39
Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Chào mừng cô và các bạn đến với bài thuyết trình

Page 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

CHƯƠNG 5TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐÓ VÀO KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TRONG GIAI

ĐOẠN HIỆN NAY

Nhóm 7

Page 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nayKết luận

Page 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc1. Cơ sở lý luận

a. Truyền thống yêu nước, nhân ái và tinh thấn cố kết cộng đồng của đân tộc Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.

Page 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

• Tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững.

a. Truyền thống yêu nước, nhân ái và tinh thấn cố kết cộng đồng của đân tộc Việt Nam

Page 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

a. Truyền thống yêu nước, nhân ái và tinh thấn cố kết cộng đồng của đân tộc Việt Nam

Trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt NamVận mệnh cá nhân gắn chặt vào vận mệnh của cộng đồng, sự sống

còn và phát triển của dân tộc

Page 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

b. Chủ nghĩa Mác – Lênin

Quan điểm của chủ nghĩa Mac- Lênin coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân dân là người sáng tạo lịch sử.

Page 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Trên cơ sở ấy, Hồ Chí Minh khẳng định: “Cách mạng là việc chung của dân chúng chứ không phải là việc của một hai người”

a. Chủ nghĩa Mác – Lênin

Người đánh giá cao vai trò của đoàn kết: “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công; Đoàn kết là điểm mẹ, điểm mẹ này mà tốt thì đẻ ra con cháu đều tốt”

Khuyên ai xin nhớ chữ đồng

Đồng tình, đồng sức, đồng lòng, đồng minh.

Page 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

2. Cơ sở thực tiễnb. Thực tiễn cách mạng thế giới• “Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc

đấu tranh của họ chưa đi đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có sự liên kết chặt chẽ với giai cấp công nhân ở các nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ chức và chưa biết tổ chức…”

Page 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Cách mạng thánh Mười Nga đã để lại những bài học kinh nghiệm quí báu cho phong trào cách mạng thế giới.

2. Cơ sở thực tiễnb. Thực tiễn cách mạng thế giới

Page 11: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

2. Cơ sở thực tiễna. Thực tiễn cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh đã tiếp thu và phát huy chủ nghĩa yêu nước và tinh

thần đoàn kết của nhân dân ta.

Người cũng tiếp thu những bài học từ những cuộc đấu tranh thất bại của nhân dân ta trong giai đoạn cuối thế kỷ IXX – đầu thế kỷ XX.

Các sĩ phu phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục

Những người tham gia Khởi nghĩa Yên Thế bị tù đày

Phan Bội Châu

Page 12: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

II. Quan điểm của tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong gia đoạn hiện nay

1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định thành công của Cách mạng.

1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, quyết định thành công của cách mạng.

• Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược:‐ Đại đoàn kết dân tộc không phải một thủ đoạn chính trị nhất

thời mang tính sách lược mà là chính sách dân tộc, là vấn đề chiến lược của cách mạng.

• Đại đoàn kết dân tộc quyết định thành công của cách mạng:‐ Đoàn kết là vấn đề sống còn của cách mạng, quyết định thành

bại của cách mạng.‐ Được chứng minh bởi thực tiễn cách mạng Việt Nam.

Page 13: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc.

• Đoàn kết là mục tiêu hàng đầu của Đảng, của dân tộc:‐ Thực hiện được đại đoàn kết dân tộc mới có thể thực hiện

được mục tiêu khác.‐ Đại đoàn kết dân tộc cũng là mục tiêu lâu dài của cách mạng,

xem như tôn chỉ hoạt động của Đảng.

• Đoàn kết là nhiệm vụ của Đảng của dân tộc:‐ Đại đoàn kết dân tộc xuất phát từ nhu cầu khách quan của

bản thân quần chúng nhân dân.‐ Nhiệm vụ của Đảng là làm cho những nhu cầu những đòi hỏi

đó thành đòi hỏi tự giác , có tổ chức thành sức mạnh vô địch trong cuộc kháng chiến.

Page 14: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

• Khái niệm “dân” theo quan niệm Hồ Chí Minh: “Chỉ mọi con dân Việt Nam” mỗi con rồng cháu tiên, là đồng bào anh em một nhà, không phân biệt dân tộc đa số hay thiểu số có tín ngưỡng hay không tín ngưỡng, không phân biệt già trẻ, gái trai, giàu nghèo, quý tiện.

Page 15: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân• Dân trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu với tư cách là mỗi con

người Việt Nam cụ thể, vừa là một tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân, với những mối liên hệ cả quá khứ và hiện tại.

• DÂN là chủ thể của khối đại đoàn kết dân tộc.• Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân

Page 16: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Điều kiện xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải kế thừa truyền thống

yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân phải có lòng khoan dung độ

lượng với con người. Xây dựng khối đại đoàn kết rộng rãi cần có niềm tin vào nhân

dân.

Page 17: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức là Mặt trận dân tộc thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.

• Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất có tổ chức. Tổ chức thể hiện khối đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất.

• Mặt trận dân tộc thống nhất phải có cương lĩnh, điều lệ phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng thời kì, từng giai đoạn cách mạng.

