31
DƯỢC ĐỘNG HỌC

2 dược động học

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 2 dược động học

DƯỢC ĐỘNG HỌC

Page 2: 2 dược động học

DƯỢC ĐỘNG HỌC

HẤP THU

PHÂN BỐ

CHUYỂN HOÁ

THẢI TRỪ

Page 3: 2 dược động học

1. SỰ HẤP THU THUỐC

Page 4: 2 dược động học

• Là sự vận chuyển thuốc từ nơi dùng thuốc (uống, tiêm, bôi…) vào máu để đi khắp cơ thể, tới nơi tác dụng.

• Phụ thuộc bản chất màng tế bào

Page 5: 2 dược động học

Các yếu tố ảnh hưởng hấp thu thuốc:

Tính hoà tan của thuốcNồng độ thuốc tại nơi hấp thupH nơi hấp thuTuần hoàn nơi hấp thuBề mặt nơi hấp thu

Page 6: 2 dược động học

Các đường hấp thu thuốc

TIÊU HOÁ

HÔ HẤP

QUA DA

TIÊM CHÍCH

Page 7: 2 dược động học

Hấp thu qua đường tiêu hoá

• Hấp thu qua niêm mạc miệng: thuốc vào tuần hoàn mà không bị gan biến đổi

• Hấp thu qua niêm mạc dạ dày: hệ thống mao mạch ít phát triển, các acid yếu được hấp thu qua niêm mạc dạ dày

• Hấp thu qua niêm mạc ruột non: dễ dàng nhất vì: hệ thống mao mạch phát triển, S hấp thu rộng, tg lưu lâu, nhu động ruột giúp phân tán thuốc

• Hấp thu qua niêm mạc ruột già (trực tràng): có ưu điểm: tránh 1 phần tác động tại gan, liều dùng nhỏ hơn, tiện dùng, tác dụng tại chỗ

Page 8: 2 dược động học

Hấp thu qua đường hô hấp

• Sau khi tiếp xúc với niêm mạc hô hấp, thuốc đi vào tuần hoàn, không bị phân huỷ tại gan

• Liều dùng khoảng liều tiêm dưới da

Page 9: 2 dược động học

Hấp thu qua đường tiêm chích

• Đường tiêm dưới da (SC): hấp thu chậm và đau hơn tiêm bắp

• Đường tiêm bắp (IM)• Đường tiêm tĩnh mạch (IV): thuốc thâm nhập nhanh

chóng và toàn vẹn, tránh dùng chất gây kích ứng, các chất gây tiêu huyết hay có hại cho cơ tim; không dùng chất dầu hay chất không tan

Page 10: 2 dược động học

Hấp thu qua da

• Cấu tạo da:

Page 11: 2 dược động học

• Nguyên tắc vận chuyển thuốc qua da:- Lớp sừng là hàng rào cản trở thấm qua da- Sự hấp thu qua da phụ thuộc hệ số phân chia D/N của thuốc.

• Đường thấm qua da có thể gây được tác dụng từ nông đến sâu và cả tác động toàn thân.

• Các yếu tố ảnh hưởng;- hydrat hoá lớp sừng- Loại tá dược- độ dày lớp sừng- chà xát, xoa bóp da- Tuổi tác

Page 12: 2 dược động học

2. SỰ PHÂN PHỐI THUỐC

Page 13: 2 dược động học

Phân phối thuốc là đưa thuốc từ tuần hoàn đến các mô

Sự phân phối thuốc không chỉ ảnh hưởng đến khởi đầu tác động mà còn ảnh hưởng cả thời gian tác động.

Page 14: 2 dược động học

Sau khi hấp thu vào máu, thuốc tồn tại ở 2 dạng:+ phần thuốc gắn với protein huyết tương+ phần thuốc ở dạng tự do

Phần tự do sẽ qua được thành mạch để chuyển vào các mô, tới nơi tác dụng (receptor), vào mô dự trữ hoặc bị chuyển hóa rồi thải trừ

Page 15: 2 dược động học

MÔ DỰ TRỮDạng kết hợp Dạng tự do

Dạng thuốc tự do

Dạng thuốc kết hợp Chất chuyển hóa

NƠI TÁC ĐỘNG “RECEPTOR”Dạng kết hợp Dạng tự do

BiẾN ĐỔI SINH HỌC

ĐÀO THẢIHẤP THU

Page 16: 2 dược động học

2.1. Gắn vào protein huyết tương

• Các protein thường gắn thuốc: albumin, globulin, a1- glycoprotein acid, lipoprotein

• Tính chất của sự gắn thuốc – protein huyết tương- Không có tính chuyên biệt- Phức hợp thuốc – protein không sinh tác động dược lực, không bị chuyển hoá và thải trừ- Khả năng gắn phụ thuộc từng loại thuốc

