12
Sông núi nước Nam

Sông núi nước nam

Embed Size (px)

DESCRIPTION

GIÁO ÁN

Citation preview

Page 1: Sông núi nước nam

Sông núi nước Nam

Page 2: Sông núi nước nam

Đọc văn bản

Page 3: Sông núi nước nam

1. Tìm hiểu chung

a. Về nguyên tác và bản dịchNguyên tác chữ Hán => dịch sang tiếng Việtb. Về tác giả và xuất xứTương truyền: Lý Thường KiệtBài thơ thần không rõ tác giảc. Về thể loạiThể thơ thất ngôn tứ tuyệt

Đất nước Đại Nam, Nam đế ngựSách trời định phận rõ non sôngCớ sao nghịch tặc sang xâm phạmBay hãy chờ coi, chuốc bại vong“Ngày hai mươi mốt tháng Mười, đêm đương canh ba, thiên khí

hôn ám, gió to mưa lớn cả dậy; binh Tống kinh sợ thấy thần lờ mờ đứng ở trên không, cao giọng ngâm rằng: Nam quốc sơn hà Nam đế cư…Binh Tống nghe vậy, xô đạp nhau chạy tán loạn, bị bắt sống không kể xiết. Quân nhà Tống đại bại trở về”

Page 4: Sông núi nước nam

1. Tìm hiểu chung

d. Bố cụcĐề - thực – luận – kết

Đặt vấn đề Hiện thực Bình luận Kết luận

Chủ quyền nước Việt

Cơ sở của nền độc lập

Hành động bạo ngược

Kẻ thù sẽ thất bại

Page 5: Sông núi nước nam

2. Phân tích văn bản

a) “Sông núi nước Nam” là bản Tuyên ngôn độc lập nước Việt

- Hoàn cảnh ra đờiKháng chiến chống Tống- Nội dung:• Tuyên bố về hòa bình, độc lập• Đe dọa, cảnh cáo kẻ thù- Giọng điệuTự hào, kiên quyết

Page 6: Sông núi nước nam

2. Phân tích văn bản

b) Cơ sở của nền độc lậpChủ quyền: “quốc”Vương quyền: “đế”Cương vực, lãnh thổNăm 938 Ngô Quyền giành lại độc lập và xưng vương mà không hề

được nhà Hán công nhận. Lý Công Uẩn lên ngôi năm 1009, một năm sau triều đình nhà Tống phong cho ngài làm An Nam quận vương và gọi nước ta là An Nam quận. (Cho đến vua thứ sáu nhà Lý – Lý Anh Tông (1138-1175) đều bị Hoàng đế Trung Hoa gọi là An Nam quận vương. Chỉ một năm trước khi qua đời, năm 1174, Lý Anh Tông mới được Trung Hoa thừa nhận là An Nam quốc vương và nước ta từ đó mới chính thức được công nhận là một “quốc”).

Tần Thủy Hoàng thu phục thiên hạ, tự xưng “hoàng đế” và dùng tước “vương” để phong cho các chư hầu thần phục. Khái niệm “vương” lúc này chỉ còn dùng để chỉ một ông vua chư hầu (phụ thuộc).

Theo Sử ký của Tư Mã Thiên thì từ thời Xuân thu chiến quốc, các nhà chiêm tinh cổ đại đã phát hiện ra việc mỗi khu vực dưới mặt đất (mỗi quốc gia) đều ứng với các tinh phận trên bầu trời.

=> 3 ĐIỀU KHOẢN

CỦA NỀN ĐỘC LẬP

Page 7: Sông núi nước nam

2. Phân tích văn bản

c) Lời cảnh cáo kẻ thù• Câu hỏi:Tố cáo hành động vô lý• Lời đe dọa: => Thảm bại tơi bời

Giọng điệu

=> Giọng hùng hồn, dứt khoát

=> Tình cảm yêu nước, thù giặc

Page 8: Sông núi nước nam

Ghi nhớ

- “Sông núi nước Nam” là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt

- Nền độc lập nước Việt là sự thật hiển nhiên, không thể nào thay đổi

- Tình cảm yêu nước, thù giặc là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta

=> Bài thơ ngắn gọn, sâu sắc

Page 9: Sông núi nước nam
Page 10: Sông núi nước nam

Dòng nào dưới đây là lý do khiến bài thơ SNNN trở thành bài thơ Thần?

A. Bài thơ được ngâm lên trong đền Trương Hống, Trương Hát

B. Bài thơ do một vị thần cụ thể làm raC. Bài thơ do Lý Thường Kiệt sáng tác

Page 11: Sông núi nước nam

Dòng nào dưới đây không nói lên ý nghĩa bài SNNN?

A. Khúc ca khải hoànB. Hồi kèn xung trậnC. Khát khao chiến thắng kẻ thùD. Bản tuyên ngôn độc lập

Page 12: Sông núi nước nam

SNNN được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn tứ tuyệtB. Ngũ ngônC. Thất ngôn bát cúD. Lục bát