8
09-Jul-15 1 HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN của Doanh nghiệp Nghĩ đúng, làm mới tốt PGS. NGUYỄN MẠNH QUÂN - TSKT, MBA, KS. VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP (INBUS) Đthoại (vp): (04) 36 33 66 00 – 453 Đthoại DĐ: 0903 26 46 99 E-mail: [email protected] Mail: P. A316 (nhà A) - Số 29A, Ngõ 124 – Phố Vĩnh Tuy – Q. Hai Bà Trưng – TP Hà Nội Website: http://inbus.vn KHẢO SÁT NHANH HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN Đơn vị đã tiến hành các hoạt động từ thiện, nhân đạo được _________ năm. Số nguồn lực đơn vị cống hiến cho các hoạt động từ thiện, trung bình là: ________________________ đồng/____________(năm hay hoạt động). ________________________ lượt người/____________(năm hay hoạt động). Đơn vị có đánh giá hiệu quả/tác động hoạt động từ thiện của mình? Không/Chưa:_______ Nếu có : Đo lường như thế nào:___________________________________________ Kết quả cụ thể như thế nào:_______________________________________ 09-Jul-15 [email protected] 2 Vấn đề muốn trao đổi Doanh nghiệp tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo khi nào? Tại sao? Doanh nghiệp có thể được lợi gì khi thực hiện các hoạt động từ thiện, nhân đạo? Doanh nghiệp bị thiệt hại gì khi thực hiện các hoạt động từ thiện, nhân đạo? Doanh nghiệp thường làm gì? Nên làm gì? 09-Jul-15 [email protected] 3

3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

09-Jul-15

1

HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN của Doanh nghiệp

Nghĩ đúng, làm mới tốt

PGS. NGUYỄN MẠNH QUÂN - TSKT, MBA, KS.

VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP (INBUS)

Đthoại (vp): (04) 36 33 66 00 – 453

Đthoại DĐ: 0903 26 46 99

E-mail: [email protected]

Mail: P. A316 (nhà A) - Số 29A, Ngõ 124 – Phố Vĩnh Tuy – Q. Hai Bà Trưng – TP Hà Nội

Website: http://inbus.vn

KHẢO SÁT NHANH HOẠT ĐỘNG TỪ THIỆN

Đơn vị đã tiến hành các hoạt động từ thiện, nhân đạo được _________ năm.

Số nguồn lực đơn vị cống hiến cho các hoạt động từ thiện, trung bình là:

________________________ đồng/____________(năm hay hoạt động).

________________________ lượt người/____________(năm hay hoạt động).

Đơn vị có đánh giá hiệu quả/tác động hoạt động từ thiện của mình?

Không/Chưa:_______

Nếu có:

Đo lường như thế nào:___________________________________________

Kết quả cụ thể như thế nào:_______________________________________

09-Jul-15 [email protected] 2

Vấn đề muốn trao đổi

Doanh nghiệp tham gia các hoạt động từ thiện,

nhân đạo khi nào? Tại sao?

Doanh nghiệp có thể được lợi gì khi thực hiện các

hoạt động từ thiện, nhân đạo?

Doanh nghiệp bị thiệt hại gì khi thực hiện các

hoạt động từ thiện, nhân đạo?

Doanh nghiệp thường làm gì? Nên làm gì?

09-Jul-15 [email protected] 3

Page 2: 3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

09-Jul-15

2

(1) Tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo khi nào?

Khi doanh nghiệp có điều kiện? Có dư tiền; Có sản phẩm hữu ích, cần thiết cho người nhận từ

thiện, trợ giúp; Còn dư nhân lực;

Khi thấy cảm thông, muốn chia sẻ khó khăn? Còn nhiều người khổ hơn mình; Thiện tâm, niềm tin tín ngưỡng; Tin vào thuyết nhân quả;

Khi doanh nghiệp đang khó khăn? Làm từ thiện giúp người khác để giúp chính mình; Từ thiện chỉ là cách nói, hiệu quả mới là bản chất;

...09-Jul-15 [email protected] 4

(2) Tại sao DN không muốn tham gia các hoạt động từ thiện, nhân đạo?