Page 17: 2 dược động học

2.2. Tích luỹ tại các mô• Khác nhau tuỳ loại thuốc• Ý nghĩa:

- Thuốc tích luỹ nhiều chỉ cần sử dụng 1 liều/ ngày, sử dụng lâu phải giảm liều- Dịch thể chứa ít protein (bạch huyết, dịch não tuỷ): liều sử dụng thấp- Lưu ý sự cạnh tranh protein huyết tương của 2 thuốc- Trẻ sơ sinh, khả năng gắn protein HT kém- Thuốc gắn mạnh protein HT thì liều tấn công phải cao

Page 18: 2 dược động học

2.3. Sự phân phối thuốc vào não

• Tính thấm qua HRMN tăng khi màng não bị viêm• Ở bào thai, trẻ sơ sinh, HRMN chưa hoàn chỉnh thận

trọng• Nếu thuốc không thấm qua não thì tiêm tuỷ sống

Page 19: 2 dược động học

2.4. Sự phân phối thuốc qua nhau thai

• 90% lượng thuốc vào tuần hoàn bào thai tiếp xúc với nhu mô gan

• Gan chưa hoàn chỉnh nên hầu hết thuốc ko được chuyển hoá và gây độc, đặc biệt trong 3 tháng đầu thai kỳ

Page 20: 2 dược động học

3. SỰ CHUYỂN HOÁ THUỐC

Page 21: 2 dược động học

Gồm: • Sự biến đổi sinh học trước khi hấp thu (tiêu

hóa)• Sự biến đổi sinh học trong máu• Sự biến đổi sinh học trong mô (thận, phổi,

cơ lách…) nhưng quan trọng nhất là ở gan.

Page 22: 2 dược động học

Người ta chia sự biến đổi sinh học thuốc thành 2 loại:

• Các pư không liên hợp: oxy hoá, khử, thuỷ phân• Các pư liên hợp: acid glucuronic, glycin,

glutamin, sulfat, acetyl hoá, glutathion

Page 23: 2 dược động học

Các phản ứng không liên hợp(phản ứng ở pha I)

• Qua pha này, các thuốc dang ở dạng tan được trong lipid sẽ trở nên có cực hơn, dễ tan trong nước hơn, về mặt tác dụng thì:– Đa số các thuốc bị mất hoặc giảm hoạt tính– Một số thuốc còn hoạt tính– Một số thuốc bắt đầu có hoạt tính

• Phản ứng oxy hóa * là phản ứng thường gặp• Phản ứng thủy phân• Phản ứng khử

Page 24: 2 dược động học

Các phản ứng liên hợp (pha II)

• Qua pha này, thuốc trở thành các phức hợp không còn hoạt tính, tan dễ trong nước và bị thải trừ.

• Các phản ứng ở pha II gồm:– Phản ứng liên hợp * là phản ứng thường gặp– Phản ứng acetyl hóa– Phản ứng metyl hóa

• Các phản ứng này đòi hỏi năng lượng và cơ chất nội sinh

Page 25: 2 dược động học

Các yếu tố làm thay đổi tốc độ chuyển hoá thuốc

• Tuổi• Di truyền• Yếu tố ngoại lai: sự ức chế hay cảm ứng enzym gan• Bệnh lý

Page 26: 2 dược động học

4. SỰ THẢI TRỪ THUỐC

Page 27: 2 dược động học

4.1. Thải trừ thuốc qua thận

• Đường thải trừ chủ yếu của các chất phân cực, tan trong nước, phân tử lượng nhỏ, các thuốc bị chuyển hoá chậm.

• Thay đổi pH nước tiểu sẽ giúp thải trừ theo ý muốn

Page 28: 2 dược động học

4.2. Thải trừ thuốc qua mật

• Thường là các hợp chất có PTL cao (>500), các thuốc có cực, các chất liên hợp

• Chu kỳ gan ruột:- Thuốc có chu kỳ gan ruột có thời gian tác động dài- Giúp bảo quản 1 số chất nội sinh: acid mật, vit D,

a. folic, estrogen- Các kháng sinh làm giảm chu kỳ gan ruột

Page 29: 2 dược động học

4.3. Thải trừ thuốc qua phổi và qua sữa mẹ

• Thải trừ qua phổi chỉ quan trọng đối với các chất hơi hay dễ bay hơi (ethanol, ether, cloroform,…)

• Thải trừ qua sữa mẹ: 1% lượng thuốc mẹ dùng, phụ thuộc vào từng loại thuốc, mẹ và đứa trẻ (các chất tan mạnh trong lipid, PTL <200)

Page 30: 2 dược động học

4.4. Các đường thải trừ khác

• Da, lông, tóc• Niêm mạc mắt, mũi• Mồ hôi• Nước bọt

Page 31: 2 dược động học

4.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu các đường thải trừ thuốc

• Làm tăng hiệu quả chữa bệnh• Tránh tai biến do dùng thuốc• Góp phần tăng tốc độ thải trừ chất độc trong cấp cứu

ngộ độc