28
HƯỚNG DẪN KIỂM TRA KỆ HÀNG Phần 1 : KIỂM TRA CÁI GÌ? Phần 2 : KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO? Phần 3 : PHÂN CÔNG

Kiem tra ke hang racking

Embed Size (px)

Citation preview

HƯỚNG DẪN KIỂM TRA KỆ HÀNG

Phần 1: KIỂM TRA CÁI GÌ?

Phần 2: KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?

Phần 3: PHÂN CÔNG

KIỂM TRA CÁI GÌ?STT Kết cấu Cong,

vênh

Gãy, nứt Vặn, xoắn

Mất Sút, lỏng Hư hỏng Cắt, rách Móp, méo, lõm

Rỉ sét

1Dầm ngang

/Cross beams

2Móc kết nối

/Connector

3Thanh giằng

/Bracing

4Thanh trượt

/ V slide

5Móc an toàn

/Safety lock

6Cột đứng

/Uprights

7Đế cột

/Baseplate

8Máng lót

/Guard rails

9Ốp bảo vệ

/Post protector

KIỂM TRA CÁI GÌ?

KIỂM TRA CÁI GÌ?

KIỂM TRA CÁI GÌ?

KIỂM TRA CÁI GÌ?

KIỂM TRA CÁI GÌ?

KIỂM TRA CÁI GÌ?

KIỂM TRA CÁI GÌ?

KIỂM TRA CÁI GÌ?

TẦN SUẤT KIỂM TRA

1- Kiểm tra hàng ngày (Cho nhân viên hoạt động trong kho chứa hàng)

Sử dụng đúng mục đích, đúng thiết bị và tuân thủ hướng dẫn.

Hàng hóa sắp xếp đúng quy định, đúng tải trọng.

Không sử dụng pallet gãy, hỏng. Pallet hỏng có trên kệ hàng phải được thay thế ngay.

Khi phát hiện bất kỳ dấu hiệu hư hỏng, mất an toàn thì phải thông báo ngay lập tức cho “Nhân viên an toàn kệ hàng” để tiến hành kiểm tra, đánh giá. Thay thế, sửa chữa nếu cần thiết.

KIỂM TRA CÁI GÌ?TẦN SUẤT KIỂM TRA

2- Kiểm tra hàng tháng

“Nhân viên an toàn kệ hàng” tiến hành kiểm tra bằng mắt tất cả các hệ thống kệ để phát hiện tất cả các dấu hiệu hư hỏng.

Ghi nhận tất cả các hư hỏng theo mẫu kiểm tra OHS-15-FRM-40. Thay thế, sửa chữa nếu cần thiết.

3- Kiểm tra quý

Kiểm tra tương tự công việc hàng tháng và ghi nhận theo OHS-15-FRM-40 cộng thêm:

Hạ tải ngẫu nhiên một số vị trí để tiến hành kiểm tra chi tiết hơn. Đo kiểm tra độ xô lệch (quả dọi) của cột đứng

Kiểm tra lại các hạng mục vừa được thay thế, sửa chữa mới nhất.

Kiểm tra lại các hạng mục trong báo cáo gần nhất, để bảo đảm rằng các biện pháp khắc phục phù hợp đã được tiến hành đúng như yêu cầu.

Kiểm tra các bảng báo tải trọng kệ hàng.

4- Kiểm tra hàng năm

Cần người có chuyên môn, có kinh nghiệm

Thực hiện mục này tùy thuộc vào yêu cầu thực tế & đánh giá tình trạng của hệ thống kệ hàng

Có thể cần thiết phải mời chuyên gia hoặc kiểm tra độc lập

KIỂM TRA CÁI GÌ?

