32
Chuyên đề 2 PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

Chuyên đề 2PHÁP LUẬT VỀKHIẾU NẠI, TỐ

CÁO

Page 2: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

02 luật độc lập …

Luật Khiếu nại- Được thông qua ngày 11/11/2011- Có hiệu lực từ ngày 01/7/2012- Gồm 8 chương và 70 điều.

Luật Tố cáo- Được thông qua ngày 11/11/2011- Có hiệu lực từ ngày 01/7/2012. - Gồm 8 chương và 50 điều.

Page 3: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

PHÂN BIỆT KHIẾU NẠI và TỐ

CÁO

Page 4: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

1. Chủ thể khiếu nại, tố cáoKHIẾU NẠI

1. Công dân, cơ quan, tổ chức

khi có căn cứ cho rằng quyền lợi của mình bị xâm hại bởi một QĐHC, hành vi HC của cơ quan HCNN, của người có thẩm quyền trong cơ quan HCNN.

2. CBCC có quyền khiếu nại QĐ kỷ luật đối với họ.

TỐ CÁO

Cá nhân, một người cụ thể. Cá nhân có quyền tố cáo mọi hành vi vi phạm mà mình biết được, hành vi vi phạm đó có thể tác động trực tiếp hoặc không tác động đến người tố cáo.

Page 5: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo
Page 6: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

2. Đối tượng của khiếu nại, tố cáo

KHIẾU NẠI

1.Quyết định HC, hành vi hành chính. 2.QĐ kỷ luật

CBCC.Những QĐ và hành vi

này phải tác động trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.

TỐ CÁO- Hành vi VPPL của bất cứ cơ

quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, của mình và của người khác. 1/Hành vi vi phạm của

CBCCVC khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ2/Hành vi vi phạm PL của

bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân về QLNN trong các lĩnh vực

Page 7: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

3. Mục đích của khiếu nại, tố cáoKHIẾU NẠI

Bảo vệ và khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của người khiếu nại.

TỐ CÁO- Bảo vệ quyền và lợi ích

của người tố cáo- Bảo vệ lợi ích của NN, XH

và của tập thể, của cá nhân khác - Trừng trị kịp thời, áp dụng

các biện pháp nghiêm khắc để loại trừ những hành vi trái PL xâm phạm đến lợi ích của NN, của tập thể, của cá nhân.

Page 8: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

4. NGUYÊN TẮC Nguyên tắc khiếu nại và

giải quyết khiếu nại

.Phải được thực hiện theo quy định của pháp luật; .Bảo đảm khách

quan, công khai, dân chủ và kịp thời.

Nguyên tắc giải quyết tố cáo

.Phải kịp thời, chính xác, khách quan, đúng thẩm quyền, trình tự, thủ tục và thời hạn theo quy định PL; .Bảo đảm an toàn cho người

tố cáo; .Bảo vệ quyền, lợi ích hợp

pháp của người bị tố cáo trong quá trình giải quyết tố cáo.

Page 9: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

5. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người tố cáo

KHIẾU NẠI

Có thể tự mình hoặc uỷ quyền cho người khác khiếu nại tại cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại. (được uỷ quyền cho luật sư khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình)

TỐ CÁO

Phải tự mình (không được uỷ quyền cho người khác) tố cáo hành vi vi phạm pháp luật đến bất kỳ tổ chức, cơ quan quản lý nhà nước nào.

Page 10: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

5. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người tố cáo

KHIẾU NẠI

Có thể rút khiếu nại tại bất cứ thời điểm nào trong quá trình khiếu nại và giải quyết khiếu nại

TỐ CÁOChịu trách nhiệm trước

pháp luật về nội dung tố cáo của mình, nếu cố ý tố cáo sai sự thật thì phải bồi thường thiệt hại/ truy cứu TNHS

Được rút đơn tố cáo khi người giải quyết tố cáo xét thấy việc rút tố cáo là có căn cứ (Điều 6 Thông tư số 06/2013/TT-TTCP ngày 30/9/2013 quy định về quy trình giải quyết tố cáo)

Page 11: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

5. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại, người tố cáo

KHIẾU NẠI- Khiếu nại trực tiếp

đến người có QĐHC, hành vi HC hoặc có quyền khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án- Việc khởi kiện vụ án

hành chính tại Toà án vẫn có thể thực hiện ở bất kỳ giai đoạn nào trong quá trình giải quyết khiếu nại

TỐ CÁO- Chỉ được tố cáo tiếp

khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền không đúng PL hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo không được giải quyết chứ không được khởi kiện ra Toà án.

