24
Lưu đồ quá trình Cái gì được thực hiện? Phiếu kiểm tra Làm thế nào thực hiện nó? Biểu đồ tần số - Biến động của nó ra sao? Các loại đồ thị - Có thể trình bày các biến động theo thời gian không? Biểu đồ Pareto Vấn đề nào là quan trọng nhất? Biểu đồ nhân quả - Nguyên nhân của vấn đề là gì? Biểu đồ phân tán Các nhân tố có liên quan với nhau như thế nào? Biểu đồ kiểm soát Biến động nào cần kiểm soát và kiểm soát như thế nào?

quản trị chất lượng

  • Upload
    ty-ran

  • View
    3.869

  • Download
    4

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: quản trị chất lượng

•Lưu đồ quá trình – Cái gì được thực hiện?

•Phiếu kiểm tra – Làm thế nào thực hiện nó?

•Biểu đồ tần số - Biến động của nó ra sao?

•Các loại đồ thị - Có thể trình bày các biến động theo thời gian không?

•Biểu đồ Pareto – Vấn đề nào là quan trọng nhất?

• Biểu đồ nhân quả - Nguyên nhân của vấn đề là gì?

•Biểu đồ phân tán – Các nhân tố có liên quan với nhau như thế nào?

•Biểu đồ kiểm soát – Biến động nào cần kiểm soát và kiểm soát như thế nào?

Page 2: quản trị chất lượng

•Chúng ta có thể làm đúng (tốt) việc này? (Capability – Năng lực)

• Chúng ta đang thực hiện đúng (tốt) việc này? (Control – Kiểm soát)

•Chúng ta đã làm đúng (tốt) việc này? (Quality assurance – Đảm bảo chất lượng)

•Chúng ta có thể làm việc này tốt hơn? (Improvement – Cải tiến)

Page 3: quản trị chất lượng

Các công cụ giúp:

•Biết được quá trình có khả năng đáp ứng được các yêu cầu hay không

•Biết được quá trình đáp ứng được các yêu cầu tại bất cứ thời điểm nào hay không

•Sửa chữa hoặc điều chỉnh quá trình hay các yếu tố đầu vào khi nó không đáp ứng đúng các yêu cầu

Page 4: quản trị chất lượng

•Những vấn đề sai hỏng và yếu kém trong hệ thống quá trình hiện tại

•Những bước không cần thiết hay sự trùng lắp gây lãng phí

•Mục tiêu nhằm cải tiến quá trình sao cho hiệu quả

•Loại bỏ - Eliminating

•Kết hợp – Combining

•Sắp xếp lại – rearranging

•Đơn giản hóa – Simplifying

Page 5: quản trị chất lượng

•Mục đích (Purpose):

Cái gì được thực hiện?

Vì sao hành động này được thực hiện ở đây?

Có thể thay bằng công việc khác?

•Loại bỏ (Eliminate) các phần không cần thiết của công việc

Page 6: quản trị chất lượng

•Địa điểm (Place):

Nơi nào công việc được thực hiện?

Tại sao nó được thực hiện ở nơi đó?

Có nơi nào khác thực hiện việc đó không?

•Kết hợp (Combine) với bất cứ nơi nào có thể và/hoặc Sắp xếp lại (Rearrange) các hoạt động sao cho hiệu quả hay giảm lãng phí

Page 7: quản trị chất lượng

•Phối hợp (Sequence):

Khi nào nó được thực hiện?

Tại sao nó được thực hiện vào lúc này?

Nó nên thực hiện vào lúc nào?

•Kết hợp (Combine) với bất cứ nơi nào có thể và/hoặc Sắp xếp lại (Rearrange) các hoạt động sao cho hiệu quả hay giảm lãng phí

Page 8: quản trị chất lượng

•Con người (People):

Ai thực hiện việc này?

Tại sao nó được hoàn thành bởi người này?

Ai có thể làm tốt hơn?

•Kết hợp (Combine) với bất cứ nơi nào có thể và/hoặc Sắp xếp lại (Rearrange) các hoạt động sao cho hiệu quả hay giảm lãng phí

Page 9: quản trị chất lượng

•Phương pháp (Method):

Làm thế nào để thực hiện nó?

Tại sao nó được thực hiện bằng cách này?

Có cách nào khác làm tốt hơn?

