốn của doanh nghiệp chưa cao, vì

thế, Công ty cần có những chính sách, chiến lược kinh doanh mới để đầu tư vốn hiệu

quả hơn, tập trung đầu tư những ngành có tỉ suất sinh lời cao hơn để tối đa hóa giá trị

vốn chủ sở hữu, tăng lợi nhuận trên VCSH.

2.2.3. Phân tích Dupont:

- Hiệu quả sử dụng Tài sản qua mô hình Dupont

Để đánh giá được chuyên sâu hơn về tình hình sinh lời trên tổng tài sản hoặc

muốn biết được các diễn biến có thể xảy ra trong tương lai ta sẽ đi phân tích các chỉ

tiêu lợi nhuận ròng, doanh thu và tổng tài sản của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm

mới Công nghệ mới. Bảng dưới đây sẽ giúp ta hiểu rõ hơn qua việc phân tích ROS và

hiệu suất sử dụng tài sản lên ROA qua phương pháp Dupont, nhờ vào phương pháp

này, nhà quản lý sẽ có thể đưa ra các chiến lược, giải pháp cho tương lai một cách

khách quan nhất:

Thang Long University Library

Page 83: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

73

Bảng 2.17. Đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếu tố đến ROA giai đoạn 2011 - 2013

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

ROS (%) 0,485 0,847 0,128 0,361 (0,719)

ROA (%) 0,043 0,068 0,042 0,025 (0,027)

Hiệu suất sử dụng tổng TS (lần) 0,088 0,081 0,326 (0,007) 0,245

Nguồn: Số liệu từ Báo cáo tài chính và áp dụng công thức tính Dupont

Năm 2012, vòng quay tài sản tăng thêm 0,007 vòng và ROS cũng tăng với tốc độ

0,361%; việc tăng đồng thời của hai chỉ tiêu này khiến cho vòng quay ROA tăng

0,025%. Nhờ vậy mà 100 đồng tài sản đầu tư tại doanh nghiệp mang lại 0,068 đồng

doanh thu thuần trong năm 2012. Nhưng sang năm 2013, hiệu suất sử dụng tổng tài

sản tăng thêm 0,245 vòng và tỉ suất sinh lời trên doanh thu giảm 0,719% nên thực tế

ROA giảm đi 0,027%.

Qua 3 năm ta nhận thấy ROA biến đổi tăng giảm phụ thuộc khá nhiều vào sự

tăng giảm hiệu suất sử dụng của tổng tài sản. Nếu hệ số tăng thì ROA cũng tăng và

ngược lại. Yếu tố ROS có tác động đến kết quả cuối cùng của ROA nhưng là rất nhỏ vì

doanh thu sau thuế hàng năm của doanh nghiệp là không đáng kể so với doanh thu

thuần và tổng tài sản đạt được. Vậy nên chỉ một sự biến đổi nhỏ trong vòng quay tài

sản cũng dẫn đến sự khác biệt về khả năng sinh lời trên tổng tài sản.

Từ mô hình phân tích tài chính Dupont ta thấy: số vòng quay tài sản càng cao,

điều đó chứng tỏ rằng sức sản xuất tài sản của doanh nghiệp càng lớn. Do vậy, để nâng

cao số vòng quay của tài sản (tăng ROA), một mặt phải tăng quy mô về doanh thu

thuần, mặt khác phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí hơn cơ cấu của tổng tài sản.

- Hiệu quả sử dụng Nguồn vốn qua mô hình Dupont:

Bảng 2.18. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ROE 2011 - 2013

Chỉ tiêu Năm

2011

Năm

2012

Năm

2013

Chênh lệch

2012 - 2011 2013 - 2012

ROS (%) 0,485 0,847 0,128 (0,719) 0,361

ROE (%) 0,052 0,086 0,055 (0,027) 0,025

Hiệu suất sử dụng tổng TS (lần) 0,088 0,081 0,326 0,245 (0,007)

Tỉ lệ tài sản trên VCSH (lần) 1,200 1,259 1,315 0,059 0,056

Nguồn: Số liệu trong báo cáo tài chính và áp dụng công thức tính Dupont

Page 84: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

74

Sự tăng giảm của tỉ suất lợi nhuận trên VCSH có nguyên nhân từ các yếu tố cấu

thành nên ROE đó là ROS, vòng quay tài sản và tỉ số giữa tổng tài sản trên VCSH.

Năm 2011, tỉ suất sinh lời trên VCSH đạt 0,052%; và đến năm 2012 tăng thêm

0,035% thành 0,086%. Nguyên nhân của sự gia tăng này do sự tăng lên của tỉ lệ tổng

tài sản trên VCSH (tăng thêm 0,059 lần) và tỉ suất sinh lời trên doanh thu (tăng thêm

0,361%) không đủ lớn đề bù cho phần tụt giảm của hiệu suất sử dụng tổng tài sản

0,007 lần. Nhìn chung hiệu suất sử dụng tổng tài sản biến động với biên độ rất nhỏ

nhưng ảnh hưởng lại lớn hơn rất nhiều so với sự gia tăng của lợi nhuận ròng và khả

năng sinh lời của VCSH.

Sang năm 2013, tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giảm còn 0,055%; giảm bớt

0,031% so với năm 2012; nguyên nhân dẫn đến kết quả này là do sự giảm sút nghiêm

trọng của ROS (giảm tới 0,719%) và sự tăng đồng loạt mạnh mẽ của hiệu suất sử dụng

tổng tài sản (0,2448 vòng) và tỉ lệ tài sản trên vốn chủ sở hữu (0,056 lần) so với năm

2012. Qua đây, ta thấy rằng tuy ROE bị tác động nhiều bởi lượng VCSH của doanh

nghiệp nhưng vì Công ty có doanh thu thuần quá lớn trong năm 2013 trong khi đó do

việc quản lý chi phí không tốt mà dẫn đến lợi nhuận sau thuế nhận được bị thấp. Từ

những điều đó, doanh nghiệp rút ra được bài học như sau:

Việc tăng doanh thu hàng năm là thiết yếu nhưng phải có chính sách quản lý chi

phí phù hợp và thực sự bám sát vào tình hình của doanh nghiệp để lợi nhuần ròng có

thể đạt mức tối ưu nhất.

