24
“CHIA SẺ HI|SHARE OPPORTUNITIES” 1 Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/ Đề tài : PHN THHAI I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam. 1.1 Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ: a. Thực chất của thời kỳ quá độ: hời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới. ó diễn ra từ khi cách mạng vô sản thắng lợi , giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội chủ nghĩa về vật chất- kỹ thuật, văn hóa tư tưởng. ói cách khác, kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa xã hội. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế -xã hội cộng sản chủ nghĩa-hình thái kinh tế của lch s xã hội. ản chất nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tính đan xn gia cái cũ và cái mới trên tất cả các lĩnh vực của đời sng xã hội.ính chất cơ bản nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là tính gay go, phức tạp, lâu dài nhắc nhở chúng ta không được chủ quan, nóng vội, duy ý chí. b. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nhng nhân t của xã hội mới và tàn dư của xã hội cũ tồn tại đan xn lẫn nhau, đấu tranh với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sng chính tr, kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng,tập quán trong xã Về lĩnh vực kinh tế: đây là thời kỳ bao gồm nhng mảng, nhng phần, nhng bộ phận của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội xn kẽ nhau, tác động với nhau, lồng vào nhau, là thời kỳ tồn tại nhiều thành phần kinh tế, cả thành phần kinh tế xã hội lẫn thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ cùng tồn tại và phát triển, vừa hợp tác vừa thng nhất vừa mâu thuẫn, cạnh tranh với nhau gay gắt. rong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải sắp

Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới. Nó diễn ra từ khi cách mạng vô sản thắng lợi , giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội chủ nghĩa về vật chất- kỹ thuật, văn hóa tư tưởng. Nói cách khác, kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây dựng xong cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thượng tầng của chủ nghĩa xã hội.

Citation preview

Page 1: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

1

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

Đề tài :

PHẦN THỨ HAI

I. Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam.

1.1 Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ:

a. Thực chất của thời kỳ quá độ:

hời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc, triệt

để và toàn diện từ xã hội cũ sang xã hội mới. ó diễn ra từ khi cách mạng vô sản

thắng lợi , giai cấp vô sản giành được chính quyền, bắt tay vào việc xây dựng xã

hội mới và kết thúc khi xây dựng thành công các cơ sở của xã hội chủ nghĩa về vật

chất- kỹ thuật, văn hóa tư tưởng. ói cách khác, kết thúc thời kỳ quá độ khi đã xây

dựng xong cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả cơ sở kinh tế lẫn kiến

trúc thượng tầng của chủ nghĩa xã hội.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội là giai đoạn đầu của hình thái kinh tế-xã hội cộng

sản chủ nghĩa-hình thái kinh tế của l ch s xã hội. ản chất nhất của thời kỳ quá độ

lên chủ nghĩa xã hội là tính đan x n gi a cái cũ và cái mới trên tất cả các lĩnh vực

của đời s ng xã hội. ính chất cơ bản nhất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

là tính gay go, phức tạp, lâu dài nhắc nhở chúng ta không được chủ quan, nóng vội,

duy ý chí.

b. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội:

Đặc điểm nổi bật của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là nh ng nhân t của

xã hội mới và tàn dư của xã hội cũ tồn tại đan x n lẫn nhau, đấu tranh với nhau

trên

mọi lĩnh vực của đời s ng chính tr , kinh tế, văn hóa, xã hội, tư tưởng,tập quán

trong xã

Về lĩnh vực kinh tế: đây là thời kỳ bao gồm nh ng mảng, nh ng phần, nh ng

bộ phận của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội x n kẽ nhau, tác động với nhau,

lồng vào nhau, là thời kỳ tồn tại nhiều thành phần kinh tế, cả thành phần kinh tế xã

hội lẫn thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa, thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa

nhỏ cùng tồn tại và phát triển, vừa hợp tác vừa th ng nhất vừa mâu thuẫn, cạnh

tranh với nhau gay gắt. rong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cần phải sắp

Page 2: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

2

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

xếp, b trí lại lực lượng sản xuất hiện có của xã hội, cải tạo quan hệ sản xuất cũ,

xây dựng quan hệ sản xuất mới th o hướng tạo ra sự phát triển cân đ i của nền

kinh tế, đáp ứng ngày càng t t hơn nhu cầu của nhân dân

ĩnh vực chính tr : kết cấu giai cấp xã hội trong thời kỳ này cũng đa dạng, phức

tạp bao gồm: giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, nh ng người

sản xuất nhỏ, tầng lớp tư sản. hời kỳ quá độ này cần tiến hành cuộc đấu trang

ch ng lại các thế lực thù đ ch, ch ng phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội; xây

dựng, củng c nhà nước và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng v ng mạnh;

xây dựng các tổ chức chính tr - xã hội, đảng cộng sản trong sạch v ng mạnh.

ĩnh vực tư tưởng văn hóa xã hội: tồn tại nhiều tư tưởng và văn hóa khác nhau.

lĩnh vực này yêu cầu phải khắc phục tệ nạn do xã hội cũ để lại; từng bước khắc

phục sự chênh lệch phát triển gi a các vùng miền, các tầng lớp dân cư trong xã hội

nhằm thực hiện mục tiêu bình đẳng xã hội. xây dựng m i quan hệ t t đẹp gi a

người với người ,…

c. Các hình thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội

h o chủ nghĩa ác- ênin thì thời kỳ quá độ là một tất yếu đ i với mọi nước đi

lên chủ nghĩa xã hội. tuy nhiên do đặc điểm của từng nước là khác nhau, có nước

có nền kinh tế lạc hậu và kém phát triển, có nước nền kinh tế phát triển th o chủ

nghĩa tư bản, vì vậy thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng khác nhau. hủ

nghĩa ác- ênin cho rằng có 2 loại hình quá độ, đó là:

● Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội:

oại hình này tuân th o quy luật phát triển tuần tự của xã hội loài người.

đó là loại hình quá độ với các nước đã trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ

nghĩa, nên đã sẵn có tiền đề về cơ sở vật chất ký thuật. vì thế công cuộc quá độ chỉ

còn là biến nh ng tiền đề ấy thành cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, thiết lập

một quan hệ sản xuất mới, một xã hội mới – xã hội xã hội chủ nghĩa

● Quá độ gián tiếp từ tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội (từ các hình thái kinh

tế- xã hội trước chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội)

oại hình này tuân th o quy luật phát triển nhảy vọt của xã hội loài người.

với các nước có nền kinh tế lạc hậu kém phát triển cũng có khả năng quá độ lên

chủ

nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa. uy nhiên để có thể tiến lên chủ

nghĩa xã hội thì các nước này cần phải từng bước quá độ và phải có nh ng điều

kiện phù hợp.

ác nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội th o hình thức này phải có các điều kiện:

- Điều kiện tiên quyết: phải có đảng của giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng

Page 3: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

3

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

thắng lợi, giành được chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động,

kiên quyết lãnh đạo đất nước đi lên xã hội chủ nghĩa

-Điều kiện bên ngoài: phải được sự ủng hộ k p thời của cách mạng xã hội chủ

nghĩa ở 1 hay một s nước tiên tiến.

- Điều kiện bên trong:phải có sự liên minh gi a giai cấp vô sản đã nắm chính

quyền và đại đa s nông dân. rong điều kiện chưa có sự giúp đỡ k p thời của cách

mạng vô sản thế giới thì liên minh này càng có ý nghĩa quan trọng hơn.

hủ nghĩa ác- ênin cho rằng bỏ qua phải có sự giúp đỡ của các nước tiên tiến

đi trước. Xung quanh vấn đề “bỏ qua” cần nhận thức đúng đắn và toàn diện :

ỏ qua cái gì ỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa tức là bỏ qua quan hệ sản xuất,

kiến trúc thượng tầng.

ỏ qua như thế nào ỏ qua không có nghĩa là phủ đ nh sạch trơn mà phải có

tính kế thừa nghĩa là phải kế thừa sự phát triển khoa học công nghệ; lực lượng sản

xuất; khoa học quản lý; cơ sở hạ tầng vì đây là nh ng thành tựu của nhân loại giai

cấp tư sản đã s dụng trước.

ỏ qua được không ừ thực tế tình hình trên cho phép của đất nước để cân

nhắc x m có có phù hợp với b i cảnh thế giới và tình hình trong nước hay không.

