12
Thoát vị đĩa đệm là gì? Bác sĩ Tăng Hà Nam Anh - trưởng khoa Chấn thương chỉ nh hình bnh vi n Nguyễn Tri Phương (TPHCM) trả l i bạn đọc bnh "thoát vđĩa đệm" Đau lưng, mỏi vai gáy là những triệu chứng hầu như ai trong chúng ta cũng thường gặp. Nhẹ thì là những cơn thoáng qua và tự khỏi, nặng hơn thì kéo dài nhiều ngày và phải nhờ đến thuốc men hoặc các phương thức điều trị khác mới hết. Nặng hơn nữa thì phải cầu cứu đến can thiệp ngoại khoa, và không phải bao giờ cũng kết quả tốt đẹp. Đa số nguyên nhân của các triệu chứng trên là thoái hoá cột sống và thoát vị đĩa đệm. Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm rất đa dạng. Đó thể kết quả của quá trình thoái hoá tự nhiên, cũng thể do các chấn thương cột sống. Tai nạn, lao động nặng, thể thao không đúng cách, hoặc lối sống thiếu vận động, béo phì cân đều thể gây thoát vị đĩa đệm. Đĩa đệm nằm giữa các đốt sống, có tác dụng như một gối đỡ đàn hồi, giúp cột sống thực hiện các động tác cúi, ưỡn, nghiêng, xoay. Đĩa đệm gồm có bao bên ngoài, cấu tạo từ các vòng sợi dai, chắc; và nhân nhầy dạng keo bên trong. Khi cấu trúc bao bị yếu do đứt một số vòng sợi thì áp lực nhân nhầy sẽ đẩy chổ đó phình ra, gọi là thoát vị đĩa đệm. Đĩa đệm thoát vị chèn ép lên tủy sống và/hoặc các rễ thần kinh, gây các triệu chứng đau, tê, teo cơ, liệt, ảnh hưởng đến sức khoẻ, chất lượng cuộc sống khả năng lao động của người bệnh Trên thực tế, chuẩn đoán thoát vị đĩa đệm không phải dễ, thường nhầm với nhiều chứng bệnh khác. Các triệu chứng trên chỉ có tính chất gợi ý Chuẩn đoán Xquang thông thường không phát hiện được thoát vị đĩa đệm bản thân đĩa đệm không cản quang nên không thể nhìn thấy trên phim, cho nên chỉ đánh giá gian tiếp tổn thương bằng hình ảnh hẹp khe đốt sống và vẹo cột sống. . * Biểu hiện: Đau thần kinh tọa: Bệnh nhân thường có biểu hiện đau lan dần từ thắt lưng kéo xuống mông, tê bì xuống chân, đau mặt sau bụng chân làm tê yếu chân, có những bệnh nhân bị lâu năm có thê gây teo chân nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân bị bệnh thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm vùng cổ thường có biểu hiện đau nhức ở sau gáy lan xuống bả vai, cánh tay. Những bệnh nhân bị thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm vùng cổ lâu năm còn có biểu hiện đau ở khớp ngón tay, đau buốt kéo lên đỉnh đầu, đau nửa đầu, chóng mặt, buồn nôn, mất

Thoát vị đĩa đệm là gì

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Thoát vị đĩa đệm là gì

Thoát vị đĩa đệm là gì? Bác sĩ Tăng Hà Nam Anh - trưởng khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện

Nguyễn Tri Phương (TPHCM) trả lời bạn đọc bệnh "thoát vị đĩa đệm"

Đau lưng, mỏi vai gáy là những triệu chứng mà hầu như ai trong chúng ta cũng thường gặp. Nhẹ thì là những cơn thoáng qua và tự khỏi, nặng hơn thì kéo dài

nhiều ngày và phải nhờ đến thuốc men hoặc các phương thức điều trị khác mới hết. Nặng hơn nữa thì phải cầu cứu đến can thiệp ngoại khoa, và không phải bao giờ cũng có kết quả tốt đẹp.

Đa số nguyên nhân của các triệu chứng trên là thoái hoá cột sống và thoát vị đĩa đệm.

Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm rất đa dạng. Đó có thể là kết quả của quá trình thoái hoá tự nhiên, cũng có thể do các chấn thương cột sống. Tai nạn, lao động nặng, thể

thao không đúng cách, hoặc lối sống thiếu vận động, béo phì dư cân đều có thể gây thoát vị đĩa đệm.

Đĩa đệm nằm giữa các đốt sống, có tác dụng như một gối đỡ đàn hồi, giúp cột sống thực hiện các động tác cúi, ưỡn, nghiêng, xoay.

Đĩa đệm gồm có bao xơ bên ngoài, cấu tạo từ các vòng sợi dai, chắc; và nhân nhầy ở dạng keo bên trong.

Khi cấu trúc bao xơ bị yếu do đứt một số vòng sợi thì áp lực nhân nhầy sẽ đẩy chổ đó phình ra, gọi là thoát vị đĩa đệm. Đĩa đệm thoát vị chèn ép lên tủy sống và/hoặc

các rễ thần kinh, gây các triệu chứng đau, tê, teo cơ, liệt, ảnh hưởng đến sức khoẻ, chất lượng cuộc sống và khả năng lao động của người bệnh

Trên thực tế, chuẩn đoán thoát vị đĩa đệm không phải dễ, thường nhầm với

nhiều chứng bệnh khác. Các triệu chứng trên chỉ có tính chất gợi ý

Chuẩn đoán Xquang thông thường không phát hiện được thoát vị đĩa đệm vì

bản thân đĩa đệm không cản quang nên không thể nhìn thấy trên phim, cho nên chỉ đánh giá gian tiếp tổn thương bằng hình ảnh hẹp khe đốt sống và vẹo cột sống.

.

* Biểu hiện:

Đau thần kinh tọa: Bệnh nhân thường có biểu hiện đau lan dần từ thắt lưng kéo

xuống mông, tê bì xuống chân, đau mặt sau bụng chân làm tê yếu chân, có những

bệnh nhân bị lâu năm có thê gây teo chân nếu không được điều trị kịp thời. Bệnh nhân bị bệnh thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm vùng cổ thường

có biểu hiện đau nhức ở sau gáy lan xuống bả vai, cánh tay. Những bệnh nhân bị

thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm vùng cổ lâu năm còn có biểu hiện đau ở khớp ngón tay, đau buốt kéo lên đỉnh đầu, đau nửa đầu, chóng mặt, buồn nôn, mất

Page 2: Thoát vị đĩa đệm là gì

ngủ thậm chí chèn ép hệ thống thần kinh gây tức hốc mắt. Tê cánh tay, bàn tay, các ngón tay, Teo, yếu cơ cánh tay, ngón tay,teo cơ.

Bệnh nhân bị thoái hóa đốt sống lưng, thoát vị đĩa đệm vùng lưng có triệu

chứng đau lưng dưới, đau lan buốt xuống mông và kéo xuống chi chân, bàn chân… Teo, yếu cơ đùi, cẳng chân, bàn chân.

* Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh đau thần kinh tọa, thoái hóa đốt sống,

thoát vị đĩa đệm, gai cột sống cổ và lưng:

Hệ thống cột sống có cấu tạo là các đốt xương xếp chồng lên nhau, ngăn cách

giữa các đốt xương là các đĩa đệm. Đĩa đệm có hình như cái đĩa, bao bọc bên ngoài

là bao xơ dày và chắc, lòng trong của đĩa đệm là nhân nhầy. Do tuổi tác hoặc do ăn

uống thiếu dưỡng chất, chế độ sinh hoạt vận động không hợp lý sẽ gây nên tình

trạng thoái hóa cột sống. Thoái hóa tác động tới từng vị trị của cột sống, khi thoái

hóa tác động tới đĩa đệm làm cho bao xơ của đĩa đệm trở nên dòn hơn chứ không

còn dai, chắc như trước đây. Dưới trọng lực đè nèn của cơ thể làm cho các bao xơ

rách, mở đường cho nhân nhầy bên trong thoát ra gây nên tình trạng thoát vị đĩa

đệm. Thoái hóa tác động tới đĩa đệm vùng cổ thì gây ra bệnh thoát vị đĩa đệm vùng

cổ còn thoái hóa tác động tới các đĩa đệm vùng lưng thì gây nên bệnh thoát vị đĩa

Page 3: Thoát vị đĩa đệm là gì

đệm vùng lưng. Khi các nhân nhầy bị thoát ra chèn ép vào hệ thống các rễ thần

kinh gây nên các triệu chứng đau lưng hay đau cổ… tùy thuộc vào vị trí bị chèn ép.

