61
Trường Đại học Ngân hàng TPHCM Nhóm Keep Moving Forward – Lớp DH28NH03

Tcqt presentation chương nhập môn

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tcqt presentation chương nhập môn

Trường Đại học Ngân hàng TPHCM

Nhóm Keep Moving Forward – Lớp DH28NH03

Page 2: Tcqt presentation chương nhập môn

Nhập môn Tài chính Quốc tế

1. Nội dung chính

• 1.1 Nền kinh tế toàn cầu

• 1.2 Quá trình Toàn cầu hóa kinh tế

• 1.3 Tầm ảnh hưởng của Toàn cầu hóa

• 1.4 Tổng quan Tài chính quốc tế và môn học Tàichính quốc tế

2. Phụ lục

• 2.1 Thuật ngữ

• 2.2 Mở rộng

Page 3: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới

1.1.2 GDP của các nước trên thế giới

1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới

1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới

Page 4: Tcqt presentation chương nhập môn

Global Groups with the Big Three Core Areas of North America, Western

Europe, and Eastern Asia

1. Nội dung chính

1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới:

Page 5: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.1 Các trung tâm kinh tế thế giới:

Tại sao 3 khu vực này tập trung vào khối OPEC?

Dầu thô là tài nguyên quan trọng, là tài nguyên chính,

không thể thiếu cho các ngành công nghiệp

Dầu thô là tài nguyên khan hiếm, không tái tạo được và

phân bố không đều

Các nước khu vực OPEC thường bất ổn chính trị, các

nước bên ngoài dễ dàng lợi dụng điểm này để tấn công,

xâm lược

Page 6: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:

Page 7: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:

•Khối BRIC: tên gọi của tổ chức các nền kinh tế lớn mới

nổi gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc (khi chưa có Nam

Phi). Cuối năm 2010, BRIC đổi tên thành BRICS với sự

gia nhập của Nam Phi (South Africa).

• Khối BRICS là một tổ chức lớn, hiện chiếm tới 43% trong

tổng dân số thế giới, nắm giữ gần 20% GDP thế giới và

50% dự trữ ngoại tệ và vàng của thế giới, và chiếm 15%

tổng giá trị thương mại toàn cầu.

•Tuy nhiên các nước này gặp khó khăn trong việc thiếu vốn

đầu tư.

Page 8: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.2 GDP của các nước trên thế giới:

Theo một số dự báo hiện nay thì Trung Quốc có khả năng sẽ

vượt mặt Mỹ trong tương lai

Top 10 largest economies by GDP in PPP terms: 2010 and 2020

Page 9: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:

•Trong năm 2012,

xuất khẩu Mỹ hàng

tăng 4,5% so với

năm 2011, tốc độ

tăng trưởng nhanh

hơn 10 quốc gia lớn

khác nhưng thấp hơn

tốc độ tăng trưởng

xuất khẩu của Trung

Quốc.

•Nhập khẩu của Mỹ

tăng 3 phần trăm.

Page 10: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:

Xuất nhập khẩu hàng hóa 2011

Page 11: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.3 Tình hình xuất nhập khẩu trên thế giới:

Xuất nhập khẩu dịch vụ thương mại 2011

Page 12: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới:

Sơ đồ tỷ lệ thất nghiệp 2011

Page 13: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.1.4 Tỷ lệ thất nghiệp trên thế giới:

Tình hình thất nghiệp trên thế giới hiện nay:

ILO cho hay số người thất nghiệp trên toàn thế giới năm 2013

tăng 4,9 triệu người so với năm 2012

Thất nghiệp ảnh hưởng nặng nề nhất đối với người lao động ở

độ tuổi 15 – 24

Số người thất nghiệp trong năm 2014 sẽ còn tăng thêm 4,2

triệu người so với năm 2013, ILO ước tính.

Page 14: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.2.1 Khái niệm:

Toàn cầu hoá là quá trình gia tăng mạnh mẽ các mối liên

hệ gắn kết, tác động phụ thuộc lẫn nhau, là việc mở rộng

quy mô và cường độ các hoạt động giữa các khu vực, các

quốc gia trên phạm vi toàn cầu.

