23
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh Tế & Quản Lý Bộ môn Kinh Tế Dầu Khí Hà Nội 02/2016 TỔ CHỨC OPEC GVHD: Ths. Phạm Mai Chi

Tổ chức-opec

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tổ chức-opec

Trường Đại học Bách Khoa Hà NộiViện Kinh Tế & Quản Lý

Bộ môn Kinh Tế Dầu Khí

Hà Nội 02/2016

TỔ CHỨC OPECGVHD: Ths. Phạm Mai Chi

Page 2: Tổ chức-opec

DANH SÁCH NHÓM 9

Phạm Lê Nguyên 201361381.

Nguyễn Tiến Sinh 201361862.

Trần Duy Hiệp 201355753.

Đoàn Văn Phê 201363114.

Tạ Thanh Bình 201351245.

Kinh tế dầu khí 205/01/2023

Page 3: Tổ chức-opec

NỘI DUNG

Tổng quan về tổ chức OPEC1

2 Các biện pháp của OPEC

3 Tình hình dầu mỏ của OPEC

Kinh tế dầu khí 305/01/2023

Page 4: Tổ chức-opec

Phần I. Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC

Kinh tế dầu khí 4

OPEC (Organization of the Petroleum Exporting Countries) là tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ, một tổ chức liên chính phủ được thành lập tại Hội nghị Baghdad (Iraq) vào ngày 10 đến 14 tháng 9 – 1960.

1.1. OPEC là gì?

Nguyên nhân ra đời của tổ chức OPEC?

Thập niên 50, giá dầu và sản lượng khai thác do từng công

ti lớn kiểm soát đã dẫn đến tình trạng dầu liên tục bị mất

giá do các công ti đua nhau bán phá giá, các nước xuất

khẩu dầu trên thế giới nhận thấy cần có 1 tổ chức chung

để điều hành và thống nhất giá và sản lượng dầu khai

thác trên thế giới bảo vệ lợi ích chung của từng quốc gia.05/01/2023

Page 5: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 5

Phần I. Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC1.2. Thành viên các nước OPEC

05/01/2023

Page 6: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 6

Phần I. Tổng Quan Về Tổ Chức OPECPhần I. Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC1.2. Thành viên các nước OPEC

Điều kiện là thành viên OPEC• Bất kì quốc gia nào xuất khẩu dầu mỏ, được

chấp nhận bởi đa số 3/4 đầy đủ thành viên (có

sự đồng ý của tất cả 5 nước sáng lập) và có lợi

ích cơ bản cho của các nước thành viên.

• Chi trả 2 triệu USD phí thành viên.05/01/2023

Page 7: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 7

Phần I: Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC

OPEC Hội đồng Thống đốc tại Geneva, 3/9/1962 Thụy Sĩ

1960• Thành lập tổ chức OPEC. Ban đầu trụ sở đặt tại Geneva (Thụy Sĩ). Năm

1965 chuyển trụ sở chính về Vienna (Áo).

1965• OPEC thiết lập các mục tiêu và thành lập Ban thư ký

đầu tiên tại Geneva và sau đó tại Vienna.

1968• OPEC đã thông qua “Bản tuyên bố chính sách khai thác

dầu mỏ ở các nước thành viên” .

1969

• OPEC lên đến 10 thành viên.

1.3. Qúa trình hình thành và phát triển Những năm 1960

OPEC Hội nghị 7, 23-ngày 28 tháng 11 năm 1964, Thủ đô Jakarta, IndonesiaOPEC lần 1, 10-14 tháng 9 năm 1960, Baghdad, Iraq 05/01/2023

OPEC hình thành trong bối cảnh chính trị và kinh tế quốc tế đang

trong quá trình chuyển đổi với chế độ thực dân bị xóa bỏ và sự ra

đời của nhiều quốc gia độc lập. Thị trường dầu mỏ thế giới bị chi

phối bởi các công ty đa quốc gia

Page 8: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 8

Phần I: Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC

Hội nghị OPEC, 16-17 tháng 3 năm 1973, Vienna, Áo

OPEC đã nổi bật trên trường quốc tế trong thập kỷ này, OPEC đã có được một tiếng nói quan trọng trong việc định giá dầu thô trên thị trường thế giới.

Những năm 1970

1.3. Qúa trình hình thành và phát triển

• Đã mở rộng sứ mệnh của mình.Năm 1975• Số thành viên OPEC đã lên đến 13.Năm 1975• Quỹ Phát triển Quốc tế OPEC được

thành lập. Năm 197605/01/2023

Page 9: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 9

Phần I: Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC

Những năm 1980Sau khi đạt mức kỷ lục vào đầu thập niên, giá bắt đầu suy yếu vào năm 1986.