Khi khối thoát vị phình lồi ra, lâu ngày sẽ kéo theo các màng xương cạnh nó mọc

ra theo tạo thành những vành xương mà trên phim X-Quang ta nhìn thấy trông

giống như những mỏm gai nên gọi là gai cột sống. Chính vì thế khi chữa khỏi được

bệnh thoát vị đĩa đệm thì bệnh gai cột sống sẽ không còn nữa. Do vậy ta có thể mô

hình hóa sơ đồ phát triển của bệnh lý như sau:

Thoái hóa đốt sống cổ hoặc lưng (Thoái hóa cột sống) → Thoát vị đĩa đệm cổ

hoặc lưng → Gai cột sống vùng cổ và lưng

IV - HẬU QUẢ CỦA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Thoát vị đĩa đệm để lại những hậu quả và biến chứng nguy hiểm như:

- Có thể bị tàn phế suốt đời do bị chèn ép thủy sống, các dây thần kinh vùng thắt lưng, bị chèn ép gây rồi loại cơ trơn nên không kiểm soát được đại tiểu tiện.

- Ngoài ra bệnh nhân bị teo cơ ở chi nên mất khả năng lao động kèm theo những ảnh hưởng lớn đến cuộc sống, hạnh phúc và sinh hoạt của người bệnh.

(Tìm hiểu thêm về những thống kê về bệnh thoát vị đĩa đệm )

CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ:

Bài thuốc gia truyền điều trị gồm 2 loại thuốc chính là: Bài Thuốc

Uống và Bài Thuốc Cao Dán. Khi bệnh nhân đến thăm khám trực tiếp tại nhà

thuốc, đội ngũ lương y sẽ thăm khám để biết ngoài tổn thương hệ thống cột sống

thì bệnh nhân có bị tổn thương vùng cơ hay không. Tùy từng trường hợp, bệnh

nhân được chỉ định áp dụng thêm liệu trình châm cứu để kích thích thuốc tác

động nhanh hơn tới vùng điều trị .

I. Bài Thuốc Uống: Thuốc cơ sở chúng tôi sử dụng điều trị là thuốc nam chiết

xuất hoàn toàn từ thảo dược tươi ở dạng nước. Bài thuốc nam bao gồm: Sâm Ngọc

Linh, Thiên niên kiện, Nhũ hương, Ngải cứu, Củ Đinh Lăng và một số vị thuốc

nam khác trong đó có thành phần quen thuộc là Hương nhu tía.

II. Bài Thuốc Cao Dán: Thuốc được chiết xuất ở dạng Cao Dán. Mỗi bệnh nhân

khi lấy thuốc được cấp 1 lọ cao dán và 9 miếng gạc dán dùng trong 9 ngày. Trước

khi dán, bệnh nhân xác định chính xác vị trí bị đau trên hệ thống cột sống, dùng

thìa nhỏ “thìa sữa chua” phết 1 lượng cao mỏng lên miếng gạc sau đó dán trực tiếp

lên vùng bị đau. Dán trong khoảng thời gian 30 phút rồi bóc ra và lau sạch lớp da.

Mỗi ngày dán duy nhất 1 lần. Cao có tác dụng thẩm thấu tinh chất của thuốc qua bề

Page 4: Thoát vị đĩa đệm là gì

mặt da khuếch tán thấm sâu vào gân cốt giúp mạnh gân cốt, hoạt huyết lưu thông

máu và bồi bổ những dưỡng chất phục hồi các tế bào bị thoái hóa. Đặc biệt khi sử

dụng cao dán giúp đẩy sâu tác dụng của bài thuốc uống tới vùng điều trị. Liệu trình châm cứu: Tùy từng trường hợp bệnh nhân được chỉ định châm cứu

để kích thích tăng cường tác dụng của thuốc tới vùng điều trị.

