29
Bài 1: TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU Giảng viên: Th.s NGUYỄN THANH MINH

TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU

Embed Size (px)

Citation preview

Bài 1:

TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ TRONG

HỘI NHẬP KINH TẾ TOÀN CẦU

Giảng viên: Th.s NGUYỄN THANH MINH

1• Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

2

• Giới thiệu Kinh tế Vĩ mô và những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

3• Các doanh nghiệp cần làm gì?

Mục tiêu

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 2

Mô tả nguồn gốc của Kinh tế Vĩ mô

Mục tiêu

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 3

Kinh tế Vĩ mô hiện đại bắt đầu xuất hiện trong thời

kỳ Đại khủng hoảng 1929-33

Lý thuyết của kinh tế vi mô ủng hộ thị trường tự do

đã không giải thích và chữa trị được cuộc đại khủng

hoảng

Nguồn gốc của Kinh tế vĩ mô

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 4

Năm 1936 John Maynard Keynes đã xuất bản cuốn

Lý thuyết tổng quát về Việc làm, Lãi suất và Tiền tệ

nhấn mạnh tới vai trò của chính phủ trong việc sử

dụng chi tiêu giúp nền kinh tế ổn định trong ngắn

hạn, không rơi vào tình trạng thiếu cầu do tư nhân chi

tiêu quá ít.

Nguồn gốc của Kinh tế vĩ mô hiện đại

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 5

Giới thiệu Kinh tế Vĩ mô và những vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

Mục tiêu

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 6

Định nghĩa Kinh tế Vĩ mô

Mục tiêu và công cụ của Kinh tế Vĩ mô

Hệ thống kinh tế vĩ mô

Vấn đề trọng tâm của Kinh tế Vĩ mô

Vấn đề trọng tâm

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 7

Kinh tế học Vĩ mô là khoa học kinh tế chuyên nghiên cứu nền kinh tế như một tổng thể thể thống nhất và các vấn đề cơ bản của nền kinh tế như: tăng trưởng, lạm phát, thất nghiệp, suy thoái .v.v. Đồng thời Kinh tế học Vĩ mô còn nghiên cứu tác động của chính sách kinh tế của Chính phủ lên nền kinh tế.

Định nghĩa Kinh tế Vĩ mô

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 8

Công cụ

Chính sách tài khóa

Chính sách tiền tệ

Chính sách thu nhập

Chính sách kinh tế đối ngoại

Mục tiêu cụ thể

Sản lượng Việc làmỔn định giá

cảKinh tế đối

ngoạiPhân phối công bằng

Mục tiêu chung

ổn định Tăng trưởng Công bằng

Mục tiêu và công cụ của Kinh tế Vĩ mô

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 9

Là kết quả của việc giải quyết tốt các vấn đề kinh tế trong ngắn hạn như: lạm phát, suy thoái, thất nghiệp..

Ổn định

Là giải quyết tốt những vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế trong dài hạn

Tăng trưởng

Công bằng trong phân phối dưới góc độ kinh tế và góc độ xã hội

Công bằng

Mục tiêu chung

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 10

Sản lượng cao so với sản lượng tiềm năng

Tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững

1. Sản lượng

Tạo ra nhiều việc làm tốt

Giảm thất nghiệp và duy trì ở mức thất nghiệp tự nhiên

2. Việc làm

Mục tiêu cụ thể

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 11

Hạ thấp lạm phát và giữ ở mức lạm phát bình thường

Kiểm soát được giá cả (lạm phát)

3. Giá cả

Ổn định tỷ giá hối đoái.

Cân bằng cán cân thanh toán

4. Kinh tế đối ngoại

Mục tiêu cụ thể (tt)

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 12

Phân phối công bằng thông qua chính sách phân phối lần đầu và phân phối lại

5. Công bằng

Mục tiêu cụ thể (tt)

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 13

Phạm vi

• Nhằm điều chỉnh thu nhập và chi tiêu của Chính phủ

• Hướng nền kinh tế đạt đến mức sản lượng và việc làm mong muốn.