Lợi ích là mơ hồ, không rõ ràng, khó xác định;

Thiệt hại rất cụ thể, có thể đong đếm được;

DN gặp khó khăn, trước hết phải lo cho bản

thân, cho nhân viên;

DN không có dư nguồn lực;

Cổ đông không cho phép sử dụng nguồn lực

«sai mục đích» (kinh doanh);

Cảm thấy bị lợi/lạm dụng lòng tốt;09-Jul-15 [email protected] 5

(3) DN được lợi gì khi thực hiện các hoạt động từ thiện, nhân đạo?

Uy tín, danh tiếng

Cơ hội mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm

Nâng cao ý thức, chất lượng nguồn nhân lực

Đóng góp vì lợi ích cộng đồng

Nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội của người

lãnh đạo, nhân viên, cộng đồng

Thiện chí, thiện cảm, sự ủng hộ của cộng đồng

09-Jul-15 [email protected] 6

Page 3: 3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

09-Jul-15

3

(4) DN bị thiệt hại gì khi thực hiện các hoạt động từ thiện, nhân đạo?

Hư danh

Tốn tiền của

Mất thời gian

Phân tán nguồn lực

Nghi ngờ thiếu minh bạch

Lạm quyền

Không hiệu quả

09-Jul-15 [email protected] 7

(5) DN thường làm gì?

Chỉ làm những gì có thể mang lại lợi ích cụ

thể, rõ ràng, thấy được;

Làm những gì làm hài lòng đối tượng mục tiêu;

Chỉ làm theo cách nhiều người có thể thấy

hoặc ghi nhận được lợi ích mang lại, hay giá trị

đóng góp của DN;

Sẽ làm khi nhận thấy có nhu cầu xuất phát từ

phía đối tượng hữu quan;

09-Jul-15 [email protected] 8

(6) Hay DN nên làm gì?

Anh/chị dự đoán như thế nào về

xu thế tham gia hoạt động từ

thiện, nhân đạo của DN?

Hãy thử đọc kỹ các tình huống

dưới đây và cho biết suy nghĩ

của bạn.09-Jul-15 [email protected] 9

Page 4: 3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

09-Jul-15

4

Ý kiến của bạn như thế nào?

Kinh doanh trong điều kiện ngày nay thật khó. Tranh luận

về “yếu tố đảm bảo sự bền vững”, có ý kiến cho rằng,

“cần xây dựng nền tài tài chính vững chắc để có thể

đương đầu với mọi hoàn cảnh.” Ý kiến khác cho rằng,

“tham gia thị trường là doanh nghiệp đang tham gia vào

‘bàn tiệc xã hội’ gồm 6 vị khách: Người lao động – Khách

hàng – Đối tác/Đối thủ - Chủ đầu tư/sở hữu – Cộng đồng

– Cơ quan quản lý nhà nước’. Vì vậy, vấn đề là doanh

nghiệp phải ‘cư xử như thế nào’ để có được vị trí vững

chắc trong ‘bàn tiệc’ này.”

09-Jul-15 [email protected] 10

Bạn sẽ quyết định như thế nào?

Có người khuyên bạn rằng, bạn có thể giao một số công việc đơn

giản của đơn vị về cho gia đình. Với cách đó, bạn có thể “tạo việc làm

và thu nhập” cho các cháu vào thời gian rỗi, đồng thời giảm chi phí

lao động. Mặt khác cần coi đó “điểm nhấn” trong chương trình xã hội

của đơn vị bạn.

Địa phương nơi đơn vị bạn đang hoạt động, yêu cầu sự giúp đỡ đối

với cộng đồng và địa phương. Có người “mách nhỏ” rằng vệ sinh môi

trường sống là vấn đề rất “nóng” hiện nay, vì các gia đình không có

nhà vệ sinh.

Bạn có chọn “đầu tư” vào đó và sẽ gắn một tấm biển ghi dòng chữ

“Quà tặng của đơn vị” ở các công trình đó hay không?

09-Jul-15 [email protected] 11

Bạn suy nghĩ gì về những nhận xét này?

Đơn vị bạn phát động phong trào “kế hoạch nhỏ” để lấy kinh

phí tài trợ cho các trường học bằng cách “thu mua” tất cả bao

bì, “rác thải” là sản phẩm của đơn vị. “Một công ba việc”, các

cháu có thêm bàn ghế, môi trường sạch hơn, công ty thực hiện

trách nhiệm xã hội của mình. Nhưng, kết quả cũng cho thấy,

doanh số của đơn vị bạn tăng lên. Có người nói rằng đó chỉ là

một “thủ thuật” kinh doanh của bạn.

