35
TRƯỜNG ĐI HC DÂN LP VĂN LANG KHOA QUAN HCÔNG CHÚNG VÀ TRUYN THÔNG MÔN HC SVTH : NHÓM NICE Nhóm 5 LP : K15PR2 GVHD : BÙI NGUYN TRƯỜNG KIÊN Tp HChí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2011 1

Phóng sự - Giữa kì

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Những chiếc xe màu trắng...! - Viết về nỗi niềm của những tài xế lái xe cứu thương.

Citation preview

Page 1: Phóng sự - Giữa kì

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG

MÔN HỌC

SVTH : NHÓM NICE – Nhóm 5LỚP : K15PR2GVHD : BÙI NGUYỄN TRƯỜNG KIÊN

Tp Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 11 năm 2011 1

Page 2: Phóng sự - Giữa kì

2

Page 3: Phóng sự - Giữa kì

1. Quá trình chuẩn bị

2. Lí do chọn đề tài

3. Lời nói đầu

4. Những nhân vật và thông tin

thu thập được

5. Tổng kết kinh nghiệm

3

Page 4: Phóng sự - Giữa kì

*1. Đưa ra những đề tài.

2. Quyết định thực hiện đề

tài về cuộc sống của

những tài xế lái xe cứu

thương.

3. Phân công công việc.

4. Đi thực tế.

5. Tổng hợp thông tin có

được.

6. Hoàn chỉnh bài làm.

4

Page 5: Phóng sự - Giữa kì

BÀI LÀM GIỮA KỲ

*Nội dung : Cuộc sống của những người lái xe cứu thương

*Tên phóng sự: Những chiếc xe màu trắng…

*Thời gian thực hiện : 29/10 – 8/11/2011

*Các đơn vị đã đi cơ sở:

Bệnh viện Ung Bướu.

Bệnh viện Nhân dân Gia Định

Bệnh viện Đa khoa Sài Gòn

Bệnh viện 175

Bệnh viện Điều dưỡng - phục hồi chức năng - điều

trị bệnh nghề nghiệp

Bệnh viện Chợ Rẫy

5

Page 6: Phóng sự - Giữa kì

*Để tìm hiểu kĩ hơn về công việc lái xe cứu thương.

*Để mang đến cho độc giả những thông tin và những tâm tư

tình cảm mà người trong cuộc muốn gửi đến.

*Làm sao khi độc giả đọc tác phẩm của mình họ suy nghĩ,tự

đặt câu hỏi cho chính mình. Đó là điều nhóm mong muốn.

*Xuất phát từ sự ngưỡng mộ những gì họ đang làm. 6

Page 7: Phóng sự - Giữa kì

Chỉ có cuộc sống vì người khác mới là

cuộc sống đáng quý (A.Einstein).

3. Lời nói đầu

7

Page 8: Phóng sự - Giữa kì

Nhờ chuyến đi thực tế này mà chúng tôi

mới biết đến những câu chuyện đầy

cảm động trên chuyến xe màu trắng đó.

Chúng tôi tranh thủ những khoảng thời

gian ít ỏi giữa các buổi học để tìm đến

những con người trên chiếc xe ấy….

3. Lời nói đầu

8

Page 9: Phóng sự - Giữa kì

Để chúng tôi bước chân ra tìm hiểu cuộc sống thực tếnhư thế này quả là một cách học tốt. Không chỉ biết đượccái buồn, cái vui, cái khó khăn,…của công việc lái xe cấpcứu mà chúng tôi còn nhận được rất nhiều sự quan tâmgiúp đỡ của những người xung quanh: các chú xeôm, các bác bảo vệ bệnh viện,…

3. Lời nói đầu

9

Page 10: Phóng sự - Giữa kì

…Những tưởng sẽ khó khăn lắm, nên chúng tôi phải việnnhiều lí do “bóng gió” nhưng khi hết cách thì tôi đành nóithật. Đáp lại sự không trung thực của tôi là sự nhiệt tìnhgiúp đỡ của các chú ấy. Tôi nhận ra rằng “thật thà vẫn làcách tốt nhất”!

Khởi đầu may mắn…!

10

Page 11: Phóng sự - Giữa kì

Từ những câu hỏi thăm tới những chia sẻ, rồi đến những

đồng cảm, những câu chuyện nghề nghiệp, những tâm

sự gia đình,…chúng tôi nói chuyện với nhau như những

người đã quen thân với nhau lâu lắm rồi.

Ấn tượng đầu tiên…!