Bài thuốc gia truyền có tác dụng trừ phong thấp, mạnh gân xương, hoạt huyết

tăng cường lưu thông máu giúp đào thải độc tố, bồi bổ phục hồi lại vùng bị thoái

hóa. Thuốc hoàn toàn không gây các phản ứng phụ vì được chiết xuất từ nam dược

lành tính. Để điều trị có hiệu quả bệnh nhân dùng tối thiểu 1 liệu trình là 9 thang

trong 9 ngày. Tất cả các bệnh nhân khi đến với nhà thuốc chúng tôi hầu như đều

đạt hiệu quả tốt.

Có nhiều người thắc mắc và nghi ngờ về tác dụng của bài thuốc, lo rằng chất

lượng điều trị của thuốc có phải là sự thật hay không? Tuy nhiên để các bệnh nhân

không còn phải bận tâm về vấn đề này, chúng tôi đã đóng vai trò là bệnh nhân đi

điều trị có những cuộc trò chuyện chân thực qua điện thoại với những bệnh nhân

đã điều trị hỏi về tác dụng của thuốc.

B- Theo y học cổ truyền thì thoát vị đĩa đệm có nguyên nhân sau đây dưới

hai thể:

1- Thể can thận hư: chức năng của can thận bị suy yếu, phong hàn, thập, thừa hư

xâm nhập vào kinh bàng quang hoặc kinh đởm làm kinh khí bị bế tắc gây đau và hạn chế vận động, lâu ngày sẽ ảnh hưởng đến can thận. Thấp lâu ngày không giải

tỏa được sẽ hóa hỏa, mặt khác kinh dân bị thiêu nhưỡng dẫn đến cân cơ bị mềm

yếu, teo...

Page 5: Thoát vị đĩa đệm là gì

2- Thể huyết ứ: Do lao động quá sức hoặc vận động trái tư thế, bị chấn thương... gây huyết ứ làm bế tắc kinh lạc, sự lưu thông kinh khí không bình thường, khí

huyết lưu thông sẽ gây đau đớn, hạn chế vận động.

V - Phương pháp điều trị: Có nhiều phương pháp điều trị:

a - Điều trị nội khoa bằng các thuốc giảm đau như: Paracetamol, Efferalgon codein; thuốc kháng viêm không steroid như: cerebrex, mobic… thuốc giãn cơ:

myfonal hoặc tiêm hydrocrtison vào ngoài màng cứng (nơi có điều kiện vô trùng).

b - Điều trị ngoại khoa: Khi sử dụng các phương pháp điều trị khác không hiệu

quả mà xuất hiện biến chứng nguy hiểm thì phải dùng phương pháp phẫu thuật qua da để cắt bỏ đĩa đệm. Tuy nhiên phương pháp này được chỉ định rất hãn hữu.

c - Các phương pháp vật lý trị liệu:

- Tác động cột sống làm giãn các mầm cột sống nhằm dịch chuyển đĩa đệm dịch

chuyển về vị trí bình thường.

- Kéo dãn cột sống.

- Mang dụng cụ đai lưng để giảm tác động lên đĩa đệm.

- Châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, thủy châm.

- Chiếu tia hồng ngoại, laser, sóng ngắn, từ trường,…

d- Phương pháp tự chữa thoát vị đĩa đệm với DOCTOR100

VI- PHƯƠNG PHÁP TỰ CHỮA THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM VỚI DOCTOR100

Đây là phương pháp trị liệu tổng hợp của nắn chỉnh lệch vẹo cột sống Yumeiho Nhật Bản, xoa bóp, bấm huyệt của Y học phương Đông và tác động vào các điểm

phản xạ gan bàn chân. Bệnh nhân thao tác trên DOCTOR100 với hướng dẫn của chuyên viên, bác sĩ tại trung tâm DOCTOR100 và các bệnh viện ứng dụng thành

công phương pháp DOCTOR100 trong điều trị và kiểm soát đau cột sống.