Kết quả phân tích cho thấy, doanh số của bạn tăng lên sau mỗi

đợt quảng cáo. Trong số những người mua hàng, số khách

vãng lai mua 1 lần tăng lên. Có người phê phán rằng đó là

hành vi phi đạo đức.

09-Jul-15 [email protected] 12

Page 5: 3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

09-Jul-15

5

Quan điểm của bạn là gì? Nhiều doanh nghiệp không muốn nhận sinh viên và giáo viên

đại học đến thực tập, nghiên cứu tại cơ sổ của mình, bởi họ

cho rằng đối tượng này «sính chữ» hay bới móc, hay phát ngôn

bừa bãi, vướng cẳng, nhiệt tình hoặc lười nhác một cách vô tích

sự, dễ vi phạm kỷ luật đơn vị. Vậy tốt nhất nên tránh xa.

Có người nói rằng, đó là nguồn lao động có trí tuệ sẵn sàng

cho phép doanh nghiệp «bóc lột» với giá rẻ mạt (đôi khi miễn

phí), mà nếu biết cách khai thác, thì DN có thể giải quyết được

nhiều vấn đề đang phải đối đầu.

Cũng có người nói, đấy đâu phải là hoạt động thiện nguyện,

nhân đạo. Phải chọn đối tượng là người nghèo hay người

khuyết tật thì mới được.

09-Jul-15 [email protected] 13

Nghĩ đúng - Làm mới tốt

Bạn nhằm vào AI, nghĩ về AI khi ra quyết định

và thực hiện hành động thiện nguyện?

Lợi ích/thiệt hại mà HỌ được hưởng hay phải

gánh chịu là gì? BẠN đo lường như thế nào?

Lợi ích/thiệt hại đó có phải là thứ HỌ thực sự

mong muốn không? Hay đó là điều BẠN nghĩ?

Hành động đó có phải là cách tốt nhất để HỌ

và BẠN đạt được điều mong muốn không?

09-Jul-15 [email protected] 14

Doanh nghiệp

(đại diện, người

lao động)

Đối tác,

cung cấp

Khách hàng

Cổ đông

Cộng đồng,

địa phương

Đối tượng

nhân đạo

xã hội

AI - “Bàn tiệc xã hội” của DOANH NGHIỆP

Cơ quan quản

lý nhà nước -

Xã hội

Page 6: 3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

09-Jul-15

6

Mong muốn của Những người hữu quanTT ĐỐI TƯỢNG THÀNH PHẦN MONG MUỐN KỲ VỌNG - YÊU CẦU

1 KHÁCH HÀNG

•Người mua

•Người tiêu dùng

•Người sử dụng

•Thoả nhu cầu

•Giá trị tăng lên

•Công việc thuận lợi

•T/gian, chi phí, chất lượng, giá cả

•Hình ảnh, phong cách

•Giá cả, chất lượng, tiện dụng

2NGƯỜI LAO

ĐỘNG

•Đồng nghiệp

•Cấp trên

•Cấp dưới

•Thành viên chuỗi giá

trị, chuỗi cung ứng

•Trách nhiệm

•Tinh thần hợp tác

•Năng suất, hiệu quả

•Mối quan hệ thân thiện

•Bầu không khí lành mạnh

•Quy trình rõ ràng

•Quyền lực tương xứng với trách nhiệm

•Trách nhiệm, công việc cụ thể

•Điều kiện làm việc

3ĐỐI TÁC,

ĐỐI THỦ

•Hãng khác

•Bộ phận

•Cá nhân

•Sản phẩm, dịch vụ

•Mối quan hệ bền vững, lâu dài

(chuỗi giá trị)

