47
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, YẾU TỐ HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT GÓI KỸ THUẬT SẢN XUẤT MÍA NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Báo cáo chuyên đề 2 Người trình bày: TS. Cao Anh Đương Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Tiềm năng về năng suất 113 tấn/ha, trữ lượng đường cao 10.5%, năng suất đường 11.9 tấn/ha. Tuy nhiên thực tế cả các chỉ tiêu trên đều không đạt. Năng suất chỉ đạt 60.6%

Citation preview

Page 1: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, YẾU TỐ HẠN CHẾ

VÀ ĐỀ XUẤT GÓI KỸ THUẬT SẢN XUẤT MÍA

NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG CAO

CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Báo cáo chuyên đề 2

Người trình bày: TS. Cao Anh Đương

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Page 2: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Phần 1:

Thực trạng sản xuất mía đường

ở vùng Đông Nam bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Page 3: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG Ở ĐÔNG NAM BỘ

Vùng Tiềm năng

nông nghiệp

Tiềm năng

công nghiệp

Khả năng

mía đường

Trung du Bắc bộ 1 2 3

Đồng bằng sông Hồng 1 1 2

Duyên Hải Bắc Trung bộ 2 1 3

Duyên hải Nam Trung bộ 3 3 6

Tây Nguyên 3 2 5

Đông Nam bộ 3 2 5

Tây Nam bộ 2 1 3

Bảng 1. Tiềm năng chung về mía đường

Ghi chú:

Tiềm năng nông nghiệp hàng hóa:

• 5,5 tấn đường/ha = 1

• Từ 5,6 đến 7,5 tấn đường/ha = 2

• > 7,6 tấn đường/ha = 3

Tiềm năng công nghiệp:

• < 12 tấn đường/tấn công suất = 1

• Từ 12 – 14 tấn đường/tấn công suất = 2

• > 14 tấn đường/tấn công suất = 3

Nguồn: Bộ NN&PTNT & ERSUC (5/1999)

Page 4: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG Ở ĐÔNG NAM BỘ

Vùng Năng suất mía tiềm

năng (tấn/ha)

CCS tiềm

năng (%)

Năng suất

đường tiềm

năng

(tấn/ha)

Trung du Bắc bộ 73 9,5 6,9

Đồng bằng sông Hồng 75 9,0 6,8

Duyên Hải Bắc Trung bộ 84 9,6 8,0

Duyên hải Nam Trung bộ 106 10,2 10,9

Tây Nguyên 104 10,6 11,0

Đông Nam bộ 113 10,5 11,9

Tây Nam bộ 103 9,4 9,7

Bảng 2a. Tiềm năng nông nghiệp

Nguồn: Bộ NN&PTNT & ERSUC (5/1999)

Page 5: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG Ở ĐÔNG NAM BỘ

Vùng Thời vụ (ngày) CCS (%)

Tấn đường

/Tấn công

suất

Trung du Bắc bộ 148 9,5 12,0

Đồng bằng sông Hồng 135 9,0 10,3

Duyên Hải Bắc Trung bộ 126 9,6 10,3

Duyên hải Nam Trung bộ 206 10,2 17,9

Tây Nguyên 135 10,6 12,1

Đông Nam bộ 148 10,5 13,2

Tây Nam bộ 140 9,4 11,2

Bảng 2b. Tiềm năng công nghiệp

Nguồn: Bộ NN&PTNT & ERSUC (5/1999)

Page 6: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

TT Nhà máy đường

Diện

tích mía

có HĐ

(Ha)

Năng

suất mía

(Tân/ha)

Chữ

đường

(CCS)

Công

suất TK

(TMN)

Sản

lượng

mía ép

(Tấn)

Sản

lượng

đường

(Tấn)

1. La Ngà 4.520 54,1 8,9 2.200 237.000 19.940

2. Biên Hoà - Trị An 4.000 57,7 9,5 2.500 250.600 23.770

3. Biên Hòa – Tây Ninh 6.687 55,0 9,6 4.000 367.000 35.100

4. TTC Tây Ninh 15.294 59,2 9,5 9.800 921.000 90.000

5. Nước Trong 2.687 77,0 9,1 1.000 195.500 18.960

Cả vùng ĐNB 33.188 60,6 9,3 19.500 1.971.100 187.770

Bảng 3. Tổng hợp số liệu sản xuất của các nhà máy đường

ở vùng Đông Nam bộ (vụ 2013-2014)

Nguồn: Bộ NN&PTNT (7/2014)

Page 7: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

32%

40%

12%

16%

Miền Bắc

Miền Trung - Tây Nguyên

Đông Nam bộ

Tây Nam bộ

So sánh tỷ lệ diện tích các vùng Nguồn: Bộ NN&PTNT (7/2014)

55.44

54.48

60.60

113.00

78.47

64.70

Miền Bắc

Miền Trung - Tây Nguyên

Đông Nam bộ

Tiềm năng vùng ĐNB

Tây Nam bộ

Cả nước

Năng suất mía (tấn/ha)

