23
Trần Thị Quỳnh Như Lê Thị Thúy Phương Phạm Vân Phương Hồng Ngọc Trần Bích Phượng Nguyễn Thị Phương Thảo Nhóm 4 – TA39B

Văn hóa

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Văn hóa

Trần Thị Quỳnh Như

Lê Thị Thúy Phương

Phạm Vân Phương

Lê Hồng Ngọc

Trần Bích Phượng

Nguyễn Thị Phương Thảo

Nhóm 4 –TA39B

Page 2: Văn hóa

I. Giới thiệu chung

II. Lý do lựa chọn tứ thánh

III. Tứ Thánh Bất Tử

IV. Ý nghĩa của Tứ Thánh

V. Kết luận

Page 3: Văn hóa

“Tứ Bất Tử “ là ai?

Trước khi các tôn giáo lớn định hình, người Việt đã

phát triển tín ngưỡng của riêng mình. Ngoài thờ gia

tiên, tổ nghề, các anh hùng chống ngoại xâm,…, tục

thờ bốn vị Thánh bất tử là Tản Viên, Thánh Gióng,

Chử Đồng Tử và Bà Chúa Liễu có nhiều nét vô cùng

độc đáo.

Page 4: Văn hóa

1.Tại sao lại là “tứ” (số bốn)?

Mọi cơ cấu giá trị vật chất và tinh thần nhiều khi

được bắt đầu bằng “bộ tứ”

VD: quy luật bốn mùa “xuân – hạ - thu - đông”, đời

người theo vòng “sinh – lão – bệnh – tử”, trời đất có

bốn phương “đông – tây – nam – bắc”…

Page 5: Văn hóa

Quan niệm thẩm mỹ của người Á Đông trong

văn thơ trung đại

VD: các hình ảnh ước lệ như “tùng – cúc – trúc -

mai”, “ngư – tiều – canh – mục”, “long – ly – quy –

phượng”...

Page 6: Văn hóa

2.Tứ thánh bất tử tượng trưng cho điều gì?

Thánh Tản Viên: ước vọng chinh phục tự nhiên,chiến thắng thiên tai

Đức Thánh Gióng (Phù Đổng Thiên Vương): tinhthần đoàn kết, chống ngoại xâm

Thánh Chử Đạo Tổ (Chử Đồng Tử): tình yêu, hônnhân và sự sung túc, giàu sang

Thánh Mẫu Liễu Hạnh (Mẫu Thượng Thiên): cuộcsống tinh thần, phúc đức, văn thơ

Page 7: Văn hóa

1. TẢN VIÊN SƠN THẦN (làng Và, tỉnh Sơn Tây):

Vị Thánh biểu đạt cho khả năng to lớn và vĩnh viễn

của cộng đồng trong lao động và trong chiến đấu

chống thiên tai (lũ lụt)

Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh

Page 8: Văn hóa

2. THÁNH GIÓNG (làng Phù Đổng):

Là bài ca hào hùng nhất về truyền thống đánh giặc

giữ nước của dân tộc ta.

Page 9: Văn hóa

3. CHỬ ĐỒNG TỬ vùng Chử xá:

Sự tích về Công chúa Tiên Dung và chàng trailàng Chử Xá, thể hiện nguyện vọng xây dựng mộtcuộc sống phồn vinh vật chất trên nền tảng mộttình yêu đích thực.

Page 10: Văn hóa

4. LIỄU HẠNH CÔNG CHÚA (đền Phủ Giày, tỉnh Nam Định):

Sự tích về bà Phạm Tiên Nga- con gái thứ haicủa Ngọc Hoàng và các lần giáng trần. Bà được dân gian tôn sùng là Thánh Mẫu.

Khẳng định vai trò của người phụ nữ, dám nói lêntiếng nói phản kháng với triều đình phong kiến.

Page 11: Văn hóa
Page 12: Văn hóa

Một tín ngưỡng thuần túy Việt Nam.

Kết tinh từ những truyền thuyết đẹp đẽ.

Là một bộ phận không thể tách rời trong di sản tôn giáo và tinh thần của đất nước.

Phản ánh đậm nét truyền thuyết lịch sử và có giá trị văn hoá rất sâu sắc.

Page 13: Văn hóa

Nền tảng tư tưởng làm nên cốt cách của

con người Việt Nam: kiên trung, bất khuất,

thông minh, sáng tạo, tình nhà nghĩa nước

hài hoà. Đó là bề dày, là cội nguồn của đời

sống tinh thần làm nên sức mạnh của dân

tộc trong mọi hoàn cảnh từ xưa tới nay.

Page 14: Văn hóa

1.Thánh Tản Viên:

Người đứng đầu trong hàng Tứ Bất Tử.

Sức mạnh của Người là khát vọng của con

người về cuộc sống bình an, mưa thuận gió hòa.

Đền thờ Thánh Tản Viên trên

núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Nội)

Page 15: Văn hóa

Lễ rước kiệu tại Hội đền Và 2013. (Ảnh: Phạm Kiên/TTXVN)

Page 16: Văn hóa

2. Thánh Gióng:

Biểu hiện cho sức mạnh chống lại giặc ngoại bang vàsức mạnh của tuổi trẻ.

Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trongcông cuộc chống giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước.

Page 17: Văn hóa

Đền Thánh Gióng, Khu di tích Đền Sóc, Xã Phù Linh,

Huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Page 18: Văn hóa

3. Chử Đồng Tử

Tượng trưng cho tình yêu, hôn nhân

Là ý chí mở mang khai phá cải tạo ruộng đồng, pháttriển nhiều ngành nghề: trồng dâu, nuôi tằm, dệt vải vànghề đi buôn.

Mở một hướng đi mới cho sự phát triển của dân tộc,tạo nên sự giao lưu giữa dân tộc Việt và cộng đồngbên ngoài.

Page 19: Văn hóa

4.Thánh Mẫu Liễu Hạnh:

Biểu tượng của khát vọng tự giải phóng, nhất là

phụ nữ muốn thoát khỏi sự ràng buộc của xã hội,

của lễ giáo phong kiến, khát vọng vươn tới đạt

được những ước vọng của hạnh phúc gia đình.

Page 20: Văn hóa

Khu di tích Phủ Giầy, Nam Định

Page 21: Văn hóa

Đền Sòng Sơn Vọng Từ

(phố Tôn Đức Thắng)Đền Sòng (Thanh Hóa)

Page 22: Văn hóa

Tín ngưỡng thờ “Tứ bất tử” là một trong những giátrị văn hóa tinh thần của dân tộc Việt Nam.Biểutượng cho:

Sức mạnh đoàn kết cộng đồng trong sự nghiệp đấutranh“dựng nước và giữ nước

Khát vọng xây dựng một cuộc sống vật chất phồnvinh và tinh thần hạnh phúc

=> Ảnh hướng tích cực đến đời sống tinh thần cũngnhư sự nghiệp chấn hưng đất nước của dân tộcViệt Nam.

Page 23: Văn hóa