Phương pháp này sẽ tác động lên gân, cơ, xương, khớp, thần kinh giao cảm, đối

giao cảm, huyệt vị ở lưng, vai, gáy, chi dưới và ở bụng bệnh nhân tạo ra một phản ứng liên hoàn cùng một lúc với diện rộng, có tác dụng điều trị tốt với thoát vị đĩa

đệm.

Page 6: Thoát vị đĩa đệm là gì

* Cơ chế điều trị thoát vị đĩa đệm của DOCTOR100: DOCTOR100 sử dụng chính trọng lượng cơ thể để lăn, day, tỳ, đè trên con lăn giúp:

- Nắn chỉnh lệch vẹo, kéo giãn cột sống một cách tự nhiên, cân bằng lại mọi tư thế sai của cột sống

- Tự xoa bóp bấm huyệt trên diện rộng và cùng một lúc nhờ các núm massage cao su y tế như những đầu ngón tay của bác sĩ

Giải phóng sự chèn ép lên rễ thần kinh xuất phát từ tủy sống, khai thông khí huyết, phục hồi chức năng cột sống.

- DOCTOR100 giúp cột sống được kéo giãn một cách tự nhiên, làm dẻo dai và phục hồi các tổn thương đĩa đệm, cột sống.

Việc kéo giãn cột sống một cách tự nhiên sẽ trả lại khoảng không cho khoang đốt, giải phóng sự chèn ép vào các rễ dây thần kinh, mở đường cho nhân nhầy

quay về vị trí cũ, khôi phục lại cân bằng lực cơ của các hệ thống dây chằng. Ngoài ra còn có tác dụng lâm sàng giảm đau, do giãn cơ, giảm áp lực nội đĩa đệm, giải

phóng chèn ép thần kinh. Tăng dần vận động của cột sống, khôi phục vị trí đĩa đệm, giảm các di chứng.

- Khi DOCTOR100 được đặt dưới cột sống bị lệch vẹo, trọng lượng cơ thể đè

lên mặt phẳng con lăn với các tác động lăn, day, tì, đè, di chuyển tạo nên sự cân bằng, tự nắn chỉnh lệch vẹo xương hông, cột sống về vị trí cân bằng vốn có của nó.

Sự tác động này được giải phóng các chèn ép, làm cho khí huyết lưu thông, cân bằng âm dương, phục hồi chức năng hoạt động cột sống và của cơ thể. Đó chính là

cơ chế tác động của liệu pháp Yumeiho Nhật Bản giải phóng sự chèn ép và phục hồi chức năng đĩa đệm và cột sống.

- Cơ chế tự xoa bóp bấm huyệt, mát-xa trên hệ kinh lạc và tác động các điểm phản xạ gan bàn chân trên con lăn, giúp khí huyết lưu thông, âm dương cân bằng,

tăng cường chức năng của các cơ quan phủ tạng, sức khỏe được gia tăng, các tổn thương và bệnh lý liên quan tới cột sống được cải thiện nhanh hơn.

Page 7: Thoát vị đĩa đệm là gì

Tập DOCTOR100 phần lưng, hông, chi dưới có tác dụng tự xoa bóp bấm huyệt vùng cột sống thắt lưng, tác động vào các điểm đau cột sống (các huyệt thuộc

mạch Đốc trên gai đốt sống), các điểm đau cạnh sống (là các du huyệt thuộc kinh Bàng quang), các điểm đau chạy dọc đường đi của dây thần kinh hông to (các

huyệt thuộc kinh Bàng quang) và thần kinh tọa. Tác động đồng loạt tới các huyệt quan trọng vùng lưng và liên quan, thúc đẩy công năng của can thận và các chức

năng phủ tạng bao gồm : thận du, bàng quang du, đại tràng du, tam tiêu du, mệnh môn, yêu dương quan, hoa đà giáp tích, ….