Doanh nghiệp cần nâng cao khả năng tạo doanh thu từ tài sản của mình đi cũng

với việc ổn định cơ cấu tài chính giữa vốn chủ sở hữu và vốn nợ thật hợp lý. Hay nói

cách khác, Công ty nên gia tăng các khoản vốn nợ của mình chứ không nên sử dụng

quá nhiều vốn chủ sở hữu như hiện nay.

2.3. Đánh giá chung về tình hình tài chính giai đoạn 2011 - 2013 tại Công ty

TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới:

Qua việc phân tích thực trạng tài chính của Công ty TNHH Phát triển Sản Phẩm

mới Công nghệ mới giai đoạn 2011 - 2013, ta nhận thấy tình hình kinh tế vĩ mô có rất

nhiều biến động khó khăn, và nó tác động không hề nhỏ đến xã hội nói chung lẫn cá

thể Công ty nói riêng. Công ty hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm nên tuy bị tác động

không quá lớn như các ngành xây dựng, tài chính - ngân hàng, … nhưng quả thật để có

thể duy trì ổn định và quản lý tốt nguồn tài chính là điều không hề dễ dàng.

2.3.1. Kết quả đạt được:

Cơ cấu nguồn vốn luôn ổn định, đảm bảo khả năng trả nợ

Nhìn chung cơ cấu nguồn vốn đã được mở rộng thêm trong 2 năm 2013, 2012 so

với năm 2011. Sự tăng trưởng về tổng nguồn vốn đều và ổn định qua các năm chứng

Thang Long University Library

Page 85: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

75

tỏ Công ty luôn có khả năng sản xuất kinh doanh ổn định ít biến động theo thị trường.

Tuy nhiên về cơ cấu nguồn vốn trong nội bộ Công ty lại đang dần dần có sự dịch

chuyển. Qua cả 3 năm, Công ty giữ mức VCSH của mình ở mức khoảng 45,6 tỷ và giữ

cho mức biến động tăng chỉ ở mức vài chục triệu. Trong khi đó, tỉ trọng nợ phải trả

trên tổng nguồn vốn ngày càng tăng từ mức chỉ đạt 16,69% trong năm 2011, sang đến

năm 2012 là 20,56% và đến năm 2013 là 23,96%. Công ty vẫn đề phòng cho mình khả

năng trả nợ cao khi vốn duy trì mức VCSH lớn hơn vốn vay nợ rất nhiều, điều này

chứng tỏ mức tự chủ về nguồn vốn của doanh nghiệp rất cao.

Khả năng thanh toán

Nhìn chung Công ty luôn duy trì tốt khả năng thanh toán của mình trong 3 năm

dù tình hình có biến động tăng giảm giữa các năm.

Đầu tiên là khả năng thanh toán hiện hành của Công ty luôn ở mức cao trong 3

năm, giá trị của chỉ tiêu này luôn lớn hơn 1 chứng minh khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn bằng tài sản của mình rất tốt.

Kế đến là khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp nhỏ hơn nhiều so với hệ

số thanh toán hiện hành. Khi đã trừ đi hàng tồn kho thì thực sự khả năng thanh toán

các khoản nợ vay của công ty sụt giảm đi khá nhiều. Nguyên do chính là hàng tồn kho

chiếm tỉ trọng khá lớn trong tài sản ngắn hạn. Vì vậy nếu không tính khoản này vào

Công ty sẽ mất đi một nguồn trả nợ tương đối. Qua đó ta có thể khẳng định, khả năng

thanh toán của công ty bị phụ thuộc quá nhiều vào hàng tồn kho.

Cuối cùng, khả năng thanh toán tức thời của Công ty ở mức rất thấp. Chủ yếu lý

do dẫn đến hệ số này thấp như vậy là do Công ty không lưu trữ tiền và các khoản

tương đương tiền quá lớn. Thứ nhất, như vậy sẽ tránh được các rủi ro và chi phí dễ gặp

phải để lưu trữ và quản lý tiền. Thứ hai, nguồn vốn sẽ được đầu tư và luân chuyển tốt

hơn nhằm tạo ra khả năng đem lại lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên không nên quá mạo

hiểm khi để chỉ số này thấp như vậy vì sẽ dễ gặp rủi ro thanh toán nếu như các nhà

cung cấp đòi hỏi phải thanh toán ngay bằng tiền mặt trong một số trường hợp đặc biệt.

Năng lực hoạt động vòng quay các khoản phải trả, phải thu, hàng tồn kho

Có thể nói năng lực hoạt động của Công ty rất tốt, chính vì thể mà lợi nhuận hằng

năm vẫn dương trong khi có rất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn do ảnh hưởng chung

của sự suy thoái toàn nền kinh tế.

Xét về vòng quay hàng tồn kho, chỉ tiêu này luôn ở mức khá tốt và có xu hướng

giảm dần. Đặc biệt trong năm 2013 vòng quay hàng tồn kho lên tới 9,404 vòng. Điều

này chứng tỏ hàng hóa ngày càng được điều tiết tốt. Thời gian lưu kho không quá lâu,

từ đó doanh nghiệp có thể tiết kiệm được các chi phí trực tiếp cũng như chi phí gián

tiếp liên quan tới hàng tồn kho.