10.56

9.74

9.30

10.50

9.12

9.80

Miền Bắc

Miền Trung - Tây Nguyên

Đông Nam bộ

Tiềm năng vùng ĐNB

Tây Nam bộ

Cả nước

Chữ đường (CCS%)

Page 8: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Nguồn: Bộ NN&PTNT (7/2014)

14%

12%

20%

46%

8%

La Ngà

Biên Hoà Trị An

Biên HòaTN

Tây Ninh

Nước Trong

So sánh tỷ lệ diện tích các NMĐ

8.9

9.5

9.6

9.5

9.1

10.5

La Ngà

Biên Hoà Trị An

Biên Hòa TN

Tây Ninh

Nước Trong

Tiềm năng vùng ĐNB

Chữ đường (CCS%)

54.1

57.7

55.0

59.2

77.0

113.0

La Ngà

Biên Hoà Trị An

Biên Hòa TN

Tây Ninh

Nước Trong

Tiềm năng vùng ĐNB

Năng suất mía (tấn/ha)

Page 9: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Nguồn: Bộ NN&PTNT (7/2014)

11.80

8.07

7.62

5.77

5.47

5.45

11.9

5.79

Úc

Thái Lan

Trung Quốc

Philipin

Việt Nam

Đông Nam bộ

Tiềm năng vùng ĐNB

Miền Trung - Tây Nguyên

Năng suất đường (tấn/ha)

Tây Ninh 68%

Đồng Nai 32%

Tỷ lệ diện tích trồng mía ở Đông Nam bộ

(%)

So sánh giá thành và giá bán mía ở các vùng

Page 10: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Nguồn: Viện NHTN và Viện NCMĐ (2014)

HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỒNG MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

TT Chỉ tiêu Đất xám bạc màu

trên phù sa cổ (X)

Đất xám bạc màu glây

trên phù sa cổ (Xg)

1 TPCG (%): TPCG nhẹ Cát mịn:

54,87-61,43

Cát mịn:

51,53-61,06

2 Tổng cation trao đổi (lđl/100g):

Thấp 2,14-2,32 1,48-2,03

3 pHKCl: Chua 3,98-4,22 4,27-4,56

4 Hữu cơ OC (%): Thấp 0,91-1,01 0,49-0,72

5 Đạm N (%):

X: Nghèo; Xg: Nghèo-TB 0,07-0,09 0,08-0,11

6 Lân P2O5dt (mg/100g đất): Xg:

Nghèo - 1,27-1,55

7 Kali K2Ots (%): Rất nghèo 0,17-0,19 0,24-0,27

8 Kali K2Odt (mg/100g đất):

Rất nghèo 2,81-3,28 4,29-5,44

9 VSV đất (Cfu/g đất): VSV ts:

Nghèo 1,0 x 105 -

Bảng 4. Hiện trạng đất trồng mía ở Tây Ninh

Page 11: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Nguồn: Viện NHTN và Viện NCMĐ (2014)

HIỆN TRẠNG ĐẤT TRỒNG MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Bảng 5. Hiện trạng đất trồng mía ở Tây Ninh

TT Chỉ tiêu Đất xám bạc màu trên phù sa cổ (X)

1 TPCG (%): TPCG nhẹ Cát mịn: 44,49-53,45

2 Tổng cation trao đổi (lđl/100g): Thấp 2,14-2,37

3 CEC đất (lđl/100g): Thấp 5,2-5,74

4 pHKCl: Rất chua 3,56-3,67

5 Hữu cơ OC (%): Thấp 0,66-0,76

7 Đạm N (%): Nghèo 0,08-0,09

8 Kali K2Ots (%): Rất nghèo 0,19-0,23

9 Kali K2Odt (mg/100g đất): Rất nghèo 2,47-2,88

10 Thời gian canh tác >15 năm (%): Đa

số là độc canh gây thoái hóa đất

Page 12: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Bảng 6. Cơ cấu giống mía của các nhà máy đường ở vùng Đông Nam bộ

(Vụ 2013-2014)

TT Tên giống mía TTC

Tây Ninh

Biên Hòa -

Tây Ninh

Biên Hòa

- Trị An La Ngà

Nước

Trong Cộng

1 K95-84 2.021,9 507,9 1.005,4 764,0 303,6 4.602,9

2 K88-92 2.780,2 905,4 110,2 681,0 4.476,9

3 LK92-11 1.417,1 452,8 882,7 1.183,0 3.935,6

4 Suphanburi7

(K94-2-483) 2.254,8 906,8 305,4

314,0 3.781,0

5 K84-200 1.326,8 587,3 411,1 2.325,1

6 K95-156 1.197,4 540,9 133,6 1.871,9

7 VN84-4137 80,2 88,6 459,0 1.128,0 1.755,8

8 K93-219 354,0 173,1 123,7 676,0 348,2 1.675,0

9 K88-65 551,8 1.013,7 8,4 1.573,9

10 KK3 518,1 387,5 507,0 1.412,7

11 KPS01-25 471,1 6,8 97,8 575,7

12 K99-72 61,4 228,5 88,3 378,1

13 K2000 218,9 14,7 86,1 319,7

14 LAN 302,2 0,2 302,4 15 K2000-89 240,8 28,2 33,0 302,0

Nguồn: Bộ NN&PTNT (7/2014)

