21

Sáp nhập habubank và shb

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Sáp nhập habubank và shb
Page 2: Sáp nhập habubank và shb

KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÂN HÀNG

• ĐỊNH NGHĨA:

Merger Acquisition M&A

Page 3: Sáp nhập habubank và shb

KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÂN HÀNG

Sáp nhập:• Wall Street Words, An A to Z Guide to Investment

Terms: “Sự kết hợp của hai hay nhiều công ty, trong đó tài sản và trách nhiệm pháp lý của (những) công ty được công ty khác tiếp nhận.”

• Investopedia.com: “Sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp thành một doanh nghiệp duy nhất có quy mô lớn hơn, xóa bỏ sự hoạt động của các công ty thành phần.”

Page 4: Sáp nhập habubank và shb

KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÂN HÀNG

Mua lại: • Wall Street Words, An A to Z Guide to Investment

Terms : “Quá trình mua lại tài sản như máy móc, một bộ phận hay toàn bộ công ty”

• Investopedia.com: “Hành động một doanh nghiệp mua lại toàn bộ hoặc một phần cổ phiếu hoặc tài sản một doanh nghiệp khác để trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp đó”

Page 5: Sáp nhập habubank và shb

KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÂN HÀNG

M&A được biểu hiện: • Điều 17, Luật đầu tư năm 2005: “Khi thực hiện

một dự án đầu tư,nhà đầu tư có thể chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ dự án đó cho nhà đầu tưkhác”

• Điều 21, khoản 5&6, Luật đầu tư 2005, hình thức M&A còn được thể hiện dưới dạng: “Mua cổ phần hoặc góp vốn để tham gia quản lý hoạtđộng đầu tư, đầu tư thực hiện việc sáp nhập v à mua lại doanh nghiệp”

Page 6: Sáp nhập habubank và shb

KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÂN HÀNG

Điều 17, Luật cạnh tranh 2004,thì M&A được thể hiện dưới các hình thức sau:• Sáp nhập doanh nghiệp• Hợp nhất doanh nghiệp• Mua lại doanh nghiệp

Page 7: Sáp nhập habubank và shb

KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÂN HÀNG

MỤC ĐÍCH:• Tạo ra một doanh nghiệp có nhiều tiềm lực

mạnh hơn về vốn, tài chính để dẫn đầu trong một thị trường đang phát triển nhanh.

• Nhằm loại đối thủ cạnh tranh ra khỏi cuộc chơi.

Page 8: Sáp nhập habubank và shb

KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÂN HÀNG

Các hình thức hoạt động của M&A của NHTM• Theo mức độ liên kết :

Theo chiều dọc

Theo chiều ngang

Hình thành tập đoàn • Theo phạm vi lãnh thổ:

NHTM trong nước

NHTM xuyên biên giới • Theo cơ cấu tài chính:

Sáp nhập mua

Sáp nhập hợp nhất • Theo phương thức ra quyết định quản lý

M&A đồng thuận

M&A không đồng thuận

Page 9: Sáp nhập habubank và shb

KHÁI QUÁT M&A VÀ HOẠT ĐỘNG M&A TRONG NGÂN HÀNG

Đặc điểm của M&A ngân hàng

Luôn có nhu cầu thực hiện M&A.

Chịu sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan nhà nước

Quy trình thực thường phức tạp hơn so với doanh nghiệp thông thường

Page 10: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

• Tình hình HBB trước khi sáp nhậpHBB là ngân hàng có 20 năm kinh nghiệm va

Quý IV/2011: ngân hàng đầu tiên báo cáo KQKD lỗ, tổng nợ xấu: 836 tỷ

01/2012- 29/2/2012: lỗ 1.829 tỷ đồng chưa tính Vinashin, vốn chủ chỉ còn 195 tỷ đồng.

14/6/2012: cổ phiếu Habubank là 5.100 đồng/CP, tương đương giảm 33,7% so với mức đỉnh 7.700 đồng/CP

Page 11: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

 Chỉ tiêu

Thep BCTC kiểm toán 2011

BCTC được kiểm toán theo chuẩn mực VAS tại ngày 29/2/2012

Đánh giá đặc biệt theo dự báo mức độ rủi ro lớn nhất tại 09/2/2012

Tổng tài sản 41.285 36.855 33.307

Nợ phải trả 36.892 33.112 33.112

Vốn chủ sở hữu 4.051,455 3.741 195,339

Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ 4,42% 16,06% 32,06

Dự phòng (292) (495) (2.622)

Lợi nhuận thuần trước thuế 310,132 (649) (4.197)

Nguồn: Habubank. Đơn vị Tỷ đồng

Page 12: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

Chất lượng tài sản ngày càng đi xuống:• Danh mục tín dụng của HABUBANK kém đa dạng• Tập trung cho vay một số khách hàng lớn như:

Vinashin và Công ty Thuỷ sản Bình An (Bianfishco) => lỗ lũy kế là 4.066 tỷ đồng.