Toàn cầu hóa kinh tế vừa là trung tâm, vừa là

cơ sở và động lực thúc đẩy các lĩnh vực khác

tham gia vào vòng xoáy của toàn cầu hóa.

Xuhướngtất yếu

Có tínhhai mặt

Phong phú >< Phức tạp

Cơ hội >< Thách thức

Page 15: Tcqt presentation chương nhập môn

198019141870 nay1945

Thế giới đã trải qua ba làn sóng toàn cầu hóa về kinh tế:

Làn sóng thứ nhất Làn sóng thứ 2 Làn sóng thứ 3

1.2.2 Lịch sử

1. Nội dung chính

Page 16: Tcqt presentation chương nhập môn

1870-1914

• Thúc đẩy việc cắt giảm hàng rào thuế quan

• Gia tăng mở cửa thị trường

• Nâng cao khối lượng hàng hóa thương mại

• Giảm chi phí vận chuyển

1945-1980

• Quá trình toàn cầu hóa diễn ra chủ yếu giữa 3 trung tâmkinh tế lớn của TBCN:Hoa Kỳ, Tây Âu, Nhật Bản

1980-nay

• Cơ chế kinh tế thị trường trở thành “xương sống” của nềnkinh tế thế giới

• Các quốc gia tăng cường các mối quan hệ kinh tế ra khuvực và thế giới

• Sự phát triển của khoa học công nghệ, sự xuất hiện vànâng cao vai trò của các định chế tài chính – tiền tệ, cáctổ chức kinh tế thương mại, khu vực hợp nhất kinh tế => các quốc gia càng gắn chặt với nhau hơn.

1. Nội dung chính

1.2.2 Lịch sử

Page 17: Tcqt presentation chương nhập môn

Nội dung của toàn cầu hoá được thể hiện thông

qua nhiều biểu hiện tùy thuộc vào các góc độ tiếp

cận cụ thể khác nhau.

• Tiếp cận toàn cầu hóa dưới

góc nhìn của doanh nghiệp

kinh doanh quốc tế

• Tiếp cận toàn cầu hóa với

góc nhìn và quan sát chung

1.2.3 Nội dung toàn cầu hóa

1. Nội dung chính

Page 18: Tcqt presentation chương nhập môn

Tiếp cận toàn cầu hóa vớigóc nhìn và quan sát chung

Sự gia tăng ngày càng mạnh mẽcủa các luồng giao lưu quốc tế vềhàng hoá, dịch vụ và các yếu tốsản xuất như vốn, công nghệ,

nhân công...

Sự hình thành và phát triển cácthị trường thống nhất trên phạm

vi khu vực và toàn cầu.

Sự gia tăng số lượng, quy mô vàvai trò ảnh hưởng các công ty

xuyên quốc gia tới nền kinh tế thếgiới.

Tiếp cận toàn cầu hóa dướigóc nhìn của doanh nghiệp

kinh doanh quốc tế

Toàn cầu hóa thịtrường

Toàn cầu hóa quátrình sản xuất

1.2.3 Nội dung toàn cầu hóa

1. Nội dung chính

Page 19: Tcqt presentation chương nhập môn

1.2.4 Động lực thúc đẩy toàn cầu hóa

1. Nội dung chính

– Cơ sở lý thuyết giải thích

• Thuyết Lợi thế so sánh: Nguyên tắc lợi thế so sánh cho

rằng một nước có thể thu được lợi từ thương mại bất kể nó

tuyệt đối có hiệu quả hơn hay tuyệt đối không hiệu quả

bằng các nước khác trong việc sản xuất mọi hàng hóa.

• Thuyết Thị trường không hoàn hảo: Một khi trên thị

trường xuất hiện các yếu tố không hoàn hảo làm cho hoạt

động kinh doanh kém hiệu quả đi, thì các doanh nghiệp sẽ

thực thi đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm kích thích hoạt

động kinh doanh và vượt qua các yếu tố không hoàn hảo đó.

Có hai loại yếu tố không hoàn hảo của thị trường chủ

yếu, đó là các rào cản thương mại và kiến thức đặc biệt.

