24
Theo như các chuyên gia y học, viêm dạ dày là hậu quả của sự kích thích niêm mạc bởi các yếu tố ngoại sinh hoặc nội sinh như: nhiễm độc chất, nhiễm khuẩn, các rối loạn miễn dịch. 1. Khái niệm Gồm: viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mạn tính.

Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Theo như các chuyên gia y học, viêm dạ dày là hậu quả của sự kích thích niêm mạc bởi các yếu tố ngoại sinh hoặc nội sinh như: nhiễm độc chất, nhiễm khuẩn, các rối loạn miễn dịch.

1. Khái niệm

Gồm: viêm dạ dày cấp tính và viêm dạ dày mạn tính.

Page 2: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Tùy theo từng nghiên cứu trên thế giới, tỷ lệ viêm dạ dày trong dân chúng là 11,5-15 trên 1.000 người dân (khoảng 1,5%).

Ở các nước đang phát triển, tỷ lệ người bệnh ước tính khoảng 10%, hàng năm tăng khoảng 0,2%.

Ở Việt Nam, theo điều tra trong những năm gần đây, bệnh chiếm khoảng 26% và thường đứng đầu trong các bệnh ở đường tiêu hóa và có chiều hướng ngày càng gia tăng.

Theo Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 70% người Việt có nguy cơ bị đau dạ dày.

2. Thực trạng

Page 3: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

26%

Việt Nam

Page 4: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

3. Nguyên nhân

Dùng thuốc kháng viêm

không chứa

steroid (NSAIDs

)

Nhiễm trùng

H. pylori

Nghiện thuốc

Stress &

Tuổi già

Lạm dụng bia,

rượu có chứa

Acohol

Page 5: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

3. Nguyên nhân

Page 6: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

3. Nguyên nhân

Page 7: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

4. Cơ chế gây bệnhCơ chế gây bệnh

Yếu tố phá hoại niêm mạc dạ dày

Yếu tố bảo vệ niêm mạc dạ dày

Page 8: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

4.1 Yếu tố xâm nhiễm Axit HCl và pepsin trong dịch vị Xoắn khuẩn Helicobactor pylori (HP) Các thuốc trong điều trị: aspirin, salyxylat, corticoid Nhóm máu O

Page 9: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

4.2 Yếu tố bảo vệ Lớp chất nhầy: mucin, photpholipids, chất điện giải

và nước. HCO3

- : được tiết ra cả ở tế bào biểu mô thân vị và hang vị

Page 10: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

5. Biểu hiện

Biểu hiện

Đau vùng thượng vị, đau bụng

Nôn và bồn nôn

Rối loạn tiêu hóa

Ợ chua, ợ hơi nóng

rát thượng vị

BiểuHiện

Ợ chua, ợ hơi nóng

rát thượng vị

Page 11: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

5.1 Đau thượng vị Đau ở vùng trên rốn và dưới mũi xương ức, đau cồn

cào, đau âm ỉ, không đau quằn quại. Đau ngay lập tức sau khi ăn, ăn càng no đau càng

tăng. Thời gian từ vài phút đến vài giờ và có tính chu kỳ.

Page 12: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

5.2 Ợ chua, ợ hơi, nóng rát thượng vịThường khi ợ chua, ợ hơi bạn sẽ cảm nhận được có mùi tanh sắt rỉ ở miệng, là hai triệu chứng gặp ở bất kỳ bệnh nhân nào mới bị loét dạ dày. • Nóng rát dạ dày

5.3 Nôn và bồn nôn 5.4 Rối loạn tiêu hóaCảm thấy ăn uống không ngon

miệng, giảm cân, đầy bụng hoặc cảm giác no, đôi khi lại thấy đói với một cảm giác trống rỗng ở trong dạ dày

dẫn đến sụt cân

Page 13: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

5. Hậu quả và biến chứngNếu không được điều trị đúng cách và kịp thời có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm như: Gây hẹp môn vị: dẫn đến đau bụng, nôn ói

rất dữ dội, đặc biệt có thể ói ra thức ăn của ngày hôm trước có mùi hôi thối.

Page 14: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

6. Hậu quả và biến chứng Thủng dạ dày: phải được phẫu thuật kịp thời nếu

không sẽ nguy hiểm cho tính mạng. Gây chảy máu tiêu hóa: máu thoát khỏi thành mạch

và chảy vào các ống tiêu hóa. Hiện tượng này vô cùng nguy hiểm, có thể gây chết người trong thời gian ngắn ( vài giờ hoặc chỉ vài phút). Các biểu hiện chảy máu tiêu hóa như: nôn ra máu đỏ tươi hoặc máu đen, đi ngoài ra máu.

Page 15: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

6. Hậu quả và biến chứng Ung thư dạ dày: viêm loét da dày nếu không được

chữa trị kịp thời có thể dẫn đến ung thư dạ dày.

Page 16: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

7. CHUẨN ĐOÁN LOÉT DẠ DÀY

Test thởNội soi dạ

dày

Nhuộm gram

Nuôi cấy kháng sinh đồ

CLO-test

Xét nghiệm phân tìm kháng

nguyên

Xét nghiệm máu tìm kháng thể

Page 17: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

7.1 Nội soi dạ dày Là sử dụng một ống dài linh hoạt, mềm

(gọi là fibroscope) có gắn camera và đèn sáng ở đầu đưa và dạ dày, nội soi sẽ thấy được toàn thể hình ảnh bên trong dạ dày trên màn hình máy soi.

