26
ThS.BS. Nguyễn Thị Bích Duyên Bộ môn Y Học Gia Đình TIẾP CẬN PHÙ CHÂN

1. phu chan

Embed Size (px)

Citation preview

ThS.BS. Nguyễn Thị Bích DuyênBộ môn Y Học Gia Đình

TIẾP CẬNPHÙ CHÂN

ĐẠI CƯƠNG

Phù chân

- Là than phiền phổ biến của BN tại cơ sở CSSKBĐ

- Thường là BHLS của các bệnh nghiêm trọng

ĐẠI CƯƠNG

Phù chân

do dịch mô kẽ dư thừa

tích tụ trong một/hai chân

ĐẠI CƯƠNG

Phù chân

- ảnh hưởng đến bàn chân và

mắt cá chân hoặc lan đến đùi

- ± nhẹ hoặc nặng

- ấn lõm (±)

NGUYÊN NHÂN GÂY PHÙ CHÂN

• Đứng, đi bộ, ngồi trong thời gian dài

• Có thai

• Thời tiết nóng

• Các yếu tố cơ học: mang vớ, vớ quần chật…

1. Nguyên nhân sinh lý

NGUYÊN NHÂN PHÙ CHÂN

• Bệnh lý tim

• Bệnh lý gan

• Bệnh lý thận

2. Bệnh lý toàn thân

NGUYÊN NHÂN PHÙ CHÂN

• Da

• Viêm khớp

• Nhiễm trùng

• Chấn thương

• Viêm tắc tĩnh mạch, Suy TM

• Tắc nghẽn mạch máu

2. Bệnh lý tại chỗ

NGUYÊN NHÂN PHÙ CHÂN

Thuốc hạ áp:Chẹn CanxiChẹn βThuốc dãn mạch trực tiếpAntisympatheticsCentrally acting agents

Thuốc chống trầm cảmMonoamine oxidase inhibitor

Thuốc điều trị ĐTĐInsulin sensitizer (VD: Rosiglitazone)

Các thuốc khácEstrogen/ ProgesteroneTestosteroneCorticosteroidNSAID

3. Thuốc

NGUYÊN NHÂN PHÙ CHÂN

Phù mạch bạch huyết

• Nguyên phát

• Thứ phát

Lipoedema

4. Nguyên nhân khác

LÂM SÀNG

Để đánh giá bệnh nhân, cần hỏi:

- Nhóm tuổi?

- Phù chân 1 hay 2 bên?

bao lâu?

xuất hiện đột ngột hoặc dần dần?

- TC có giảm khi nâng cao chân không?

- Có đau chân khi đi bộ?

- TC tồi tệ hơn vào buổi sáng hay buổi chiều?

LÂM SÀNG

Để đánh giá bệnh nhân, cần hỏi tiền căn:

- Tcăn chấn thương, phẫu thuật

- Tcăn bệnh làm BN không di chuyển được

- Tcăn bệnh tim mạch

- Tcăn sử dụng thuốc

LÂM SÀNG

Khám:

- Khám toàn diện:

tìm DH của thuyên tắc phổi, bệnh tim mạn, xơ gan, bệnh

thận mạn

- Nhìn:

. Quan sát màu sắc chân

. Tìm các kiếu phân bố tĩnh mạch bất thường

LÂM SÀNG

- Sờ:

. Đánh giá độ nóng – lạnh

. Đánh giá cảm giác đau

. Dấu hiệu dày da hay loét da ở nơi phù nề

. Phù ấn lõm?

. Đo kích thước bắp chân hai bên

Dấu hiệu cảnh báo:

- Đợt cấp (< 72giờ)

- Tuổi > 45 (xem xét Tăng áp phổi)

- LS gợi ý bệnh toàn thân (tim, gan, thận)

- LS nghi bệnh ác tính vùng chậu hoặc đã ĐT bệnh ác tính

- Có triệu chứng của ngưng thở khi ngủ

- Sử dụng thuốc

Cần đánh giá toàn diện nếu BN phù chân 2 bên có bất kì DH cảnh báo sau:

PHÙ CHÂN 1 bên

Chấn thương gần đây

Vỡ cơ bụng chân$ chèn ép khoang

Hiện tượng viêm

Phỏng, Viêm mô tb,Viêm tủy xương

Suy TM mạn, Phù bạch huyết,Bệnh ác tính, Xạ trị,Nhiễm trùng cũ,Phẫu thuật

HK TM sâu

Bệnh CXK

Siêu âm MM

K

Bệnh mạn tính

K

K

Bất thường

Bình thường

C

C

C

PHÙ CHÂN 2 bên

Khó thở, ran phổi, TM cổ nổi

Suy tim sung huyết

Xơ gan $ thận hư, hoại tử OT cấp

Lipidema

Giãn TM

K

K

K

C

C

C

Báng bụng

SA tim bất thường

Bất thường chức năng gan

VMNT co thắt

Bất thường cặn lắng nt

Dùng thuốc

Phù niêmBệnh Grave

TSH ↓↑

Đau không bao gồm bàn chân

Xem hình 2

C

CK

C

K

C K

Cận lâm sàng

Đánh giá toàn thân• Công thức máu• Tốc độ máu lắng (ESR)• BUN, Creatinin huyết thanh• AST, ALT, Albumin máu• TPTNT, Albumin niệu

Các CLS đặc hiệu

• Phù cấp: D-Dimer, siêu âm mạch máu

• Tuổi > 45: siêu âm tim (loại trừ tăng áp phổi, suy tim)

• Nghi bệnh tim: ECG, siêu âm tim, XQ ngực, BNP

• Nghi bệnh gan: AST, ALT, Bil TP, ALP, PT, Albumin máu

• Nghi bệnh thận: TPTNT, cặn lắng, Creatinin máu

• Nghi bệnh ác tính: CT bụng/ chậu

• Nghi ngưng thở khi ngủ: nghiên cứu giấc ngủ, siêu âm tim

• Phù bạch huyết: CT bụng/ chậu

• Thuốc gây phù: xem xét giảm liều hoặc thay đổi thuốc

Phân tầng nguy cơ ở người lớn dựa vào siêu âm để loại trừ HKTMs

Bước 1: Bảng điểm đánh giá yếu tố nguy cơ

Tính 1 điểm cho mỗi yếu tố sau:

Bệnh ác tính không Ө

Liệt hoặc băng bột gần đây

Nằm tại giường > 3 ngày, vì đại phẫu trong 4 tuần

Phù hoàn toàn 1 chân

Phù bắp chân 1 bên, so bắp chân đối bên >3 cm

Phù chân ấn lõm 1 bên

Tĩnh mạch nông bàng hệ

Tiện căn HKTM sâu

∆HKTM sâu ≥ 2 tiêu chuẩn

Bước 2: Thực hiện siêu âm

Điểm

Siêu âm (+) Siêu âm (-)

0 ∆+ bằng chụp TM Loại trừ HKTM sâu

1 -2 Ө HKTM sâu Làm lại SA trong 3-7 ngày

≥ 3 Ө HKTM sâu ∆+ bằng chụp TM

Phân tầng nguy cơ ở người lớn dựa vào siêu âm để loại trừ HKTMs

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

- Điều trị theo nguyên nhân gây phù chân

- Sử dụng thuốc giảm đau và kháng sinh khi cần

- Khuyên bệnh nhân tránh đứng hoặc ngồi trong

thời gian dài

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Theo dõi lượng nhập và xuất ở BN

kiểm tra cân nặng

đo chu vi bắp chân mỗi ngày

để phát hiện sự thay đổi trong quá trình phù chân

Xác định nhu cầu về chế độ ăn uống:

bổ sung nước

hạn chế muối…

Theo dõi sự xuất hiện và diễn tiến của các vết loét

da

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Ở bệnh nhân suy tĩnh mạch mạn + không quá tải

tốt nhất là tránh dùng thuốc lợi tiểu.

TH giảm tương đối thể tích nội mạch

việc dùng lợi tiểu có thể gây suy thận cấp và thiểu

niệu.

Sử dụng thuốc lợi tiểu lâu dài

sẽ làm tăng bài tiết aldosterone, gây phù chân.

Nguyên tắc ĐT suy tĩnh mạch mạn

Nguyên tắc ĐT suy tĩnh mạch mạn

Điều trị hiệu quả nhất là:

(1)Nâng cao chân trên mức tim

mỗi lần trong 30 phút, mỗi ngày thực hiện 3-4 lần,

và trong suốt thời gian ngủ

(2)Mang vớ áp lực

(3)Đi bộ

để tăng lượng máu tĩnh mạch trở về nhờ sự co

bóp cơ vùng bắp chân

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

Tỉ lệ áp lực tăng dần khi mang vớ áp lực

Tác dụng của vớ áp lực

PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ

The end!