50
KHÓA ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI (QLRRTT) 1 TP Hồ Chí Minh, ngày 25-26 tháng 2 năm 2014 NGUYỄN DIỄN- VCCI ĐÀ NẴNG

Thay dientothcm24022014

  • Upload
    minh-vu

  • View
    262

  • Download
    1

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Thầy Diễn, CED, TOT, Sài gòn, SMEDEC

Citation preview

Page 1: Thay dientothcm24022014

KHÓA ĐÀO TẠO GIẢNG VIÊNVỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI

(QLRRTT)

1

TP Hồ Chí Minh, ngày 25-26 tháng 2 năm 2014

NGUYỄN DIỄN- VCCI ĐÀ NẴNG

Page 2: Thay dientothcm24022014

Mục tiêu khóa học

• Giải thích được những khái niệm cơ bản liên quan đến QLRRTT

• Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập kế hoạch QLRRTT nói chung và lập kế hoạch ứng phó thiên tai nói riêng

• Đánh giá được mức độ rủi ro thiên tai của doanh nghiệp

• Lập được kế hoạch ứng phó thiên tai trong doanh nghiệp

Page 3: Thay dientothcm24022014

Bài tập làm quen

• Để các học viên có thể biết nhau (Họ tên, đơn vị, công việc) và Giảng viên có thể biết mong muốn, đề xuất của học viên khi tham gia khóa học

• Tùy thuộc vào thời gian khóa học mà áp dụng các hoạt động làm quen khác nhau:

- Sử dụng các câu ca dao về thời tiết- Sử dụng hình ảnh các con vật thường xuất hiện

trong các câu ca dao, tục ngữ về dự báo thời tiết- Trò chơi tìm hiểu khái niệm về QLRRTT- …

3

Page 4: Thay dientothcm24022014

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI (QLRRTT)

Page 5: Thay dientothcm24022014

Nội dung phần I

• Một số khái niệm cơ bản về QLRRTT dùng trong DN và cần làm quen trong khóa học.

• Diễn biến thiên tai tại Việt Nam và tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh ĐBSCL

• Ảnh hưởng của thiên tai tới hoạt động của DN và các giải pháp

• QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN?

• Giới thiệu Luật Phòng, chống thiên tai

Page 6: Thay dientothcm24022014

6

Khái niệm về QLRRTT trong DN• Hiểm họa tự nhiên là hiện tượng tự nhiên có thể gây

tổn thất về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt động kinh tế, xã hội

• Các hiểm họa tự nhiên có thể chia thành 3 nhóm chính căn cứ theo nguyên nhân:

a) nhóm thứ nhất bao gồm các hiểm họa có nguồn gốc khí quyển (ví dụ như bão, áp thấp nhiệt đới, dông lốc..);

b) nhóm hiểm họa thứ hai bao gồm các hiểm họa có nguồn gốc thủy quyển (ví dụ như lũ, ngập lụt..); và

c) nhóm hiểm họa thứ ba bao gồm các hiểm họa có nguồn gốc địa quyển (ví dụ như động đất, sạt lở bờ sông, bờ biển, trượt lở đất sườn dốc…).

Page 7: Thay dientothcm24022014

7

Khái niệm về QLRRTT trong DN (tt)

• Thiên tai là các hiện tượng tự nhiên bất thường (có thể) gây thiệt hại về người, tài sản, môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế, xã hội.

• Một hiểm họa khi xảy ra không nhất thiết sẽ dẫn tới một thiên tai.

Tuy nhiên, nếu hiểm họa gây nên những ảnh hưởng nghiêm trọng tới cộng đồng và có phạm vi ảnh hưởng rộng, dẫn tới các thiệt hại lớn và gây gián đoạn cuộc sống bình thường của cộng đồng thì lúc đó thiên tai sẽ xảy ra.