NGƯỜI THỰC HIỆN: …………………………………… ID: …………………… PHÒNG: …………………………………………………… NGÀY: ………………

MỤC Miêu tả Đánh giá Ghi nhận vị trí cần khắc phục Ghi chú

I. KIỂM TRA HÀNG HÓA

1.1 Kiểm tra tải trọng hàng trên kệ □ Đạt

□ Lỗi

1.2 Kiểm tra pallet hư hỏng, xô lệch. Pallet đúng chủng loại

□ Đạt

□ Lỗi

1.3 Hàng hóa bị xô lệch, mất trọng tâm, đổ □ Đạt

□ Lỗi

II. BỐ TRÍ HỆ THỐNG KỆ

2.1 Bảng báo tải trọng kệ hàng □ Đạt

□ Lỗi

2.2 Nhãn ghi vị trí kệ hàng □ Đạt

□ Lỗi

2.3 Ốp bảo vệ kệ hàng, cột, thanh vàng che bảo vệ □ Đạt

□ Lỗi

2.4 Nền kho: phồng, dộp, nứt, không cân bằng, ướt, không ổn định, sụt lún

□ Đạt

□ Lỗi

2.5 Lối đi thông thoáng: không bị hàng hóa che chắn, vật nhọn, rác, mất an toàn

□ Đạt

□ Lỗi

2.6 Chiếu sáng đầy đủ □ Đạt

□ Lỗi

III. KIỂM TRA AN TOÀN KẾT CẤU

(XEM TRANG KẾ)

KIỂM TRA CÁI GÌ?

STT KẾT CẤU Đạt Con

g, vênh

Gãy, nứt

Vặn, xoắn

Mất Sút, lỏng

Hư hỏng

Cắt, rách

Móp, méo, lõm

Rỉ sét Ghi nhận vị trí cần khắc phục

Ghi chú

3.1 Dầm ngang /Cross beams

3.2 Móc kết nối /Connector

3.3 Thanh giằng /Bracing

3.4 Thanh trượt / V slide

3.5 Móc an toàn /Safety lock

3.6 Trụ đứng /Uprights

3.7 Đế cột /Baseplate

3.8 Máng lót /Guard rails

3.9 Ốp bảo vệ trụ /Post protector

3.10 Chiều cao dầm ngang 1st với mặt nền

Các ghi chú khác:

NGƯỜI THỰC HIỆN NGƯỜI KIỂM TRA

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?Các chú ý!

Các kết cấu kệ hàng bị hư hỏng phải được thay thế. Không tìm cách sửa chữa.

Khi phát hiện các hư hỏng ở mức cần thay thế, sửa chữa cần phải tiến hành ngay lập tức. Trong trường hợp chưa thực hiện được ngay thì cần phải thực hiện việc hạ hàng, giảm tải cho hệ thống kệ.

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?

Các chú ý!

Các hư hỏng được phân ra làm 02 loại:

- ‘Nhẹ’: cần ghi nhận vào báo cáo để được rà soát lại ở lần kiểm tra kế tiếp + Khung kệ không thẳng hàng + Dầm ngang móc chưa đúng vị trí + Lỏng đai ốc bu-long chân đế cột + Rơi, lỏng phụ kiện + Đổ hàng + Nền dơ, bẩn + Sút, mất móc an toàn

- ‘Nặng’: cần phải thay thế, sửa chữa ngay – (xem chi tiết hướng dẫn ở phần sau) + Các hư hỏng (vết móp méo, cong, nứt) làm thay đổi tiết diện mặt cắt ngang của các thành phần chịu lực chính (dầm, cột) + Các hư hỏng làm biến dạng, mất độ thẳng của các kết cấu chịu lực chính (dầm, cột) + Các hư hỏng làm yếu khớp nối có thể nhận thấy được + Pallet hư gãy, hỏng. Pallet không đúng chủng loại + Thanh V bị tuộc ốc cài/ hoặc thiếu thanh V từ tầng 3-7

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?

Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

1- Thanh dầm ngang

Ở điều kiện chịu tải, nếu phát hiện dầm ngang cho bị võng nhiều hơn ‘khoảng rộng của dầm/180’ (hình 2) thì dầm đã bị quá tải.