• Rủi ro tín dụng: 270 tỷ đồng tiền gửi tại Công ty tài chính Cao su, 200 tỷ đồng tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Dầu khí toàn cầu, Đệ Nhất, Tài chính Sông đà và Tài chính Handico.

Page 13: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

• Tình hình SHB trước khi sáp nhập

2011: tổng tài sản đạt trên 70.992 tỷ đồng, mạng lưới mở rộng lên 200 chi nhánh. 

Đầu năm 2012/ được giaochỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 17% thuộc nhóm I.

9/2/2012: mở chi nhánh tại Lào

Quý II/2012: nhập 54 tỷ đồng dự phòng tín dụng. Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm đạt 5,4%. Nợ xấu đạt 2,52%, tăng nhẹ so với đầu năm (2,3%).

Page 14: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

Page 15: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

• Một số chỉ tiêu của SHB

Page 16: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

• Nguyên nhân

Mô hình hoạt động của SHB phù hợpNguy cơ mất vốn do cấp tín dụng cho Vinashin

HBB:Trở thành định chế có quy mô lớn, rút ngắn được thời gian 5 năm và chi phí trong chiến lược phát triển

SHB:Hình mẫu cho những vụ sáp nhập ngân hàng niêm yết sauNằm trong chương trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

NHNN:

Page 17: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

• Diễn biến:

2/2012: HBB có tin đồn bị sáp nhập

13/3: HBB

gửi văn bản phủ

nhận

25/4: HBB

công bố dự thảo đề án sáp

nhập với

SHB

28/4: HBB họp

ĐHĐCĐ với

85% cổ đông

đòng ý.

5/5: SHB

họp cổ đông có 99,4% đông ý.

15/6: NHNN có văn

bản chấp

thuanaj việc sáp

nhập

9/8: họp báo

công bố sáp

nhập

16/8: ngày giao dịch cuối cùng của

HBB

17/8: hủy niêm

yết giao dịch của

HBB

21/8: cổ phiếu HBB hoàn

toàn hết hiệu lực.

28/8:SHB hoàn tất việc

sáp nhập HBB

Page 18: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

• Kết quả:Tên: ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội

Ban lãnh đạo: giữ nguyên của SHB GỒM 22 người, bổ sung thêm cựu CEO của HBB làm phó tổng giám đốc SHB. nhân viên đạt 4.868 người

Vốn điều lệ: 8.865,79 tỷ đồng,, tổng tài sản dự kiến cuối năm nay đạt trên 123.000 tỷ đồng.

1 cổ phần Habubank =0,75 cổ phần SHB

Page 19: Sáp nhập habubank và shb

SÁP NHẬP HABUBANK VÀ SHB

• Kết quả:Khách hàng cá nhân tăng l9.611 khách hàng; khách hàng tổ chức tăng 182 khách hàng; tài khoản cá nhân tăng 115.592,tài khoản của các tổ chức kinh tế tăng 2.713. Thu dược 448 tỷ nợ xấu của HBB

Lỗ lũy kế tới 1.105 tỷ đồng quý III/2012 gồm: lợi nhuận ngân hàng SHB cũ lãi 610 tỷ đồng và lỗ lũy kế tới 1.715 tỷ đồng của HBB cũ.

Page 20: Sáp nhập habubank và shb

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Thực hiện chuẩn bị kỹ lưỡng, lộ trình công khai: 7 tháng nghiên cứu, tìm hiểu và sau 3 tháng, thực hiện sáp nhập. Điều này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí cho hai bên.

Trước khi sáp nhập

Từng bước tiến hành hoạt động ổn định, giứ nguyên bộ máy nhân lực của HBB (Trừ những vị trí chủ chốt) nhằm không gây xáo trộn văn hóa doanh nghiệp của mỗi ngân hàng.

Sau khi sáp nhập:

NHNN theo dõi và hỗ trọ kịp thời nếu gặp khó khăn về thanh khoản và vốn

Ủy ban chứng khoán Nhà nước có giải pháp hỗ trợ để việc chuyển đổi cố phiếu của hai ngân hàng được thuận lợi, nhanh chóng.

Cấn có sự hỗ trợ của cơ quan quản lý:

Page 21: Sáp nhập habubank và shb

THANK YOU FOR LISTENING!