Page 8: Thay dientothcm24022014

8

Khái niệm về QLRRTT trong DN (tt)

Rủi ro thiên tai là thiệt hại mà thiên tai có thể gây ra về người, tài sản môi trường, điều kiện sống và các hoạt động kinh tế, xã hội

Một hiểm họa có thể chỉ dẫn tới một thiên tai nếu một cá nhân và các hệ thống xã hội đang ở tình trạng dễ bị tổn thương dưới các tác động của hiểm họa đó.

Do đó việc xem xét cả về hiểm họa và tình trạng dễ bị tổn thương là rất quan trong khi đánh giá về rủi ro thiên tai.

(Trích dẫn từ Luật Phòng, tránh thiên tai 2013)

Page 9: Thay dientothcm24022014

9

Khái niệm về QLRRTT trong DN (tt)

Tình trạng dễ bị tổn thương là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản khiến cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động có hại từ hiểm họa tự nhiên .

Sự kết hợp giữa hiểm họa và tình trạng dễ bị tổn thương tạo nên rủi ro thiên tai.

Năng lực là sự kết hợp giữa các điểm mạnh và các nguồn lực sẵn có trong một cộng đồng, xã hội hoặc tổ chức để có thể giảm nhẹ mức độ rủi ro và những ảnh hưởng của thiên tai

Page 10: Thay dientothcm24022014

10

Khái niệm về QLRRTT trong DN (tt)

• Giảm nhẹ rủi ro thiên tai (GNRRTT) là giảm thiểu hoặc hạn chế các tác động có hại của hiểm họa tự nhiên và thiên tai.

• Quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) là quá trình mang tính hệ thống nhằm áp dụng các quy định hiện hành, huy động cơ quan, tổ chức, cá nhân và kỹ năng cần thiết để thực hiện các chiến lược, chính sách và nâng cao khả năng ứng phó, giảm thiểu tác động bất lợi của hiểm họa và thiên tai.

Page 11: Thay dientothcm24022014

11

Bài tập nhóm về khái niệm

• In sẵn và cắt rời các khái niệm với lời giải thích, mỗi nhóm 5 khái niệm.

• Các nhóm thi ráp nối các khái niệm với lời giải thích sao cho phù hợp và nhanh nhất

• Các nhóm trình bày kết quả, giải thích các khái niệm theo cách sắp xếp của nhóm mình

• Giảng viên kết luận và có thể chấm điểm theo số câu đúng

Page 12: Thay dientothcm24022014

12

Bài tập nhóm về khái niệm• Ví dụ:

Lốc xoáy

là một hiện tượng thời tiết cục bộ trong đó gió xoáy (là luồng không khí chuyển động xoay xung quanh 1 trục theo phương thẳng đứng) được hình thành do sự mất ổn định và nhiễu động gây ra bởi sự biến thiên nhiệt và dòng không khí

Tình trạng dễ bị tổn thương

là những đặc điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản khiến cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động có hại từ hiểm họa tự nhiên .

Page 13: Thay dientothcm24022014

13

Tình hình thiên tai của Việt Nam• Việt Nam, với khí hậu nhiệt đới gió mùa và nằm ở 1 trong 5 ổ

bão lớn của thế giới đó là ổ bão Tây Thái Bình Dương, hàng

năm phải đối mặt với nhiều loại hình thiên tai thường xuyên

xảy ra như áp thấp nhiệt đới, bão, lũ, lũ quét, lũ bùn đá, ngập

lụt, sạt lở đất, hạn hán, cháy rừng, xâm nhập mặn, nước biển

dâng do bão…• Mỗi năm thiên tai làm chết và mất tích gần 700 người, thiệt

hại trên 1,5 tỷ USD tương đương 1,5% GDP • Diễn biến thiên tai ngày càng phức tạp, không theo quy luật

như trước đây, tần suất tăng lên, cường độ mạnh hơn rõ rệt đặc biệt là trong bối cảnh VN là nước chịu ảnh hưởng nặng nề của BĐKH

Page 14: Thay dientothcm24022014

14

Page 15: Thay dientothcm24022014

15

Khoảng 24 giờ ngày 26/3 đến 3 giờ rạng sáng 27/3/2013, tại các huyện Bắc Hà, Mường Khương, Si Ma Cai (Lào Cai) đã xảy ra trận mưa đá khủng khiếp nhất từ trước tới nay, nhiều viên to bằng ấm tích pha trà, gây thiệt hại nặng nề về tài sản, mùa màng.