Page 20: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.2.4 Động lực thúc đẩy toàn cầu hóa

– Yếu tố tác động

Quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh

Dỡ bỏ các rào cản thương mại

Tiến bộ khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ liên lạc viễn thông

Page 21: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

Tích cực

- Củng cố mạng lưới dày

đặc các thiết chế quốc tế

1.3.1 Khía cạnh chính trị

- Hạn chế và giúp giải

quyết xung đột giữa

các nước, duy trì và

củng cố hòa bình, an

ninh thế giới

- Đổi mới cơ chế

quản lý

Page 22: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

Tiêu cực

- Thu hẹp quyền lực, phạm vi và

hiệu quả tác động của Chính phủ

- Phải sửa đổi một số điều luật phù

hợp với những thông lệ khu vực

và trẹn thế giới

- Nguy cơ “diễn biến hòa bình”,

tạo ra mâu thuẫn xã hội, làm hậu

thuẫn cho chủ nghĩa khủng bố,

chủ nghĩa ly khai

- Tư tưởng chính trị bị lung lay

1.3.1 Khía cạnh chính trị

Page 23: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

Tích cực

1.3.2 Khía cạnh kinh tế

- Cải thiện sự phân phối

nguồn vốn, đa đạng hóa

danh mục đầu tư

- Thúc đẩy sự phát

triển mạnh mẽ và xã

hội hóa của lực lượng

sản xuất- Tạo lợi thế so sánh cho

các quốc gia tích cực

tham gia hội nhập kinh

tế thế giới

Page 24: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

Tích cực

1.3.2 Khía cạnh kinh tế

- Cơ hội được hưởng thụ sản phẩm

hàng hóa và dịch vụ từ các quốc gia

khác

- Dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ các

nước phát triển sang các nước đang

phát

- Cơ sở chuyển giao những thành tựu

khoa học công nghệ, đưa tri thức

kinh nghiệm đến các quốc gia, rút

ngắn các bước phát triển.

Page 25: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

Tích cực

1.3.2 Khía cạnh kinh tế

- Có hiện tượng “Chảy máu chất

xám”, kéo theo biến tướng là nạn

"săn đầu người".

- Khả năng cạnh tranh yếu

dẫn đến đánh mất thị trường

- Biến động kinh tế lây lan khủng

hoảng:sự kiện 11/9/2002 tại Hoa

Kỳ, khủng hoảng kinh tế thế giới

2008

Page 26: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

Tích cực

1.3.3 Khía cạnh văn hóa, xã hội

- Thông tin liên lạc toàn cầu, tin tức được

truyền đi trên khắp thế giới

- Phát triển ngành du lịch

trong và ngoài nước

- Tiếp cận dễ dàng hơn

với giáo dục, y tế và văn

hoá

Page 27: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

Tiêu cực

1.3.3 Khía cạnh văn hóa, xã hội

- Tăng thêm sự bất công xã

hội, thất nghiệp tăng cao,

khoét sâu hố ngăn cách

giàu nghèo

- Tăng lượng khí thải dioxide

carbon trên thế giới, ô nhiễm

môi trường- Nguy cơ đánh mất bản sắc dân

tộc, quốc tế hóa các hiện tượng

tiêu cực

Page 28: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.1 Tài chính quốc tế:

a. Khái niệm

b. Đặc trưng của các hoạt động TCQT

c. Vai trò của TCQT

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:

a. Mô tả tóm tắt môn học

b. Nội dung môn học

c. Cách học tập hiệu quả

d. Đánh giá kết quả học tập môn học

Page 29: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.1 Tài chính quốc tế:

a. Khái niệm

TCQT là sự di chuyển tiền vốn giữa các quốc gia gắn

liền với các quan hệ kinh tế, văn hóa, chính trị, ngoại

giao quân sự giữa các quốc gia… giữa các chủ thể của

các quốc gia và các tổ chức quốc tế thông qua việc tạo

lập, sử dụng các quỹ tiền tệ ở mỗi chủ thể nhằm đáp

ứng nhu cầu khác nhau của các chủ thể trong các quan

hệ quốc tế.