Thị phần và doanh thu của các nước OPEC giảm mạnh trong đó doanh thu giảm còn 1/3.

Giá tăng mạnh trong phần cuối của thập kỷ, điều này đã được hỗ trợ bởi OPEC.

Vấn đề môi trường đã được bàn đến trong chương trình nghị sự quốc tế.

OPEC hội nghị lần thứ 73, Geneva, từ 28- 30 tháng 1, 1985

1.3. Qúa trình hình thành và phát triển

05/01/2023

Page 10: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 10

Phần I: Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC

Năm 1990

Đột phá trong đối thoại sản xuất - tiêu dùng tương ứng với tiến bộ liên tục trong quan hệ OPEC/ngoài OPEC.

Sau Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất năm 1992, OPEC đã theo đuổi tính công bằng, sự cân bằng và thực tiễn trong việc đảm bảo nguồn cung ứng dầu.

1.3. Qúa trình hình thành và phát triển

05/01/2023

Page 11: Tổ chức-opec

05/01/2023 Kinh tế dầu khí 11

Phần I: Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC

1.3. Qúa trình hình thành và phát triển Những năm 2000

• Cơ chế giá dầu OPEC đã giúp củng cố và ổn định giá dầu thô trong những năm

đầu thập kỷ này.

• Hội nghị thượng đỉnh OPEC lần thứ hai và thứ ba tại Caracas và Riyadh vào

năm 2000 và 2007 thiết lập thị trường năng lượng ổn định, phát triển bền vững

và môi trường là ba vấn đề chi phối và OPEC đã thông qua một chiến lược dài

hạn toàn diện từ năm 2005.

Page 12: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 12

Phần I: Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC

1.3. Qúa trình hình thành và phát triển

•Vào ngày 10 tháng 9 năm 2008, một vụ tranh chấp sản xuất xảy ra khi Ả rập Xê út báo cáo bước ra khỏi một phiên đàm phán nơi các thành viên đối thủ bình chọn để giảm sản lượng của OPEC.•2014-2015, các thành viên OPEC liên tục vượt trần sản

xuất của họ.•27 tháng 11 năm 2014 tại Vienna, Bộ trưởng dầu mỏ Ả

rập xê út cắt giảm sản xuất để hỗ trợ giá.•4/12/2015, OPEC đã vượt quá trần sản xuất trong 18

tháng liên tiếp.

Những năm 2000

05/01/2023

Page 13: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 13

Phần I: Tổng Quan Về Tổ Chức OPEC

1.4. Mục tiêu của tổ chức Ổn định thị trường dầu thô, bao gồm các chính sách khai thác dầu, ổn định giá

dầu thế giới và ủng hộ về mặt chính trị cho các thành viên để duy trì sự phối hợp hoạt động của OPEC.

Nhằm loại bỏ sự biến động có hại và không cần thiết.

Tạo một thu nhập ổn định cho các quốc gia sản xuất.

Cung ứng hiệu quả kinh tế và thường xuyên của dầu khí cho các quốc gia tiêu thụ.

05/01/2023

Page 14: Tổ chức-opec

Phần II. Các Biện Pháp Của OPEC

Kinh tế dầu khí 14

1. 1970: Nâng giá dầu lên 30%, nâng thuế tối thiểu áp dụng cho các công ty khai

thác dầu lên 55%.

2. 1971: Nâng giá dầu sau khi thương lượng với

các tập đoàn khai thác. Tiến tới đạt tỷ lệ quốc

gia hóa 50% các tập đoàn.

3. 1973: Tăng giá dầu tăng từ 2,89 USD lên

11,65 USD một thùng (cuộc khủng hoảng dầu

lần thứ nhất). OPEC khai thác 55% lượng.

dầu của thế giới. 05/01/2023

Page 15: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 15

4. 1974 - 1978: tăng giá dầu 5-10%.

5. 1979: Giá dầu từ 15,5 USD nâng lên 24 USD một thùng (Khủng hoảng

lần 2).

6. 1980: Lybia đòi 41 USD, Ả Rập Saudi 32 USD và các nước thành viên

còn lại 36 USD cho một thùng dầu.

7. 1981: Lượng tiêu thụ dầu giảm. Lượng tiêu thụ dầu thế giới giảm 11%

trong thời gian từ 1979 đến 1983, thị phần dầu của OPEC trên thị trường

thế giới giảm xuống còn 40%.