Page 18: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của mặt trận dân tộc thống nhất:

Mặt trận xây dựng trên nền tảng liên minh công – nông – lao động trí óc, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.

Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc lấy việc thống nhất lợi ích tối cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và không ngừng mở rộng.

Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ.

Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

Page 19: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc
Page 20: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc trong giai đoạn hiện nay

Chính trị - Xã hội

1.Thực trạng

Page 21: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

a. Thành tựu Chính trị - Xã hội• Xây dựng được nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do

dân và vì dân• Tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội cơ bản đã được ổn định, an

ninh- quốc phòng được giữ vững.

• Tình hình xã hội tiến bộ, đời sống của người dân không ngừng được nâng cao cả về vật chất lẫn tinh thần.

• Quyền bình đẳng cơ bản đã được Hiến pháp xác định thể hiện trên mọi lĩnh vực xã hội

Page 22: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Giải pháp : Củng cố hệ thống chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội

• QĐND và CAND được củng cố xấy dựng theo hướng cách mạng chính quy từng bước hiện đại

• Mặt trận tổ quốc Việt Nam đóng vai trò quan trọng• Hình thành khối đại đoàn kết dân tộc càng vững mạnh

Page 23: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Kinh tế

a. Thành tựu

Page 24: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Phát triển kinh tế, nâng cao mức sống của người dân• Nền kinh tế nhiều thành phần ở miền núi và vùng đồng bào các

dân tộc thiểu số từng bước được hình thành và phát triển• Kinh tế Việt Nam có nhiều bước tiến rõ rệt trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Page 25: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Việt Nam hội nhập quốc tế

• Thực hiện chính sách kinh tế mở, hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới

Kinh tế

Page 26: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Văn hoáa. Thành tựu

Page 27: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

• Thực hiện nhiều chính sách nhằm lưu giữ và phát huy những giá tị truyền thống của các dân tộc cũng như của đất nước

Văn hoá

• Đẩy mạnh công tác giáo dục, nâng cao dân trí, đặc biệt chú trọng đến đồng bào các dân tộc thiểu số.

Page 28: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Một số lễ hội truyền thống

Page 29: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Hoạt động tình nguyện

Page 30: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

b. Hạn chế Chính trị - Xã hội

• Nạn tham nhũng, tệ quan liêu cũng như sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên =>làm giảm niềm tin trong nhân dân.

Page 31: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

• Các thế lực phản động không ngừng tìm mọi cách thực hiện âm mưu "diễn biến hòa bình", chống phá sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo

Chính trị - Xã hộib. Hạn chế

Page 32: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

b. Hạn chế Chính trị - Xã hội• Các thế lực thù địch ra sức phá hoại khối đại đoàn kết của nhân

dân ta, luôn kích động cái gọi là “dân chủ, nhân quyền”.

• Ý thức về chính trị của người dân chưa cao.

Page 33: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Kinh tế

b. Hạn chế

• Còn nhiều vùng khó khăn nhất là khu vực dân tộc thiểu số ->người dân dễ bị mua chuộc.

• Giá trị của “đồng tiền” bị tối đa hóa -> nảy sinh nhiều điều tiêu cực

=> đoàn kết tạo ra sự giúp đỡ giữa các vùng, người dân các dân tộc. -> sức mạnh chống lại thế lực thù địch => tiến tới xây dưng đoàn kết các quốc gia.

Page 34: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Về văn hóa

b. Hạn chế

• Trình độ phát triển dân trí của người dân chưa cao, đặc biệt là người đồng bào dân tộc thiểu số

• Còn nhiều hủ tục và tư tưởng lệch lạc.

Page 35: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

2. Giải pháp Chính trị - Xã hội

• Nâng cao nhận thức của người dân về chính trị xã hội.• Xây dựng và chỉnh đốn đội ngũ cán bộ trong sạch, làm việc có

hiệu quả• Tăng cường cảnh giác với các thế lực phản động, các thế lực thù

địch

Xây dựng, kiện toàn hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh

Page 36: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Kinh tế

2. Giải pháp

• Chú trọng phát triển kinh tế đồng đều giữa các vùng, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa

• Kiểm soát chặt chẽ hơn trong việc buôn bán nhằm tránh tình trạng hàng giả, hàng kém chất lượng, thực phẩm không an toàn

• Nâng cao ý thức tự chủ, độc lập trong quá trình hội nhập với khu vực và quốc tế

Page 37: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

2. Giải pháp Văn hoá• Đẩy mạnh các chương trình giáo dục, tuyên truyền đến người dân

để họ tiếp cận tốt hơn về giáo dục và loại bỏ dần các hủ tục lạc hậu.

• Chú trọng hơn về vấn đề chăm sóc sức khỏe, và đời sống tinh thần của người dân, tránh để bị các thế lực phản động lợi dụng.

Page 38: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

• Tham gia sinh hoạt đoàn tốt

• Có nhận thức đúng đắn về Đảng và Nhà nước

• Không tham gia vào các hoạt động biểu tình chống phá nhà nước gây mất trật tự an ninh, quốc phòng

Liên hệ với sinh viên hiện nay

Page 39: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc

Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!