Page 30: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.1 Tài chính quốc tế:

b. Đặc trưng của các hoạt động TCQT

Rủi ro hối đoái

Rủi ro chính trị

Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội

Sự thiếu hoàn hảo của thị trường

Page 31: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.1 Tài chính quốc tế:

c. Vai trò của TCQT

Khai thác các nguồn lực ngoài nước phục vụ cho sự

phát triển KT-XH trong nước

Thúc đẩy các nền kinh tế quốc gia nhanh chóng hòa

nhập vào nền kinh tế thế giới

Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực

tài chính

Page 32: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:

a. Mô tả tóm tắt môn học

Tài chính Quốc tế là một trong số vài môn học mới được hình

thành và phát triển tại Việt Nam.

Cung cấp kiến thức về:

Môi trường kinh tế tiền tệ thế giới,

Tương tác kinh tế quốc gia-quốc tế,

Mối quan hệ tương tác giữa Giá cả, Lãi suất, và Tỷ giá trên

bình diện toàn cầu,

Những cơ sở lựa chọn chính sách can thiệp nền kinh tế của

chính phủ trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và xu thế tất

yếu của quá trình toàn cầu hóa kinh tế

Page 33: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:

b. Nội dung môn học

Trọng tâm xuyên suốt môn học là mối quan hệ tiền tệ giữa các

nền kinh tế (tỷ giá)

Page 34: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:

b. Nội dung môn học

Những chủ đề trọng tâm bao gồm:

• Nhập môn Tài chính Quốc tế

• Cán cân thanh toán (BOP)

• Hành vi Tỷ giá

• Các mối quan hệ ngang giá

• Chế độ tỷ giá và Can thiệp chính sách bằng tỷ giá

• Hệ thống tiền tệ quốc tế

• Dòng vốn quốc tế và các thị trường tài chính ngoại biên

Page 35: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:

c. Cách học tập hiệu quả:

Chuẩn bị trước khi lên lớp

Ôn lại bài ngay sau khi tan lớp

Dành thời gian tự học và thực hành kiến thức

Chủ động tích cực trong giờ học trên lớp

Rèn luyện kỹ năng phối hợp nhóm

Page 36: Tcqt presentation chương nhập môn

1. Nội dung chính

1.4.2 Môn học Tài chính quốc tế:

d. Đánh giá kết quả học tập môn học

Căn cứ đánh giá dựa vào:

Tần suất hoạt động học tập trong kỳ

Chất lượng hoạt động học tập qua các dạng homework:

Presentation, Luận và Bài tập, Trắc nghiệm

Kết quả bài kiểm tra tại lớp

Page 37: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

•NAFTA (North America Free Trade Agreement): Hiệp định

Thương mại Tự do Bắc Mỹ, gồm 3 nước Canada, Mỹ,

Mexico.

•EU (European Union): Liên minh Châu Âu, gồm 28 thành

viên

•EAC ( East Asian Community): Cộng đồng Đông Á, gồm

Trung Quốc, Nga, Nhật, Hàn

•OPEC (Organization of Petroleum Exporting Countries):

Tổ chức xuất khẩu dầu lửa

•GDP in PPP ( Purchasing Power Parity) terms: tổng sản

phẩm nội địa (GDP) trên cơ sở cân bằng sức mua

•IMF (International Monetary Fund): Quỹ tiền tệ quốc tế

Page 38: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

•BOP (Balance of Payment): Cán cân thanh toán của một nước

được coi là bản báo cáo giao dịch quốc tế của nước đó trong

một khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)

•Forex (Foreign Exchange): Trao đổi ngoại tệ và đây là thị

trường tài chính lớn nhất trên Thế giới

•Tỷ giá hối đoái (Tỷ giá trao đổi ngoại tệ): là tỷ giá mà tại đó

một đồng tiền này sẽ được trao đổi cho một đồng tiền khác.

Cũng có thể gọi tỷ giá hối đoái là giá của một đồng tiền này

tính bằng một đồng tiền khác.