HIỆN TRẠNG CƠ CẤU GIỐNG MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Page 13: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Bảng 6. Cơ cấu giống mía của các nhà máy đường ở vùng Đông Nam bộ

(Vụ 2013-2014) … tiếp theo

TT Tên giống mía TTC

Tây Ninh Biên Hòa - Tây Ninh

Biên Hòa - Trị An

La Ngà Nước Trong

Cộng

15 K2000-89 240,8 28,2 33,0 302,0 16 KU60-3 94,1 8,3 102,4 17 My55-14 98,9 98,9 18 U-Thong 8 43,3 16,9 18,1 78,3 19 K93-347 54,1 8,2 62,3 20 ROC10 46,4 1,8 48,2 21 KU00-1-58 42,5 42,5 22 K83-29 14,0 4,6 12,3 30,9 23 K95-87 26,3 1,9 28,2 24 ROC16 23,3 0,5 23,8 25 KU00-1-61 5,4 15,1 20,5 26 R579 4,6 11,1 15,7 27 KU60-1 8,6 8,6 28 VN85-1427 6,3 6,3 29 U-Thong 7 2,6 1,9 4,5 30 R570 3,1 1,0 4,1 31 KK6 0,0 3,2 3,2 32 Khác (nhiều giống) 0,0 637,0 496,0 1.133,0

Tổng cộng 14.171,2 5.899,8 3.527,7 4.714,0 2.687,0 30.999,7 Nguồn: Bộ NN&PTNT (7/2014)

HIỆN TRẠNG CƠ CẤU GIỐNG MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Page 14: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Thái Lan

89.07%

Đài Loan 0.23%

Cuba 0.32%

Pháp 0.06%

Việt Nam

5.68%

Khác 4.63%

Giống mới 86%

Giống cũ

14%

HIỆN TRẠNG CƠ CẤU GIỐNG MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Nguồn: Bộ NN&PTNT (7/2014)

Page 15: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CANH TÁC MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Đất cao có tưới

6%

Đất cao không tưới 23%

Đất thấp thoát

nước tốt 9%

Đất thấp thoát nước kém 62%

Mía trồng thuần (độc canh) 93%

Mía trồng xen

canh 1%

Mía luân canh 6%

Nguồn: Bộ NN&PTNT (7/2014)

Page 16: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG GIỐNG Ở ĐÔNG NAM BỘ

Hiện trạng Hệ quả

Chủ yếu sử dụng

hom giống nguyên

cây lấy từ ruộng

mía thịt (mía

nguyên liệu)

- Không kiểm soát được

sâu, bệnh

- Thời gian lưu gốc bị rút

ngắn, giá thành tăng

- Hiệu quả sản xuất thấp

Sử dụng giống

không rõ nguồn

gốc

- Hiệu quả sử dụng giống

thấp do không khai thác

được tối đa ưu điểm, hạn

chế được khuyết điểm

của giống

Sử dụng hom giống

nhiễm sâu, bệnh

hoặc chưa xử lý

hom

- Năng suất, chất lượng

suy giảm nhanh, nhiều

- Thời gian lưu gốc ngắn

Hom giống nguyên cây

Lựa chọn hom giống sạch sâu bệnh

Page 17: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Hiện trạng Hệ quả

Ruộng không

bằng phẳng - Năng suất, chất lượng mía

khó đạt mức tối ưu Thời vụ trồng

không chính xác

Chủ yếu trồng

thủ công

- Thời gian chuẩn bị đất kéo

dài, khó chủ động về thời vụ

- Chất lượng làm đất thấp, bộ

rễ mía phát triển kém

- Tỷ lệ mọc mầm kém, mật độ

cây thấp

- Mía trồng cạn, lấp đất mỏng

nên dễ bị chết do khô hạn

- Chi phí trồng tăng cao

Làm cỏ thủ công,

không sử dụng

thuốc trừ cỏ tiền

nảy mầm

- Chi phí phòng trừ cỏ dại cao

- Chậm, tốn nhiều nhân công,

không hiệu quả trong mùa

mưa và dễ bị động nhân

công khi vào vụ chăm sóc.