Page 16: Thay dientothcm24022014

16

Khoảng 1 giờ 30 phút sáng ngày 16/10/2013, tại xã Quảng Sơn (huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) đã xảy ra trận lốc xoáy kinh hoàng khiến 2 người chết tại chỗ, 22

người bị thương nặng.

Page 17: Thay dientothcm24022014

17

Công ty TNHH Thanh Phong (đường Phạm Văn Sáng, tổ 13, ấp 4 khu vực Vĩnh lộc A, Bình Chánh) bị đổ sụp hoàn toàn do lốc xoáy vào ngày 3/4/2012

Page 18: Thay dientothcm24022014

18

Cơn lũ quét kinh hoàng nhất từ trước tới nay xảy ra trên địa bàn 2 xã Sơn Kim 1 và Sơn Kim 2 của huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) vào tháng 10/2013 đã cướp đi sinh mạng 4 người, 500 hộ dân bị trôi hết tài sản, làng mạc xác xơ.

Củi rều dạt vào xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn bên Quốc lộ 8 - Ảnh: Vũ Toàn

Page 19: Thay dientothcm24022014

19

Triều cường

Page 20: Thay dientothcm24022014

20

Xói lỡ, xâm thực

Page 21: Thay dientothcm24022014

21Hạn hán tại Đồng bằng sông Cữu Long

Page 22: Thay dientothcm24022014

22

Page 23: Thay dientothcm24022014

23

Tần suất xuất hiện của các hiểm họa thiên nhiên ở Việt Nam

CAO TRUNG BÌNH THẤPLũ, ngập úng Mưa đá và mưa lớn Động đấtBão, áp thấp nhiệt đới Sạt lở đất Sương muốiHạn hán Cháy rừng Sóng thầnLũ quét Xâm nhập mặnXói lở/bồi lấpLốc xoáy

Nguồn: báo cáo của Ban chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương

Page 24: Thay dientothcm24022014

24

Các sự kiện thiên tai lớn trong thập kỷ qua (1997-2013)

Năm Sự kiệnSố

người chết

Số người

bị thương

Số người mất tích

Thiệt hại kinh tế (tỷ

đồng)Vùng bị ảnh hưởng

2013 Bão Nari 32 168 3 2.527,000 Các tỉnh DH MT

2009 Bão Ketsana 179 1.140 8 16,078 15 tỉnh MT & TN

2008 Bão Kammuri 133 91 34 1.939,733 09 tỉnh MB & MT

2007 Bão Lekima 88 180 8 3.215,508 17 tỉnh MB & MT

2006 Bão Xangsane 72 532 4 10.401,624 15 tỉnh MN & MT

2005 Bão số 7 68 28 3.509,150 12 tỉnh MB & MT

2004 Bão số 2 23 22 298,199 05 tỉnh MT

2003 Mưa lớn kếthợp với lũ

65 33 432,471 09 tỉnh MT

2002 Lũ lịch sử 171 456,831 ĐB Sông Cữu Long

2000 Các đợt lũ quét 28 27 2 43,917 05 tỉnh MB

1999 Lũ lịch sử 595 275 29 3.773,799 10 tỉnh MT

1997 Bão Linda 778 1.232 2.123 7.179,615 21 tỉnh MT & MN

Page 25: Thay dientothcm24022014
Page 26: Thay dientothcm24022014

Lún mặt đất (1996 – 2009)

Hiện tượng lún xảy ra trên diện rộng với tốc độ cao nhất lên đến 2 cm/năm

Page 27: Thay dientothcm24022014

Mực nước biển dâng

Tốc độ dâng trung bình của mực nước biển được dự báo từ 0.3 đến 1cm/năm

Source: ICEM

Page 28: Thay dientothcm24022014

28

Sài Gòn năm sau ngập cao hơn năm trước(Nguồn: TT Điều hành chương trình chống ngập nước TP.HCM)