Page 12: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo
Page 13: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

QUYỀN CỦA NGƯỜI TỐ CÁO

- Được giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân khác của mình;- Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá

nhân có thẩm quyền thông báo về việc thụ lý giải quyết tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang cơ quan có thẩm quyền giải quyết

Page 14: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

6. Thẩm quyền giải quyếtKHIẾU NẠI

-Cơ quan có người thực hiện hành vi HC, Người đã ra QĐ hành chính giải quyết KN lần đầu.-Thủ trưởng cơ quan

cấp trên trực tiếp của người có thẩm quyền giải quyết KN lần đầu giải quyết KN lần hai

TỐ CÁO

Cơ quan QLNN thực hiện chức năng nào thì có trách nhiệm giải quyết tố cáo thuộc chức năng của cơ quan đó.

Trong trường hợp xét thấy trách nhiệm giải quyết tố cáo không thuộc chức năng của cơ quan mình thì phải chuyển đơn đến CQ có thẩm quyền và TB cho người tố cáo biết.

Page 15: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

ĐỐI THOẠI-Giải quyết KN lần đầu: có thể đối thoại-Giải quyết KN lần 2: bắt buộc đối thoạiGiải quyết KN lần hai, người giải quyết KN

tiến hành đối thoại với người KN, người bị KN, người có quyền và nghĩa vụ liên quan, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để làm rõ nội dung KN, yêu cầu của người KN, hướng giải quyết KN.(Giải quyết KN QĐ kỷ luật CBCC: bắt buộc

đối thoại).

Page 16: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

7. Thời hạn giải quyếtKHIẾU NẠI

1. KN lần đầu ≤ 30 ngày kể từ ngày thụ lý (vùng sâu, xa: 45 ngày)Vụ việc phức tạp thì có

thể kéo dài hơn nhưng ≤ 45 ngày (60 ngày).2. KN lần hai ≤ 45

ngày kể từ ngày thụ lý (vùng sâu, xa: 60 ngày)Vụ việc phức tạp thì có

thể kéo dài hơn nhưng ≤ 60 ngày (70 ngày).

TỐ CÁO

Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày kể từ ngày thụ lý (Vụ việc phức tạp: 90 ngày). Trường hợp cần thiết,

người có thẩm quyền giải quyết tố cáo có thể gia hạn giải quyết một lần nhưng ≤ 30 ngày (vụ việc phức tạp ≤ 60 ngày).

Page 17: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

8. Bản chất khiếu nại, tố cáoKHIẾU NẠI

Khiếu nại: đề nghị xem xét lại QĐHC, hành vi HC.Giải quyết khiếu nại: xác minh, kết luận và ra QĐ giải quyết khiếu nại.

TỐ CÁO

Tố cáo: báo cho biết về hành vi vi phạm pháp luật.

Giải quyết tố cáo: xác minh, kết luận có hành vi VPPL như tố cáo không để xử lý phù hợp với tính chất, mức độ sai phạm và thông báo cho người tố cáo biết về kết quả giải quyết, không ra QĐ giải quyết tố cáo.

Page 18: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo
Page 19: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo
Page 20: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

Quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật

1. QĐ giải quyết KN lần đầu có hiệu lực PL sau 30 ngày kể từ ngày ban hành mà người KN không KN lần hai (vùng sâu, xa ≤ 45 ngày).

2. QĐ giải quyết KN lần hai có hiệu lực PL sau 30 ngày kể từ ngày ban hành (vùng sâu, xa ≤ 45 ngày).

3. Trường hợp người KN không đồng ý với QĐ giải quyết KN thì có quyền khởi kiện vụ án HC tại Tòa án theo quy định của Luật tố tụng hành chính.

4. QĐ giải quyết KN có hiệu lực PL có hiệu lực thi hành ngay.

Page 21: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

NHỮNG HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤMTRONG KHIẾU NẠI, GiẢI QUYẾT KN1. Cản trở, gây phiền hà cho người thực hiện

quyền khiếu nại; đe dọa, trả thù, trù dập người khiếu nại.

2. Thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại; không giải quyết khiếu nại; làm sai lệch các thông tin, tài liệu, hồ sơ vụ việc khiếu nại; cố ý giải quyết khiếu nại trái pháp luật.