Page 86: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

76

Tình hình vòng quay các khoản phải thu cũng tăng qua các năm. Vòng quay luôn

lớn hơn 1 chứng tỏ Công ty quản lý tốt hoạt động kiểm soát và thu hồi công nợ của

mình. Khách hàng của doanh nghiệp chắc hẳn cũng được hưởng nhiều các chính sách

chiết khấu thanh toán tốt và vì vậy mà công ty luôn thu được tiền từ khách hàng sớm,

đảm bảo cho mối quan hệ giữa khách hàng và nhà cung cấp được bền chặt.

Không có xu hướng tăng giảm rõ rệt, dễ dự đoán như hai chỉ tiêu trên, các khoản

phải trả có vòng quay khá bất thường do phụ thuộc phần lớn vào giá vốn hàng bán.

Tuy nhiên từ những phân tích và tính toán, ta vẫn nhận thấy 2 năm đầu chỉ số này của

Công ty luôn lớn hơn 1, nhưng sang đến năm 2013 thì lại nhỏ hơn 1. Qua đó ta có thể

kết luận rằng thực sự việc chiếm dụng vốn của Công ty đã không còn được duy trì hiệu

quả như trước.

Cơ cấu tài chính

Nói chung, Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới có hướng đi

thận trọng trong việc tạo lập và sử dụng nguồn vốn của mình vào sản xuất kinh doanh

trong cả giai đoạn 3 năm phân tích. Nhà quản trị có xu hướng quản lý nguồn vốn thận

trọng vì luôn duy trì tỉ trọng vốn tự có lên tới hơn 75%. Con số này lớn hơn rất nhiều

so với mức tối ưu của lý thuyết là khoảng 60% tổng nguồn vốn. Chiến lược này nâng

cao khả năng thanh toán của và hạn chế rủi ro ở mức cao nhất từ đó thể hiện được khả

năng tự chủ về tài chính của Công ty. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng đang dần giảm

bớt sự phụ thuộc vào nguồn vốn chủ sở hữu của mình. Trong 2 năm 2012 và 2013,

công ty đã biết tận dụng hơn nguồn vốn nợ của mình, nhưng thực sự mức tăng tỉ trọng

sử dụng vốn nợ là chưa nhiều. Điều này có thể khiến cho Công ty thiếu hụt nguồn vốn

mà không sử dụng được vốn tự có hiệu quả.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân:

Không cân đối giữa doanh thu và lợi nhuận sau thuế

Nhận xét khái quát, tình hình lợi nhuận sau thuế hàng năm của Công ty đều

dương trong giai đoạn 2011 - 2013. Tuy vậy, lợi nhuận sau thuế thu được lại không

cân xứng với doanh thu thuần có được. Đặc biệt như trong năm 2013 doanh thu thuần

cực kì lớn nhưng lợi nhuận thu về lại không tốt bằng 2 năm trước đó. Mức chênh lệch

quá lớn này do các chi phí quản lý và bán hàng phát sinh quá lớn. Đặc biệt trong tình

hình cả nền kinh tế Việt Nam chưa có dấu hiệu tăng trưởng tốt, vì thế doanh nghiệp rất

khó có thể quản lý được các chi phí phát sinh mỗi năm. Trong khi đó, Công ty đang

muốn mở rộng thị trường và nâng cao thương hiệu của mình hơn nữa. Có thể việc bỏ

ra chi phí trong những năm đầu cơ cấu lại hướng đi và định hướng phát triển sẽ làm

các khoản mục chi phí tăng cao. Thế nhưng để có thể phát triển bền vững và mạnh mẽ

trong tương lai thì đây chính là chiến lược “Thả con săn sắt, bắt con cá rô” mà lãnh

Thang Long University Library

Page 87: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

77

đạo doanh nghiệp đang âm thầm thực hiện. Mặc dù hướng đi của doanh nghiệp như

thế nào thì ban giám đốc cũng nên cân nhắc và quản lý thu - chi thật tốt để công ty có

thể đem về mức lợi nhuận tối ưu hàng năm, tránh việc theo đuổi mục tiêu lợi nhuận mà

quên đi công tác quản lý chi phí trong doanh nghiệp.

Khả năng quản lý Tài sản chưa tốt

Là một công ty nhỏ và là công ty sản xuất trong ngành thực phẩm nên Công ty

TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới luôn có hiệu suất sử dụng tài sản của

mình để tạo ra doanh thu thuần khá nhỏ. Nhìn chung chỉ tiêu này chưa được tốt, nhất

là khi so sánh với chỉ tiêu trung bình của ngành thực phẩm. Chỉ số của ngành này cao

sở dĩ vì hầu hết tỉ trọng tài sản lưu động sẽ là tài sản mà các doanh nghiệp duy trì trọng

số lớn (trừ những công ty cần đầu tư dây chuyền, công nghệ và máy móc với giá trị

lớn, chuyên dụng). Tài sản lưu động sẽ có vòng quay trong vòng 1 năm và thu lại

nhanh chóng nhờ số tiền doanh thu bán hàng đem về, vì thế hiệu suất sử dụng tài sản

của ngành khá cao. Tuy vậy Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

chưa quản lý tài sản của mình thật tốt. Nguyên nhân do TSDH được đầu tư quá nhiều

nhưng không phải vào máy móc mà là các khoản đầu tư tài chính dài hạn cho các công

ty liên kết với doanh nghiệp. Khoản đầu tư khoảng 31 tỷ này không có biến động trong

3 năm và cũng không đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đã dẫn đến việc chỉ số hiệu

suất sử dụng tài sản tạo ra doanh thu của công ty bị thấp đi.