Lấp mía thủ công

HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT TRỒNG MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Trồng mía thủ công

Page 18: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Hiện trạng Hệ quả

Sử dụng thủ công

và gia súc

- Chi phí chăm sóc tăng

cao

- Dễ bị động về nhân công

lúc cao điểm mùa vụ

Chờ trời mưa mới

bón phân

- Không đáp ứng kịp thời

nhu cầu dinh dưỡng của

cây mía theo yêu cầu

sinh lý của cây

Rải phân trên mặt đất

(rải láng)

- Hiệu quả sử dụng phân

bón thấp

- Chi phí chăm sóc tăng

cao

- Gây thất thoát lớn về

phân bón

- Làm ô nhiễm môi trường

Ít bón phân hữu cơ,

lạm dụng phân đạm

(N), bón phân không

cân đối, hợp lý, bón

theo thói quen

Chăm sóc mía thủ công

HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT CHĂM SÓC, BÓN PHÂN Ở ĐÔNG NAM BỘ

Rải phân không vùi lấp

Page 19: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Hiện trạng Hệ quả

Có khoảng 23%

DT mía đất cao

hoàn toàn lệ

thuộc vào nước

trời (mưa)

- Năng suất mía khó nâng cao

- Sản xuất dễ bị tổn thương khi

gặp khô hạn kép dài

- Không chủ động được thời vụ

trồng, chăm sóc và thu hoạch

- Chu kỳ canh tác mía bị rút

ngắn

- Hiệu quả sản xuất mía thấp

- Giá thành sản xuất mía cao

Có khoảng 62%

DT mía ở đất thấp

thoát (tiêu) nước

kém

- Chất lượng mía khó nâng cao

- Khó chủ động thời vụ trồng và

thu hoạch

- Bộ rễ mía ở dưới dễ bị thối

chết, rễ chủ yếu ăn trên bề mặt

- Mía dễ bị đổ ngã là giảm năng

suất, chất lượng, tăng công

thu hoạch.

HIỆN TRẠNG TƯỚI – TIÊU NƯỚC CHO MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Page 20: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Hiện trạng Hệ quả

Hệ thống kiểm soát

sâu, bệnh hại mía của

ngành BVTV hoạt

động chưa hiệu quả

- Sản xuất mía dễ bị tổn

thương nặng khi có

dịch hại phát sinh

Các nhà máy đường

cũng chưa có bộ phận

kiểm soát sâu, bệnh

hại mía chuyên biệt

- Không chủ động được

trong việc tổ chức

phòng và trừ sâu, bệnh

hại

Diện tích trồng mía có

áp dụng quy trình

quản lý dịch hại mía

tổng hợp (IPM) hầu

như không đáng kể

- Nông dân là người bị

thiệt hại nhất khi dịch

hại phát sinh

- Mức độ rủi ro của sản

xuất mía tăng cao.

HIỆN TRẠNG PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH CHO MÍA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Ruộng mía bị sâu đục thân gây hại nặng

Ruộng mía bị bệnh trắng lá gây hại

Page 21: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Hiện trạng Hệ quả

Thu hoạch mía cao gốc

từ 4-7 cm

là phổ biến

- Mất trung bình 7,6 tấn mía/ha

- Chữ đường giảm từ 0,2-0,3 CCS

Tỷ lệ tạp chất trong

mía nguyên liệu cao

- Tỷ lệ thu hồi đường thấp

- Chi phí chế biến tăng cao

Thời gian phơi bãi, tồn

trữ sau thu hoạch kéo

dài

- Sau 24h, 48h, 72 h và 96h sẽ mất

đi tương ứng 4,5%; 6,3%; 10,6%,

14,3% về khối lượng

- Sau 1, 3, 5 ngày tồn trữ không có

che phủ, chữ đường sẽ giảm

tương ứng 0,15; 0,59 và 2,26 CCS

Tỷ lệ mía non, chưa

chín khi thu hoạch cao

- Năng suất, chữ đường thấp, hiệu

quả kinh tế thấp

- Tỷ lệ thu hồi và hiệu quả chế biến

đường thấp

Mía bị cháy

- Áp lực thu hoạch lớn (công thu

hoạch, xe vận chuyển).

- Sau 24h, 48h, 72 h và 96h, chữ

đường sẽ giảm tương ứng 0,37;

3,17; 3,6 và 4,21 CCS

Ruộng mía thu hoạch cao gốc

HIỆN TRẠNG TỔN THẤT SAU THU HOẠCH Ở ĐÔNG NAM BỘ

Tỷ lệ tạp chất cao

Mía bị cháy

Page 22: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Khâu kỹ thuật Phạm vị áp dụng

Chuẩn bị đất 100%

Trồng mía 30-40%

Bón phân thúc 20-30%

Chăm sóc

(làm cỏ, xới xáo,…) 20-30%

Phòng trừ cỏ dại và dịch

hại mía 10-15%

Thu hoạch < 5%

Trồng mía thủ công

HIỆN TRẠNG TỶ LỆ ÁP DỤNG CƠ GIỚI HÓA Ở ĐÔNG NAM BỘ

Trồng mía bán cơ giới hóa

Page 23: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Phần 2:

Các yếu tố hạn chế chính đối với

sản xuất mía đường ở vùng

Đông Nam bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Page 24: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Đa phần diện tích mía trồng trên đất thấp

thoát nước kém: Có khoảng trên 62% DT

mía ở chân đất thấp, thoát nước kém.