ênin khẳng đ nh rằng ở 1 nước kém phát triển thì cần phải tạo ra nh ng điều

kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội bằng một cuộc cách mạng thiết lập

chính quyền liên minh công nông và phải tiến lên chủ nghĩa xã hội qua các bước

quá độ, không được nhảy vọt cũng như nóng vội.

1.2. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

h o ồ hí inh, thực chất của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

là quá trình cải biến nền sản xuất lạc hậu thành nền sản xuất hiện đại. hực chất

phát triển và cải tạo nền kinh tế qu c dân cũng là cuộc đấu tranh giai cấp gay go,

phức tạp trong điều kiện mới, khi mà nhân dân ta hoàn thành cơ bản cách mạng

dân tộc dân chủ, so sánh lực lượng trong nước và qu c tế đã có nh ng biến đổi.

Điều này đòi hỏi phải áp dụng toàn diện các hình thức đấu tranh cả về chính tr ,

kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm ch ng lại các thế lực đi ngược lại con đường xã hội

chủ nghĩa.

h o ồ hí inh, do nh ng đặc điểm và tính chất quy đ nh, quá độ lên chủ

nghĩa xã hội ở Việt am là một quá trình dần dần, khó khăn, phức tạp và lâu dài.

hiệm vụ l ch s của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt am bao gồm hai

nội dung lớn:

Page 4: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

4

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

- ột là, xây dựng nền tảng vật chất và kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, xây dựng

các tiền đề về kinh tế, chính tr , văn hóa, tư tưởng cho chủ nghĩa xã hội.

ai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng, trong

đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung c t yếu nhất, chủ ch t, lâu dài.

ồ hí inh nhấn mạnh đến tính chất tuần tự, dần dần của thời kỳ quá độ lên chủ

nghĩa xã hội. ính chất phức tạp và khó khăn của nó được ồ hí inh lý giải trên

các điểm sau:

hứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt đời s ng xã

hội, cả lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cả cơ sở hạ tầng và kiến trúc

thượng tầng. ó đặt ra và đòi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mâu thuẫn khác

nhau.

hứ hai, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng, hà nước và nhân

dân ta chưa có kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Đây là công việc hết sức

mới mẻ đ i với Đảng ta, nên phải vừa làm, vừa học và có thể có vấp váp và thiếu

sót. Xây dựng xã hội mới bao giờ cũng khó khăn, phức tạp hơn đánh đổ xã hội cũ

đã lỗi thời.

hứ ba, sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta luôn luôn b các thế lực

phản động trong và ngoài nước tìm cách ch ng phá.

ừ việc chỉ rõ tính chất của thời kỳ quá độ, ồ hí inh luôn luôn nhắc nhở

cán bộ, đảng viên trong xây dựng chủ nghĩa xã hội phải thận trọng, tránh nôn nóng,

chủ quan, đ t cháy giai đoạn. Vấn đề cơ bản là phải xác đ nh đúng từng bước đi và

hình thức phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất, biết kết hợp các khâu trung

gian, quá độ, tuần tự từng bước, từ thấp đến cao. Vì vậy, xây dựng chủ nghĩa xã

hội đòi hỏi một năng lực lãnh đạo mang tính khoa học, vừa hiểu biết các quy luật

vận động xã hội, lại phải có nghệ thuật khôn khéo cho thật sát với tình hình thực tế.

1.3. Quan niệm của HCM về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời

kỳ quá độ lên CNXH

ông cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một sự nghiệp cách mạng

mang tính toàn diện. ồ hí inh đã xác đ nh rõ nhiệm vụ cụ thể cho từng lĩnh

vực:

- rong lĩnh vực chính tr , nội dung quan trọng nhất là phải gi v ng và phát huy

vai trò lãnh đạo của Đảng. Đảng phải được chỉnh đ n, nâng cao sức chiến đấu, có

hình thức tổ chức phù hợp để đáp ứng các yêu cầu, nhiệm vụ mới. ước vào thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền. i quan

tâm lớn nhất của gười về Đảng cầm quyền là làm sao cho Đảng không trở thành

Page 5: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

5

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

Đảng quan liêu, xa dân, thoái hóa, biến chất, làm mất lòng tin của dân, có thể dẫn

đến nguy cơ sai lầm về đường l i, cắt đứt m i quan hệ máu th t với nhân dân và để

cho chủ nghĩa cá nhân nảy nở dưới nhiều hình thức.

ột nội dung chính tr quan trọng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là

củng c và mở rộng mặt trận dân tộc th ng nhất, nòng c t là liên minh công nhân,

nông dân và trí thức, do Đảng ộng sản lãnh đạo; củng c và tăng cường sức mạnh

toàn bộ hệ th ng chính tr cũng như từng thành t của nó.

- ội dung kinh tế được ồ hí inh đề cập trên các mặt: lực lượng sản xuất,

quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý kinh tế. gười nhấn mạnh đến việc tăng năng suất

lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đ i với cơ cấu

kinh tế, ồ hí inh đề cập cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần kinh tế, cơ cấu

kinh tế vùng, lãnh thổ.

gười quan niệm hết sức độc đáo về cơ cấu kinh tế nông – công nghiệp, lấy

nông nghiệp làm mặt trận hàng đầu, củng c hệ th ng thương nghiệp làm cầu n i

t t nhất gi a các ngành sản xuất xã hội, thỏa mãn nhu cầu thiết yếu của nhân dân.

Đ i với kinh tế vùng, lãnh thổ, ồ hí inh lưu ý phải phát triển đồng đều gi a

kinh tế đô th và kinh tế nông thôn. gười đặc biệt chú trọng chỉ đạo phát triển

kinh tế vùng núi, hải đảo, vừa tạo điều kiện không ngừng cải thiện và nâng cao đời

s ng của đồng bào, vừa bảo đảm an ninh, qu c phòng cho đất nước.

ở nước ta, ồ hí inh là người đầu tiên chủ trương phát triển cơ cấu kinh tế

nhiều thành phần trong su t thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. gười xác đ nh rõ

v trí và xu hướng vận động của từng thành phần kinh tế. ước ta cần ưu tiên phát

triển kinh tế qu c doanh để tạo nền tảng vật chất cho chủ nghĩa xã hội, thúc đẩy

việc cải tạo xã hội chủ nghĩa. Kinh tế hợp tác xã là hình thức sở h u tập thể của

nhân dân lao động, hà nước cần đặc biệt khuyến khích, hướng dẫn và giúp đỡ nó

phát triển. Về tổ chức hợp tác xã, ồ hí inh nhấn mạnh nguyên tắc dần dần, từ

thấp đến cao, tự nguyện, cùng có lợi, ch ng chủ quan, gò ép, hình thức. Đ i với

người làm nghề thủ công và lao động riêng lẻ khác, hà nước bảo hộ quyền sở h u

về tư liệu sản xuất, ra sức hướng dẫn và giúp họ cải tiến cách làm ăn, khuyến khích

họ đi vào con đường hợp tác. Đ i với nh ng nhà tư sản công thương, vì họ đã tham

gia ủng hộ cách mạng dân tộc dân chủ, có đóng góp nhất đ nh trong khôi phục kinh

tế và sẵn sàng tiếp thu, cải tạo để góp phần xây dựng nước nhà, xây dựng chủ

nghĩa xã hội, nên hà nước không xóa bỏ quyền sở h u về tư liệu sản xuất và của

cải khác của họ, mà hướng dẫn họ hoạt động làm lợi cho qu c kế dân sinh, phù

hợp với kinh tế nhà nước, khuyến khích và giúp đỡ họ cải tạo th o chủ nghĩa xã

hội bằng hình thức tư bản nhà nước.

Page 6: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

6

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

ên cạnh chế độ và quan hệ sở h u, ồ hí inh rất coi trọng quan hệ phân ph i

và quản lý kinh tế. Quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, đ m lại hiệu quả

cao, s dụng t t các đòn bẩy trong phát triển sản xuất. gười chủ trương và chỉ rõ

các điều kiện thực hiện nguyên tắc phân ph i th o lao động: làm nhiều hưởng

nhiều, làm ít hưởng ít, không làm không hưởng. ắn liền với nguyên tắc phân

ph i th o lao động, ồ hí inh đề cập đến vấn đề khoán trong sản xuất, “ hế độ

làm khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người công

nhân luôn luôn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ. àm khoán là ích chung và lại lợi

riêng… làm khoán t t thích hợp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay”1.