Page 29: Thay dientothcm24022014

Thiên tai và Doanh nghiệp…

1/5 & 1/251,5 % GDP

70%

540.00080%

40% GDP

Page 30: Thay dientothcm24022014

30

Thiên tai có thể gây ảnh hưởng đến DN:

HỮU HÌNH VÔ HÌNH TẦN SUẤT/ THỜI GIAN

Con người Cơ cấu xã hội Ngay lập tứcTài sản Hoàn cảnh sống Ngắn hạnKinh tế Sự liên kết Trung hạnCơ sở hạ tầng Động lực Dài hạnMôi trường

Page 31: Thay dientothcm24022014

31

Thiên tai ảnh hưởng thế nào đến các DN?

Thiệt hại về tài sản cố định (nhà xưởng, nhà máy, thiết bị)

Ảnh hưởng đất đai hoặc/và địa điểm của công ty hoặc nhà cung cấp

Gián đoạn việc cung cấp hàng hóa, bán hàng và các hoạt động kinh doanh quan trọng khác

Ảnh hưởng đến việc kinh doanh của đối tác trong chuỗi cung ứng (vd: Nhật Bản, Thái Lan)

Ảnh hưởng cả về vật chất và tinh thần đối với người lao động

Page 32: Thay dientothcm24022014

Liệu “đại hồng thủy” ở Thái lan năm 2011 có đáng để chúng ta ghi nhận và….hành động ?

Thiệt hại kinh tế 45.7 tỉ USD trong đó 32 tỉ USD thuộc về các DN sản xuất và 90% là các DN tư nhân; giảm 1,5% GDP trong năm 2011…815 người chết, 13 triệu người bị ảnh hưởng, 930 nhà máy bị ngập, 600.000 người có nguy cơ mất việc làm, các cty nước ngoài lên kế hoạch rời bỏ Thái lan… Cần 72 tỷ USD để khôi phục

Page 33: Thay dientothcm24022014

Danapha Đà Nẵng

Qui mô công ty: > 300 người,Lợi nhuận sau thuế 2007: 9,6 tỉ

Thiệt hại do bão Xangsane 2006:gần 40 tỉ

Page 34: Thay dientothcm24022014

34

Công nhân Công ty CP nội thất PISICO đang rửa và sấy khô sản phẩm bị ngập nước. Ảnh: N.T

Page 35: Thay dientothcm24022014

35

Hố địa ngục ở Guatemalanuốt trọn nhà máy may cao 3 tầng

Page 36: Thay dientothcm24022014

36

Xu hướng trên toàn cầuCải thiện các hướng dẫn và tiêu chuẩn ngành để phát triển bền vữngTập trung nhiều hơn đến việc chuẩn bị và các chương trình làm

giảm nhẹ thiên tai so với các hoạt động ứng phó và cứu trợTập trung quản lý rủi ro trước khi thiên tai xảy raChuyển hướng tập trung đóng góp bằng tiền của các DN sang đóng

góp bằng nguồn lực và các kỹ năng cần thiết.Lồng ghép kế hoạch chuẩn bị ứng phó trước thiên tai vào mục tiêu

và chương trình phát triển tổng thểSự tham gia manh mẽ hơn của khu vực tư nhân và các ngân hàng

phát triển, tái thiếtThành lập hoặc tăng cường năng lực cho các tổ chức phi chính phủ,

đơn vị ứng phó khẩn cấp hoặc các đội phản ứng nhanh trong tình huống khẩn cấp

Page 37: Thay dientothcm24022014

Làm thế nào DN có thể giảm tác động tiêu cực của thiên tai?

Hoạt động sản xuất kinh doanh của DN không gây tác động tiêu cực đối với môi trường.