Khả năng sinh lời quá thấp so với ngành

Để đánh giá được thực sự hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thì ta vẫn phải

đánh giá các chỉ tiêu về khả năng sinh lời. Tuy nhiên, qua quá trình phân tích ta nhận

thấy Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới thực sự chưa tạo ra

doanh thu thật tốt từ chính doanh thu thuần, nguồn vốn chủ sở hữu và tài sản của

doanh nghiệp. Trong 3 chỉ tiêu chỉ có ROS mang giá trị lớn nhất, còn lại 2 chỉ tiêu

ROA và ROE tuy lớn hơn 0 nhưng lại mang giá trị quá nhỏ. Hơn thế nữa trong 3 năm

2011 - 2013, tình hình biến động của cả 3 chỉ số khá thất thường do phụ thuộc nhiều

vào lợi nhuận sau thuế. Đặc biệt khi so sánh với chỉ tiêu này của ngành thực phẩm, ta

lại càng thấy rõ hơn sự chênh lệnh khá lớn. Có thể Công ty là một doanh nghiệp nhỏ

nhưng với mức lợi nhuận đạt được hàng năm cũng là khá tốt nếu xét trên quy mô vốn

không lớn lắm. Do đó, trong tương lai gần công ty cần có các giải pháp cụ thể nhằm

nâng cao khả năng sinh lời của mình.

Page 88: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

78

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH

Ở CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI CÔNG NGHỆ MỚI

3.1. Mục tiêu, phương hướng sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của

Công ty trong thời gian tới:

Mục tiêu trên hết của toàn bộ Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công

nghệ mới là không ngừng mở rộng thị trường, tìm kiếm bạn hàng mới, giữ được các

khách hàng truyền thống của mình. Nâng cao thương hiệu gây sự chú ý đến nhà đầu tư

và khách hàng, phấn đấu tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu ổn định và thuận lợi cho

quá trình sản xuất của Công ty.

Tiếp tục phát triển thương hiệu “Bánh bao Malai” trở thành một thương hiệu

mạnh dẫn đầu trong tiểu ngành sản xuất bánh bao. Tiếp tục đầu tư công nghệ hiện đại

để nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, cạnh tranh được với mặt hàng cùng

loại trên thị trường. Mở rộng thị trường khu vực miền Bắc đồng thời từng bước thâm

nhập vào sâu hơn thị trường miền Trung và miền Nam bằng việc duy trì sản phẩm

truyền thống có thế mạnh cạnh tranh, đa dạng hoá sản phẩm và không ngừng nâng cao

hiệu quả tiêu thụ sản phẩm, đa dạng hóa các chủng loại mẫu mã.

Chú trọng phát triển nguồn nhân lực có trình độ để nắm bắt công nghệ mới, tăng

cường cải tiến bộ máy quản lý, kiện toàn bộ phận kỹ thuật. Nâng cao thành tựu trong

hoạt động sản xuất kinh doanh và duy trì hiệu quả quản lý hệ thống chất lượng, nâng

cao thu nhập của người lao động trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh, tiếp tục thực

hiện cơ chế quản lý mới.

Thực hiện dự án đổi mới thiết bị công nghệ theo kịp với nhu cầu của thị trường,

nâng cấp hệ thống nhà xưởng, văn phòng, trang thiết bị và điều kiện làm việc cho công

nhân viên. Cải thiện điều kiện làm việc và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân

viên, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, phát triển Công ty ngày

càng lớn mạnh, bền vững.

Huy động vốn của của khách hàng và nhà cung cấp khéo léo nhằm nâng cao năng

lực tài chính của Công ty, tạo điều kiện đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng lực

cạnh tranh trên thị trường, tạo điều kiện để người lao động, các cổ đông và những

người góp vốn thực sự làm chủ. Thiết lập phương thức quản lý tiên tiến tạo động lực

để Công ty hoạt động có hiệu quả cao, tạo việc làm ổn định và nâng cao thu nhập của

người lao động, nâng cao lợi nhuận hàng năm, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước.

Phát triển nội lực vững mạnh, kết hợp liên doanh, liên kết với các đối tác trong và

Thang Long University Library

Page 89: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

79

ngoài nước dưới nhiều hình thức nhằm mở rộng thị trường, tăng cường sức mạnh nội

tại cho Công ty và hướng tới xuất khẩu nếu có triển vọng.

3.2. Các thế mạnh và hạn chế của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới

Công nghệ mới:

Giai đoạn 2011 - 2013 là một thời kì khá khó khăn với hầu hết các doanh nghiệp

Việt Nam. Năm 2013 được đánh giá là thời kỳ thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ,

nguồn vốn hạn chế khiến cho môi trường kinh doanh không mấy khả quan so với năm

2012. Xu hướng Doanh nghiệp phá sản hoặc giải thể vẫn tiếp tục, với 60.000 doanh

nghiệp biến mất trong năm 2013. Và hơn 100.000 doanh nghiệp đã phá sản trong hai

năm liền trước đó là những con số phản ánh rõ nét nhất khó khăn của các doanh

nghiệp trong giai đoạn này. Xét với cá nhân Công ty có những tình hình cụ thể sau:

3.2.1. Thuận lợi

Chính trị ổn định: Nước ta là một nước có nền chính trị tương đối ổn định so

với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Điều này chính là một thế mạnh

giúp cho các doanh nghiệp không những trong nước lần nước ngoài làm việc tại Việt

Nam có thể sản xuất liên tục và phát triển ổn định.

Nguồn lao động: Việt Nam là nước có nguồn lao động dồi dào và chi phí thuê

nhân công tương đối thấp so với các nước khác. Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục

đang ngày càng được cải thiện, chất lượng đầu ra tại các trường đại học trong nước

cũng như là các trường đào tạo - dạy nghề ngày càng cao. Đối với mỗi doanh nghiệp

như Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới có được nhân công giá

rẻ đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm thì là lợi thế vô cùng to lớn.

Ít đối thủ cạnh tranh: Trên thị trường sản xuất bánh bao hiện nay đặc biệt tại

miền Bắc thì Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới chỉ có 1 vài đối

thủ cạnh tranh. Đối thủ lớn nhất là Công ty Phú Mỹ Bakery. Thế nhưng với chất lượng

vượt trội hơn hẳn đã được rất nhiều khách hàng tin dùng và yêu mến lâu năm thì

thương hiệu “Malai Bakery” vẫn có vị trí dẫn đầu trên thị trường miền Bắc.