11

Chú Phong

Page 12: Phóng sự - Giữa kì

12

Page 13: Phóng sự - Giữa kì

“Khi chở bệnh nhân có bệnh nặng mà lại gặp giờ cao

điểm, bị kẹt xe. Tuy được nhường đường nhưng cũng

rất khó để chạy. Nếu kéo dài thời gian thì bệnh nhân sẽ

gặp nguy hiểm nhiều hơn…”

Những áp lực...

Lê Văn Tiến

13

Page 14: Phóng sự - Giữa kì

Chú Thư - “lái xe này, trễ

1 phút cũng có thể nguy

hiểm đến tính mạng con

người. Bên trong xe lúc thì

bác sĩ hối thúc, lúc thì

bệnh nhân rên rỉ, còn có

những người nhà bệnh

nhân khó tính vì nóng ruột

nên đôi khi bị họ “chửi” ”.

Những áp lực...

14

Page 15: Phóng sự - Giữa kì

Chú Thư chia sẻ với chúng tôi

rằng “Khi mới học xong nghề lái

xe, chú cũng không nghĩ là mình

đi lái xe cấp cứu, nhưng cấp trên

đã phân công thì phải chịu. Nhưng

rồi cũng quen, 15 năm lái xe cho

bệnh viện, chú như yêu hơn cái

nghề của mình…”

Từng là lái xe trong quân đội, qua

20 năm làm việc, chú Tập cũng

yêu cái nghề này tự bao giờ…

Họ có biết trước rằng công việc của

mình là như thế…?

15

Chú Tập

Page 16: Phóng sự - Giữa kì

Họ có biết trước rằng công việc của

mình là như thế…?

Làm nghề này, lúc đầu đơn giản là vì cái “an cư lập

nghiệp” của mình, nhưng sau những khó khăn cũng như

niềm vui thì họ gắn luôn cuộc đời mình với những chiếc

xe màu trắng…

16

Chú Khanh

Page 17: Phóng sự - Giữa kì

Không chỉ chạy đua với thời gian

mà còn chạy đua với tử thần. Ai

trong chúng ta từng không run sợ

trước những cảnh tan tóc, đau

đớn, sợ hãi, máu đổ chứ? Vậy mà

những con người ấy phải đối diện

hằng ngày…

Những câu chuyện lạ…

17

Page 18: Phóng sự - Giữa kì

“Trong một lần nhận được nhiệm

vụ của bệnh viện, chú đưa một

người bệnh đã mất về quê nhà tận

An Giang. Trên xe lúc ấy có vợ và

con gái của người đó. Đường

xa, lại phải đi liên tục, cả 3 người

đều cảm thấy rất mệt mỏi. Nửa

đêm, bất thần chú cảm thấy có

bàn tay ai đó vỗ vào vai mình và

nói “ Chú ơi cho tôi miếng nước”

!

Những câu chuyện lạ…

18

Page 19: Phóng sự - Giữa kì

Thật sự, lúc đó chỉ muốn

nhảy ra khỏi xe nhưng chú

bình tĩnh lại và nhận

ra…người đó là người đàn

ông đã được bệnh viện xác

nhận là …tử vong ??? Sau

khi được đưa về tới

nhà, gia đình người ta thì

hân hoan, vui mừng còn

chú thì vẫn ám ảnh cảnh

người chết sống dậy như

vậy”.

Những câu chuyện lạ…

19

Page 20: Phóng sự - Giữa kì

Khi chưa tìm hiểu thì chúng tôi chưa từng nghĩ rằng đến

xe cứu thương mà cũng nhận được những cuộc điện

thoại đùa giỡn như vậy…

Những cuộc điện thoại “ma”…

20

Page 21: Phóng sự - Giữa kì

“Vào những lúc 1 – 2

giờ sáng, nhận được

điện thoại phải đến địa

chỉ đó để chở bệnh nhân

đi cấp cứu, mọi người

vội vã chạy thật nhanh

nhưng khi đến nơi thì đó

lại là địa chỉ của một

trường học …!

Những cuộc điện thoại “ma”…

21

Page 22: Phóng sự - Giữa kì

Sao họ không thử một lần đặt

mình vào hoàn cảnh của

những người lái xe cứu thương

để biết cảm giác, tinh thần, sự

bức xúc trước những hành vi

đó như thế nào?