Phần II. Các Biện Pháp Của OPEC

05/01/2023

Page 16: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 16

8. 1982: Thị phần của OPEC giảm xuống còn 33% và vào năm 1985 còn 30% dầu trên thế giới. Lượng khai thác dầu giảm xuống đến mức thấp kỷ lục là 17,34 triệu thùng/ngày. 9. 1983: Giảm từ 34 USD xuống 29 USD/một thùng. Giảm hạn ngạch khai thác từ 18,5 triệu xuống 16 triệu thùng/ngày. 10. 1986: Giá dầu rơi xuống đến dưới 10 USD/thùng.11. 1990: Tăng 18 đến 21 USD/một thùng.

Phần II. Các Biện Pháp Của OPEC

05/01/2023

Page 17: Tổ chức-opec

Phần 3. Tình hình dầu mỏ của OPEC

Kinh tế dầu khí 17

3.1. Trữ lượng

STT Tên nước Trữ lượng (tỉ thùng)1 Venezuela 298,42 Ả rập xê út 268,33 Iran 157,84 Iraq 144,25 Kuwait 1046 UAE 97,87 Libya 48,368 Nigeria 37,079 Qatar 24,2410 Algeria 12,211 Angola 9,01112 Ecuador 8,83213 Indonesia 3,693

Opec 1213,906Thế giới 1686,309

Bảng trữ lượng dầu mỏ của các nước OPEC (2015 – CIA)

Page 18: Tổ chức-opec

18

Phần 3. Tình hình dầu mỏ của OPEC

Còn lại28.00%

Venezuela17.70%

Ả rập xê út15.91%

Iran9.36%

Iraq8.55%

Kuwait6.17%

UAE5.80%

Libya2.87%

Nigeria2.20%

Qatar1.44%

Algeria0.72%

Angola0.53%

Ecuador0.52%

Indonesia0.22%

3.1. Trữ lượng

05/01/2023 Kinh tế dầu khí

Page 19: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 19

3.2. Khai thác dầu thô

STT Tên nước Khai thác (triệu thùng/ngày)1 Ả rập xê út 9,7352 UAE 2,823 Nigeria 2,4234 Iraq 3,3685 Kuwait 2,6196 Angola 1,7427 Venezuela 2,58 Iran 3,6149 Qatar 1,5410 Algeria 1,4211 Libya 0,4712 Ecuador 0,55613 Indonesia 0,789

Opec 33,596Thế giới 80,579

Sản lượng dầu khai thác của OPEC (2014 – CIA)

33,596 Triệu thùng/ngày

Thế Giới 80,579 Triệu thùng/ngày---------------------- =----------------------------------------

=41,65%

05/01/2023

Phần 3. Tình hình dầu mỏ của OPEC

Page 20: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí20

3.2. Khai thác dầu thô

Ả rập xê út29%

UAE8%

Nigeria7%

Iraq10%Kuwait

8%

Angola5%

Venezuela7%

Iran11%

Qatar5%

Algeria4%

Libya1%

Ecuador2%

Indonesia2%

05/01/2023

Phần 3. Tình hình dầu mỏ của OPEC

Page 21: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 21

3.3. Xuất khẩuSTT Tên nước Xuất khẩu (triệu thùng/ngày)

1 Ả rập xê út 7,6582 UAE 2,53 Nigeria 2,4114 Iraq 2,395 Kuwait 1,8246 Angola 1,8157 Venezuela 1,3588 Iran 1,3229 Qatar 1,232

10 Algeria 1,15811 Libya 0,73512 Ecuador 0,41313 Indonesia 0,296

Opec 25,112Thế giới 44,065

Bảng lượng dầu xuất khẩu của các nước OPEC (2013 -CIA)

Chiếm 56,98% so với Thế giới

05/01/2023

Phần 3. Tình hình dầu mỏ của OPEC

Page 22: Tổ chức-opec

Kinh tế dầu khí 22

Ả rập xê út; 7.658; 30%

UAE; 2.5; 10%

Nigeria; 2.411; 10%Iraq; 2.39; 10%

Kuwait; 1.824; 7%

Angola; 1.815; 7%

Venezuela; 1.358; 5%

Iran; 1.322; 5%

Qatar; 1.232; 5%

Algeria; 1.158; 5%

Libya; 0.735; 3% Ecuador; 0.413; 2% Indonesia; 0.296; 1%3.2. Xuất khẩu

05/01/2023

Phần 3. Tình hình dầu mỏ của OPEC

Page 23: Tổ chức-opec

05/01/2023 Kinh tế dầu khí 23