Vẫn còn khoảng 23% DT mía đất cao

hoàn toàn lệ thuộc vào nước trời (mưa).

Đất trồng mía: Đa phần có thành phần cơ

giới nhẹ, tổng cation trao đổi thấp, pH

thấp, đất chua, nghèo chất hữu cơ,

nghèo N, P, K và vi sinh vật

Đa phần diện tích mía trồng độc canh liên

tục nhiều năm (không xen & luân canh ):

Khoảng trên 93% diện tích là mía trồng

độc canh

Cơ cấu bộ giống mía chưa hợp lý: Còn

thiếu các giống chín sớm kháng sâu đục

thân và bệnh thối đỏ hoặc chín muộn

chịu hạn

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ ĐỐI CHÍNH VỚI SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG

Ở ĐÔNG NAM BỘ

Ruộng mía không tưới, bị khô hạn

Ruộng mía trên thấp thoát nước kém

Page 25: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Chủ yếu sử dụng mía thịt (mía

nguyên liệu), không rõ nguồn gốc

làm giống: Trên 90% trường hợp

Sử dụng phân bón chưa cân đối, hợp

lý: Còn lạm dụng phân đạm và bón

theo thói quen là chính

Tỷ lệ diện tích sử dụng thuốc trừ cỏ

còn thấp: Chủ yếu làm cỏ bằng biện

pháp thủ công

Tỷ lệ áp dụng cơ giới hóa còn thấp:

Đặc biệt là khâu thu hoạch còn rất

thấp, mức độ sử dụng lao động còn

cao.

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ ĐỐI CHÍNH VỚI SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG

Ở ĐÔNG NAM BỘ

Chăm sóc mía nhờ gia súc

Ruộng mía quản lý tốt cỏ dại

Page 26: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

CÁC YẾU TỐ HẠN CHẾ ĐỐI CHÍNH VỚI SẢN XUẤT MÍA ĐƯỜNG

Ở ĐÔNG NAM BỘ

Tổn thất trong và sau thu hoạch

còn lớn: Tổng cộng đang thoát

trên 15% về năng suất và từ 1-1,5

CCS.

Mức độ cạnh tranh cây trồng trong

vùng khá cao: Cây mía phải cạnh

tranh gay gắt với cây cao su, cây

sắn, cây lương thực, cây rau màu

khác,…

Khả năng mở rộng diện tích: Khó

khăn do quỹ đất bị hạn chế

Thiếu hụt nghiêm trọng nguồn

công lao động và giá công lao

động cao không ngừng tăng cao:

Do gần khu vực trọng điểm kinh tế

phía Nam nên lao động bị thu hút

và cạnh tranh mạnh mẽ bởi các

ngành công nghiệp khác

So sánh giá ngang bằng

của các cây trồng ở Đông Nam bộ

Page 27: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Phần 3:

Đề xuất gói kỹ thuật sản xuất mía

năng suất, chất lượng cao

cho vùng Đông Nam bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Page 28: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA GÓI KỸ THUẬT ĐỀ XUẤT

ÁP DỤNG CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

ND Yêu cầu kỹ thuật

Giống

mía

• Áp dụng cơ cấu giống hợp lý: Giống chín sớm 20-30%, chín trung

bình 50-60%, chín muộn 20%

• Sử dụng hom giống thuần, 8-10 tháng tuổi, vụ tơ hoặc gốc 1, sạch

sâu, bệnh; được nhân giống thông qua hệ thống nhân 3 cấp

Cải

tiến hệ

thống

canh

tác

• Đối với vùng đất thấp khó thoát nước: Dành ra 10-15% diện tích

đào rãnh thoát nước (tham khảo mô hình Dương Minh Châu),

hoặc lên líp cho vùng dễ ngập nước trong mùa mưa (tham khảo

mô hình Long An, Nhơn Trạch – Đồng Nai)

• Đối với vùng cao không tưới: Cải tạo đồng ruộng, đầu tư hệ thống

lưới điện, thủy lợi nội đồng để tưới nước bổ sung cho mía trong

mua khô (tham khảo mô hình Nước Trong).

Áp

dụng

cơ giới

hóa

• San phẳng đồng ruộng và chuẩn bị đất trồng bằng máy kéo công

suất lớn

• Trồng mía bằng máy (bán thủ công hoặc hoàn toàn tự động).

• Chăm sóc, làm cỏ, bón phân bằng máy chuyên dùng.

• Thu hoạch bằng máy cắt khúc cho cánh đồng lớn, bằng phẳng.

Page 29: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA GÓI KỸ THUẬT ĐỀ XUẤT

ÁP DỤNG CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Tưới nước

bổ sung

cho mía

trong mùa

khô

• Đối với cánh đồng lớn (≥ 50 ha): Áp dụng hệ thống tưới dàn

mưa tự hành hoặc tưới nhỏ giọt chôn ngầm (tưới thấm) tự

động.