3.2.2. Khó khăn

Bối cảnh nền kinh tế: Có thể nói, mặc dù lạm phát đã có phần giảm nhưng vẫn ở

mức khá cao. Vì vậy, Công ty vẫn phải đối mặt với những khó khăn do biến đổi dồn

dập về giá cả của hầu hết các mặt hàng, yếu tố đầu vào trong nước. Một trong những

yếu tố gây ảnh hưởng tới ngành sản xuất kinh doanh là giá cả xăng dầu và nguyên vật

liệu không ổn định. Thời gian vừa qua, giá xăng dầu tăng gây ra tăng chi phí chung,

biến động thất thường của giá hàng hóa nhập khẩu khiến nhiều ngành nghề ngưng trệ.

Điều này cũng tác động lớn đến doanh nghiệp, khiến chi phí đầu vào tăng cao, làm

giảm lợi nhuận thuần.

Page 90: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

80

Vấn đề cạnh tranh: Tình hình khó khăn chung của toàn nền kinh tế đã tạo ra sự

cạnh tranh gay gắt trong tất cả các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực sản xuất, thực phẩm.

Vì vậy sự cạnh tranh trong tìm kiếm cơ hội kinh doanh, đứng vững và phát triển trên

thị trường là thách thức đặt ra cho Công ty. Ngoài việc tìm khách hàng mới Công ty

phải có các chính sách để giữ khách hàng cũ, khách hàng lâu năm của mình. Hơn nữa

quá trình hội nhập quốc tế gây ra khó khăn trong việc cạnh tranh với các sản phẩm

bánh ngoại nhập.

Phía khách hàng: Các tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm ngày càng nghiêm

ngặt và tình hình môi trường thực phẩm ở Việt Nam còn quản lí chưa tốt nên khách

hàng ngày càng yêu cầu khắt khe hơn. Hơn thế nữa, phần lớn dân cư Việt Nam ngày

càng có xu hướng sính ngoại, do đó để sản phẩm có giữ vữ ng vị thế trên thị trường

thì quả thật là thách thức to lớn mà doanh nghiệp phải nỗ lực vượt qua.

3.3. Giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty

3.3.1. Giải pháp cho các khoản phải thu khách hàng và các chính sách hỗ trợ nhà

cung cấp:

Trong kinh doanh thì vốn chính là nhân tố then chốt quyết định đến quy mô và

khả năng kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Để nguồn tài chính trong doanh nghiệp

được sử dụng hiệu quả thì Công ty phải tránh bị chiếm dụng vốn bởi khách hàng đồng

thời tận dụng khoản tiền chiếm dụng tạm thời của nợ phải trả. Công ty vẫn bị khách

hàng chiếm dụng vốn khá nhiều, đặc biệt sau giai đoạn mở rộng thành công thị trường

thì phải thu khách hàng cũng tăng lên với tốc độ không nhỏ. Do vậy trong thời gian tới

Công ty phải có các chính sách bán hàng và tín dụng thương mại hợp lý để có thể làm

cho vốn bị chiếm dụng ở mức tương đối, làm tăng vòng quay các khoản phải thu đồng

thời giảm các khoản phải trả.

Trong 3 năm, các khoản thu ngắn hạn luôn ở mức cao ở ngưỡng 2 tỉ mỗi năm,

nhất là năm 2013 lên tới 2.449.450.626 VND. Trong khi đó, các khoản phải trả người

bán cũng tăng nhưng không bằng các khoản phải thu, năm 2013 cao nhất đạt mức

14.086.397.633 VND. Điều này chứng tỏ công ty đã có mối quan hệ rất tốt với nhà

cung cấp và luôn nắm chắc được nguồn vốn nợ. Tuy nhiên việc quá lạm dụng, chiếm

hữu vốn của doanh nghiệp khác có thể ảnh hưởng tới mối quan hệ lâu dài giữa 2 bên.

Xây dựng mối quan hệ bền chặt với nhà cung cấp:

Qua việc phân tích chỉ số vòng quay các khoản phải trả của Công ty trong 3 năm,

ta nhận thấy doanh nghiệp thực sự chiếm dụng tương đối nguồn vốn của các nhà cung

cấp. Đối với Công ty có 2 loại nhà cung cấp: nhà cung cấp nguyên vật liệu để sản xuất

bánh bao và nhà cung cấp máy móc, thiết bị để Công ty thực hiện dịch vụ thương mại.

Hầu hết khoản vốn Công ty đang chiếm dụng là của loại nhà cung cấp thứ hai. Do vậy,

Thang Long University Library

Page 91: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

81

ban lãnh đạo nên chủ động thanh toán sớm hơn những nguyên vật liệu đầu vào để gây

dựng chặt chẽ niềm tin của nhà cung cấp và trả bớt một phần nào tiền máy móc đã

nhập. Tránh việc chiếm dụng vốn của họ quá lâu cho dù là hai doanh nghiệp có mối

quan hệ hợp tác đặc biệt vì như vậy rất dễ làm họ đánh giá không tốt về khả năng hoạt

động sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời đánh giá tín dụng của Công ty sẽ bị

xấu đi, khó duy trì được sự hợp tác lâu dài.

Quản lý khoản phải thu khách hàng

Qua việc phân tích các khoản phải thu ta thấy được quy mô của các khoản này

tăng qua các năm, nhất là trong năm 2013 công ty có hệ số vòng quay các khoản phải

thu lớn nhất chứng tỏ Công ty thu tiền về nhanh và không bị chiếm dụng vốn quá lâu.