Công cụ chính sách chủ yếu

• Chính sách chi tiêu của chính phủ: tác đông trực tiếp đến chi tiêu công nên tác động trực tiếp đến tổng cầu và sản lượng

• Thuế: tác động trực tiếp đến thu nhập vì thế tác động đến chi tiêu của các khu vực trong nền kinh tế nên tác động đến tổng cầu và sản lượng trong ngắn hạn. Đồng thời thuế cũng tác động đến đầu tư và sản lượng trong dài hạn.

Hiệu quả

• Trong ngắn hạn chính sách tài khóa tác động đến lạm phát và sản lượng nên nó là công cụ phù hợp với mục tiêu ổn định

• Trong dài hạn chính sách tài khóa có tác dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế nên nó có tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế.

Chính sách tài khóa

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 14

Phạm vi

• Chủ yếu tác động đến đầu tư của khu vực tư nhân

• Hướng nền kinh tế đạt đến mức sản lượng và việc làm mong muốn.

Công cụ chính sách chủ yếu

• Kiểm soát lượng cung tiền qua đó tác động đến lãi suất: Lãi suất biến động tác động đến chi tiêu đầu tư, tiêu dùng nên tác động đến tổng cầu và sản lượng.

• Kiểm soát lãi suất:

Hiệu quả

• Trong ngắn hạn chính sách tiền tệ tác động mạnh đến sản lượng nên nó là công cụ phù hợp với mục tiêu ổn định nền kinh tế.

• Chính sách tiền tệ tác động đến đầu tư nên nó có tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế trong dài hạn.

Chính sách tiền tệ

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 15

Phạm vi

• Chủ yếu tác động đến thu nhập của khu vực tư nhân

• Hướng nền kinh tế đạt đến mức sản lượng và việc làm mong muốn.

Công cụ chính sách

chủ yếu

• Các biện pháp của chính phủ nhằm tác động trực tiếp đến tiền công, giá cả như ấn định tiền lương tối thiểu, bảo hiểm thất nghiệp, chính sách thuế thu nhập…nên tác động đến việc làm, tổng cầu và sản lượng.

Hiệu quả• Kiểm soát thất nghiệp duy trì nó ở mức thất nghiệp tự nhiên

Chính sách thu nhập

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 16

Phạm vi

• Chủ yếu tác động đến xuất nhập khẩu , tỷ giá và giữ thâm hụt cán cân thanh toán ở mức chấp nhận được.

• Hướng nền kinh tế đạt đến mức sản lượng và việc làm mong muốn.

Công cụ chính sách chủ yếu

• Bao gồm các biện pháp hướng thị trường ngoại hối cân bằng, hàng rào thuế quan, biện pháp bảo hộ mậu dịch khác.

Hiệu quả

• Tác động đến xuất nhập khẩu và qua đó tác động đến thu nhập và sản lượng.

Chính sách kinh tế đối ngoại

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 17

Các doanh nghiệp cần làm gì?

Mục tiêu

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 18

Nắm được các biến số kinh tế vĩ mô quan trọng có thểảnh hưởng đến doanh nghiệp

Dự đoán và lý giải được ảnh hưởng của các biến sốkinh tế vĩ mô đến hoạt động kinh doanh của cácdoanh nghiệp

Dự báo về các thay đổi chính sách dựa trên quan sáthoạt động kinh tế vĩ mô

Phân tích và dự báo được cơ chế tác động của cácchính sách vĩ mô đến các biến số vĩ mô và đến cácquyết định của doanh nghiệp

Các doanh nghiệp cần làm gì?

19Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu

Toàn cầu hóa đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực (di chuyển kỹ thuật công nghệ, vốn cũng trở nên dễ dàng hơn…).

Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI nhân loại bước vào giai đoạn phát triển mới - Nền kinh tế tri thức (Tài nguyên tri thức là nguồn lực chính cho sự phát triển; sản phẩm hàm lượng chất xám cao chiếm ưu thế và trở thành động lực chính cho sự tăng trưởng nhanh và bền vững…).