Phương pháp DOCTOR100 có tác động rộng và đồng loạt lên gân, cơ, xương, khớp, thần kinh đặc biệt ở phần mặt sau cơ thể, nắn chỉnh lệch vẹo xương hông,

cột sống, giải phóng sự chèn ép của cột sống, giải phóng sự chèn ép thần kinh. Hệ thống huyệt đạo được khai thông, giúp thúc đẩy khí huyết lưu thông, tăng cường

chức năng các cơ quan phủ tạng.

Đồng thời, đĩa đệm, cơ, xương, khớp được kích thích và nuôi dưỡng tốt hơn

giúp phục hồi và tăng cường chức năng đem lại các tác dụng tích cực đối với điều trị cột sống và các bệnh cơ xương khớp, nhất là giúp phục hồi thoái hóa cột sống và thoát vị đĩa đệm.

GỬI CÂU HỎI CẦN TƯ VẤN SỨC KHỎE TỚI BÁC SĨ

* Chống chỉ định tập DOCTOR100

a. Những bệnh nội khoa đang tiến triển cần cấp cứu: nhồi máu cơ tim, suy hô

hấp cấp, chảy máu dạ dày, giun chui ống mật, viêm tụy cấp, sốt cao.

b. Xuất huyết nội tạng, gẫy xương chưa lành.

c. Các bệnh ngoài da có lở loét, nhiễm trùng.

e. Khi mà thể trạng quá yếu hay phụ nữ đang mang thai.

g. Tâm thần phân liệt, người đang bị tác động của các chất kích thích cao độ (say rượu).

h. Lao cột sống, suy thuận giai đoạn cuối.

* Những điều không mong muốn xảy ra khi tập DOCTOR100

- Nếu tập đúng theo hướng dẫn sẽ không xảy ra những sự cố đáng tiếc.

- Tập những lần đầu có thể thấy đau đặc biệt vùng thắt lưng nhưng sau vài lần sẽ hết đau.

Page 8: Thoát vị đĩa đệm là gì

- Có vết bầm hoặc sước da ở phần lưng do thao tác quá mạnh, thể trạng quá gày nên tạm dừng đến khi các hiện tượng trên không còn.

- Khi tập ở vùng lưng trên (từ vai xuống bờ dưới xương bả vai) có thể xuất hiện chóng mặt, choáng váng nên dừng lại, các lần sau chú ý thao tác nhẹ ở vùng này.

- Mỗi động tác lặp lại từ 5-10 lần. Không nên tập quá nhiều hay quá sức khi vì khi tập DOCTOR100, người tập thấy dễ chịu ngay và có xu hướng muốn tập thật

nhiều lần nên có thể có các kết quả không mong muốn.

* Các lưu ý của phương pháp điều trị thoát vị đĩa đệm với DOCTOR100:

- Tập theo đúng phương pháp và cần có sự hướng dẫn, tư vấn của chuyên viên

DOCTOR100 khi tiếp cận phương pháp này, nhất là các trường hợp đau cấp hay thoát vị đĩa đệm nặng hoặc thể trạng yếu.

- Ở giai đoạn đau cấp cần thao tác nhẹ nhàng, tránh những tác động mạnh có thể làm đau tăng. Tránh vùng bị đau, có thể tập ở xung quanh vùng đau. Tránh tiếp xúc

lâu tại vị trí bị thoát vị vì như vậy sẽ gây đau và có thể sẽ bị thoát vị nặng hơn. Tập và điều chỉnh theo cảm nhận cơ thể. Ở giai đoạn đau giảm, có thể thực hiện đầy đủ các bài tập (có tác dụng toàn diện và bổ trợ lẫn nhau) và tăng cường độ tập.

- Cần duy trì tập DOCTOR100 đều đặn, không tập qua loa cho xong việc hay thấy đỡ đau là dừng tập và chứng bệnh có thể quay trở lại.

- Kết hợp tập DOCTOR100 với các phương pháp dưỡng sinh phù hợp khác như yoga, khí công, bơi lội … cùng chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tốt hơn cho điều trị.