•ILO (International Labour Organization): Tổ chức lao động

quốc tế

•Săn đầu người (Headhunter) là đi săn nhân tài từ các nước

khác

Page 39: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

• Diễn biến hòa bình: là chiến lược chính trị của các nước tư

bản chủ nghĩa chống lại chủ nghĩa xã hội, chỉ sự âm thầm

can thiệp của một nước phương Tây vào tình hình chính trị

nội bộ của một nước đối thủ, dù đó không phải một nước xã

hội chủ nghĩa

• Chủ nghĩa ly khai: là nhằm tách một khu vực tỉnh ra khỏi

đất nước Việt Nam

• Lợi thế so sánh (Ưu thế so sánh) là lợi ích khi chuyên môn

hóa sản xuất và xuất khẩu hàng hóa sản xuất với chi phí

thấp; hoặc nhập khẩu hàng hóa sản xuất với chi phí cao

• Chảy máu chất xám (human capital flight hoặc brain

drain) là vấn đề di cư quy mô lớn của nguồn nhân lực có

kiến thức và kĩ thuật từ một nước qua những nước khác

Page 40: Tcqt presentation chương nhập môn

• Kiến thức đặc biệt: Kiến thức đặc biệt cũng được coi là một

dạng không hoàn hảo của thị trường. Những kiến thức này tạo

nên khả năng cạnh tranh khác thường của một công ty so với các

công ty khác. Những kiến thức này có thể là chuyên môn kỹ

thuật của các kỹ sư hay là khả năng tiếp thị đặc biệt của nhà

quản lý.... Một khi những kiến thức chỉ là chuyên môn kỹ thuật,

các công ty có thể đơn giản bán những kiến thức này với một giá

nhất định cho các công ty nước ngoài muốn sản xuất ra các sản

phẩm tương tự hoặc giống hệt. Nhưng khi những kiến thức đặc

biệt của một công ty nằm trong bản thân con người thì giải pháp

duy nhất để sử dụng các cơ hội thị trường tại nước ngoài là thực

hiện FDI.

• Các rào cản thương mại: Một dạng không hoàn hảo của thị

trường trong kinh doanh quốc tế là rào cản đối với thương mại

quốc tế như việc đánh thuế nhập khẩu hay hạn ngạch.

2. Phụ lục

Page 41: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

2.2.1 Indonesia trở thành ứng viên sáng giá của BRICS

2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản

2.2.4 Triển vọng kinh tế Thế giới 2014

2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014

2.2.6 Các tổ chức tài chính quốc tế lạc quan về kinh tế Việt

Nam 2014

2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới

2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam

2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất

Page 42: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

• Indonesia được đánh giá cao về triển vọng tài chính, là

một thị trường đầy kỳ vọng và là một nền kinh tế đang phát

triển mạnh mẽ.

• Bổ sung Indonesia vào BRICS còn là việc làm hợp lý

trước thực tế trung tâm kinh tế thế giới đang dịch chuyển về

khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

• Những đánh giá trên cùng với các thông tin về việc nhiều

nước tỏ ý muốn gia nhập nhóm cho thấy BRICS có thể mở

rộng thành BRIICS trong tương lai gần là điều rõ ràng.

Nguồn: http://cafef.vn/tai-chinh-quoc-te/indonesia-ung-vien-sang-gia-cua-brics-

2013061709171518011ca32.chn

2.2.1 Indonesia trở thành ứng viên sáng giá của BRICS:

Page 43: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

Abenomics là sự tổng hòa 3 chính sách, còn được gọi là “3 mũi tên”: nới lỏng chính

sách tiền tệ, kích thích tài khóa, và cải cách cơ cấu nền kinh tế.

2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản

Page 44: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

Hiệu quả bước đầu: Vào năm 2013:

• Nền kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng trên 3%

• Lần đầu tiên trong nhiều năm qua Nhật Bản thoát khỏi

tình trạng giảm phát, có dấu hiệu ổn định và tăng trưởng

• Hoạt động xuất khẩu sau một thời gian dài ở mức tăng

trưởng âm, nay đã đạt tăng trưởng dương ở mức 3,8%

• Mặt khác đầu tư vào nhà ở tăng 1,9%, đầu tư vào lĩnh vực

công cộng tăng 0,8%.