- rong lĩnh vực văn hóa – xã hội, ồ hí inh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng

con người mới. Đặc biệt, ồ hí inh đề cao vai trò của văn hóa, giáo dục và

khoa học kỹ thuật trong xã hội xã hội chủ nghĩa. gười cho rằng, mu n xây dựng

chủ nghĩa xã hội nhất đ nh phải có học thức, cần phải học cả văn hóa, chính tr , kỹ

thuật và chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc chắn đưa loài người đến hạnh

phúc vô tận. ồ hí inh rất coi trọng việc nâng cao dân trí, đào tạo và s dụng

nhân tài. ồ hí inh khẳng đ nh vai trò to lớn của văn hóa trong đời s ng xã

hội.

II, Quan niệm của HCM về phương châm, biện pháp, bước đi quá độ lên

CNXH ở Việt Nam.

2.1. Phương châm:

h o ồ hí inh, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một quá trình lâu dài, khó

khăn. Vì vậy, phải làm dần dần, từng bước v ng chắc trên cơ sở xác đ nh một cách

đúng đắn bước đi; phải tổng kết kinh nghiệm của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở Việt am, đồng thời học tập kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới;

phải có kế hoạch và có quyết tâm của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân. hủ nghĩa xã

hội có mục tiêu, nguyên lí chung gi ng nhau, nhưng mỗi nước có đặc điểm l ch s

cụ thể riêng khác nhau, nên phương thức, biện pháp, bước đi, cách làm khác

nhau. ồ hí inh xác đ nh rõ nhiệm vụ l ch s , nội dung của thời kì quá độ lên

chủ nghĩa xã hội ở Việt am. Điều trăn trở khôn nguôi của gười là tìm ra hình

thức, bước đi, biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, biến nhận thức lí

luận thành chương trình hành động, thành hoạt động thực tiễn hằng ngày. Để xác

đ nh bước đi và tìm cách làm phù hợp với Việt am, ồ hí inh đề ra hai

nguyên tắc có tính chất phương pháp luận:

ột là, xây dựng chủ nghĩa xã hội là một hiện tượng phổ biến mang tính qu c tế,

cần quán triệt các nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa ác – ênin về xây dựng chế độ

mới, có thể tham khảo, học tập kinh nghiệm của các nước anh m. ọc tập nh ng

Page 7: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

7

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

kinh nghiệm của các nước tiên tiến, nhưng không được sao chép, máy móc, giáo

điều. ồ hí inh cho rằng, Việt am có thể làm khác iên Xô, rung Qu c và

các nước khác vì Việt am có điều kiện cụ thể khác.

ai là, xác đ nh bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ yếu xuất

phát từ điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân

dân. rong khi nhấn mạnh hai nguyên tắc trên đây, ồ hí inh lưu ý vừa ch ng

việc xa rời các nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa ác – ênin, quá tuyệt đ i hóa cái

riêng, nh ng đặc điểm riêng của dân tộc, vừa ch ng máy móc, giáo điều khi áp

dụng các nguyên lí của chủ nghĩa ác – ênin mà không tính đến nh ng điều kiện

l ch s cụ thể của đất nước và của thời đại. ừ đó, gười chỉ rõ phương châm thực

hiện bước đi trong xây dựng chủ nghĩa xã hội: dần dần,

thận trọng từng bước một, từ thấp đến cao, không chủ quan nóng vội do khách

quan quy đ nh. ặt khác, phải tiến nhanh, tiến mạnh, tiến v ng chắc lên chủ nghĩa

xã hội; nhưng không phải là làm bừa, làm ẩu mà phải phù hợp với điều kiện thực

tế. rong bước đi lên chủ nghĩa xã hội, ồ hí inh đặc biệt lưu ý vai trò của

công nghiệp hóa chủ nghĩa xã hội, coi đó là “con đường phải đi của chúng ta”.

2.2 Quan niệm của HCM về phương châm, biện pháp, bước đi của thời kì

quá độ lên CNXH ở Việt Nam

2.2.1 Biện pháp:

h o ồ hí inh, xây dựng chủ nghĩa xã hội có nhiều biện pháp khác

nhau. gười nhấn mạnh quan trọng nhất là phát huy tài dân, sức dân, của dân.

Quán triệt hai nguyên tắc phương pháp luận nêu trên, ồ hí inh đã xác

đ nh nh ng phương châm thực hiện bước đi trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã

hội: dần dần, thận trong từng bước một, tư thấp lên cao, không được chủ quan,

nóng vội; việc xác đ nh các bước đi phải luôn căn cứ vào điều kiện khách quan quy

đ nh. ồ hí inh nhận thức về phương châm “ iến nhanh, tiến mạnh, tiến v ng

chắc lên chủ nghĩa xã hội” không có nghĩa là làm bừa, làm ẩu, “đ t cháy giai

đoạn”, chủ quan, duy ý chí, mà phải làm v ng chắc từng bước, phù hợp với điều

kiện thực tế. rong các bước đi lên chủ nghĩa xã hội, ồ hí inh đặc biệt lưu ý

đến vai trò của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, coi đó là “con đường phải đi của

chúng ta”, là nhiệm vụ trọng tâm của cả thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội; nhưng

công nghiệp hoá không có nghĩa là xây dựng nh ng nhà máy, xí nghiệp cho thật to,

quy mô cho thật lớn bất chấp nh ng điều kiện cụ thể cho phép trong từng giai đoạn

nhất đ nh. h o ồ hí inh, công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa chỉ có thể thực

hiện thắng lợi trên cơ sở xây dựng và phát triển nông nghiệp toàn diện, v ng chắc,

một hệ th ng tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng nhằm giải quyết vấn

Page 8: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

8

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân, các nhu cầu tiêu dùng thiết yếu cho xã

hội.

h o ồ hí inh, do đặc điểm của Việt am, gười chỉ rõ: “ a xây dựng

chủ nghĩa xã hội từ hai bàn tay trắng đi lên thì khó khăn còn nhiều và lâu dài”;

“phải làm dần dần”, “không thể một sớm một chiều”, về bước đi – phải qua nhiều

bước. Về bước đi trong cải tạo nông nghiệp, trong phát triển công nghiệp… “ a

cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên, rồi đến tiểu thủ công nghiệp nhẹ, sau

mới đến công nghiệp nặng”, “làm trái với iên Xô cũng là mácxít”.

2.2.2 Phương châm

ùng với các bước đi, gười đã gợi ý nhiều đến phương thức biện pháp tiến

hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. rên thực tế, gười đã s dụng một s cách làm

cụ thể sau đây:

hực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây

dựng, lấy xây dựng làm chính.

Kết hợp xây dựng với bảo vệ, thực hiện tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ

chiến lược ở hai miền khác nhau trong phạm vi một qu c gia.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có kế hoạch, biện pháp, quyết tâm để thực

hiện thắng lợi kế hoạch.

rong điều kiện nước ta, biện pháp cơ bản, quyết đ nh, lâu dài trong xây

dựng chủ nghĩa xã hội là đ m của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân dưới sự

lãnh đạo của Đảng ộng sản Việt am.

Với quan niệm “ hủ nghĩa xã hội là phải có biện pháp chứ không chỉ là đường

l i; và xây dựng chế độ mới phải có mục đích, cách làm”. gười lưu ý, phải độc

lập, tự chủ, sáng tạo ra cách làm phù hợp với thực tiễn Việt am.

hủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của nhân dân; vì vậy, cách làm là “đ m tài dân,

sức dân, của dân để làm lợi cho dân”… Đó là “chủ nghĩa xã hội nhân dân”, không

phải là “chủ nghĩa xã hội nhà nước”. Vì lực lượng bao nhiêu là ở gần hết, dân

chúng là “nền tảng lực lượng của Đảng và nhờ đó mà Đảng thắng lợi. Đây là chỗ

sâu sắc nhất của tư tưởng nhân dân, tư tưởng lấy dân làm g c của ồ hí inh.

ồ hí inh đặc biệt nhấn mạnh vai trò quyết đ nh của biện pháp tổ chức

thực hiện: “chỉ tiêu một, biện pháp mười, quyết tâm hai mươi”…

ồ hí inh cho rằng, phải huy động hết tiềm năng, nguồn lực có trong dân

để đ m lại lợi ích cho dân. ói cách khác, phải biến sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa

xã hội thành sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo. Vai trò lãnh đạo của Đảng

cầm quyền là tập hợp lực lượng, đề ra đường l i, chính sách để huy động và khai

thác triệt để các nguồn lực của dân, vì lợi ích của quần chúng lao động.