Những cuộc điện thoại “ma”…

22

Page 23: Phóng sự - Giữa kì

…người nhà bệnh nhân trong cơn bấn loạn, lại lôi cái

bác tài ra mắng chửi, ai ở trong trường hợp đó mà

không thấy tủi nhục, không thấy khó chịu…

Những nỗi niềm thầm lặng…

23

Page 24: Phóng sự - Giữa kì

“…Cứ 1 đêm trực vậy mà có

chừng 3 lần điện thoại đi chở

bệnh nhân Mà ko phải 1 lần

mà cũng phải 3- 4 lần, vừa về

đặt lưng xuống hiu hiu lại nhận

điện thoại, lại phải thay đồ

chạy xe, phải cố gắng để thật

là tỉnh táo…”

Những nỗi niềm thầm lặng…

24

Page 25: Phóng sự - Giữa kì

Càng ngày càng có nhiều người thờ ơ trước mạng sống của

con người. Biết đâu họ nhường đường một phút thì đã

mang đến niềm vui cho cả một gia đình…

Những nỗi niềm thầm lặng…

25

Page 26: Phóng sự - Giữa kì

Một tháng thì chia ra, mỗi người trực 10 ngày, chưa kể có công

việc đột xuất, rồi giúp đỡ các đồng nghiệp,…Có chú công tác

bên phần ngoại tỉnh thì vất vả hơn nhiều, có khi chuyển bệnh

nhân đã tử vong từ Sài Gòn về tận Hải Phòng, gian nan, vất

vả…

Những nỗi niềm thầm lặng…

26

Page 27: Phóng sự - Giữa kì

Họ đã sống như thế…!

“Bác tài xế rất chuyên nghiệp, bác ấy lái nhanh lắm, có những

con đường xe đông chật cứng, thế mà thoắt cái bác ấy đã lách ra

khỏi dòng người và lại lái xe lao đi. Lúc mẹ em được cứu, em

đã đi tìm bác ấy để cảm ơn, nhưng lúc ra trạm để xe thì em nghe

nói bác ấy lại đi chở bệnh nhân khác, về sau thì em không còn

gặp bác ấy nữa, nhân đây em cũng xin nói lời cảm ơn chân

thành đến bác ấy và các bác tài xế xe cấp cứu khác”.

27

Page 28: Phóng sự - Giữa kì

Sự biết ơn, niềm hạnhphúc, những nụ cười trongnước mắt, những tiếng nấcnghẹn ngào của sự vuisướng,…

Tất cả là các cung bậc cảmxúc trong trái tim mỗingười…!

Hạnh phúc của họ là gì…?

28

Page 29: Phóng sự - Giữa kì

“Nhìn thấy bệnh nhân được đưa vào bệnh viện kịp thời, có thể

chữa trị được, chú cảm thấy vui lắm. Tuy là không trực tiếp

cứu sống bệnh nhân, nhưng cũng đã giúp bệnh nhân đến nơi

cần thiết một cách nhanh nhất có thể”.

Hạnh phúc của họ là gì…?

29

Page 30: Phóng sự - Giữa kì

Đó là những ánh mắt, cái ôm chặt thể hiện sự biết ơn của

người nhà bệnh nhân, những lúc như vậy, cảm giác vai trò của

mình rất quan trọng níu kéo chú ở lại với nghề.

Hạnh phúc của họ là gì…?

30

Page 31: Phóng sự - Giữa kì

*Người hoàn thiện nhất là người đã

giúp ích cho nhân loại nhiều nhất

(Kinh Côran)

31

Page 32: Phóng sự - Giữa kì

*Kinh nghiệm đi thực tế :

•Nội dung chính muốn thu thập?

•Soạn trước những câu hỏi quan trọng.

•Lời nói của nhân vật phải biên tập lại thành văn viết, không thể sử

dụng nguyên văn khẩu ngữ, phải chọn lọc những ý chính.

•Dự trù các trường hợp gây khó khăn và cách giải quyết.

32

Page 33: Phóng sự - Giữa kì

*Kinh nghiệm cuộc sống:

•Hãy yêu cuộc đời bằng trọn vẹn trái

tim mình mà không cần đền đáp.

•Hãy cảm thấy biết ơn và tôn trọng

họ, hãy cảm ơn cuộc sống vì đã đem

những người luôn đặt lợi ích người

khác lên trên bản thân.

•Đó là sự trải nghiệm lâu dài để có

thể rút ra những bài học kinh nghiệm

quý giá cho nghề nghiệp.

33

Page 34: Phóng sự - Giữa kì

Rất mong nhận được sự nhận xét và đóng góp ý kiến của thầy và các bạn để bài làm

của nhóm được hoàn thiện hơn!

34

Page 35: Phóng sự - Giữa kì

*

35