•Đơn giản hóa (Simplify) các hoạt động

Page 10: quản trị chất lượng

Vùng ổn định

Vùng kiểm soátGiới hạn kiểm soát trên – Upper control limit - UCL

Vùng cảnh báo Giới hạn cảnh báo trên – Upper warning limit - UWL

Đường trung tâm – Central line - CL

Vùng kiểm soát Giới hạn kiểm soát dưới – Lower control limit - LCL

Vùng cảnh báo Giới hạn cảnh báo dưới – Lower warning limit - LWL

Page 11: quản trị chất lượng

Đặc tính giá trị Tên gọi

Giá trị liên tục(đo được)

Biểu dồ X/R: giá trị trung bình và khoảng sai biệtBiểu đồ X/s: giá trị trung bình và độ lệch chuẩnBiểu đồ X/MR: đ lường đơn và khoảng sai lệch dịch chuyển

Giá trị rời rạc(đếm được)

Biểu đồ pn: số ản phẩm khuyết tật (cở mẫu cố định)Biểu đồ p: tỷ lệ ản phẩm khuyết tậtBiểu đồ c: số sai lỗi (cở mẫu cố định)Biểu đồ u: sai lỗi trân một đơn vị.

Page 12: quản trị chất lượng

Loại dữ liệu:Biến số

Cở mẫu = 1

Khoảng biến động

Độ lệch chuẩn

X/R X/s X/MR

No Yes

Đo lường được

Page 13: quản trị chất lượng

Loại dữ liệu:Thuộc tính

Cở mẫu bằng nhau

Sản phẩm khuyết tật

Số khuyết tật

p np c

No Yes

Đếm được

u

Cở mẫu bằng nhau

No Yes

Page 14: quản trị chất lượng

Chú ý:

•Biểu đồ p: nếu p gần 0,5 và n>10, có thể sử dụng biểu đồ biến số

•Biểu đồ c: nếu trung bình lớn hơn 5, có thể sử dụng biểu đồ X/MR

•Sử dụng X/R thì thích hợp hơn X/s khi cở mẫu nhỏ hơn 4

Page 15: quản trị chất lượng

Xác định số khoảng theo phương pháp Sturgess:

K = 1 + 3.3 log10 NVới K: số khoảng N: số mẫu

Số mẫu Số khoảng0-9 4

10-24 525-49 650-89 7

90-189 8190-399 9400-799 10

800-1599 111600-3200 12

Page 16: quản trị chất lượng

Hình chuông

Đây là phân phối chuẩn, bình thường.Độ lệch chuẩn của dạng này có thể báo hiệu sự hiện diện của các yếu tố phức tạp hay các tác động bên ngoài.

Page 17: quản trị chất lượng

Hai đỉnh

Dạng này thường là sự kết hợp của 2 phân phối dạng chuông.Thể hiện 2 quá trình khác nhau đang hoạt động

Page 18: quản trị chất lượng

Không đỉnh

Phân phối có dạng bằng phẳng không có đỉnh nhọn và các chênh lệch nhỏ ở 2 bên.Mô hình này là kết quả của nhiều phân phối dạng chuông với các trung tâm trải đều.Nhiều quá trình khác nhau đang tồn tại

Page 19: quản trị chất lượng

Răng lược

Các giá trị cao thấp lần lượt xen kẻ nhau.Dạng này cho thấy ai lầm trong đo kiểm, sai sót trong tập hợp số liệu hay sai lệch mang tính hệ thống về cách làm tròn số liệu.

Page 20: quản trị chất lượng

Lệch trái hoặc phải

Dạng bất đối xứng với đỉnh nằm lệch khỏi trung tâm của dãy số, với mật độ phân bố giảm nhanh ở một bên phải hoặc tráiDạng này xuất hiện khi một giới hạn thực tế hay kỹ thuật tồn tại một bên và gần với giá trị danh nghĩa

Page 21: quản trị chất lượng

Cụt (bị cắt)

Dạng bất đối xứng với đỉnh ở tại hay gần rìa của dãy số liệu và một đầu phân phối có dốc rất đứng và giảm đều.Phần phân phối bị cắt do một số áp lực bên ngoài như việc àng lọc, kiểm tra 100% hay một quá trình xem xét.

Page 22: quản trị chất lượng

Đỉnh độc lập

Một nhóm số liệu nhỏ, tách rời nằm cạnh một phân phối lớn hơn.Dạng này là kết hợp của 2 quá trình riêng biệt đang hoạt động.Kích thước nhỏ của đỉnh thứ hai cho thấy có sự bất thường xãy ra(một quá trình đặc biệt nào đó gây ra hoặc sai sót trong đo kiểm số liệu)

Page 23: quản trị chất lượng

Đỉnh biên

Một đỉnh lớn được gắn vào một phân phối trơn ở một bên, phần kéo dài bị cắt ra và gộp lại thành một dạng duy nhất tại rìa số liệu.Thông thường dạng này là do ghi nhận số liệu không chuẩn xác (có thể bị điều chỉnh số liệu ở bên ngoài khoảng chấp nhận)

Page 24: quản trị chất lượng

1.Xác định mục tiêu2.Phác thảo kế hoạch thảo luận

(5W+1H)3.Lập danh sách những việc cần làm4.Điều khiển buổi họp (thư ký ghi

chép, ghi nhận, gợi ý, bổ sung, động viên, dung hòa…) các ý kiến hướng đến mục tiêu.

5.Tổng hợp ý kiến6.Kết luận