Tuy vậy, để nâng cao hơn nữa tình hình tài chính doanh nghiệp nên tiến hành giảm các

khoản phải thu khách hàng nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi công nợ, hiệu quả sử dụng

vốn, cải thiện tình hình lưu chuyển tiền thuần trong kì và tránh rủi ro ở mức tốt nhất

nếu xảy ra trường hợp khách hàng mất khả năng thanh toán

Để quản lý được hiệu quả, doanh nghiệp nên xây dựng cho mình một hệ thống cụ

thể trong việc cấp tín dụng cho khách hàng. Ta có thể sử dụng mô hình Alman - mô

hình phản ánh chất lượng tín dụng và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng

qua việc mô hình hóa các chỉ tiêu tài chính. Từ đó có thể xếp hạng tín nhiệm và tính

toán xác xuất vỡ nợ thông qua những đặc điểm tài chính cơ bản của khách hàng. Z là

đại lượng đo tổng hợp để phân loại các mức rủi ro của khách hàng:

Z = 1,2*X1 + 1,4*X2 + 3,3*X3 + 0,6*X4 + 1*X5

Bảng 3.1. Trọng số giá trị các biến trong mô hình Alman

Biến số Trọng số

Vốn lưu động ròng/ Tổng Tài sản (X1) 1,2

Lợi nhuận để lại/ Tổng Tài sản (X2) 1,4

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay/ Tổng Tài sản (X3) 3,3

Thị giá cổ phiếu/ Giá trị ghi sổ nợ dài hạn (X4) 0,6

Doanh thu/ Tổng Tài sản (X5) 1

Nguồn: [4, tr.726 -727]

- Z > 2,99: khách hàng vùng an toàn. Đối với các khách hàng này công ty có thể

cấp tín dụng, bán hàng trả chậm.

- 1,81 < Z < 2,99: khách hàng vùng cảnh báo, nguy cơ mất khả năng thanh toán

cao. Các khách hàng thuộc vùng này ta cần xem xét mức độ, tần suất giao dịch và mức

độ an toàn của khách hàng. Từ đó mới ra quyết định cấp tín dụng hay không.

Page 92: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

82

- Z < 1,81: khách hàng vùng nguy hiểm, nguy cơ không trả được nợ hay không

có khả năng thanh toán rất cao. Công ty không nên cấp tín dụng hay bán hàng trả chậm

vì sẽ dẫn tới việc khó khăn trong thu hồi công nợ, thậm chí trong trường hợp xấu là

không thu hồi được.

Thêm vào đó, doanh nghiệp nên áp dụng các chính sách chiết khấu không chỉ

trên thương mại để gia tăng doanh thu hàng bán mà còn là chiết khấu thanh toán để tạo

động lực cho khách hàng thanh toán tiền sớm hơn và đúng thời gian. Từ đó ta sẽ giảm

được các khoản phải thu và tăng cường sự cạnh tranh so với các nhà cung cấp khác:

Bảng 3.2. Bảng điều kiện chiết khấu cho khách hàng

Nhóm Thời gian thanh toán (ngày) Tỉ lệ chiết khấu (%)

1 Trả ngay 2

2 1 - 15 1,5

3 15 - 30 1

4 30 - 45 0,5

Nguồn: Đề xuất dựa trên thông tin nội bộ của công ty

Bằng việc có các chính sách hợp lý để tạo dựng và duy trì mối quan hệ với không

chỉ khách hàng mà còn là nhà cung cấp, chắc chắn trong những năm sắp tới Công ty sẽ

có sự đánh giá về năng lực hoạt động tốt hơn.

3.3.2. Tăng doanh thu đồng thời giảm chi phí hợp lí

Qua việc phân tích tình hình doanh thu - chi phí - lợi nhuận ở chương 2, có thể dễ

dàng nhận ra sự phát triển vượt bậc của Công ty trong năm 2013. Tuy nhiên vì việc

quản lý các khoản mục chi phí không tốt đã dẫn đến sự sụt giảm tất yếu của lợi nhuận

cuối cùng sau thuế so với các năm trước đó. Đây là vấn đề nan giải trong bất cứ doanh

nghiệp nào vì mục tiêu sản xuất kinh doanh là phải làm ăn có lãi và tối thiểu hóa các

chi phí phát sinh trong quá trình hoạt động.

Hướng đi thích hợp nhất cho doanh nghiệp lúc này là phải tiết chế các chi phí của

mình. Với tiền đề của việc mở rộng thị trường, thì các chi phí phát sinh cho việc bán

hàng như: quảng cáo qua các kênh truyền thông, chi trả cho các chi phí bán hàng tại

siêu thị, mạng lưới (chi phí lương thưởng cho PGs, bộ phận marketing & bán hàng, chi

phí kí hợp đồng với các khách hàng,…) cũng là chi phí tất yếu. Thế nhưng nên nhận

thức rõ mảng thị trường nào quan trọng và có tiềm năng đầu tư chứ không nên dàn trải

ở những thị trường kén chọn để mất thêm chi phí.

Kèm theo đó, nên đa dạng hóa các hình thức kinh doanh của mình, tìm kiếm các

khách hàng quan tâm đến dịch vụ mua sắm máy móc và chuyển giao công nghệ của

Thang Long University Library

Page 93: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

83

Công ty. Thành công đạt được trong năm 2013 khi bán hệ thống máy móc, thiết bị có

giá trị lớn như vậy cho đối tác là Công ty Hoàng Mai Xanh như mở ra một con đường

kinh doanh đầy tiềm năng cho doanh nghiệp. Vì thế tận dụng cơ hội và am hiểu về lĩnh

vực tiền nhiệm này sẽ giúp công ty phát triển hơn nữa trong tương lai thay vì chỉ tập

trung vào sản xuất bánh bao truyền thống.