Nguồn: http://vov.vn/The-gioi/Quan-sat/Chinh-sach-Abenomics-se-dua-kinh-te-Nhat-

den-dau/306143.vov

2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản

Page 45: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

Nguồn: http://vovworld.vn/vi-vn/Binh-luan/Vien-canh-kinh-te-Nhat-Ban-mang-ten-

Abenomics/191081.vov

Tác dụng phụ:

• Theo IMF, tác động của việc tăng chi tiêu công tới núi nợ

khổng lồ, hiện đang lớn gấp đôi quy mô của nền kinh tế

Nhật Bản và lạm phát cao hơn có thể đẩy lãi suất tăng cao,

từ đó làm tăng chi phí vay mượn.

• Tân Hoa xã của Trung Quốc bình luận rằng hiệu quả của

chính sách này có xu hướng đang giảm dần, nên có khó có

thể nói nền kinh tế Nhật Bản sẽ duy trì được tăng trưởng

nếu chỉ dựa trên chính sách Abenomics.

2.2.2 Chính sách kinh tế mang tên Abenomics của Nhật Bản

Page 46: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

BARCLAYS (ANH)

Tập đoàn dịch vụ TC-NH toàn cầu

Doanh thu: 31,44 tỷ bảng (2010)

Hoạt động trải dài trên 50 quốc gia và

vùng lãnh thổ trên toàn Thế giới

2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới

Page 47: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

The Capital Group

Companies (MỸ)

Một trong những tổ

chức quản lý quỹ đầu tư

lớn nhất thế giới với tài

sản quản lý lên tới gần

1.000 tỷ USD

2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới

Page 48: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

AXA (PHÁP)

Doanh thu: 90,97 tỷ euro

(2010)

Tập đoàn bảo hiểm toàn

cầu có trụ sở tại Paris, Pháp.

Tập đoàn AXA gồm nhiều

công ty độc lập, hoạt động

tại nhiều nước khác nhau

trên thế giới.

2.2.3 Một số tập đoàn tài chính đang thống trị thế giới

Page 49: Tcqt presentation chương nhập môn

Paul Hild dự đoán kinh tế thế giới năm 2014 có thể đạt mức

3,6% - 3,8%. Kinh tế Mỹ có thể đạt mức từ 2,7% - 2,9%. Trung

Quốc đạt mức 7,5%, thấp hơn những năm trước. EU có thể tăng

trưởng xấp xỉ 1%. Nhật Bản có thể đạt mức tăng trưởng 1,2% -

1,5%. Nga có thể lạc quan hơn, nhưng chỉ đạt khoảng trên 2%.

Năm 2014, Khu vực Đông Nam Á, nhất là các nước ASEAN vẫn

dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng và có thể đạt từ 6,6% - 7%. Kinh

tế các nước Châu Phi vẫn duy trì được mức của năm 2013 và có

thể nhích lên, đạt từ 5% -5,3%. Mỹ - Latinh vẫn chưa có gì biến

chuyển lớn, nên dự kiến có thể đạt mức 3,6% - 3,8%.

2. Phụ lục

Nguồn: http://www.baomoi.com/Kinh-te-the-gioi-2013-va-trrien-vong-2014/45/12705652.epi

http://dantri.com.vn/kinh-doanh/imf-nang-du-bao-tang-truong-kinh-te-toan-cau-nam-2014-

830581.htm

2.2.4 Triển vọng kinh tế Thế giới 2014

Page 50: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

Tăng trưởng khiêm tốn, lạm phát cao hơn

Đồng Việt Nam giảm giá trong biên độ hẹp

Một năm đáng buồn của giá vàng

Doanh nghiệp trong nước vẫn gặp khó

FDI vẫn là ngôi sao

Nợ xấu sẽ tăng chứ không giảm

Hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) sẽ sôi

động hơn

Bất động sản tiếp tục đóng băng

Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/8-du-bao-kinh-te-Viet-Nam-

2014/38469.tctc

2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014

Page 51: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

Bên cạnh những dự báo không mấy khả quan về nền kinh

tế Việt Nam 2014 thì vẫn có những dự báo cho thấy triển

vọng của Việt Nam trong năm này:

•Theo các chuyên gia, mục tiêu xuất khẩu năm 2014 tăng 10%

hoàn toàn có thể đạt được

• Dự báo năm 2014, FDI đăng ký sẽ tăng với mức trên 18 tỷ

USD và vốn giải ngân đạt 10,5-11 tỷ USD, lượng vốn ODA

vào Việt Nam sẽ tăng ở mức 10-15% so với năm 2013.