Page 9: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

9

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

h ng tư tưởng ồ hí inh về chủ nghĩa xã hội, về quá độ lên chủ nghĩa xã

hội, bước đi và phương thức tiến hành chủ nghĩa xã hội ở Việt am đang được

Đảng ta kế thừa, vận dụng và phát triển trong công cuộc đổi mới hiện nay.

III, V n dụng tư tưởng HCM về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong

công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay

3.1 Nội dung sáng tạo trong tư tưởng HCM về con đường quá độ lên chủ

nghĩa xã hội

Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa ác- ênin, ồ hí inh đã hình

thành một hệ th ng quan điểm hết sức đặc sắc về chủ nghĩa xã hội ở Việt am.

rong phương thức tiếp cận chủ nghĩa xã hội, ồ hí inh có nhiều đ nh nghĩa

khác nhau:

- Đ nh nghĩa chủ nghĩa xã hội như một chế độ xã hội hoàn chỉnh đ i lập với chế độ

tư bản chủ nghĩa;

- Đ nh nghĩa chủ nghĩa xã hội bằng cách chỉ ra các mặt riêng biệt của nó (về kinh

tế, chính tr , xã hội, văn hoá, quan hệ qu c tế…);

- Đ nh nghĩa chủ nghĩa xã hội bắng cách nêu bật mục tiêu (tổng quát và cụ thể) của

nó, v.v.

rong các cách tiếp cận đó, ồ hí inh đặc biệt quan tâm đến mục tiêu

của chủ nghĩa xã hội. ởi lẽ, th o gười, mục tiêu là sự thể hiện cô đọng nhất các

bản chất đặc trưng, tính ưu việt v n hàm chứa trong chế độ xã hội tương lai mà

chúng ta xây dựng.

ồ hí inh ý thức được rõ ràng giá tr của chủ nghĩa xã hội về mặt lý luận

là quan trọng, nhưng vấn đề quan trọng hơn là tìm ra con đường để thực hiện

nh ng giá tr này. Điểm th n ch t, có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng của ồ

hí inh là đề ra các mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể xây dựng chủ nghĩa xã

hội trong mỗi giai đoạn cách mạng khác nhau ở nước ta. hính thông qua quá trình

đề ra các mục tiêu đó, chủ nghĩa xã hội được biểu hiện với việc thỏa mãn các nhu

cầu, lợi ích thiết yếu của người lao động, th o các nấc thang từ thấp đến cao, tạo ra

tính hấp dẫn, năng động của chế độ xã hội mới.

Vào nh ng năm hai mươi thế kỷ XX, ồ hí inh xác đ nh mục tiêu chung

của chủ nghĩa xã hội là đảm bảo cho mọi người không phân biệt chủng tộc và

nguồn g c sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no, việc làm cho mọi người và

niềm vui, hoà bình, hạnh phúc cho mọi người. ghĩa là, chủ nghĩa xã hội hướng

Page 10: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

10

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

tới bảo đảm các giá tr làm người chân chính trong quá trình phát triển các quan hệ

xã hội mang đúng bản chất người cao quý.

Vào nh ng năm năm mươi, sáu mươi, khi miền ắc trực tiếp xây dựng chủ

nghĩa xã hội, gười xác đ nh rõ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là thoả mãn các nhu

cầu sinh tồn và phát triển của con người: chủ nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho

nhân dân lao động thoát nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm,

được ấm no và s ng một đời hạnh phúc; hoặc ở mức độ khái quát cao hơn: mục

tiêu của chủ nghĩa xã hội là không ngừng cải thiện và nâng cao đời s ng của nhân

dân, cả đời s ng vật chất và cả đời s ng tinh thần. Đây là cách diễn đạt gười

thường dùng nhất.

ồ hí inh, mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội và mục tiêu phấn đấu của

gười là một, đó là độc lập, tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân; đó là làm

sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta

ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Đó cũng chính là mục tiêu tổng

quát theo cách diễn đạt của ồ hí inh về chủ nghĩa xã hội.

ục tiêu của chủ nghĩa xã hội cũng chính là khát vọng, mong mu n cháy

bỏng mà ồ hí inh hy sinh cả cuộc đời mình để phấn đấu vươn tới: xây dựng

một nước Việt am hoà bình, th ng nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh và góp phần

xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của thế giới.

Quan niệm của ồ hí inh về khát vọng, về mục tiêu cao cả của chế độ xã

hội mới-chủ nghĩa xã hội-rất gần với triết lý nhân sinh của Phật giáo: “Dĩ chúng

tâm vi kỷ tâm” (lấy cái tâm của người khác làm cái tâm của chính mình). Vì thế,

cách nói và diễn đạt này dễ đi vào lòng người, dễ được chấp nhận, bởi nó không

hoàn toàn xa lạ với tâm thức truyền th ng của dân tộc Việt am. ằng cách xác

đ nh mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, ồ hí inh cho thấy, khi đề cập đến một vấn

đề hiện đại, gười vẫn đứng trên mảnh đất cội rễ truyền th ng Việt am, tạo nên

một dòng chảy văn hoá liền mạch từ quá khứ, qua hiện tại, để hướng tới tương lai

th o một hệ chuẩn giá tr nhất quán, nhân văn và nhân đạo.

Theo Hồ hí inh, hiểu mục đích của chủ nghĩa xã hội, nghĩa là nắm bắt

nội dung c t lõi con đường lựa chọn và bản chất thực tế xã hội mà chúng ta phấn

đấu xây dựng. iếp cận chủ nghĩa xã hội về phương diện mục đích là một nét đặc

sắc, thể hiện phong cách và năng lực tư duy lý luận khái quát của ồ hí inh. ồ

hí inh có nhiều cách đề cập mục đích của chủ nghĩa xã hội. ó khi gười trả

lời một cách trực tiếp: “ ục đích của chủ nghĩa xã hội là gì ói một cách đơn

giản và dễ hiểu là: không ngừng nâng cao đời s ng vật chất và tinh thần của nhân

dân, trước hết là nhân dân lao động”. ay “mục đích của chủ nghĩa xã hội là không

Page 11: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

11

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

ngừng nâng cao mức s ng của nhân dân”. oặc gười diễn giải mục đích tổng

quát này thành các tiêu chí cụ thể: “ hủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ

ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, m đau có thu c, già không

lao động được thì nghỉ, nh ng phong tục tập quán không t t dần được xóa bỏ…

óm lại, xã hội ngày càng tiến bộ, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng t t,

đó là chủ nghĩa xã hội”. hiều khi gười nói một cách gián tiếp, không nhắc đến

chủ nghĩa xã hội, nhưng xét về bản chất, đó cũng chính là mục tiêu của chủ nghĩa

xã hội th o quan niệm của gười. Kết thúc bản ài liệu tuyệt đ i bí mật (sau gọi là

Di chúc), ồ hí inh viết: “Điều mong mu n cu i cùng của tôi là: oàn Đảng,

toàn dân, toàn quân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt am hòa bình,

th ng nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp

cách mạng thế giới”.

ồ hí inh quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng cao

đời s ng nhân dân. Đó là sự tin tưởng cao độ vào lý tưởng vì dân. h o gười,

mu n nâng cao đời s ng nhân dân, phải tiến lên chủ nghĩa xã hội. hủ nghĩa xã hội

là nâng cao đời s ng nhân dân, quan điểm này có ý nghĩa sâu sắc đ i với các thế hệ

người Việt am trong quá trình xây dựng một xã hội mới t t đẹp hơn. ách tư duy

lấy chủ nghĩa xã hội làm điểm xuất phát tuyệt đ i, làm cơ sở cho mọi hoạt động

thực tiễn cần phải được bổ sung bằng sự tác động trở lại và chủ nghĩa xã hội cũng

phải được làm rõ bởi hàng loạt các quan hệ khác. ục đích nâng cao đời s ng toàn

dân là tiêu chí tổng quát để khẳng đ nh và kiểm nghiệm tính chất xã hội chủ nghĩa

của các lý luận chủ nghĩa xã hội và chính sách thực tiễn. rượt ra khỏi quỹ đạo đó

thì hoặc là chủ nghĩa xã hội giả hiệu, hoặc không có gì tương thích với chủ nghĩa

xã hội.

hỉ rõ và nêu bật mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, ồ hí inh đã khẳng

đ nh tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chế độ xã hội đã tồn tại trong l ch s ,

chỉ ra nhiệm vụ giải phóng con người một cách toàn diện, th o các cấp độ: từ giải

phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, xã hội đến giải phóng từng cá nhân con người,

hình thành các nhân cách phát triển tự do. Quan niệm này của ồ hí inh hoàn

toàn th ng nhất với quan điểm mác-xít khi nói về xã hội tương lai, với tư cách là

một liên hợp, trong đó sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện phát triển tự

do của tất cả mọi người và đạt đến chiều sâu nhất, triệt để nhất.