3.3.3. Gia tăng khả năng sinh lời:

Như đã phân tích ở trên, ta nhận thấy được khả năng sinh lời: ROS, ROA, ROE

của Xông ty so với các chỉ số này của trung bình ngành còn quá xa vời. Vì vậy, để bắt

nhịp cùng với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế, đặc biệt là ngành thực phẩm,

công ty nên xem xét và gia tăng giá trị của các chỉ số này.

Như đã nêu trong phần những hạn chế của doanh nghiệp, vòng quay tài sản của

công ty khá khó để cải thiện. Do với khoản mục đầu tư tài chính dài hạn qua lớn mà lại

không thu được lợi nhuận từ khoản đầu tư này. Chính vì thế ban lãnh đạo nên rút bớt

vốn đầu tư vào công ty liên kết của mình về để có thêm nguồn vốn sản xuất kinh

doanh. Từ đó gia tăng được doanh thu và vòng quay tài sản cũng được tăng lên.

Thêm vào đó, khi phân tích bằng phương pháp Dupont, ta cũng thấy được ROE

của Công ty cũng không được cao. Giải pháp cho tình thế này chính là sử dụng đòn

bẩy tài chính để nâng cao phần lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu. Công ty nên tận

dụng nhiều hơn nữa vốn nợ của mình. Nên phát triển các dự án để gia tăng sản xuất,

mở rộng thì trường với quy mô lớn để tận dụng được phần vốn lưu động ròng đang

thừa so với nhu cầu. Nếu kế hoạch sản xuất không đủ vốn thì có thể đi vay các doanh

nghiệp liên kết hoặc vay ngân hàng. Tuy nhiên khi đi vay ngân hàng để gia tăng vốn

nợ thì nên cẩn trọng lựa chọn ngân hàng và các chính sách về lãi vay, thời hạn cho

vay,… vì thực sự khả năng thanh toán của Công ty vẫn chưa được tốt. Nếu như không

cẩn trọng Công ty rất dễ rơi vào nguy cơ vỡ nỡ với cả nhà cung cấp và ngân hàng.

3.3.4. Giải pháp cho hàng tồn kho

Hàng tồn kho là một trong những tài sản có giá trị lớn và luôn chiếm trọng số ở

khoảng 30% tổng Tài sản của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ

mới. Doanh nghiệp luôn luôn mong muốn giảm số lượng hàng tồn kho tới mức thấp

nhất để chi phí sản xuất cũng tiết kiệm theo. Trong khi đó, có những thời kì doanh

nghiệp lại muốn gia tăng dự trữ hàng hóa, thành phẩm để tăng giá bán nếu mức cầu

tăng đột biến nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Chính vì vậy, Công ty phải có chính sách

xác định số lượng hàng tồn kho tối ưu với một chi phí tối thiểu nhằm duy trì sản lượng

liên tục và đều đặn, đồng thời đủ nhu cầu của người tiêu dùng.

Đối với riêng Công ty vì hoạt động chính trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm

nên có 3 loại hàng tồn kho cần quản lý đó là

Page 94: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

84

- Nguyên vật liệu

- Sản phẩm dở dang

- Thành phẩm

Qua cả 3 năm nhận thấy việc quản lý hàng tồn kho của Công ty vẫn chưa rất tốt

và sát sao, trung bình khoảng 150 ngày, đặc biệt năm 2013 chỉ có 39 ngày. Điều này

khá phù hợp với công ty nhưng để hiệu quả hơn ta cần tình toán chính xác lượng đặt

hàng, chi phí đặt hàng, thời gian đặt hàng bằng phương pháp cụ thể. Trong trường hợp

này ta sẽ dùng phương pháp: Mô hình số lượng đặt hàng có hiệu quả (EOQ –

Economic Ordering Quantity Model)

Coi như nhu cầu hàng tồn kho trong năm là cố định.

Không có biến động về giá, không có mất mát trong khâu dự trữ

Chỉ phát sinh 2 loại chi phí: chi phí dự trữ và chi phí đặt hàng

Thời gian của mỗi đơn hàng là cố định.

Chi phí chiết khấu hàng bán coi như bằng 0.

Không có thiếu hụt xảy ra nếu đơn đặt hàng đúng hẹn.

Bảng 3.3. Các công thức tính trong phương pháp EOQ

STT Chỉ tiêu Công thức

1 Chi phí lưu trữ hàng tồn kho trong kì 𝑄

2𝑥 𝐶

2 Chi phí đặt hàng 𝑆

𝑄 𝑥 𝑂

3 Tổng chi phí đặt hàng 𝑇𝐶 = 𝑄

2𝑥𝐶 +

𝑆

𝑄𝑥𝑂

4 Mức dự trữ tối ưu Q* = √

2 𝑥𝑆𝑥𝑂

𝐶

5 Thời gian dự trữ tối ưu T* =

𝑄∗

𝑆/365

Nguồn: [2, tr.160 – 163]

Trong đó : Q: mức dự trữ hiện tại Q*: mức dự trữ kho tối ưu

S: lượng hàng cần đặt C: chi phí dự trữ kho đơn vị

O: chi phí đặt hàng cố định TC: tổng chi phí đặt hàng

T*: thời gian đự trữ tối ưu

Ta giả thiết hàng tồn kho của Công ty khi không tính đến các máy móc nhập về

để ở tài khoản hàng hóa lưu kho bán trong tương lai và cũng không tính tới các công

Thang Long University Library

Page 95: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

85

cụ dụng cụ lưu trong kho với mục đích phục vụ cho quá trình sản xuất, bán hàng. Với

giả định này, ta chỉ chỉ tính các nguyên vật liệu đầu vào phục vụ chính cho quá trình

sản xuất bánh như sau:

Bảng 3.4. Bảng số liệu tính toán cho việc dự trữ hàng tồn kho tối ưu

TT Chỉ tiêu Giá trị Đơn vị tính

1 Lượng hàng hóa cần đặt (S) 324.350 cân

2 Chi phí đặt hàng cố định (O) 186.324 VND

3 Chi phí lưu kho đơn vị (C) 2.100 VND

4 Mức dự trữ hiện tại (Q) 3.000 cân

5 Mức dự trữ tối ưu (Q*) 2.292 cân

6 Tổng chi phí với mức dữ trữ hiện tại Q 54.644.730 VND

7 Tổng chi phí với mức dữ trữ tối ưu Q* 52.725.447 VND

8 Chi phí tiết kiệm được 1.919.282 VND

Nguồn: Tổng hợp và tính toán từ các số liệu nội bộ

Từ bảng ta nhận thấy, việc áp dụng mô hình EOQ trong quản lý hàng tồn kho thì

Công ty sẽ chỉ cần dữ trữ 2.292 cân chứ không phải lưu kho tới 3.000 cân như trước.

