14
Thuc tác dng lên htiêu hóa Người thc hin: Hoàng Phương Thuỳ Lê ThHà Thanh

Thu y c1. thuốc tác dụng hệ tiêu hóa

Embed Size (px)

Citation preview

Thuốc tác dụng lên hệ tiêu hóa

Người thực hiện:

Hoàng Phương Thuỳ

Lê Thị Hà Thanh

1. Tính chất

Tanin là chất bột

màu vàng xám,dễ

tan trong nước, rất

chát

2. Tác dụng

Tanin có tác dụng làm giảm tiết dịch ruột, giảm sự

lên men, làm săn da, làm khô các vết thương và

mụn nhọt

Người ta pha tanin chung với các loại thuốc sát

trùng để chữa tiêu chảy có hiệu quả tốt

Dùng tanin nguyên chất ít có tác dụng trên niêm

mạc ruột, vì ở dạ dày tanin đã kết hợp với

albumin của dạ dày, cho nên muốn có tác dụng ở

ruột phải cho vật nuôi uống tananbumin (hợp chất

của tinin với albumin). Vào tới ruột, albumin bị

tiêu hoá, tanin được giải phóng và phát huy tác

dụng.

Tanin làm se niêm mạc ruột, kết hợp với

albumin tạo thành một màng cứng dày che

phủ, bảo vệ cho các đầu mút dây thần

kinh, đỡ bị kích thích, sự bài tiết của ruột

chậm hơn, nước thấm vào ruột ít hơn, do

đó tanabumin dùng để trị tiêu chảy

Ngoài tác dụng trên, tanin còn dùng làm

thuốc rửa mụn nhọt, đề phòng hoại thư,

chống viêm.

Một số loại cây có tanin như:

Cây măng cụt:

Vỏ quả, thân chứa 7-13%

tanin

Cách dùng: Ðể trị tiêu chảy và

kiết lỵ, dùng nước sắc vỏ

quả măng cụt: Lấy vỏ cho

vào một nồi đất, đậy thật

kín. Sau đó đun sôi

cho đến khi nước có màu

thật sẫm.

Liều dùng:

- heo sơ sinh <10 ngày: 0.4g/kg thể trọng

- heo 11 ngày - 1 tháng: 1g/kg thể trọng

Cây ổi:

Công dụng: Trong lá và

búp non chiếm

7-10% tanin chữa đau

bụng, ỉa chảy rất tốt.

Cách dùng: Búp, lá non

dùng 0,5-1kg

sao, sắc đặc cho trâu,

bò uống.

Ngày 2-3 lần, có thể

sắc chung với gừng

hoặc riềng nướng

Chè (trà):

- Công dụng: Chữa

ỉa chảy, kiết lỵ

sắc đặc lấy nước

uống

Trâu, bò dùng 0,3-

0,5kg chè tươi

hoặc 0,5-0,1kg chè

khô

Ngoài ra : trong cây sim, lá chuối, lá cây trứng cá

cũng có nhiều tanin.

Công dụng:

Chữa đau bụng, ỉa chảy

Cách dùng:

Sao, sắc đặc 0,5-1kg, uống

2-3 lần/ngàychia sẻ bởi

3. Liều lượng

Ngựa : 5-20g

Trâu bò : 5- 25g

Dê, lợn, cừu : 2-5g

Chó mèo : 0,5g

Đặc điểm chung:

Thuốc tẩy có tác dụng trên ruột non và ruột

già, làm tăng cường nhu động ruột và bài

tiết dịch ruột do đó gây đại tiện nhiều và

lỏng

Một số thuốc tẩy thường dùng bao gồm:

1. Natri sunfat

(Na2SO4H2O)

a. Tính chất

Là thuốc có tinh

thể trắng, vị mặn

sau mặn chát, dễ

tan trong nước

b. Tác dụng

Liều thấp gây nhuận tràng, kích thích sự

tiết mật, tăng cường sự hấp thu các chất

béo, liều cao; là thuốc tẩy điển hình

c. Liều lượng

Cho uống vào buổi sáng lúc đói

Liều nhuận tràng( ngày) Liều tẩy (ngày)

Ngựa : 20 - 25g 100 – 200g

Trâu bò : 25 – 50g 250 – 400g

Lợn : 3 – 5g 20 – 40g

2. Magie sunfat ( MgSO4.7H2O )

a. Tính chất

Thuốc có dạng tinh thể, sáng bóng, không

màu, vị mặn chát,dễ tan trong nước

b. Tác dụng

Giống natri sunfan, trong điều trị thường

dùng để tẩy khi bị táo bón hoặc cần rửa

ruột

c. Liều lượng tẩy

Ngựa : 200- 500g/ngày

Trâu bò : 300 – 800g/ngày

Lợn : 25 – 50g/ngày