21
Hồ Quang Tuấn Viện Khoa học & Kỹ thuật Hạt nhân 179 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Email: [email protected] Sđt: 0983 572 050 RỦI RO SỨC KHỎE CỦA BỨC XẠ ION HÓA

3. rui ro suc khoe cua bx ih

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

Hồ Quang TuấnViện Khoa học & Kỹ thuật Hạt nhân179 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà NộiEmail: [email protected]đt: 0983 572 050

RỦI RO SỨC KHỎE CỦA BỨC XẠ ION HÓA

Page 2: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

NỘI DUNG

I. Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ phân tử và tế bàoII. Ảnh hưởng của bức xạ tới mô, cơ quanIII. Triệu chứng lâm sàng do bức xạIV. Một số tai nạn bức xạ

Page 3: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

I.1 Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ phân tửCơ chế

TRỰC TIẾP (alpha, notron chiếm ưu thế)

GIÁN TIẾP (tia X và gamma chiếm ưu thế)

Page 4: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

Tia XTia g

a b

Các liên kết bị bẻ gẫy bởi bức xạ OH IR – C = NHimidol (enol)

O IIR – C = NH2

amide (ketol)Tautome hóa

I. 1Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ phân tửCơ chế TRỰC TIẾP

Page 5: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

I. 1Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ phân tửCơ chế GIÁN TIẾP

Page 6: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

P+

e-

Tia XTia g

O

H

H

OH-

H+

H•

HO•

O3

H2O2

I. 1 Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ phân tửCơ chế GIÁN TIẾP

Page 7: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

Thời gian sống của các gốc tự do rất ngắn (10-10s) nên chỉ các gốc sinh ra trong cột nước đường kính 2 – 3nm xung quanh ADN là có thể tham gia vào hiệu ứng gián tiếp

I. 1Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ phân tửCơ chế GIÁN TIẾP

HO2o RO2

o

3nmHo

OHo Ho

OHo

Page 8: 3. rui ro suc khoe cua bx ih
Page 9: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

ADN là mục tiêu ảnh hưởng chính của bức xạ khi tác động tới tế bào

I. 2 Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ tế bào

Đứt gãy liên kết đơn Đứt gãy liên kết kép

Hỏng lõi

Page 10: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

Nếu quá trình sửa chữa ADN bị lỗi

ADN không thể hồi phụcVới đứt gãy liên kết kép

ADN bị sửa lỗi sai

Hiệu ứng độc tế bào Đột biến

I. 2 Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ tế bàoADN

Page 11: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

Bức xạ

Đôi NST bình thường

NST mất tâm

Phục hồi

Bẻ gẫy tạo phân mảnh

Hoán vị

Hoán vị tâm đôi

Tạo tâm đôi

I. 2 Ảnh hưởng của bức xạ ở cấp độ tế bàoNST

Page 12: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

Tủy xương Da Hệ thần kinhtrung ương

II. Ảnh hưởng của bức xạ tới mô, cơ quan

Nhạy bức xạ trung bình• Da• Màng mạch máu• Phổi• Thận• Gan• Thủy tinh thể

Độ nhạy bức xạ cao• Mô bạch huyết• Tủy xương• Biểu mô ruột, dạ dày• Tuyến sinh dục• Mô phôi thai

Độ nhạy bức xạ thấp nhất• Hệ thần kinh trung

ương• Cơ bắp• Xương, sụn• Mô liên kết

Page 13: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

I.3 Giản đồ thời gian

Hóa học

Gốc tự do

10-10 giây

1. Proteins2. Màng mỏng3. ADN

Ảnh hưởng sinh học cấp

phân tửTế bào, mô,

Toàn bộ cơ thể

Giờ - năm

Ảnh hưởng sinh học

giây – giờ

Page 14: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

III. Triệu chứng lâm sàng do bức xạKhi liều bức xạ tới cơ thể nằm trong ngưỡng

liều thấp, xác suất xảy ra các ảnh hưởng tới cơ thể sẽ tuyến tính với mức liều.

Liều (<1,5 Gy/Sv)

Xác

suấ

t xảy

ra

Mức

độ

trầm

trọn

g

Đặc trưng của các hiệu ứng ngẫu nhiên

pD = a*D

Đặc trưng không tuyến tính

Page 15: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

Khi phải nhận một liều chiếu cao hơn ngưỡng nhất định, trong cơ thể sống nhất định sẽ xảy ra những hiệu ứng sinh học mà mức độ trầm trọng phụ thuộc vào liều chiếu, đây là Hiệu ứng tất định.

III. Triệu chứng lâm sàng do bức xạ

Page 16: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

Liều, Gy/Sv

Mức

độ

trầm

trọn

g

Xác

suấ

t xảy

ra

Ngưỡng (1,5 Sv)

Đặc trưng của hiệu ứng tất định: Mức trầm trọng tăng theo mức liều; Xác xuất xảy ra không phụ thuộc vào liều.

Bỏng da

Chóng mặt

Nôn

Tử vong

III. Triệu chứng lâm sàng do bức xạ

Page 17: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

(1) Tóc: rụng nhanh và tạo thành đám khi chiếu liều >2Sv

(2) Não: không thể bị phá hủy trực tiếp trừ khi bị chiếu liều 50Sv. Bức xạ có thể tiêu diệt các tế bào thần kinh và các mạch máu nhỏ gây ra co giật hoặc chết tức thì.

(3) Tuyến giáp: bộ phận cơ thể đặc biệt dễ tổn thương bởi các loại bức xạ khác nhau.Tuy nhiên khi sử dụng NaI131 vừa phải sẽ giúp giảm ảnh hưởng của bức xạ lên tuyến này.

(4) Máu: khi cơ thể bị chiếu liều ~1Sv , bạch cầu sẽ giảm dần, cơ thể ngày càng phản ứng yếu ớt với tác động- bệnh bức xạ nhẹ. Triệu chứng ban đầu của bệnh giống như bị cúm và không thể biết nếu không phân tích máu. Theo dữ liệu từ Hirosima và Nagasaki các triệu chứng có thể dai dẳng trong 10 năm và có thể làm tăng khả năng u bạch cầu và các bệnh bạch huyết

(5) Tim: Chiếu xạ cường độ cao lên tới 10 – 50Sv sẽ làm chết các mạch máu, rối loạn tim và chết tức thì.

(6) Hệ tiêu hóa: khi bị ảnh hưởng bởi liều 2Sv, niêm mạc ruột, dạ dày tổn thương gây ra nôn. Bức xạ cũng bắt đầu tiêu diệt các loại tế bào có khả năng phân chia nhanh như máu, hệ tiêu hóa, sinh sản, tóc, và làm biến đổi AND và ARN của các tế bào sống.

(7) Hệ sinh sản: bị ảnh hưởng ở mức liều 2Sv, về lâu dài bệnh nhân sẽ bị vô sinh

III. Triệu chứng lâm sàng do bức xạ

Page 18: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

IV. Một số tai nạn bức xạXạ trị gia tốc: Ba Lan

6/2001 12/2001

Page 19: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

IV. Một số tai nạn bức xạXray: Ba Lan

Page 20: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

22/2 1/3

15/3 14/12

IV. Một số tai nạn bức xạCông nghiệp: Belarus

Page 21: 3. rui ro suc khoe cua bx ih

IV. Một số tai nạn bức xạCan thiệp mạch: Đài Loan