- Ứng dụng DOCTOR100 sau 1 tuần, cần liên hệ với trung tâm DOCTOR100 để được tư vấn và hướng dẫn thêm về thể liệu trình và cách tập tiếp theo. (Hot

line: 043 5577 645)

LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ:

A- LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ cho bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm lưng:

1. Bài tập điều trị đau lưng, thoát vị đĩa đệm

+ Tác dụng: điều trị đau lưng, thoái vị đĩa đệm, thoái hoá đốt sống lưng, nắn chỉnh lêch xương hông, lệch vẹo cột sống.

+ Thời gian thao tác từ 3-5 phút.

+ Tác động:

Page 9: Thoát vị đĩa đệm là gì

- Huyệt vị: Mệnh môn, Thận du, Yêu dương quan, Đại tràng du, Quan nguyên du, Tiểu tràng du, Bàng quang du, Hoa đà giáp tích…. và các huyệt còn lại của

kinh Bàng quang, mạch Đốc.

- Thần kinh: 31 đôi dây thần kinh sống, hệ thần kinh tự chủ (giao cảm và đối

giao cảm, các đám rối thần kinh).

- Các cơ: cơ thang, cơ vai, cơ dựng sống, cơ lưng, cơ gối đầu, cơ gai cổ, cơ chậu

sườn thắt lưng…

- Xương khớp: xương hông, các đốt sống cổ, lưng, thắt lưng, khớp vai …

PHÒNG TRÁNH THOÁT VỊ ĐỊA ĐỆM:

. Cách sống lành mạnh

Tập thể dục đều đặn, và nên khởi động tốt trước khi bắt tay vào việc.

Tập củng cố cho cơ thân, cơ bụng, cơ cổ lưng (có bài tập của các huấn luyện viên, chuyên gia vật lý)

Duy trì chỉ số khối cơ thể trong giới hạn bình thường (không quá béo và không quá gầy)

Tắm nắng hàng ngày để cung cấp vitamin D một

thành tố vô cùng quan trọng giúp Canxi mà chúng ta ăn được hấp thụ vào xương, nếu không có vitamin D này canxi đưa vào

cơ thể sẽ tự đào thải qua thận gây thất thoát canxi và sỏi thận.

Bổ sung Vitamin K còn có thể kết hợp với calcium

giúp cho xương chắc khỏe. Thiếu vitamin k có thể gây ra bệnh loãng xương.Ngoài ra, vitamin K có thể giúp ngăn ngừa sỏi

thận. Do chế độ ăn của mình, những người ăn chay là những người hấp thu một lượng lớn vitamin K nên họ không mắc loại

bệnh này.

B. Tư thể đúng

Page 10: Thoát vị đĩa đệm là gì

Tư thế thẳng, đầu thẳng, nhìn thẳng, vai hướng ra sau.

Khi vác vật nặng, không để vặn cột sống mà nên gập gối, thẳng lưng, bê vật gần người nhất.

Khi lao động xúc đất cát, nên để lưng thẳng bằng cách, bước một chân lên trước và chùng gối xuống, lấy gối

làm điểm tì để làm việc tránh gây xoắn vặn cột sống.

C. Trong công việc

Nếu phải đứng lâu, nên dùng ghế tựa thấp để chân, thay đổi chân từng bên cứ 5-10 phút đặt lên ghế/ lần.

Nếu phải ngồi lâu hàng giờ trong công sở hoặc lái xe lâu, nên có thời gian nghỉ để tránh căng cứng các cơ

Dùng ghế văn phòng thẳng để giúp cột sống luôn thẳng.

Khi ngồi làm việc có thể để gác chân cao hơn 1 chút so với háng.

Dùng ghế xoay để hạn chế xoắn vặn cột sống

D. Nên để ý thường xuyên tới khi có túi sách nên đeo trên vai hơn là cầm tay, tốt

nhất là đeo trên hai vai cân đối.

Khi xử lý vât nặng, động tác đẩy vật nặng được ưu

tiên, tránh kéo vật nặng dễ gây sang chấn.

Tránh đi giày, guốc cao quá (phần gót cao trên 5cm).