• Đối với cánh đồng (< 50 ha): Áp dụng hệ thống tưới nhỏ giọt

đặt nổi hoặc tưới phun mưa (súng phun, ống mưa).

Bón phân

• Áp dụng quy trình quản lý dinh dưỡng tổng hợp (INM): Bón

phân cân đối, hợp lý, tiết kiệm thông qua kết quả phân tích đất

ít nhất 1 lần/chu kỳ và nhu cầu của từng giống, loại mía.

• Sử dụng các loại phân hỗn hợp N-P-K tan chậm hoặc phân giải

có kiểm soát (CRF), có phối trộn thêm trung, vi lượng.

• Bón hoàn toàn tự động thông qua hệ thông tưới đối với cánh

đồng lớn.

• Bón thúc 1 lần duy nhất bằng máy bón phân chuyên dùng, bón

vùi vào chính giữa hàng mía.

Quản lý

dịch hại

• Sử dụng thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm thay cho làm cỏ bằng tay.

• Áp dụng quy trình quản lý dịch hại mía tổng hợp (IPM) do các

cơ quan chuyên môn và Nhà máy đường khuyến cáo.

Page 30: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA GÓI KỸ THUẬT ĐỀ XUẤT

ÁP DỤNG CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiếp theo)

Nội dung Yêu cầu kỹ thuật

Thu hoạch,

tồn trữ và

vận chuyển

mía nguyên

liệu về nhà

máy đường

chế biến

• Chỉ tiến hành thu hoạch khi mía đạt độ chín cao nhất.

• Chặt mía sát gốc, chiều cao gốc < 2 cm

• Thu hoạch mía sạch, tạp chất < 1%

• Trong vòng 16 giờ sau thu hoạch cần vận chuyển mía về

nhà máy đường chế biến bằng các phương tiện chuyên

dùng

• Sau khi thu hoạch, cần dùng lá che phủ mía khi tồn trữ

trên đồng hoặc dùng bạt che phủ mía trong quá trình vận

chuyển

Chăm sóc

mía lưu gốc

sớm ban đầu

• Không đốt ngọn, lá sau thu hoạch.

• Dùng máy băm vùi, tủ ngọn, lá mía sau thu hoạch.

• Trồng dặm những chỗ mất khoảng.

• Dùng máy cày phúp gốc, bón phân thúc vùi vào gốc, tưới

nước và vun luống sớm ngay sau thu hoạch 2-3 tuần.

Page 31: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN

Chính sách: Tạo điều kiện hoặc hỗ

trợ để khuyến nông, chuyển giao áp

dụng các gói kỹ thuật vào sản xuất

Tăng cường đầu tư cho công tác

nghiên cứu KH&CN mía đường: Để

xây dựng và đề xuất được các gói

kỹ thuật cho từng vùng mía

Tăng cường liên kết 4 nhà (Nhà

nước – nhà nông – nhà khoa học –

nhà doanh nghiệp): Để kết nối các

đầu mối, thúc đẩy nhanh việc

chuyển giao, áp dụng thành công

các gói kỹ thuật vào sản xuất đại trà.

Page 32: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

cấu Tên giống

Tỷ lệ

(%)

Chín

sớm

VN84-4137

ROC16 30

Chín

trung

bình

K88-200

LK92-11

K95-84

50

Chín

muộn

My55-14

K95-156 20

CƠ CẤU GIỐNG MÍA ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

TRONG VỤ 2014-2015

Chân đất cao

cấu Tên giống

Tỷ lệ

(%)

Chín

sớm

ROC16

VĐ93-159 20

Chín

trung

bình

K93-219

K95-84

LK92-11

K94-2-483

(Suphanburi 7)

60

Chín

muộn

K95-156

K88-92 20

Chân đất thấp

Page 33: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Các giống mía chủ lực ở Đông Nam bộ

Giống K94-2-483 (Sup. 7)

Giống K95-156 Giống VN84-4137

Giống K88-92

Page 34: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG SẠCH BỆNH 3 CẤP ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG

CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Hệ số nhân

1 ha

> 6 ha

> 43 ha

(300 ha)

CẤP 1 (SẢN XUẤT GIỐNG CƠ BẢN):

Chọn ruộng sạch sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn giống tốt.

Ra hom 1 mắt, chọn hom không sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn giống, ngâm trong nước lạnh sạch 24 giờ.

Xử lý hom trong bể nước nóng 52oC trong 30 phút, rồi vớt ra, để trong bóng mát qua đêm, sau đó xử

lý lại hom trong bể nước nóng 50oC trong 2 giờ.

Ngâm lạnh trong dung dịch thuốc trừ nấm Carbenzim trong 15 phút.

Để mầm mọc trong bóng mát và đem trồng ở khu vực cách ly với vùng mía gần nhất > 1.000m.

Vệ sinh, loại bỏ và tiêu huỷ cây bị bệnh định kỳ.