Quá trình đi tới mục tiêu cu i cùng của chủ nghĩa xã hội là một quá trình lâu

dài, trải qua một thời kỳ quá độ, nhiều bước trung gian, quá độ nhỏ. Đ i với cuộc

cách mạng xã hội chủ nghĩa, ồ hí inh cho rằng: “ húng ta phải xây dựng một

xã hội hoàn toàn mới xưa nay chưa từng có trong l ch s dân tộc ta. húng ta phải

Page 12: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

12

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

thay đổi triệt để nh ng nếp s ng, thói qu n, ý nghĩ và thành kiến có g c rễ sâu xa

hàng ngàn năm. húng ta phải thay đổi quan hệ sản xuất cũ, xóa bỏ giai cấp bóc

lột, xây dựng quan hệ sản xuất mới không có bóc lột áp bức. u n thế, chúng ta

phải dần dần biến nước ta từ một nước nông nghiệp lạc hậu thành một nước công

nghiệp… húng ta phải biến một nước d t nát, cực khổ thành một nước văn hóa

cao và đời s ng tươi vui hạnh phúc”. hư vậy, ồ hí inh đã xác đ nh các mục

tiêu cụ thể của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên tất cả các lĩnh vực của đời

s ng xã hội.

3.2 V n dụng

3.2.1 Kiên trì mục tiêu độc l p dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

ồ hí inh là người tìm ra con đường giải phóng dân tộc Việt am: on

đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa

xã hội cũng chính là mục tiêu cao cả, bất biến của toàn Đảng, toàn dân ta. Dưới sự

lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đấu tranh giành được độc lập dân tộc, từng bước

quá độ dần lên chủ nghĩa xã hội. rong điều kiện nước ta, độc lập dân tộc phải gắn

liền với chủ nghĩa xã hội, vì đó là quy luật tiến hóa trong quá trình phát triển của

xã hội loài người. hỉ có chủ nghĩa xã hội mới đáp ứng được khát vọng của toàn

dân tộc: độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, cơm no áo ấm cho mọi người

dân Việt am. hực tiễn phát triển đất nước cho thấy, độc lập dân tộc là điều kiện

tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở bảo đảm

v ng chắc cho độc lập dân tộc.

Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nước vì mục tiêu

"dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" là tiếp tục con đường

cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà ồ hí inh đã lựa

chọn. Đổi mới, vì thế, là quá trình vận dụng và phát triển tư tưởng ồ hí inh,

kiên đ nh mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chứ không phải là thay đổi

mục tiêu.

uy nhiên, khi chấp nhận kinh tế th trường, chủ động hội nhập kinh tế qu c

tế, chúng ta phải tận dụng các mặt tích cực của nó, đồng thời phải biết cách ngăn

chặn, phòng tránh các mặt tiêu cực, bảo đảm nh p độ phát triển nhanh, bền v ng

trên tất cả mọi mặt đời s ng xã hội: kinh tế, chính tr , xã hội, văn hóa; không vì

phát triển, tăng trưởng kinh tế bằng mọi giá mà làm phương hại các mặt khác của

cuộc s ng con người.

Vấn đề đặt ra là trong quá trình phát triển vẫn gi v ng đ nh hướng xã hội chủ

nghĩa, biết cách s dụng các thành tựu mà nhân loại đã đạt được để phục vụ cho

công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là thành tựu khoa học - công nghệ hiện

Page 13: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

13

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

đại, làm cho tăng trưởng kinh tế luôn đi liền với sự tiến bộ, công bằng xã hội, sự

trong sạch, lành mạnh về đạo đức, tinh thần.

rong hoàn cảnh hiện nay, vấn đề chủ quyền biển đảo trên biển đông đang là vấn

đề đặt ra hàng đầu trong việc gi v ng chủ quyền biển đảo. ừ đó đặt ra, Việt am

cần có nh ng biện pháp, phương hướng đúng đắn để gi v ng chủ quyền biển đảo.

2.2 Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực,

trước hết là nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với

phát triển kinh tế tri thức.

ông nghiệp hóa, hiện đại hóa là con đường tất yếu mà đất nước ta phải trải

qua. húng ta phải tranh thủ thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ, của

điều kiện giao lưu, hội nhập qu c tế để nhanh chóng biến nước ta thành một nước

công nghiệp th o hướng hiện đại, sánh vai với các cường qu c năm châu như

mong mu n của ồ hí inh.

ồ hí inh đã chỉ dẫn: xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn

dân, do Đảng lãnh đạo, phải đ m tài dân, sức dân, của dân làm lợi cho dân, nghĩa

là phải biết phát huy mọi nguồn lực v n có trong dân để xây dựng cuộc s ng ấm

no, hạnh phúc cho nhân dân. h o tinh thần đó, ngày nay, công nghiệp hóa, hiện

đại hóa đất nước phải dựa vào nguồn lực trong nước là chính, có phát huy mạnh

mẽ nội lực mới có thể tranh thủ s dụng hiệu quả các nguồn lực bên ngoài. rong

nội lực, nguồn lực con người là v n quý nhất.

guồn lực của nhân dân, của con người Việt am bao gồm trí tuệ, tài năng,

sức lao động, của cải thật to lớn. Để phát huy t t sức mạnh của toàn dân tộc để xây

dựng và phát triển đất nước, cần giải quyết t t các vấn đề sau:

in dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế,

làm cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con

người, nhất là ở đ a phương, cơ sở, làm cho dân chủ thật sự trở thành động lực của

sự phát triển xã hội.

hăm lo mọi mặt đời s ng của nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn

nhân lực.

hực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc của ồ hí inh,

trên cơ sở lấy liên minh công - nông - trí thức làm nòng c t, tạo nên sự đồng thuận

xã hội v ng chắc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn

minh.

2.3 Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại:

Page 14: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

14

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

ách mạng khoa học và công nghê, xu thế toàn cầu hóa để nâng cao hiệu quả

hợp tác qu c tế, thu hút v n đầu tư, kinh nghiệm quản lý và công nghệ hiện đại:

- ội ngh an chấp hành rung ương 3 (khoá V ) chỉ rõ: Việt am sẵn sàng mở

rộng quan hệ hợp tác với tất cả các nước, các công ty nước ngoài trên cơ sở cùng

có lợi và không có điều kiện chính tr ràng buộc, hạn chế đến mức thấp nhất cái giá

phải trả.

- Đại hội V (năm 1991) đã thông qua ương lĩnh của Đảng và chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội 10 năm, đồng thời cũng nêu ra tư tưởng hội nhập kinh tế qu c

tế là: Việt am mu n là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu

vì hoà bình, độc lập và phát triển.

- ụ thể hoá đường l i Đại hội V , ội ngh an hấp hành rung ương 3 (khoá

V ) đã ra chuyên đề hủ trương đa phương hoá, đa dạng hoá mà Đại hội V nêu

ra, đánh dấu bước khởi đầu của tiến trình hội nhập của Việt am.

- hính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEA ngày 28 tháng 7 năm 1995.

Kim ngạch, tốc độ tăng/giảm xuất khẩu, nhập khẩu của Việt Nam so với các nước

ASEAN năm 2011 (theo Tổng cục Hải quan và WTO)

Page 15: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

15

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giữa Việt Nam

và ASEAN 6 tháng đầu năm 2008-2012 (theo Tổng cục Hải quan)

Kim ngạch xuất khẩu một s nhóm hàng chính của Việt am sang th trường

ASEA 6 tháng năm 2011 và 6 tháng năm 2012 (th o ổng cục ải quan).