3. Ra quyết định giải quyết khiếu nại không bằng hình thức quyết định.

4. Bao che cho người bị khiếu nại; can thiệp trái pháp luật vào việc giải quyết khiếu nại.

5. Cố tình khiếu nại sai sự thật.

Page 22: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

NHỮNG HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤMTRONG KHIẾU NẠI, GiẢI QUYẾT KN

6. Kích động, xúi giục, cưỡng ép, dụ dỗ, mua chuộc, lôi kéo người khác tập trung đông người khiếu nại, gây rối an ninh trật tự công cộng.

7. Lợi dụng việc khiếu nại để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, đe dọa, xúc phạm uy tín, danh dự của cơ quan, tổ chức, người có trách nhiệm giải quyết khiếu nại, người thi hành nhiệm vụ, công vụ khác.

8. Vi phạm quy chế tiếp công dân.9. Vi phạm các quy định khác của pháp luật về

khiếu nại và giải quyết khiếu nại.

Page 23: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

BẢO VỆ NGƯỜI TỐ CÁOQuy định mới về bảo vệ người tố cáo, cụ thể: .Phạm vi, đối tượng và thời hạn bảo vệ; .Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo được bảo

vệ; .Bảo vệ bí mật thông tin về người tố cáo; .Bảo vệ người tố cáo tại nơi công tác, làm việc;.Bảo vệ người tố cáo tại nơi cư trú; .Bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, tài sản, danh dự,

nhân phẩm, uy tín của người tố cáo.

Page 24: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo
Page 25: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

NHỮNG HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤMTRONG TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TỐ CÁO

1. Gây khó khăn, phiền hà đối với việc thực hiện quyền tố cáo của công dân.

2. Thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết tố cáo.3. Tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích của người tố cáo

và những thông tin khác có thể làm lộ danh tính của người tố cáo.

4. Làm sai lệch HS vụ việc trong quá trình giải quyết tố cáo.

5. Không giải quyết hoặc cố ý giải quyết tố cáo trái PL; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong việc giải quyết tố cáo để thực hiện hành vi trái PL, sách nhiễu, gây phiền hà cho người bị tố cáo.

Page 26: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

NHỮNG HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤMTRONG TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TỐ CÁO

6. Không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ trách nhiệm bảo vệ người tố cáo.7. Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc

giải quyết tố cáo.8. Cản trở việc thực hiện quyền tố cáo; đe

doạ, trả thù, trù dập, xúc phạm người tố cáo.9. Bao che người bị tố cáo.10. Cố ý tố cáo sai sự thật; kích động, cưỡng

ép, dụ dỗ, mua chuộc người khác tố cáo sai sự thật; mạo danh người khác để tố cáo.

Page 27: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

NHỮNG HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤMTRONG TỐ CÁO, GIẢI QUYẾT TỐ

CÁO11. Mua chuộc, hối lộ người giải quyết tố cáo;

đe doạ, trả thù, xúc phạm người giải quyết tố cáo.

12. Lợi dụng việc tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, gây rối an ninh, trật tự công cộng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.

13. Đưa tin sai sự thật về việc tố cáo và giải quyết tố cáo.

14. Vi phạm các quy định khác của pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo.

Page 28: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo

Bí thư Đảng uỷ xã Tam Đàn, Phú Ninh, Quảng Nam bị đình chỉ công tác vì bị tố ngoại tình với cấp dưới

Trao đổi với Báo Thanh Niên vào chiều 6/8, ông Nguyễn Cảnh, Bí thư Huyện ủy Phú Ninh (Quảng Nam) cho biết đã đình chỉ chức vụ Bí thư Đảng ủy xã Tam Đàn đối với ông Nguyễn Châu N. (37 tuổi) để Ủy ban Kiểm tra Huyện ủy vào cuộc kiểm tra xác minh, liên quan đến đơn thư khiếu nại về việc ông N. ngoại tình với một nữ cán bộ xã.

Người “quan hệ tình cảm” với ông N. là một nữ cán bộ xã; cả hai đã có gia đình. Ông N. thuộc diện cán bộ luân chuyển, từ Bí thư Huyện đoàn Phú Ninh tăng cường về xã Tam Đàn; đến tháng 5/2015 ông giữ chức Bí thư Đảng ủy xã, sau đó kiêm giữ chức Chủ tịch UBND xã.

Page 29: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo
Page 30: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo
Page 31: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo
Page 32: Luật Khiếu nại, Luật Tố cáo