Kiểm tra bệnh RSD, bệnh chồi cỏ và trắng lá bằng WLD INNOVA KIT của Thái Lan, nếu lô ruộng giống

kiểm tra bị phát hiện nhiễm bệnh > 0,1% thì loại bỏ cả lô giống.

Sau 7-8 tháng thì chọn cây đạt tiêu chuẩn giống cấp 1 và cho xuất giống.

CẤP 2 (SẢN XUẤT GIỐNG KIỂM ĐỊNH):

Chọn cây sạch vết sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn giống, ra hom từ 2-3 mắt, ngâm trong nước lạnh 24 giờ,

sau đó xử lý bằng nước nóng 510C trong 1 giờ, ngâm lạnh ngay trong thuốc trừ nấm Carbenzim 15

phút, để mọc mầm trong bóng mát trước khi đem trồng trong khu vực cách ly với vùng mía nguyên

liệu gần nhất > 500m.

Vệ sinh, loại bỏ và tiêu huỷ cây bị bệnh định kỳ trong suốt quá trình sinh trưởng.

Sau 7-8 tháng thì chọn cây đạt tiêu chuẩn giống cấp 2 và cho xuất giống.

CẤP 3 (SẢN XUẤT GIỐNG THƯƠNG PHẨM):

Chọn cây sạch vết sâu bệnh, đạt tiêu chuẩn giống, để nguyên cây xử lý nhanh trong nước nóng 520C

trong vòng 30 phút, rồi ngâm lạnh ngay trong dung dịch thuốc Carbenzim trong 15 phút trước khi đem

trồng trong các khu vực riêng, cách vùng nguyên liệu > 100m.

Vệ sinh, loại bỏ và tiêu huỷ cây bị bệnh định kỳ trong suốt quá trình sinh trưởng.

Sau trồng 7-8 tháng, kiểm tra độ thuần của lô giống, loại bỏ các cây bị sâu bệnh, cây có biểu hiện bất

thường (quá còi cọc, quá to, hoặc cong queo...) trước khi cho xuất giống.

Page 35: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

QUY TRÌNH CƠ GIỚI HÓA ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

Côn đoạn Quy trình 1:

Làm đất sử dụng cày trụ Trung Quốc

Quy trình 2: Làm đất sử dụng

cày cánh én kiểu Cuba

Quy trình 3: Làm đất sử dụng thiết bị Rotocult

KC hàng Khoảng cách tâm 2 hàng mía 1.8 mét :0,3 + 1,5 + 0,3 mét

Trồng mới:

Gồm 9 bước: -B1: Phay phá gốc mía -B2: Bón vôi. -B3: Bón bã bùn -B4: Cày trụ Trung Quốc -B5: Cày chảo -B6: Phay hoặc bừa -B7: Tạo rãnh theo vết bánh xe

-B8: Bón phân lót 1 -B9: Trồng mía

Gồm 9 bước: -B1: Cày chảo lần 1 -B2: Cày chảo lần 2 -B3: Bừa -B4: Tạo rãnh theo vết bánh xe

-B5: Bón vôi. -B6: Bón bã bùn -B7: Cày cánh én CuBa -B8: Bón phân lót 1 -B9: Trồng mía

Gồm 9 bước: -B1: Cày chảo lần 1 -B2: Cày chảo lần 2 -B3: Bừa -B4: Tạo rãnh theo vết bánh xe -B5: Bón vôi. -B6: Bón bã bùn -B7: Phay Rotocult -B8: Bón phân lót 1 -B9: Trồng mía

Chăm sóc

Mía trồng mới: Gồm 4 bước -B1: Cào cỏ -B2: Bừa cỏ -B3: Bón phân thúc 2 -B4: Tạo rãnh kết hợp vụn gốc Mía gốc: Gồm 6 bước -B1: Tề gốc mía -B2: Bừa cỏ (mía không giữ lá) -B3: Bón phân thúc 1 -B4: Phun phân bón lá -B5: Bón phân thúc 2 -B6: Tạo rãnh kết hợp vụn gốc

Thu hoạch

Bằng thủ công hoặc máy thu hoạch cắt khúc

Nguồn: BHS (2012)

Page 36: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Một số mẫu máy canh tác mía tiên tiến

Máy san phẳng đồng ruộng bằng tia laser

Page 37: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Máy bón phân vùi chính giữa hàng mía

Một số mẫu máy canh tác mía tiên tiến

Page 38: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Máy cày ngầm

Một số mẫu máy canh tác mía tiên tiến

Page 39: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Máy trồng mía bán tự động Máy trồng mía tự động hoàn toàn

Một số mẫu máy canh tác mía tiên tiến

Page 40: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Máy xới, bón phân thúc cho mía

Một số mẫu máy canh tác mía tiên tiến

Page 41: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Các công nghệ tưới hiện đại

Một số mẫu máy canh tác mía tiên tiến

Page 42: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Máy thu hoạch cắt khúc

Một số mẫu máy canh tác mía tiên tiến

Page 43: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

THIẾT LẬP VÀ ÁP DỤNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM)

CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Giai đoạn Đối tượng quản lý Nội dung tiến hành

Trước khi trồng: Dinh dưỡng Phân tích đất xác định liều lượng phân cần bón Cỏ dại Sử dụng biện pháp canh tác: Diệt cỏ bằng máy

Từ khi trồng đến trước đẻ nhánh

Dinh dưỡng Bón lót đủ lượng phân hưu cơ, phân đa, trung, vi lượng và một số chế phầm vi sinh cố định đạm, vi sinh vật đối kháng,… theo yêu cầu tính toán.