Doanh nghiệp đẩy mạnh công tác chuẩn bị ứng phó cho chính doanh nghiệp và hỗ trợ cộng đồng trong công tác này.

CÓ 2 GIẢI PHÁP

Page 38: Thay dientothcm24022014

NHÂN TAI • Rừng bị khai tử• Thủy điện tiếp tay• Chặt phá rừng đầu

nguồn Những thú chơi giết rừng

Page 39: Thay dientothcm24022014

Những thú chơi giết rừng

Page 40: Thay dientothcm24022014

Mất diện tích rừng: Làm hồ chứa, đường giao thông, đường dây dẫn, tái định cư. Lâm tặc; Bom nướcViệc khai thác, sử dụng nguồn nước cho thủy điện phải bảo đảm sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, trừ trường hợp khai thác, sử dụng nước với quy mô nhỏ.(K.1 Điều 47, Luật Tài nguyên nước 2012)

Page 41: Thay dientothcm24022014

Khai thác vàng trái phép

Khai thác Titan và hậu quả

Page 42: Thay dientothcm24022014

42

Hàng ngàn người dân đã tập trung trước cổng UBND huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi sáng 27-10- 2013 để phản đối việc khai thác cát khiến tuyến Quốc lộ 1A bị ách tắc trong nhiều giờ liền

Page 43: Thay dientothcm24022014

43

Một số lượng lớn cá đã được phát hiện chết nổi lềnh bềnh trên sông Fuhe ở thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, miền trung Trung Quốc trong hai ngày qua. Theo ước tính, số

cá chết lên đến hơn 30 tấn

Tân Hoa Xã dẫn nguồn tin Cơ quan ứng phó khẩn cấp địa phương cho biết vụ việc xảy ra do nồng độ ammonia cao quá mức, nhưng nguồn gây ô nhiễm không phải từ trong thành phố, và con sông này không phải là nguồn nước uống ở Vũ Hán.

Page 44: Thay dientothcm24022014

44

Quản trị doanh nghiệp

Quản trị sản xuất

… …

Quản trị nhân sự

Quản trị marketing

Quản trị tài chính

Quản trị rủi ro

Chính sách

Thị trường

Nguồn nhân lực

Tài chính

Thiên tai

Sơ đồ Quản trị Doanh nghiệp

QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN?

Page 45: Thay dientothcm24022014

45

QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN?

• Lợi ích kinh tế trực tiếp: 1 đồng phòng ngừa bằng … đồng khắc phục – tư duy “chủ động ứng phó” > < “tư duy nước đến chân mới nhảy”

• Bảo vệ được tài sản DN, giảm thiệt hại về tài sản, hàng hóa và tính mạng người lao động

• Bảo vệ được hoạt động sản xuất kinh doanh, vị trí trên thị trường

• Thực hiện được trách nhiệm xã hội (CSR), nâng cao hình ảnh của DN

Page 46: Thay dientothcm24022014

46

Mục đích của QLRRTT

Giảm thiểu tổn thất

thông qua công tác

chuẩn bị và ứng phó

hiệu quả

Làm cho việc phục hồi hiệu quả và bền vững

hơn

Page 47: Thay dientothcm24022014

47

ARE YOU READY?

Page 48: Thay dientothcm24022014

48

Đánh giá mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp trong QLRRTT

• 9 – 12 câu trả lời Có => Bạn đang đi đúng hướng.

• 5 – 8 câu trả lời Có => Bạn còn có rất nhiều việc phải làm để đảm bảo DN của bạn ứng phó được với thiên tai.

• 0 – 4 câu trả lời Có => Bạn nên lập kế hoạch chuẩn bị ứng phó với thiên tai ngay lập tức.

Page 49: Thay dientothcm24022014

l

49

Page 50: Thay dientothcm24022014

(Luật số: 33/2013/QH13, ngày 19 tháng 6 năm 2013, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 5 năm 2014)

GIỚI THIỆU NỘI DUNG CƠ BẢN

CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THIÊN TAI

NGUYỄN DIỄN – VCCI ĐÀ NẴNG