- Về đầu tư: tháng 6-1995, các nước ASEA đầu tư vào Việt am gần 200 dự án

với tổng s v n pháp đ nh trên 2 tỷ SD, chiếm 15% FD vào Việt am thời điểm

đó. Đến năm 2004, ASEA đã đầu tư trên 600 dự án với tổng s v n đăng ký trên

10 tỷ SD, chiếm 27% FD vào Việt am, đứng đầu là Singapor với 8 tỷ SD.

- ác khu công nghiệp của ASEA tại Việt am: Khu công nghiệp Việt am

Singapor ( ình Dương), Khu công nghiệp Việt am hái an A A A (Đồng

ai), Khu công nghiệp Việt am alaysia (Khu chế xuất Đà ẵng), Khu công

nghiệp Việt am alaysia ( ội ài, à ội).

Page 16: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

16

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

Đại hội V (năm 1996) đã khẳng đ nh chủ trương hội nhập kinh tế qu c tế, đó

là xây dựng một nền kinh tế “mở” và đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực

và qu c tế.

ội ngh an hấp hành rung ương 4 (khoá V ) đã nêu nhiệm vụ cụ thể cho

quá trình này là tích cực chủ động xâm nhập và mở rộng vào th trường qu c tế

v ng chắc, tích cực, khẩn trương đàm phán với ỹ, gia nhập Diễn đàn hợp tác

kinh tế châu Á - hái ình Dương (APE ) và ASE .

Việt am tham dự Diễn đàn hợp tác Á – Âu (ASEM) tháng 3 năm 1996:

h trường ASE đã và đang tạo nhiều cơ hội hơn cho Việt am trong thu hút

nguồn v n FD và gia tăng kh i lượng thương mại với các đ i tác trong ASE .

h o s liệu của ộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến cu i 2004, Việt am đã thu hút

được 2.750 dự án đầu tư từ các thành viên ASE , với tổng s v n đăng ký 27,03

tỷ SD, trong đó v n thực hiện đạt 16,4 tỷ SD. ác dự án đầu tư của của các

nước thành viên ASE chiếm 53% tổng dự án đầu tư nước ngoài vào Việt am.

goài ra, Việt am đã thu hút được khá nhiều v n DA từ các nước ASE , nhất

là từ hật ản, Pháp, àn Qu c, trong đó, hật ản chiếm khoảng 40% DA từ

các nước cam kết viện trợ cho các nước thành viên còn kém phát triển. ác nhà

đầu tư ASE có mặt ở hầu hết các tỉnh, thành ph của Việt am, tập trung chủ

yếu ở à ội, P. ồ hí inh, các tỉnh Đồng ai, ình Dương, à R a-Vũng

ầu. ó thể nói, đầu tư của các nước ASE vào Việt am trong nh ng năm qua

đã góp phần tích cực vào việc tạo việc làm cho người lao động, tăng một kh i

lượng đáng kể hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, góp phần chuyển d ch

cơ cấu kinh tế Việt am th o hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (th o ổng

thông tin điện t hính phủ)

háng 11 năm 1998, Việt am trở thành một thành viên của diễn đàn Kinh tế

Châu Á – Thái Bình Dương APE .

ham gia APE trong nh ng năm qua, nền kinh tế Việt am đã có sự khởi

sắc ấn tượng trên cơ sở ổn đ nh, bền v ng. Điều này được thể hiện qua mức v n

FD rót vào đạt kỷ lục th o từng năm, đặc biệt, 11 tháng năm 2008, FD đạt kỷ lục

61 tỷ SD, gấp hơn 3 lần so với năm 2007, trong đó khoảng 75% đến từ các nền

kinh tế thành viên APE . Đ i với hoạt động xuất khẩu, khu vực châu Á – Thái

ình Dương đã và đang đóng vai trò quan trọng. ụ thể, kim ngạch xuất khẩu của

Việt am trong năm 2008 sang th trường khu vực này đạt khoảng 33,5 tỷ SD,

chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt am. (th o ộ goại giao Việt

Nam)

Page 17: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

17

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

APE là khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng s

v n đầu tư nước ngoài và 75% tổng s khách du l ch qu c tế tới Việt am. ầu

hết các đ i tác chiến lược quan trọng và các đ i tác kinh tế - thương mại hàng đầu

của ta là các nền kinh tế thành viên của APE .

ia nhập tổ chức hương mại thế giới W ngày 11 tháng 1 năm 2007.

Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của W , t c độ tăng trưởng kinh

tế của Việt am luôn ở mức cao, bình quân 5 năm 2007 - 2011 đạt 7%/năm. ổng

s v n đầu tư toàn xã hội gấp 2,5 lần so với giai đoạn 2001 - 2005, đạt 42,9%

DP. Quy mô DP năm 2011 tính th o giá thực tế đạt 119 tỷ SD, gấp 3,3 lần so

với năm 2000, DP bình quân th o đầu người đạt 1.300 SD... Đây là nh ng kết

quả đáng khích lệ trong nh ng năm đầu gia nhập W , là "bàn đạp” để kinh tế

Việt am trỗi dậy, trở thành nền kinh tế mạnh trong khu vực.

5 năm tham gia W , các hoạt động kinh tế đ i ngoại là lĩnh vực đạt được

nh ng bước phát triển mạnh mẽ nhất. Độ mở của nền kinh tế Việt am ngày càng

rộng, với tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu hàng năm gấp khoảng 1,5 lần DP

thông qua sự "bùng nổ" về xuất khẩu. h o s liệu của ộ ông hương, t c độ

tăng của xuất khẩu Việt am trung bình trong 5 năm ở mức 19,52%/năm. Đáng

chú ý, dù kinh tế đất nước gặp nhiều khó khăn nhưng trong năm 2010 xuất khẩu

vẫn đạt 72,2 tỷ SD (tăng 26,4%) và năm 2011 tăng lên 96,3 tỷ SD (tăng 33%).

ên cạnh đó, th trường thương mại được mở rộng, đến năm 2010 đã có 19 th

trường Việt am xuất khẩu đạt từ 1 tỷ SD trở lên, trong đó đầu bảng là ỹ, đạt

14, 2 tỷ SD, tiếp đến là hật ản và rung Qu c....

ăng trưởng trong lĩnh vực xuất khẩu đã thúc đẩy các lĩnh vực d ch vụ phân

ph i, bán lẻ phát triển mạnh. hiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực đã hình thành và

khẳng đ nh tên tuổi trên th trường qu c tế. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD ) cũng

là lĩnh vực ghi nhận nh ng thành tựu lớn. Sau 5 năm gia nhập W , Việt am đã

thu hút mạnh mẽ FD nhờ có môi trường ổn đ nh, minh bạch. ếu như năm 2006,

v n FD đăng ký đạt trên 10 tỷ SD thì tới năm 2008 đã tăng lên 64 tỷ SD, năm

2010 và năm 2011 mức thu hút có giảm hơn chủ yếu do tác động chung của khủng

hoảng kinh tế toàn cầu với mức 18 tỷ SD năm 2010 và 15 tỷ SD trong năm

2011. ùng với FD , viện trợ phát triển chính thức ( DA) cũng đạt tăng trưởng

cao với mức giải ngân tăng nhanh.

Page 18: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

18

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

Thống kê xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam 5 năm trước và sau khi gia

nhập WTO (theo Tổng cục Hải quan).

Việt am tích cực, chủ động ký kết các hiệp đ nh thương mại tự do, đây là nền

tảng v ng chắc cho con đường đi lên Xã hội hủ nghĩa tại Việt am. Đường l i

chính tr độc lập, tự chủ. ranh thủ hợp tác phải đi đôi với thường xuyên khơi dậy

chỉ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc chân chính của mọi người Việt am nhằm

góp phần làm gia tăng tiềm lực qu c gia:

Kêu gọi nh ng Việt Kiều yêu nước trở về để cùng chung sức xây dựng đất

nước.

gh quyết ngày 23 tháng 10 năm 1959 của ội đồng hính phủ về việc đón tiếp

Việt Kiều về nước nhằm ổn đ nh sớm việc làm ăn của kiều bào, làm cho kiều bào

đ m hết khả năng và sức lao động của mình góp phần xây dựng đất nước.

iếp đến là thông tư ngày 19 tháng 4 năm 1963 của hủ tướng hính phủ về một

s chính sách đ i với Việt Kiều mới về nước. hông tư này bao gồm rất nhiều điều

kiện thuận lợi giúp cho Kiều bào được c ng hiến, tham gia vào sản xuất và xây

dựng nước nhà.

h o th ng kê của ộ ngoại giao, trong nh ng năm gần đây lượng kiều h i g i

về V mỗi năm thường tăng khoảng 10-15%. ính chung, kiều h i và đầu tư từ

cộng đồng người V ở nước ngoài mỗi năm đạt xấp xỉ 20 tỉ SD. Riêng hai quí

đầu năm 2012, lượng kiều h i mà người Việt ở nước ngoài g i về đã đạt trên 6 tỉ

SD và lượng kiều h i cả năm 2011 là trên 9 tỉ SD. Đến nay, đã có trên 2.000 dự

án được kiều bào đăng ký đầu tư tại V , với tổng v n xấp xỉ 6 tỉ SD và trên 60%

có hiệu quả, được đánh giá cao.

uy nhiên, vẫn có nh ng quy đ nh hành chính chưa thực sự có hiệu quả và tạo

điều kiện triệt để cho các Việt Kiều ở nước ngoài có mong mu n được c ng hiến

về quê hương.