Nên dùng giày dép vật liệu mềm

CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG:

Dinh dưỡng đóng một vai trò quan trọng với sức khỏe mỗi người. Đối với

những người đang bị bệnh và phục hồi sức khỏe thì vai trò của chế độ dinh

dưỡng lại càng đóng vai trò quan trọng.Một số bệnh nhân thoát vị địa đệm

cho rằng: chế độ dinh dưỡng không có ảnh hưởng gì tới tình trạng bệnh tật

của mình, tuy nhiên đó là một quan niệm sai lầm. Theo Lương y Nguyễn Hữu

Toàn bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cần lưu ý một số điểm:

Người bị thoát vị đĩa đệm cần đặc biệt quan tâm tới chế độ ăn uống của

mình để giữ một trọng lượng cơ thể ở mức cho phép, tăng cân sẽ khiến bộ

Page 11: Thoát vị đĩa đệm là gì

xương của bạn phải làm việc nhiều hơn, chịu tải lớn hơn và đương nhiên tình

trạng thoát vị đĩa đệm có thể trở nên nghiêm trọng hơn. Bổ sung đủ các

vitamin và khoáng chất không chỉ có tác dụng chữa lành bệnh một phần nào

mà nó còn có thể hỗ trợ việc kiểm soát các triệu chứng mãn tính của cơ thể, và

nó là công cụ cần thiết để xây dựng và duy trì các mô khoẻ mạnh.

Đối với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm thì chế độ ăn uống cần tập trung

vào việc cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để duy trì sụn khỏe mạnh, vì

đó là những gì các annulus fibrosus được tạo thành. Các loại thực phẩm hỗ

trợ sức khỏe sụn bao gồm những sản phẩm tự nhiên giàu vitamin C, E và D,

cũng như bổ sung glucosamine và chondroitin.

Ngoài ra nên lựa chọn những thực phẩm giàu canxi để hỗ trợ sức khỏe của

hệ xương nói chung và của xương sống nói riêng. Thực phẩm giàu canxi: sữa

và các thực phẩm từ sữa.

Nên ăn nhiều rau xanh, trái cây, protein nạc như cá, thịt gà và các loại đậu

Nên uống nhiều nước giúp đào thải độc tố ra ngoài cơ thể

Nên tập thể dục nhẹ nhàng, giúp duy trì trọng lượng cơ thể ở mức độ cho

phép.

Khi ngủ nên nằm trên một mặt phẳng cứng, sử dụng một lớp đệm

mỏng vừa phải, tránh nằm giường mềm, ngủ ở tư thế nằm ngửa co gối là thích

hợp nhất, phải nắm rõ tư thế lên xuống giường chính xác.

- Bổ sung cá hồi, cá ngừ. Đây là những loại cá tốt cho xương khớp vì chứa acid béo omega-3. Chất này sau khi đi vào cơ thể sẽ biến đổi thành prostaglandin, hoạt

chất giữ vai trò chủ yếu trong chuỗi phản ứng kháng viêm.

- Gia tăng khẩu phần ăn có tôm, cua đồng… vì chúng chứa nhiều calci giúp hệ

xương khớp trong cơ thể bạn thêm dẻo dai và chắc khỏe.

- Hạn chế những thực phẩm giàu đạm, chất béo. Nếu ăn quá nhiều đạm sẽ làm tăng sự đào thải calci qua thận, tăng nguy cơ gãy xương. Ngoài ra cũng hạn chế ăn

mặn, vì để thải muối ra khỏi cơ thể thì đồng thời canxi sẽ theo muối ra bên ngoài.

- Gia tăng dùng nước hầm từ xương vì chúng chứa nhiều glucosamine và

chondroitin. Đây là những hợp chất tự nhiên có tác dụng giúp sụn chắc khỏe.

Page 12: Thoát vị đĩa đệm là gì

- Tăng cường ăn rau củ tốt cho xương, khớp như: cà rốt, súp lơ, nấm hương, mộc nhĩ… thường giàu vitamin A, E là những nhân tố cần thiết để bảo vệ bao khớp

và đầu xương, chống lão hóa…

- Nên bổ sung thêm sữa đậu này, ngũ cốc vốn có nhiều vitamin, khoáng chất và

calci vào bữa ăn để hệ xương khớp lâu bị lão hóa.