Kinh tế vĩ mô Việt Nam rất không ổn định ( thiếu tầm nhìn chiến lược; ảnh hưởng từ bên ngoài; còn thiếu kinh nghiệm trong điều hành vĩ mô…)

BỐI CẢNH KINH TẾ ViỆT NAM

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 20

BỐI CẢNH KINH TẾ ViỆT NAM

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 21

67.1 67.5

17.5

5.2

14.412.7

4.5 3.6

9.2

0.1 -0.6 0.84 3

9.5 8.46.6

12.6

19.89

6.52

11.75

18.58

6.81 8.2

-10

0

10

20

30

40

50

60

70

80

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

%LP

BỐI CẢNH KINH TẾ ViỆT NAM

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 22

5.9 5.81

8.7

8.08

8.83

9.54 9.34

8.15

5.76

4.77

6.8 6.9 7.087.34

7.79

8.448.23

8.46

6.31

5.32

6.78

5.89

5.035.3

0

2

4

6

8

10

12

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

% TĂNG TRƯỞNG GDP

BỐI CẢNH KINH TẾ ViỆT NAM

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 23

67.1 67.5

17.5

5.2

14.412.7

4.5 3.6

9.2

0.1 -0.60.8

4 3

9.5 8.46.6

12.6

19.89

6.52

11.75

18.58

6.818.2

5.9 5.818.7 8.08 8.83 9.54 9.34 8.15

5.76 4.776.8 6.9 7.08 7.34 7.79 8.44 8.23 8.46

6.31 5.326.78 5.89 5.03 5.3

-10

0

10

20

30

40

50

60

70

80

1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013

BỐI CẢNH KINH TẾ ViỆT NAM

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 24

STT %LP 98-02 %GDP 98-02 %LP 03-07 %GDP 03-07 %LP 08-12 %GDP 08-12

1 9.2 5.76 3 7.34 19.89 6.31

2 0.1 4.77 9.5 7.79 6.52 5.32

3 -0.6 6.8 8.4 8.44 11.75 6.78

4 0.8 6.9 6.6 8.23 18.58 5.89

5 4 7.08 12.6 8.46 6.81 5.03

2.7 6.262 8.02 8.052 12.71 5.866

BỐI CẢNH KINH TẾ ViỆT NAM

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 25

9.2

0.1-0.6

0.8

43

9.58.4

6.6

12.6

7.347.79

8.44 8.23 8.46

19.89

6.52

11.75

18.58

6.816.31

5.32

6.785.89

5.03

-5

0

5

10

15

20

25

1 2 3 4 5

%LP 98-02

%GDP 98-02

%LP 03-07

%GDP 03-07

%LP 08-12

%GDP 08-12

BỐI CẢNH KINH TẾ ViỆT NAM

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 26

19.89

6.52

11.75

18.58

6.816.31

5.32

6.785.89

5.03

0

5

10

15

20

25

1 2 3 4 5

%LP 08-12

%GDP 08-12

BỐI CẢNH KINH TẾ ViỆT NAMdiễn biến CPI 8 tháng 2013

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 27

1.25

1.32

-0.19

0.02

-0.06

0.05

0.27

0.83

-0.4

-0.2

0

0.2

0.4

0.6

0.8

1

1.2

1.4

1 2 3 4 5 6 7 8

% tăng CPI

DỰ BÁO %LP & % TĂNG GDP 2013-2015

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 28

19.89

6.52

11.75

18.58

6.81

8.2

76.56.31

5.32

6.785.89

5.03 5.35.7

6.1

0

5

10

15

20

25

2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

%LP

% GDP

Tỷ lệ phần trăm các ngành theo GDP (ước tính 2012) VN.

Nông nghiệp 21,5%

Công nghiệp 40,7%

Dịch vụ 37,7%

Tổng quan kinh tế vĩ mô trong hội nhập kinh tế toàn cầu 29