Page 19: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

19

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

2.4 hủ động hội nhập kinh tế qu c tế phải gắn liền với nhiệm vụ trau dồi bản lĩnh

và bản sắc văn hóa dân tộc, nhất là cho thanh niên, thiếu niên – lực lượng rường

cột của nước nhà, để không tự đánh mất mình bởi xa rời c t cách dân tộc:

- iáo dục lòng yêu nước, văn hóa dân tộc cho thế hệ thanh thiếu niên ngay từ khi

còn ngồi trên ghế nhà trường để có thể tiếp thu tinh hoa văn hóa và lớn hơn là làm

phong phú, làm giàu nền văn hóa dân tộc.

- Điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản ồ hí inh khóa X đã được Đại hội Đoàn

toàn qu c lần thứ X thông qua ngày 12/12/2012 quy đ nh về quyền và nghĩa vụ của

Đoàn thanh niên cộng sản ồ hí inh, tạo nên một thế hệ trẻ đầy nhiệt huyết,

trách nhiệm và lòng tự hào, tự tôn dân tộc.

- Đưa các môn học như ư tưởng ồ hí inh, đường l i quân sự của Đảng, các

buổi học chính tr đầu năm vào nhà trường để thế hệ thanh niên thấm nhuần chủ

trương của Đảng, trau dồi bản lĩnh chính tr .

hăm lo xây dựng Đảng v ng mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh

đấu tranh ch ng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần, kiệm, liêm chính,

chí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội:

Xây dựng Đảng ộng sản Việt am cầm quyền, một Đảng “đạo đức, văn

minh”. án bộ, đảng viên gắn bó máu th t với nhân dân, vừa là người hướng dẫn,

lãnh đạo nhân dân, vừa hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, gương mẫu trong mọi

việc. hực hiện tiếp xúc c tri thường xuyên, lắng ngh và giải đáp các thắc mắc

trong quần chúng nhân dân: rong hơn 7 năm thực hiện gh quyết liên t ch s

06/2004/NQLT/UBTVQH11-Đ Q Việt am ngày 10-9-2004, hầu

hết các Đoàn Đ Q đã quan tâm, ph i hợp triển khai việc tuyên truyền, phổ biến

các quy đ nh pháp luật về công tác X , nhờ đó, nhận thức của Đ Q , của c

tri và của các cơ quan h u quan đã được nâng lên. Điều đó thể hiện rất rõ ở kết quả

hoạt động X của Đ Q ở đ a phương từng bước đi vào nền nếp, có chiều sâu;

m i quan hệ gi a Đ Q và c tri ngày càng củng c , gắn bó chặt chẽ. uy vậy,

công tác tuyên truyền, phổ biến gh quyết liên t ch trong nh ng năm qua chưa

thật sự đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra. hận thức vai trò trách nhiệm đ i

với công tác X của Đ Q có lúc, có nơi chưa thật sự sâu sắc, nhất là tiếp xúc

với c tri nơi cư trú, nơi làm việc. hiều c tri ở vùng sâu, vùng xa còn hạn chế

trong việc nhận thức về hoạt động X , còn quan niệm Đ Q là người có khả

năng giải quyết "mọi việc trên đời” nên khi tiếp xúc với đại biểu, họ thường đề đạt

đến tất cả các vấn đề thuộc thẩm quyền của cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh, ít đề cập

đến các vấn đề lớn ở tầm vĩ mô.

Page 20: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

20

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

Xây dựng hà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì

nhân dân; thực hiện cải cách nền hành chính qu c gia một cách đồng bộ để phục

vụ đời s ng nhân dân.

Giảm thiểu các thủ tục hành chính trong quá trình công chứng giấy tờ.

+ gh quyết rung ương 5 khóa X về tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính,

nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của bộ máy nhà nước đã nêu rõ "tập trung

đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, x m đây là khâu đột phá để tạo môi

trường thuận lợi, minh bạch cho mọi hoạt động của người dân và doanh

nghiệp, phải tiến hành rà soát các thủ tục hành chính trên tất cả các lĩnh vực,

chỉ rõ nh ng thủ tục, nh ng quy đ nh sai trái, không phù hợp và nguyên nhân

cụ thể để kiên quyết s a đổi. Đây là khâu cản trở sự phát triển và gây nhiều

bức xúc trong nhân dân, phải tập trung chỉ đạo tạo sự chuyển biến nhanh trong

lĩnh vực này". hực hiện gh quyết rung ương 5 khóa X, việc tiếp tục cải

cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính gắn với việc thực hiện cơ chế "một

c a" đã được triển khai mạnh và thu được nh ng kết quả bước đầu tích cực.

ác bộ, ngành và đ a phương đã tích cực rà soát, s a đổi một s thủ tục hành

chính liên quan nhiều đến người dân, doanh nghiệp. Đặc biệt, thủ tục hành

chính trên nh ng lĩnh vực bức xúc, liên quan trực tiếp tới người dân và doanh

nghiệp như đất đai, xây dựng, hộ t ch, hộ khẩu, đầu tư, đăng ký doanh nghiệp,

hải quan, thuế, kho bạc, xuất nhập khẩu v.v.. đã được rà soát nhiều lần, loại bỏ

nh ng thủ tục hành chính phức tạp, gây phiền hà, bước đầu tạo lập lại niềm tin

của người dân và doanh nghiệp vào hoạt động phục vụ của các cơ quan công

quyền.

+ Quyết đ nh s 181/2003/QĐ-TTg ngày 4-9-2003 của hủ tướng hính phủ về

việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế "một c a" tại cơ quan hành chính nhà

nước ở đ a phương đã tạo ra một cách thức giải quyết công việc hiệu quả cho

công dân, tổ chức, đã thể chế hóa m i quan hệ gi a chính quyền và công dân

thông qua việc thực hiện cơ chế "một c a". ại cấp tỉnh, 4 sở bắt buộc thực

hiện cơ chế này là: Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở ao động - hương binh và Xã

hội, Sở ài nguyên và ôi trường, Sở Xây dựng, đồng thời ủy ban nhân dân

cấp huyện, cấp xã cũng phải thực hiện quy chế này.

Đưa cán bộ về vùng nông thôn, vùng cao để nâng cao trình độ dân trí cho

nhân dân.

+ Ngày 27-8-2008, hính phủ ban hành gh quyết 30a về hương trình hỗ trợ

giảm nghèo nhanh và bền v ng cho 61 huyện nghèo (sau này bổ sung thêm 1

huyện). Đây là nh ng huyện có tỷ lệ hộ nghèo chiếm trên 50%, hầu hết ở các

Page 21: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

21

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

tỉnh miền núi, đ a hình b chia cắt, diện tích tự nhiên rộng nhưng ít đất canh

tác, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt...

+ hương trình 30a nhằm đưa các huyện này phát triển về mọi mặt, phấn đấu

đến năm 2020 ngang bằng với các huyện khác trong khu vực.

+ Dự án đưa 600 trí thức trẻ về 62 huyện nghèo làm phó chủ t ch D xã là

để kích thích phát triển kinh tế các đ a phương này. h ng thanh niên được

tuyển chọn ngoài t t nghiệp các trường Đ với chuyên ngành thiên về kinh tế

còn cần nhiệt huyết và tinh thần tự nguyện, sẵn sàng ch u gian khổ, th thách.