•Có nhiều triển vọng dựa trên tăng trưởng về xuất khẩu, thu

hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài FDI, các nguồn hỗ trợ ODA

và tăng nguồn kiều hối

Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Kinh-te-Viet-Nam-2014-Trien-vong-

tich-cuc/38520.tctc

2.2.5 Dự báo kinh tế Việt Nam 2014

Page 52: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

Ông Mark Billington - Giám đốc khu vực Đông Nam Á của

Hiệp hội kiểm toán và công chứng Anh và xứ Wales - ICAEW

nhận định, GDP ở Việt Nam dự kiến sẽ tăng 5% vào năm 2014

và với việc xuất khẩu được đẩy mạnh, tăng trưởng GDP có thể

đạt 5,5% vào năm 2015.

Trong báo cáo cạnh tranh toàn cầu (GCR) năm 2013 – 2014

được Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố, Việt Nam được

xếp ở vị trí 70 trong tổng số 148 nền kinh tế. Như vậy, so với

GCR năm 2012, Việt Nam tăng lên 5 bậc chủ yếu nhờ môi

trường vĩ mô được cải thiện, lạm phát quay trở lại mức một con

số trong năm 2012; chất lượng hệ thống giao thông và cơ sở hạ

tầng về năng lượng được cải thiện...

2.2.6 Các tổ chức tài chính quốc tế lạc quan về kinh tế Việt

Nam 2014

Page 53: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất

Page 54: Tcqt presentation chương nhập môn

Được

Kinh tếpháttriển

Giảm chi phí

Tậpđoàn đaquốc gia

Sự traođổi

Phâncông laođộng

Môitrường

cạnhtranh

2. Phụ lục

2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất

Page 55: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất

Page 56: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

2.2.7 Toàn cầu hóa kinh tế: Được và mất

Page 57: Tcqt presentation chương nhập môn

2. Phụ lục

Page 58: Tcqt presentation chương nhập môn

2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt NamTích cực

- Đã thiết lập quan hệ ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả

các châu lục.

- Là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500

tổ chức phi chính phủ.

- Có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu đã tăng từ 3 tỉ USD năm 1986 lên

69,2 tỉ USD năm 2005.

- Đẩy mạnh phát triển du lịch, thu hút khách du lịch quốc tế, năm

2005: 3,4 triệu lượt, năm 2007: 4,1 triệu lượt

2. Phụ lục

Page 59: Tcqt presentation chương nhập môn

Tích cực

- Từ năm 2000-2007, nhiều học sinh Việt Nam đã đi du học ở các

nước phát triển như: Mỹ, Anh, Úc, Pháp, Đức, Nhật... Riêng

năm 2007 đã có 39.700 học sinh đi du học

- Năm 2007, GDP trên đầu người của Việt Nam đạt

823USD/người, đến năm 2009 đạt đến 1040USD/người.

- Hiện nay Mỹ đã dành Quy chế tối huệ quốc (MFN) hoặc Quy

chế thương mại bình thường (NTR) hoặc Quy chế thương mại

bình thường vĩnh viễn (PNTR) cho hầu hết các quốc gia

2. Phụ lục

2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam

Page 60: Tcqt presentation chương nhập môn

Tiêu cực

- Buộc phải cam kết thêm nhiều điều khác: bãi bỏ ngay mọi trợ

cấp trong xuất khẩu nông; từ bỏ quyền sử dụng biện pháp tự

vệ trong nông nghiệp

- Công ty Vedan thải nước chưa xử lý ra sông Thị Vải

- 2009, nhóm Lê Công Định chống phá nhà nước CHXHCN

Việt Nam

- 2008 Khủng hoảng kinh tế do sự phá sản của hàng loạt ngân

hàng Mỹ

2. Phụ lục

2.2.8 Tác động của toàn cầu hóa đối với Việt Nam

Page 61: Tcqt presentation chương nhập môn