Cần phải dỡ tải, kiểm tra lại tải trọng hàng và đo kiểm tra độ võng không tải như hướng dẫn bên dưới

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

1- Thanh dầm ngang – tt

Ở tình trạng không tải: dầm ngang bị biến dạng theo phương dọc quá ‘khoảng rộng của dầm/800’ thì cần phải thay thế

Ở tình trạng không tải: dầm ngang bị biến dạng theo phương ngang quá ‘khoảng rộng của khung kệ/500’ thì cần phải thay thế (hình 4)

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

1- Thanh dầm ngang – tt

Ở tình trạng không tải: dầm ngang bị biến dạng theo phương ngang quá ‘khoảng rộng của khung kệ/500’ thì cần phải thay thế

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?

Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

1- Thanh dầm ngang – tt

Độ võng cho phép của dầm ngang : X= (A+C)/2-B theo phương dọc X theo phương ngang

Khi có tải (có pallet hàng) Khi không tải (không có pallet hàng) Khi không tải (không có pallet hàng)

X= Khoảng rộng của dầm ngàng

180

Ví dụ: dầm ngang dài 2590 mm độ võng cho phép là

x= 2590 = 14.3 mm

180

X= Khoảng rộng của dầm ngang

800

Ví dụ: dầm ngang dài 2590 mm độ võng cho phép là

x= 2590 = 3.2 mm

800

X= Khoảng rộng của dầm ngang

500

Ví dụ: dầm ngang dài 2590 mm độ võng cho phép là

x= 2590 = 5.1 mm

500

Độ võng cho phép của dầm ngang : X= (A+C)/2-B theo phương dọc X theo phương ngang

Khi có tải (có pallet hàng) Khi không tải (không có pallet hàng) Khi không tải (không có pallet hàng)

X= Khoảng rộng của dầm ngàng

180

Ví dụ: dầm ngang dài 2590 mm độ võng cho phép là

x= 2590 = 14.3 mm

180

X= Khoảng rộng của dầm ngang

800

Ví dụ: dầm ngang dài 2590 mm độ võng cho phép là

x= 2590 = 3.2 mm

800

X= Khoảng rộng của dầm ngang

500

Ví dụ: dầm ngang dài 2590 mm độ võng cho phép là

x= 2590 = 5.1 mm

500

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

2- Cột đứng

Cột bị biến dạng 3.0mm theo hướng bề mặt cần phải được thay thế (hình 4).

Cột bị biến dạng 5.0mm theo hướng ngang hông cần phải được thay thế (hình 5).

Sử dụng thước thẳng (dài 1.0m) để đo kiểm tra độ vệnh, lõm như hình

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

2- Cột đứng - tt

Giá trị xô lệch cực đại cho phép – khi kệ ở tình trạng không tải – không vượt quá ‘chiều cao đo/350’.

Với thước ni-vô dài 1.0m thì độ lệch cho phép là ≤ 3.0mm. Hướng dẫn kiểm tra như hình 6 bên dưới.

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

2- Cột đứng - tt

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

4- Lắp dầm ngang tầng 1

Chiều cao của dầm ngang đầu tiên với mặt đất phải tuân theo đúng yêu cầu của nhà sản xuất Dexion (1880 mm)

KIỂM TRA NHƯ THẾ NÀO?Hướng dẫn kỹ thuật cho các kết cấu chính

3- Thanh giằng

Nếu bị biến dạng quá 10.0mm, cong, xoắn thì cần phải được thay thế

PHÂN CÔNG

NHÓM N1 N2 N3 N4 N5

TRÁCH NHI MỆ Ki m tra & ghi ểnh n vào phi uậ ế

Ki m tra & ghi ểnh n vào phi uậ ế

Ki m tra & ghi nh n ể ậvào phi uế

Ki m tra & ghi nh n ể ậvào phi uế

S a ch a t t c các l i & ử ữ ấ ả ỗghi nh n vào phi uậ ế

NHÓM TR NGƯỞTR N VĂN KIÊN (34)Ầ TR N M NH HÙNG (40)Ầ Ạ

KHU V C TRÁCH ỰNHI MỆ A-B-C-D-E F-G-H I-J-K-L M-N-P

T t c các h h ngấ ả ư ỏ

PHÂN CÔNG NHÂN L CỰ

(2) - -

(2) - -

(2) - -

(2) - -

(3)- --

HÌNH ẢNH

Thank you !