ởi, không phải ai cũng có thể từ bỏ nh ng mục tiêu nơi đô th để đến làm

việc ít nhất 5 năm trời tại nh ng vùng đất xa lạ, điều kiện khó khăn, thiếu

th n.

+ 600 xã được chọn tham gia dự án trên tổng s 894 xã nghèo đã được ộ ội

vụ tiến hành khảo sát tình hình. Vấn đề chung của s xã này là thiếu cán bộ.

à ở các xã nghèo, vùng sâu vùng xa, việc tuyển chọn một cán bộ có trình độ

để nắm gi v trí phó chủ t ch D xã là việc không dễ.

+ Vì vậy, sự hỗ trợ từ nguồn cán bộ ngoài đ a phương rất cần thiết, vừa nhanh

có cán bộ mà chất lượng lại bảo đảm. ọ được kỳ vọng trở thành nh ng nhân

t mới đưa nh ng vùng đất nghèo dần dần vượt lên.

ằng các giải pháp thiết thực, cụ thể, hình thành một đội ngũ cán bộ liêm khiết,

tận trung với nước, tận hiếu với dân; kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy chính quyền

nh ng “ông quan cách mạng”, lạm dụng quyền lực của nhân dân để mưu cầu lợi

ích riêng; phát huy vai trò của nhân dân trong cuộc đấu tranh ch ng quan liêu,

tham nhũng, lãng phí, gi v ng sự ổn đ nh chính tr - xã hội của đất nước:

● ự phê bình và phê bình trong đội ngũ lãnh đạo.

+ gh quyết ội ngh lần thứ 4 an hấp hành rung ương Đảng (khóa X )

“ ột s vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” được ban hành ngày

16/1/2012 do ổng í thư guyễn Phú rọng ký ban hành. gh quyết rung

ương 4 với tiêu đề “ ột s vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” chỉ

tập trung vào ba vấn đề thực sự cấp bách, cần làm ngay.

+ Trong đó là vấn đề trong đó có nh ng đảng viên gi v trí lãnh đạo, quản lý,

kể cả một s cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính tr , đạo đức, l i s ng

với nh ng biểu hiện khác nhau về sự phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá

nhân ích kỷ, cơ hội, thực dụng, chạy th o danh lợi, tiền tài, kèn cựa đ a v , cục

bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc...

+ hính vì vậy ổng í hư guyễn Phú rọng đề ra một đợt tổng kiểm điểm

của Đảng ộng sản Việt am. hờ đó, các cán bộ thẳng thắn thừa nhận

Page 22: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

22

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

khuyết điểm còn yếu kém của mình, kiểm điểm công bằng và minh bạch

nhằm xây dựng đội ngũ lãnh đạo trong sạch, tận trung với nước.

+ Đây là một bước tiến mới trong việc lãnh đạo hà nước ta.

iáo dục cho mọi tầng lớp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất nước,

hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất kinh doanh gắn liền với tiết kiệm để xây dựng

nước nhà:

● ướng dẫn nhân dân áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đánh bắt, nuôi

trồng.

+ ông nghiệp: ội nông dân các cấp đã hướng dẫn nhân dân áp dụng khoa học

kỹ thuật vào trồng trọt như hướng dẫn khá kỹ lưỡng các kỹ thuật về chăn nuôi,

trồng trọt, kỹ thuật bón phân và loại phân bón s dụng đ i với các gi ng cây

trồng ở các vùng đất khác nhau... để cây trồng có giá tr kinh tế cao. ụ thể là

uyện am ộ là đ a phương tích cực thực hiện đề án nâng cao hiệu quả vùng

lạc bằng cách xây dựng nhiều mô hình thí điểm trồng lạc mới, giúp người dân

ứng dụng các tiến bộ K K vào sản xuất lạc. Vụ đông xuân năm nay, toàn

huyện am ộ gi o trồng 786 ha lạc, năng suất bình quân đạt hơn 25 tạ/ha.

hờ đó, thu nhập của người nông dân tăng lên đáng kể.

+ Đánh bắt thủy hải sản: Đến nay, thực hiện Quyết đ nh của hủ tướng hính

phủ, 1.300 tàu cá trong tổng s hơn hơn 2.400 tàu đánh bắt xa bờ của tỉnh

ình Đ nh được hỗ trợ lắp đặt máy thông tin liên lạc tầm xa tích hợp đ nh v

vệ tinh PS. an Quản lý các Dự án ông nghiệp ( ộ &P ) đã lắp

thiết b truyền phát vệ tinh 2 chiều cho 2.000/3.000 tàu cá ở các tỉnh v n biển

nước ta. h ng bộ phận h u hiệu này sẽ giúp ngư dân nắm bắt được tình hình

thời tiết, liên lạc với đất liền khi gặp sự c . h ng chính sách này đã giúp cho

ngư dân kiên trì bám biển.

iáo dục, hướng dẫn, hỗ trợ các đồng bào vùng cao tăng gia sản xuất, xây dựng

nước nhà.

+ iao thông, cơ sở hạ tầng: việc khó khăn nhất của nhân dân vùng cao là đi lại.

Vì vậy, ngay khi thực hiện xóa đói giảm nghèo cho đồng bào vùng cao, chính

phủ phải bắt tay ngay vào xây dựng các cơ sở hạ tầng như đường xá, nhà ở xã

hội. Đảm bảo sự ổn đ nh cho người dân để có thể tăng cường sản xuất.

+ rồng trọt, chăn nuôi: tùy vào lợi thế từng vùng mà chính quyền khuyến khích

người dân trồng cây ngắn hạn hay cây lâu năm. ìm ra cây trồng có thể thoát

nghèo cho đ a phương mình. ăng cường các hoạt động về thú y đảm bảo tính

bền v ng cho hoạt động nuôi gia súc, gia cầm.

Page 23: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

23

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

+ ừ đây, nhiều gia đình có thể thoát nghèo, trình độ dân trí được nâng lên, con

cái được chú trọng, chăm lo về mặt sức khỏ cũng như được trang b tri thức.

KẾ

Tư tưởng ồ hí inh về chủ nghĩa xã hội ở Việt am bao quát nh ng vấn đề c t

lõi, cơ bản nhất trên cơ sở vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết ác- Lenin

về bản chất, mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan

của thời kỳ quá độ; về đặc điểm, nhiệm vụ l ch s , nội dung, các hình thức, bước đi

và biện pháp tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. ư tưởng

đó trở thành tài sản vô giá, cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho việc kiên trì, gi v ng

đ nh hướng xã hội chủ nghĩa của Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều vấn đề về xác

đ nh hình thức, biện pháp và bước đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với nh ng đặc

điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại ngày nay.

ùng với việc tổng kết lý luận- thực tiễn, công cuộc xây dựng đất nước trong mấy

thập kỷ qua, quan niệm về chủ nghĩa xã hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội

ngày cnagf được cụ thể hóa. hưng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên

cạnh nh ng thời cơ, vận hội, Việt am đang phải đ i đầu với hàng loạt các thách

thức, khó khăn trên cả bình diện qu c tế, cũng như từ nh ng điều kiện thực tế

trong nước ta tạo nên. rong b i cảnh đó, vận dụng tư tưởng ồ hí inh về chủ

nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần tập trung giải

quyết nh ng vấn đề quan trọng nhất. đó là:

1. Kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội

2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả nguồn lực,

nhất là nguồn nội lực để đẩy mạnh công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước

gắn với phát triển kinh tế tri thức.

3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

4. hăm lo xây dựng Đảng v ng mạnh làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy

mạnh đấu tranh ch ng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm

liêm chính, trí công vô tư để xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Page 24: Tư tưởng HCM về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam và sự vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nước

“CHIA SẺ CƠ HỘI|SHARE OPPORTUNITIES”

24

Nguyễn Hoàng Hải Email: [email protected] FB: Fb.com/hainh.tmdt Web: hoicudem.com/

Rất mong nhận được sự ủng hộ và góp ý của các

bạn. Mình mong mu n sẽ có thêm nhiều tài liệu để

chia sẻ cùng các bạn hơn n a. Nếu cần tài liệu gì các

bạn có thể g i email hoặc inbox mình để có thông

tin phản hồi nhanh nhất nha. Xin cảm ơn!

Nguyễn Hoàng Hải

Email: [email protected]

FB: Fb.com/hainh.tmdt

Web: hoicudem.com/

Skype: Hainh.tmdt