Mức dữ trữ hàng năm của Công ty chưa với mức dữ trữ tối ưu vì thực sự đó chỉ dựa

trên cảm tính của nhà quản trị chứ chưa có phương pháp tính toán cụ thể. Qua phương

pháp EOQ, ta có thể tính chính xác đến mức tối ưu nhất. Qua đó, mức dự trữ này giúp

Công ty vẫn có đủ sản lượng bánh cung cấp cho thị trường, đồng thời chi phí tiết kiệm

được cho hàng tồn kho của Công ty sẽ là 1.919.282 VND. Với khoản chi phí tiết kiệm

được tuy không quá lớn nhưng dẫu sao cũng góp phần giảm thiểu chi phí chung của

toàn bộ doanh nghiêp, từ đó nâng cao một phần lợi nhuận.

Tuy nhiên phương pháp EOQ rất khó để tính thời gian dữ trữ thích hợp cho Công

ty. Nguyên nhân do Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới sản xuất

mặt hàng thực phẩm có thời hạn sử dụng không được dài. Hơn thế nữa sản phẩm bánh

bao lại có tính mùa vụ cao, theo nhu cầu của khách hàng thì thị trường tiêu thụ tốt hơn

vào mùa lạnh. Do đó với việc sử dụng phương pháp này để tính thời gian dự trữ tối ưu

gặp rất nhiều khó khăn. Trên thực tế, doanh nghiệp phải dựa vào các tài liệu, thông tin

tiền nhiệm hàng năm để có thể tính toán thời gian đặt hàng và quản lý hoạt động lưu

kho hợp lý.

Page 96: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

86

KẾT LUẬN

Trong những năm qua bằng nỗ lực của mình Công ty TNHH Phát triển Sản

phẩm mới Công nghệ mới đã tìm được chỗ đứng trên thị trường, tạo được uy tín đối

với người tiêu dùng, sản phẩm của Công ty ngày càng phong phú đa dạng, tạo được

công ăn việc làm ổn định cho người lao động. Tuy nhiên qua quá trình phân tích tình

hình tài chính trong 3 năm ta nhận thấy được những thành tựu và thế mạnh nổi bật

riêng có của Công ty. Bên cạnh đó, Công ty cũng còn có những hạn chế, những tồn tại

cần phải khắc phục đặc biệt là trong công tác quản lý chi phí và nâng cao khả năng

sinh lời của mình. Vì vậy, trong thời gian tới với đội ngũ cán bộ quản lý năng động

sáng tạo, với đội ngũ công nhân lành nghề Công ty sẽ sớm giải quyết khắc phục những

điểm yếu, những hạn chế đồng thời phát huy được những điểm mạnh của mình để

quản lý tốt tình hình tài chính, mở rộng thị trường và nâng tầm thương hiệu.

Nội dung của khóa luận tốt nghiệp này về phân tích tình hình tài chính và một

số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính để Công ty có thể lấy làm căn cứ cho những

quyết định chiến lược sau này.

Một lần nữa, em xin cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của các thầy cô giáo trong

Khoa Kinh tế của Trường Đại học Thăng Long, đặc biệt là thầy giáo Th.S Đỗ Trường

Sơn và ban lãnh Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới đã giúp em

hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này./.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, Ngày 25 tháng 03 năm 2015

Sinh viên thực hiện

Trần Thanh Hiền

Thang Long University Library

Page 97: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

87

PHỤ LỤC

1. Báo cáo Tài chính của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

năm 2013

2. Báo cáo Tài chính của Công ty TNHH Phát triển Sản phẩm mới Công nghệ mới

năm 2013

Page 98: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Dương Đăng Chính (2009), Giáo trình Lí thuyết Tài chính, Nhà xuất bản

Học viện Tài chính, Hà Nội.

2. PGS.TS Lưu Thị Hương & PGS.TS Vũ Duy Hào (2012), Tài chính doanh nghiệp,

Nhà xuất bản Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội

3. TS. Trần Ngọc Thơ (2003), Tài chính Doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản Thống

kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

4. PGS. TS Vũ Công Ty & TS. Bùi Văn Vần (2008), Giáo trình Tài chính Doanh

nghiệp, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội

5. Bài giảng môn Tài chính doanh nghiệp 1 – Ths. Chu Thị Thu Thủy, Đại học Thăng

Long, Hà Nội.

6. Financial Reporting and Analysis - CFA Curriculum Level 1

7. CFA Level 1 Book 3: Financial Reporting and Analysis, Kaplan, 2009

8. Gibson C.H. (2013), Financial Reporting & Analysis: Using Financial Accounting

Information - 13th ed, South-Western.

9. Wahlen J.M. et.al. (2011),Financial Reporting, Financial Statement Analysis, and

Valuation: A strategic Perspective -7th ed, South-Western

10. Thông tin về các chỉ số chứng khoán lấy từ trang Web:

http://www.cophieu68.vn/categorylist.php

Thang Long University Library

Page 99: Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh phát triển sản phẩm công nghệ mới

89