Cỏ dại -Biện pháp canh tác: Mật độ trồng hợp lý, trồng xen,… -Biện pháp hóa học: Sử dụng các loại thuốc tiền nảy mầm, hậu nảy mầm sớm trừ cỏ

Các bệnh hại truyền qua hom, qua đất; các sâu hại giai đoạn mía mọc mầm

-Biện pháp canh tác: … -Biện pháp sinh học: …

Tuyến trùng -Biện pháp canh tác: … -Biện pháp sinh học: …

Mối & sùng trắng -Biện pháp canh tác: … -Biện pháp vật lý: … -Biện pháp hóa học: …

Mía đẻ nhánh

Dinh dưỡng … Cỏ dại … Sâu đục chồi sớm 5 vạch đầu nâu

Sùng trắng … Sâu đục thân mình trắng (đục ngọn)

Rầy đầu vàng …

Mía vươn lóng

Dinh dưỡng … Cỏ dại … Sâu đục thân … Rầy đầu vàng và rệp sáp đỏ … Bệnh thối đỏ thân, bệnh than, bệnh trắng lá, bệnh thân chồi đâm ngọn, bệnh thối ngọn, …

Chuột hại …

Mía chín Dinh dưỡng … Cỏ dại …

Thu hoạch mía … Sau thu hoạch …

Lưu gốc …

Page 44: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

THIẾT LẬP VÀ ÁP DỤNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ DINH DƯỠNG TỔNG HỢP (INM)

CHO VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

• Mục tiêu: Nhằm sử dụng dinh

dưỡng phù hợp với nhu cầu sinh

trưởng của cây mía, giúp đảm bảo

tăng năng suất, chất lượng và

mang hiệu quả kinh tế cao nhất.

• Giải pháp: Bón phân cân đối, hợp

lý, tức là cung cấp cho cây trồng

đúng các chất dinh dưỡng thiết

yếu với liều lượng, tỷ lệ thích hợp

và thời gian bón hợp lý cho từng

giống mía, loại đai, mùa vụ cụ thể.

• Hiệu quả: Khi thiết lập và áp dụng

INM, cây mía sẽ sinh trưởng, phát

triển tốt và tăng sức đề kháng đối

với sâu bệnh; giúp gia tăng năng

suất, chất lượng và giảm giá

thành sản xuất.

Page 45: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Phần 3:

Các nội dụng cần thảo luận

tại Hội thảo

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Page 46: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

CÁC NỘI DUNG CẦN THẢO LUẬN

• Giống mía: Cần ưu tiên phát triển giống mới hay cũ (nhưng tốt)?, giống nội

hay ngoại?, giống chín sớm, trung bình hay muộn?, giống có năng suất cao,

giống có chữ đường cao hay giống thích ứng biến đổi khí hậu? Có nên bắt

buộc hay không bắt buộc nhân và sử dụng hom giống sạch sâu bệnh?

• Quy hoạch và san phẳng đồng ruộng: Có cần quy hoạch lại đồng ruộng hay

không? Tính khả thi của việc áp dụng tia laser trong san phẳng đồng ruộng?

• Các biện pháp thâm canh đột phá tăng nhanh năng suất: Trong các biện

pháp gồm giống mới, tưới nước, bón phân và cơ giới hóa, cần ưu tiên áp

dụng biện pháp nào trước để tạo ra bước đột phá về năng suất mía?

• Các biện pháp cải thiện, nâng cao chất lượng mía nguyên liệu: Tăng tỷ lệ

diện tích giống chữ đường cao?, bón phân cân đối?, thu hoạch đúng thời

điểm mía chín?, rút ngắn thời gian tồn trữ sau thu hoạch?,…

• Các giải pháp tổng thể hạ giá thành sản xuất mía: Trong các giải pháp gồm

tăng cường cơ giới hóa và hóa học hóa (đồng nghĩa giảm chi phí công lao

động), bón phân & tưới nước tiết kiệm và tiết giảm chi phí quản lý, giải pháp

nào cần ưu tiên áp dụng trước để giảm nhanh giá thành sản xuất mía?

Page 47: Phát triển ngành mía đường vùng Đông Nam Bộ

XIN CẢM ƠN

Hội thảo định hướng nghiên cứu phát triển mía đường bền vững ở Việt Nam, Tp. Hồ Chí Minh, 29/10/2014

Hãy cùng chung tay xây dựng những cánh đồng mía mơ ước!