Nếu nghi ngờ nhiễm H.pylori hoặc muốn xét nghiệm tế bào bất thường thì bác sĩ sẽ lấy mẫu bệnh phẩm từ niêm mạc dạ dày, sau đó thực hiện một số xét nghiệm để chuẩn đoán vi khuẩn H.pylori như:

Xét nghiệm CLO-test

Nuôi cấy mẫu bệnh học tìm vi khuẩn

Xác định Hp bằng kính hiển vi

Page 18: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

- Xét nghiệm CLO -test

Đặt mẫu mô niêm mạc dạ dày vào môi trường bán đặc CLOtest ( là hỗn hợp gồm: agar gel có chứa urea, chất chỉ thị đỏ phenol, chất kiềm hãm vi khuẩn).

Men urease của vi khuẩn H. pylori có trong mẫu sẽ làm biến đổi urease thành ammoniac (NH3), NH3 làm môi trường thuốc thử có pH kiềm, vì vậy làm thay đổi màu của chỉ thị từ vàng sang đỏ tía.

- Nuôi cấy HP tìm độ nhạy với kháng sinh

Page 19: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

7.2 Test thở

“Nếu bị nhiễm H. pylori, carbon  đồng vị phóng xạ  sẽ hiện diện trong hơi thở của bệnh nhân và được phát hiện bằng máy quang phổ hay máy đếm phóng xạ”

Bệnh nhân sẽ được cho tiếp xúc với chất Urea có hàm lượng phóng xạ C13 và C 14 ở liều thấp.

Các bác sĩ dùng nguyên tắc phân tích luồng khí thở của người bệnh trước và sau khi uống viên thuốc thử để phát hiện một loại men do vi khuẩn H.Pylori tiết ra, từ đó cho biết kết quả dương hay âm tính.

Page 20: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

8. Cách chưa trị bệnh viêm loét dạ dàyViêm loét dạ dày không do HP➢Phải ngừng ngay các tác nhân gây bệnh: thuốc chống viêm, chưa khớp, thuốc có chứa acid (chứa acid acetyl salicylic như aspirin)…➢Thay đôi chế đ ăn uống hợp l và tránh quá căng ô ı thăng. ➢Điều trị chống loét bằng các thuốc băng niêm mạc, thuốc kháng acid, thuốc kháng tiết acid.Viêm loét dạ dày do HP➢Dùng kháng sinh phối hợp với thuốc ức chế tiết acid hoặc thuốc bao bọc vết loét. Nên điều tri theo liê u tr nh tránh bo nưa chừng.ı

Page 21: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

8. Cách chưa tri bệnh viêm loét dạ dàyChế độ ăn uống cho người bệnh: ➢Có chế độ ăn uống sinh hoạt khoa học, tránh căng thăng.➢Dùng thức ăn mềm, ít có tác dụng cơ giới. Ưu tiên các thức ăn tinh bột có tác dụng bọc, hút, thấm để bảo vệ niêm mạc dạ dày như sưa, gạo nếp, bánh nếp, bánh mì, bánh bột năng, cơm,…➢Dùng nhiều chất béo từ cá như mỡ cá,thức ăn giàu kẽm (hàu, sò...), vitamin A ➢Tránh các chất kích thích dạ dày( ớt, tiêu), thực phẩm có vị chua, thức ăn lên men( mắm, tương, chao).Hạn chế các món rán xào, chế biến săn.

Page 22: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

8. Cách chưa tri bệnh viêm loét dạ dàyPhòng ngừa đối với cá nhân ➢Ăn ch m nhai k , tránh căng thăng quáâ ı mức.➢Không để bụng quá đói ho c ăn quá no, ăn quá khuya, đ c ă ăbiệt là không được bo bưa.➢Thay thế nước có gas bằng nước ép trái cây. ➢Gìn vệ sinh sạch sẽ, thực hiện ăn chín, uống sôi và duy tr câı n n ng hợp ly.ă➢Không hút thuốc, uống rượu bia, hạn chế uống cafe.

Page 23: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

8. Cách chưa tri bệnh viêm loét dạ dàyPhòng ngừa đối với cộng đồng➢Quan tâm đến tre em v tre em cũng có nguy cơ mắc ı bệnh viêm loét dạ dày.➢Giáo dục các kiến thức về ăn uống hợp l cho treı . ➢Cân có biện pháp giảm thiểu tı nh trạng viêm loét dạ dày ı ở học sinh, sinh viên.➢Môi người cân trang bi cho m nh kiến thức phòng ngừa ı bệnh, cũng như dấu hiệu cua bệnh để phát hiện kịp thời, điều tri sớm. ➢Tuyên truyền về chế đ dinh dưỡng, thói quen ăn uống ôhợp l .ı ➢Tô chức các cu c thi tı m hiểu về bệnh viêm loét dạ dày ô ı góp phân nâng cao sức khoe cộng đồng.

Page 24: Bệnh viêm loét dạ dày tá tràng

Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe