45
Vaccine Vaccine miễn miễn dịch dịch (Bài ôn tập) SV: Nguyễn Thị Lương 10-01 Ôn tp hc k

Immune system ( revision)

Embed Size (px)

Citation preview

Vaccine Vaccine miễnmiễn dịchdịch(Bài ôn tập)

SV: Nguyễn Thị Lương 10-01

Ôn tập học kỳ

ĐápĐáp ứngứng miễnmiễn dịchdịch

Miễn dịch là phản ứng bảo vệ vô cùng quan trọng vàphức tạp của cơ thể, nó là một chuỗi các phản ứngphức tạp của cơ thể chống lại bất kỳ 1 sự xâm nhậpcủa vật lạ bên ngoài, dù có lợi hay có hại để bảo toàntính toàn vẹn của cơ thể

Miễn dịch là khả năng nhận biết và loại bỏ vật lạ Miễn dịch là khả năng nhận biết và loại bỏ vật lạcủa cơ thể.

Ôn tập học kỳ

ChChấấtt sinhsinh mimiễễnn ddịịchch

Là các chất có khả năng kích thích hệ miễn dịch sinhcác đáp ứng miễn dịch.

Các chất sinh miễn dịch đều là kháng nguyên. Tuynhiên, một số kháng nguyên không phải là chất sinhmiễn dịch ( vd: hapten)

Ôn tập học kỳ

II. Phân loại

Miễn dịch tự nhiên(md không đặc hiệu)

Miễn dịch thu

Miễndịch Miễn dịch

đặc hiệu chủ động

Tự nhiên

Nhân tạoMiễn dịch thuđược(md đặc hiệu)

Miễn dịchđặc hiệu thụ động

Nhân tạo

Tự nhiên

Nhân tạo

Ôn tập học kỳ

CácCác kháikhái niniệệmmMiễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch đặc hiệu

-Là miễn dịch bẩm sinh (miễn dịch tự nhiên)- Mang tính chất di truyền-Có ngay khi mới sinh ra, giúp cơ thể không mắc phải

- Miễn dịch có được khi cơ thể tiếp xúc với kháng nguyên và sinh ra kháng thể đặc hiệu

giúp cơ thể không mắc phải bệnh nào đó.- giữ vai trò miễn dịch chủđạo khi miễn dịch thu đượcchưa phát huy tác dụng.

- MD đặchiệu chủđộng

- MD đặchiệu thụđộng

Ôn tập học kỳ

MD đặc hiệu chủ động MD đặc hiệu thụ động

Trạng thái miễn dịch của cơ thể do hệ miễn dịch chủ động sinh ra khi bịkích thích bởi kháng nguyên

Trạng thái miễn dịch của cơ thểdo các kháng thể đưa từ ngoài vào(ko do cơ thể sinh ra)

Tự nhiên Nhân tạo Tự nhiên Nhân tạo

Trạng thái miễndịch có được khicơ thể tiếp xúckháng nguyêntình cờ trong quá

Trạng thái miễndịch có được khita chủ động đưavào cơ thể 1 chếphẩm VSV như

Trạng thái miễndịch có đượcnhờ sự truyềnkháng thể ghéphay qua sữa mẹ

Trạng thái miễndịch có đượckhi chủ độngđưa kháng thểvào cơ thểtình cờ trong quá

trình sống

VD: Con ngườimiễn dịch vsvirus đậu mùa

phẩm VSV nhưvaccine, truyềnlympho bào hoặcgiải độc tố vàocơ thể.

Có ý nghĩa to lớn trong phòngbệnh VSV.

hay qua sữa mẹ

VD: ở người-qua nhau thai, ở gà qua lòngđỏ trứng)

vào cơ thểnhằm phòng trịbệnh.

VD: tiêm khánghuyết thanh, kháng độc tố. Tác dụng miễndịch này rấtnhanh, nhưngthời gian đàothải cũng nhanh

Ôn tập học kỳ

MiễnMiễn dịchdịch đặcđặc hiệuhiệu

Miễn dịch đặc hiệu khác với miễn dịch không đặc hiệu:

+ Tạo ra trí nhớ miễn dịch

+ Khả năng nhận diện kháng nguyên

Chia làm hai loại : Chia làm hai loại :

1. Miễn dịch tế bào

2. Miễn dịch dịch thể

Ôn tập học kỳ

PhânPhân biệtbiệt MD MD tếtế bàobào vàvà MD MD dịchdịch thểthể

Tiêu chí Md Tế bào Md Dịch thể

Khái niệm

- Là cơ chế miễn dịch đặc hiệu- Có sự tham gia của các lympho T thể hiện bằng hình thức gây độc tố và hình thành phản ứng viêm kiểu quá mẫn muội

- Là cơ chế miễn dịch đặc hiệu- Sản sinh ra kháng thể có khả năng tương tác đặc hiệu với chất lạ. Những kháng thể này đc sản sinh từ tb lympho B

-Tế bào lympho T -Tế bào lympho BTế bào thẩm quyền

-Tế bào lympho T- Các đại thực bào- Bạch cầu trung tính

-Tế bào lympho B- Tế bào T hỗ trợ- Tế bào T ức chế

Giải thích

Khi các tế bào lympho T tương tác với kháng nguyên thì sẽ trở thành các nguyên bào và phân chia cho ra các tế bào:Tb T gây độc tế bào, Tb lymphokin, Tb T hỗ trợ, Tb T ức chế

- Lympho B tạo ra kháng thể- Tb T hỗ trợ: phối hợp với tb B để kích thích sự sản sinh và biệt hóa của lympho B thành tương bào và sản xuất kháng thể

Ôn tập học kỳ

Tiêu chí Md Tế bào Md Dịch thể

Giải

-Tb T gây độc tế bào: loại tb có khả năng tấn công trực tiếp và gây độc cho các tế bào đích mang kháng nguyên đặc hiệu- TB lymphokin: Khi tb T tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu chúng tiết ra nhóm chất hòa tan có tên là lymphokin. Nhóm chất này có tác

-Tb T ức chế: gây ảnh hưởng lên tế bào T hỗ trợ để điều hòa hoặc hạn chế hoạt động của chúng- Nếu kháng nguyên được trình diện cùng MHC II, tb T hỗ trợ sẽ tham gia và giúp đỡ tb B trưởng thành và sx kháng thể đặc hiệu. Các tb “liên lạc” vs nhau thông qua cytokine. Giải

thíchlymphokin. Nhóm chất này có tác dụng hoạt hóa các tế bào có trách nhiệm miễn dịch khác, kể cả ĐTB và BCTT. -Nếu kháng nguyên được trình diện cùng MHC I, tb T gây độc sẽ tham gia, trưởng thành và giết đặc hiệu các tb trình diện kháng nguyên. MHC I có mặt trên all các tb của cơ thể ( # vs MHCII chỉ có trên tb trình diện kháng nguyên)

lạc” vs nhau thông qua cytokine. Bản thân tb B cũng có thể tự sx kháng thể mà không cần tbT hỗ trợ (VD: trường hợp KN có nhiều nhóm qđ kháng nguyên như polysaccharide), nhưng trên phương diện vaccine sự tham gia của T hỗ trợ là quan trong và đảm bảo trí nhớ miễn dịch, cho sự sản xuất kháng để đặc hiệu kháng kháng nguyên.

Ôn tập học kỳ

CácCác ccơơ quanquan mimiễễnn ddịịchch1. Hàng rào miễn dịch

a. Hàng rào vật lý

b. Hàng rào hóa học

c. Hàng rào tế bào

d. Hàng rào VSV

e. Hàng rào thể chấte. Hàng rào thể chất

2. Các cơ quan có thẩm quyền miễn dịch

i. Tủy xương

ii. Các cơ quan lympho tiên phát

iii. Các cơ quan lympho thứ phát

iv. Các cơ quan lympho thứ phát phân tán

Ôn tập học kỳ

a. a. HàngHàng ràorào vậtvật lýlý

Da:Lớp tế bào ngoài cùng

được sừng hóa, trở thànhmột rào cản vật lý.

Niêm mạc:Có tính đàn hồi cao. Diện tíchrộng. Được bao phủ bởi niêmdịchhạn chế khả năng tiếpxúc của kháng nguyên với tếbàoÔn tập học kỳ

b. b. HàngHàng ràorào hóahóa họchọc

Các chất tiết trên da có tính acid cao

Dịch tiết của các tuyến nằm dưới niêm mạc (VD:lyzozym trong nước mắt)

Thành phần trong huyết thanh (bổ thể,interferon), các protein liên kết sắt nhưinterferon), các protein liên kết sắt nhưlactoferrin, transferrin…

Ôn tập học kỳ

c. c. HàngHàng ràorào vi vi sinhsinh vậtvật

Là các khu hệ VSV bình thường bên trong hoặcngoài cơ thể

Chúng chiếm vị trí mà các VSV gây bệnh sẽđến, cạnh tranh thức ăn, làm giảm nồng độ oxy,một số tiết ra chất diệt khuẩn

Khu hệ tiêu hóa còn tiết ra biotin, riboflavin vàmột số vitamin.

Ôn tập học kỳ

d. d. HàngHàng ràorào tếtế bàobào

Bạch cầu trung tính và Đại thực bào là các tế bào chính,thực hiện bắt giữ và giết các VSV gây bệnh. Đại thực bàochế biến và trình diện kháng nguyên cho tế bào T trongmiễn dịch đặc hiệu.

QúaQúa trìnhtrình thựcthực bàobào

1. Giai đoạn 1. Giai đoạn gắn

2. Giai đoạn nuốt

3.Giai đoạn tiêu

Ôn tập học kỳ

Hàng rào này tạo nên tình trạng cá thể này,loài này có thể hoàn toàn hay ít nhiều đềkháng với sự xâm nhập của một loại vi sinh vậtnào đó hoặc ngược lại, nhạy cảm với loài khác

e. e. HàngHàng ràorào thểthể chấtchất

Ôn tập học kỳ

Phân loại các lớp tế bào lympho

Tế bào lympho

Tế bào Tế bào

lympho TTế bào

lympho B

Tế bào giết tựnhiên(NK)

Ôn tập học kỳ

c.1 c.1 TTếế bàobào lympholympho TT

Lympho T xuất phát từ tuỷ xương. Thành thục tạituyến ức.

Lympho T chiếm 70% lympho bào trong máu ngoạivi, chiếm đa số trong các mô lympho

Ôn tập học kỳ

ChChứứcc năngnăng LymphoLympho TT

Gây độc qua trung gian tế bào Tc

Qúa mẫn chậm Tđth

Hỗ trợ lympho B – Th

Điều hòa miễn dịch thông qua các cytokine của Th, Ts (IL)(IL)

Ôn tập học kỳ

NHẬN BIẾT TẾ BÀO TNHẬN BIẾT TẾ BÀO T

Số lượng tế bào lympho T được duy trì ổn định nhờ sựcân bằng giữa các tế bào mới đến từ tuỷ xương và tếbào chết do không tiếp xúc kháng nguyên.

Thời gian nửa đời sống của tế bào lympho T nguyênvẹn vào khoảng 3-6 tháng đối với loài chuột và 1 nămđối với loài người.đối với loài người.

Ôn tập học kỳ

Tại tuyến ức: 2 quần thể chính◦ Tế bào tuyến ức vùng vỏ 90% quần thể bên trong tuyến ức phần lớn chưa trưởng thành có chung một số dấu ấn với các tiền tế bào (CD2)

nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số khác nữa.

BIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO TBIỆT HÓA CHỌN DÒNG TẾ BÀO T

nhưng về sau còn xuất hiện thêm một số khác nữa.

◦ Tế bào tuyến ức vùng lõi 10% quần thể đã trưởng thành trên màng mặt của chúng có những dấu ấn mới

(CD3, CD4 hay CD8) cũng như là receptor T (TCR=T Cell Receptor).

Ôn tập học kỳ

Sự thành thục miễn dịch thông qua hai quá trình chọn lọc

1. Sự chọn lọc dương tính

• Liên quan đến khả năng nhận biết ra các phân tử MHC trêncác tế bào khác thông qua TCR của tế bào tuyến ức vùng lõi

Ôn tập học kỳ

Những tế bào lympho CD4+ có khả năng nhận ra phân tử MHC lớp II

Những tế bào lympho CD8+ có khả năng nhận biết

phân tử MHC lớp I

Những tế bào không nhận biết được

Tiếp tục qua sự chọn lọc lần 2

chết theo chương trình

(apoptosis)

2. Sự chọn lọc âm tínhLiên quan đến khả năng phản ứng với kháng nguyênbản thân

Các tế bào đã qua sự chọn lọc dương tính

có một ái lực quá mạnh khả năng phản ứng với

Ôn tập học kỳ

có một ái lực quá mạnh với kháng nguyên bản thân

khả năng phản ứng với kháng nguyên bản thân yếu

hay không có

Chết theo chương trình(Apoptosis)

Di chuyển vào các trung tâm lympho ngoai vi để tiếp tục trưởng thành

PhânPhân loloạạii llớớpp ttếế bàobào lympholympho TT

LYMPH

Lớp tế bào Kí hiệu Chức năng

I. TB Hỗ trợ TH (helper) Tham gia hay tăng cường chức năngmiễn dịch của các lympho khác.

2. TB Áp chế TS (suppressive) Bãi bỏ hay ngăn cản biểu hiện chứcnăng miễn dịch của các lympho khác

HO

T

3. TB Gây độc TC (cytotoxin) Gây tan tế bào và làm chết các tếbào tìm diệt.

4. TB Mẫn muội TD - TDTH Tuyển mộ, điều chỉnh sự thay đổi tếbào máu không đặc hiệu và các đạithực bào để biểu hiện phản ứng quámẫn muội

5. TB Điều chỉnh TR (regulary) Kiểm soát cân bằng đáp ứng miễndịch với một kháng nguyên.

Ôn tập học kỳ

c.IIc.II. . TếTế bàobào lympholympho BB

Tb lympho B ở chim có nguồn gốc từ túi Fabricius, ở người và động vật có vú có nguồn gốc từ tủy xương.

Lympho B tham gia chính vào miễn dịch dịch thể

Khi tb B chín mô lympho, khi bị kích thích bởikháng nguyên, chúng sẽ phân chia, biệt hóa thànhtương bào (plasmocyte) sản xuất kháng thể (IgM, IgA, tương bào (plasmocyte) sản xuất kháng thể (IgM, IgA, IgE, IgD, IgG) và các tế bào nhớ miễn dịch.

Khi bị kích thích plasmocyte sản sinh các kháng thể sau 8 – 10 ngày trong máu. Giai đoạn đầu IgM, sau đó là IgG.

Ôn tập học kỳ

Là biến thể của lympho bào có khả năng tiêu diệt không đặc hiệu các tế bào u và tế bào nhiễm virus, bằng cách tiết ra IFN-γ (1 cytokine có tác dụng hoạt hóa đại thực bào)

Các tế bào NK chiếm khoảng 10% tổng số các tế bào lympho trong máu và các cơ quan lympho ngoại vi.

Tb NK hoạt động khi tiếp xúc với các tb không có hoặc không biểu lộ p.tử MHCI trên bề mặt (VD: tb nhiễm virus. Khi các tb

c.III c.III CácCác tếtế bàobào giếtgiết tựtự nhiênnhiên (natural killer)(natural killer)

biểu lộ p.tử MHCI trên bề mặt (VD: tb nhiễm virus. Khi các tb NK đc hoạt hóa sẽ châm ngòi làm giải phóng các protein chứa trong các hạt trong bào tương của tb NK về phía tb bị nhiễm. Các protein này bao gồm các p.tử có khả năng tạo lỗ thủng trên màng nguyên sinh chất tb bị nhiễm, các phân tử khác sẽ chui sang hoạt hóa enzyme của tb bị nhiễm làm kích hoạt tế bào chết theo chương trình.

https://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=HNP1EAYLhOs (nên xem, thú vị đó :D)

Ôn tập học kỳ

CácCác cơcơ quanquan cócó thẩmthẩm quyềnquyền miễnmiễn dịchdịch

Cơ quan Chức năng

1. Tủy xương - Cơ quan gốc của hệ miễn dịch và hệ tạo huyết- Là nơi sản xuất các tb gốc thay đổi theo tuổi của phôi thai

2. Cơ quan lympho tiên phát

Tuyến ức - Cơ quan phân triển, biệt hóa, chọn lọc tế bào lympho T

Túi Fabricius - Sản xuất kháng thể (chỉ có ở lớp chim)

3. Cơ quan lympho thứ phát

Hạch -Tiếp nhận kháng nguyên tự do hay mang tải bởi các đại thực bào- Cảm ứng miễn dịch- Lưu các tế bào trí nhớ

Lách -Thanh lọc máu, tiêu hồng cầu già, dị hình-Chức năng miễn dịch thông qua vùng tủy trắng

4. Cơ quan lympho thứ phát phân tán

- Gồm các tế bào nằm dưới da, tế bào Langerhans, hạch amidan, mảng payer.

Ôn tập học kỳ

V. V. BBổổ ththểể

ĐN:

- Bổ thể thuộc hệ thống miễn dịch bẩm sinh

- Tham gia quá trình viêm và đề kháng chốngnhiễm khuẩn

- Bổ thể không chịu nhiệt, không đặc hiệu, có- Bổ thể không chịu nhiệt, không đặc hiệu, cósẵn trong huyết thanh tươi (Bordet et al.1895)

Ôn tập học kỳ

VaiVai tròtrò ccủủaa bbổổ ththểể

- Trong viêm: Làm giãn mạch và giải phóng histamin

- Làm tăng tính thấm thành mạch

- Hoạt hóa ứng động dương với bạch cầu

trung tính, làm vón bạch cầu đa nhân

- Tăng bạch cầu trong máu- Tăng bạch cầu trong máu

- Trong đề kháng chống nhiễm khuẩn:

+ Bổ thể gây ly giải tế bào VSV

+ Ly giải hồng cầu hay ly giải bạch cầu.

Ôn tập học kỳ

KHÁNG NGUYÊNKHÁNG NGUYÊN

Là các chất lạ khi đưa vào cơ thể động vật có khả năngkích thích hệ miễn dịch sinh kháng thể đặc hiệu tươngứng

Phải nêu được:

+ Tính kháng nguyên+ Tính kháng nguyên

+ Nhóm quyết định kháng nguyên

+ Hóa trị kháng nguyên

+ Hapten

Ôn tập học kỳ

CácCác đđặặcc tínhtính ccủủaa khángkháng nguyênnguyên

Tính đặc hiệu

Tính sinh kháng thể

◦ Phụ thuộc các yếu tố (tính lạ, cấu trúc phân tử khángnguyên, bản chất hóa học, trọng lượng phân tử, cơ thểtiếp nhận, đường vào, số lượng kháng nguyên, tá chất)tiếp nhận, đường vào, số lượng kháng nguyên, tá chất)

Các đặc tính khác (tính dị nguyên, tính gây dung nạp miễn dịch, tính tá chất)

Ôn tập học kỳ

PhânPhân loạiloại khángkháng nguyênnguyên

1) Theo quan hệ vật chủ đáp ứng

2) Theo typ đáp ứng miễn dịch.

3) Theo bản chất hóa học

4) Theo tính chất

5) Kháng nguyên vi sinh vật5) Kháng nguyên vi sinh vật

6) Kháng nguyên virus.

Ôn tập học kỳ

PhânPhân loạiloại khángkháng nguyênnguyên

1. Theo 1. Theo mốimối quanquan hệhệ vớivới vậtvật chủchủ cócó đápđáp ứngứng

Kháng nguyên dị loài (heteroantigen)

Là kháng nguyên có nguồn gốc từ con vật khác loài với con vật cóđáp ứng sinh miễn dịch.

(VD: Kháng nguyên VSV là dị kháng nguyên với con người)

Kháng nguyên đồng loại (kháng nguyên dị gen-alloantigen)

Trong cùng loài do tính đa dạng gen nên có một số kháng nguyênTrong cùng loài do tính đa dạng gen nên có một số kháng nguyêncó ở cả thế này mà không có ở cá thể khác.

(VD: Kháng nguyên nhóm máu ABO)

Kháng nguyên tự thân

Do quá trình miễn dịch bất thường tạo ra kháng nguyên của bảnthân cơ thể kích thích để tự tạo kháng thể, (hiện tượng tự miễn)

Kháng nguyên idiotyp. (tự tìm)

Ôn tập học kỳ

22. . PhânPhân loạiloại theotheo typtyp đápđáp ứngứng miễnmiễn dịchdịch

Kháng nguyên phụ thuộc tuyến ức:

Chỉ gây đáp ứng miễn dịch khi tuyến ức còn nguyên vẹn. Thường các kháng nguyên này còn có bản chất protein nênchúng dễ dàng tạo ra một đáp ứng tiên phát và một đáp ứngthứ phát bằng IgG. Muốn có đáp ứng xảy ra phải có 3 loại tếbào tham gia:

- TB trình diện kháng nguyên- TB trình diện kháng nguyên

- TB lympho Th

- TB Tc độc

Kháng nguyên không phụ thuộc tuyến ức:

Việc sản xuất kháng thể không cần có mặt lympho T. Cáckháng nguyên này thường có bản chất glucid và các nhómquyết định kháng nguyên nhắc đi nhắc lại.

Ôn tập học kỳ

3. 3. PhânPhân loạiloại theotheo bảnbản chấtchất hóahóa họchọc

Glucid:

Thường là các polyosid nói chung, các glycoprotein hoặccác polysaccharide đều có tính kháng nguyên mạnh.

Protein (chính):

Các protein có M ≥4000Dal là những kh/nguyên tốt nhất.

Lipid:

Lipid đơn điệu thường là bán kh/nguyên. Chúng trở thànhkháng nguyên khi kết hợp với glucid hoặc protietin.

Acid nucleic:

Thường là bán kháng nguyên.

Các chất tổng hợp:

Cũng có thể trở thành kháng nguyên khi chúng liên kếtvới các protein mang tải.

Ôn tập học kỳ

4. 4. PhânPhân loạiloại theotheo tínhtính chấtchất..

Kháng nguyên hoàn toàn : có 2 đặc tính là tính sinh miễn dịch và kết hợp với kháng thể đặc hiệu.

Bán kháng nguyên (hapten): Chỉ có tính đặc hiệu

Kháng nguyên hữu hình: Kháng nguyên có tầm vóc tế bào, khi kết hợp với kháng thể tạo hiện tượng kết tủa.

Kháng nguyên hòa tan: không có tầm vóc tế bào như là Kháng nguyên hòa tan: không có tầm vóc tế bào như là độc tố, enzyme của vi khuẩn, khi k/hợp với kh/thể đặc hiệu cũng tạo hiện tượng kết tủa.

Kháng nguyên đơn giá: Các quyết định kháng nguyêntrên phân tử kháng nguyên có chung tính đặc hiệu.

Kháng nguyên đa giá: Các quyết định kháng nguyên córiêng tính đặc hiệu.

Ôn tập học kỳ

5. 5. KhángKháng nguyênnguyên VSVVSV

A. Kháng nguyên ngoài tế bào

- Ngoại độc tố: Bản chất là protein, có tính khángnguyên mạnh (dễ mất tính độc dưới tác dụng củafocmalin, nhiệt độ, tính kháng nguyên được giữ lại làmvaccine. Kháng độc tố trung hòa độc tính → dùng trongphòng trị bệnh.)phòng trị bệnh.)

- Enzyme ngoại bào : Là kháng nguyên hoàn toàn,

Ôn tập học kỳ

B. Kháng nguyên tế bào

- Kháng nguyên vỏ

(VD: E.coli, Haemophilus vỏ có bản chất là polysaccharide

Liên cầu, VK than vỏ có bc là polypeptide)

5. 5. KhángKháng nguyênnguyên VSVVSV

Ôn tập học kỳ

Paratop

Paratop

Ôn tập học kỳ

KHÁNG THKHÁNG THỂỂ

Kháng thể dịch thể là các chất dịch thể sinh học hòa tan trong máu và trong chất dịch của cơ thể, kháng thể nàycó thể kết hợp với kháng nguyên đã kích thích sinh ranó.

Đáp ứng miễn dịch dịch thể do TB lympho B đảm nhận, thông qua sản xuất các Ig miễn dịchthông qua sản xuất các Ig miễn dịch

Bản chất kháng thể: protein, M khoảng 150.000 -1.000.000 dal

KT còn được gọi là globulin miễn dịch (immunoglobulin - Ig)

Ôn tập học kỳ

CCấấuu trúctrúc khángkháng ththểể

Ôn tập học kỳ

CácCác loạiloại khángkháng thểthể dịchdịch thểthể đặcđặc hiệuhiệu

Lớp % Ig Phân bổ Tính chất

IgG 70 – 75 Nội mạch, ngoại mạch - M khoảng 146.000Dal- Hoạt lực cao hơn các Ig khác, làkthe chính trong đáp ứng thứ phát.

IgA 15 - 20 IgA1 trong huyết thanhIgA2 trong dịch tiết

- M khoảng 150.000 Dal- Là sản phẩm của tb plasma cótrong niêm mạc của cơ quan tiếttrong niêm mạc của cơ quan tiết

IgM 5 - 10 Chỉ tồn tại trong máu 1-2 ngày với 1 loại KN

- M khoảng 800.000 – 1.000.000 dal- Hoạt lực mạnh gấp 10 lần các Igkhác

IgD < 1 -M khoảng 180.000 dal- Tích cực trong quá trình biệt hóavà tế bào nhớ miễn dịch

IgE Trên màng bào tương củabạch cầu kiềm tính và tbMast

-M khoảng 190.000 dal- giữ vai trò trong phản ứng quámẫn cấp và cơ chế md chống kísinh trùng.

Ôn tập học kỳ

CơCơ chếchế kếtkết hợphợp khángkháng nguyênnguyên –– khángkháng thểthể

Gồm hai thành phần cơ bản:

K/nguyên và K/thể

- Phản ứng xảy ra trong các điều kiện nhất định:

Nhiệt độ, các muối của môi trường, cơ thể, các chất bổtrợ, và sự chuyển động của các phân tử.

- Phản ứng có thể xảy ra ở trạng thái hoàn nguyên:- Phản ứng có thể xảy ra ở trạng thái hoàn nguyên:

KN + KT KN----KT

Phức hợp KN-KT hình thành có thể trực tiếp hoặc giántiếp nhìn thấy được.

Lực liên kết :

Lực Vander Waals, Lực Coloumb, Lực liên kết cầu nốihydro giữa các nhóm OH

(Xem thêm tại Giaso trình Miễn dịch học DC 2012 Bich)

Ôn tập học kỳ

CácCác loại loại tếtế bào bào thamtham giagia đápđáp ứngứng miễnmiễn dịchdịchkhôngkhông đặc đặc hiệuhiệu

Bạch cầu đơn nhân

Đại thực bào

Bạch cầu đa nhân trung tính

Tế bào giết tự nhiên

Tiểu cầu

Hồng cầu Hồng cầu

Các tế bào này luôn có mặt trong cơ thể, chúng chưa hoặc

không có tính đặc hiệu với kháng nguyên. Chúng hoạt động

bằng cơ chế thực bào hoặc tiết ra các chất có khả năng tiêu diệt

các yếu tố lạ.

Ôn tập học kỳ

1. 1. BạchBạch cầucầu đơnđơn nhânnhân

Các tế bào này có nguồn gốc tủy xương, lưu hành trong hệtuần hoàn, nhưng khi xâm nhập vào các tổ chức thì biệt hóathành các đại thực bào.

2. Đại thực bào Là các tế bào có kích thước lớn, có khả năng bắt giữ nuốt và

phá hủy các vật lạ từ bên ngoài vào.

ĐTB có hai phân nhóm chính và các tế bào đơn nhân và các ĐTB có hai phân nhóm chính và các tế bào đơn nhân và cáctế bào đa nhân có hạt ( bạch huyết cầu đa nhân)

ĐTB có thể bắt giữ các vật lạ nhờ các enzyme perosidase, esterase và enzyme thủy phân như lipase, protease lysozyme để tiêu hóa chúng.

ĐTB đóng vai trò bản lề giữa miễn dịch đặc hiệu và miễn dịchkhông đặc hiệu.... (còn nữa!)

ĐTB thường có mặt ở các khu tiếp xúc với bên ngoài nhưphổi, gan (tb kuffer), hạch máu, thận, não... Chúng thâm nhậpmọi nơi nhờ tính hóa ứng động dương. Kích thích quá trìnhxuất hiện ổ mủ và tính bám dính

Ôn tập học kỳ

BBạạchch ccầầuu trungtrung tínhtính Chiến 60% tổng số bạch cầu máu ngoại vi Chúng được sinh ra từ tủy xương và tồn tại trong máu

khoảng 10h. Sau đó đi đến các mô của cơ thể. Khi còn non, chúng chứa men Myeleoperoxydase, hydroxylase nhưng khigià chứa chủ yếu là lyzozyme và lactoferrin

Khả năng tái sinh của bạch cầu trung tính sinh khi sử dụnghầu như không có vì khi trưởng thành, chúng thiếu mạnghầu như không có vì khi trưởng thành, chúng thiếu mạnglưới nội nguyên sinh thô

Trên bề mặt tế bào có các thụ thể với những chất hóa ứngđộng nên chúng dễ dàng di chuyển ra khỏi thành mạch đểtới các ổ viêm. Bạch cầu này cũng có khả năng thực bào. Saukhi thực bào BCTT chết và trở thành đối tượng thực bào của đại thực bào, bạch cầu trung tính có thụ thể với

(con tiep) ...

Ôn tập học kỳ