•Năng lực được phát huy

•Đóng góp được ghi nhận

•Giá trị đóng góp

•Giá trị gia tăng

•Vị thế thị trường và trong chuỗi

4 CHỦ SỞ HỮU

•Ngân hàng

•Tổ chức tài chính

•Cổ đông

•Người lao động

•Tài sản được bảo toàn và phát

triển

•Sử dụng đúng mục đích

•Minh bạch, trung thực

•Giá trị gia tăng

•Quyền kiểm soát

•Công khai

•Đúng lời hứa, cam kết

5 CỘNG ĐỒNG

•Môi trường tự nhiên –

xã hội – kinh tế

•Dân cư trong vùng

•Môi trường sống trong lành,

tích cực

•Đời sống, phúc lợi cải thiện

•Hình ảnh, ấn tượng

•Ô nhiễm môi trường, tệ nạn

•Việc làm, thu nhập

•Dân trí, trình độ phát triển

6 CHÍNH PHỦ

•Thuế

•Cơ quan QLNN về các

lĩnh vực

•Công bằng, bình đẳng

•Phát triển bền vững

•Văn minh tiến bộ

•Thực thi đầy đủ các nghĩa vụ XH

•Vai trò tích cực trong việc thực thi

TNXH của DN

7 XÃ HỘI •Những người yếu thế•Công bằng, bình đẳng

•Nhân văn, tiến bộ•Đóng góp xã hội

Trách nhiệm Xã hội của doanh nghiệp

Đối tượng hữu quan

Các nghĩa vụ

Khách

hàng -

Người

tiêu

dùng

Người

lao động

-Nghiệp

đoàn

Đối tác -

Đối thủ -

Ngành

Chủ sở

hữu

Cộng

đồng –

Xã hội

Cơ quan

quản lý

NN

Nghĩa vụ Nhân văn – Làm vì lòng

tự tôn

Tự nguyện Sứ mệnh Nhân đạo

Nghĩa vụ Đạo đức - Điều kiện để

được xã hội tôn trọng

Cam kết

-

ISOs

Thoả

ước – SA

8000

Hợp tác

ISOs

Trung

thực

Phát triển –

Công ích –

Phúc lợi –

ISO 14000

Nghĩa vụ Pháp lý - Điều kiện để

được xác hội chấp nhận

Chế độ

Quyền lợi

Luật

Cạnh

tranh

Minh

bạch

Luật môi trường -

Thuế - Luật doanh

nghiệp

Nghĩa vụ Kinh tế - Điều kiện để tồn

tại

H/hoá -

Giá cả -

An toàn

Việc làm -

Lương -

An toàn

Lợi ích -

Mối quan hệ

Tài sản -

Lợi ích

Tr¸ch nhiÖm x· héi cña c«ng ty

tiÕp cËn theo thø tù u tiªn

Ph¸p lý

®¹o lý

Nh©n ®¹o

Kinh tÕ

Luật – Văn bản pháp lýQuyền theo luật định

Tiêu chuẩn ngànhTiêu chuẩn chất lượng

Sản phẩm – Giá cả - An toàn Việc làm - Tiền lương - Điều kiện làm việc

Tài sản – Giá trị

Chuẩn mực đạo đức

Lựa chọn cách hành động

Page 7: 3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

09-Jul-15

7

Tr¸ch nhiÖm x· héi cña c«ng ty

tiÕp cËn theo tÇm quan träng

Ph¸p lý

®¹o lý

Nh©n ®¹o

Kinh tÕHoµn vèn

Tèi thiÓu

L·i

ChÝnh

thøc

Phæ

biÕn

TÝch luü

Tù gi¸c

Tiªn phong

nguyÖn

Lựa chọn cách hành động

Chuẩn mựcHành vi

Lựa chọn vàRa quyết định

Hành viHoạt động Đối tượng

Tác động

Phản hồi

Đạo đứcKinh doanh

Văn hoáDoanh nghiệp

CSR(KT-PL-ĐĐ-NV)

Những ngườiHữu quan

Phúc lợi

Thương hiệu

Tr¸ch nhiÖm x· héi cña c«ng ty

C¸ch tiÕp cËn nh÷ng nguêi h÷u quan

… về CSR

Tác nhân

Hoàn cảnh

Trợ giúp

Chính sách

Hãy cân nhắc kỹ

Bạn có tin mình là người có giải pháp tốt nhất và

có khả năng thực hiện có kết quả nhất mục đích

thiện nguyện của DN không?

Bạn có cảm thấy bị thôi thúc phải đích thân thực

hiện hành động thiện nguyện không?

Bạn có biết AI khác (NGO, trường đại học, tổ

chức xã hội...) có thể giúp bạn thực hiện có kết

quả và hiệu quả HƠN mục đích của bạn không?

Page 8: 3. csr nghia vu thien nguyen presentation(mr quan)

09-Jul-15

8

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

CÁM ƠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Q&A