30
Dự thảo luật Phòng chống Buôn bán Người của Việt Nam và Tham chiếu Quốc tế Đặng Ngọc Quang Trung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn

Human traficking law and Vietnam

Embed Size (px)

DESCRIPTION

Bài viết thảo luận các quy định trong luật pháp quốc tế và dự thảo luật ở Việt Nam

Citation preview

Page 1: Human traficking law and Vietnam

Dự thảo luậtPhòng chống Buôn bán Người của Việt Nam và

Tham chiếu Quốc tế

Đặng Ngọc QuangTrung tâm Dịch vụ Phát triển Nông thôn

Page 2: Human traficking law and Vietnam

Nước xuất xứ và nước đến của buôn bán người

Page 3: Human traficking law and Vietnam

Nạn nhân của tệ buôn bán người mà CSO phát hiện

Việt Nam- màu đỏ ~9%

www.sewa-aifw.org/index.php%3Fpa...d-victim

Page 4: Human traficking law and Vietnam

Lao động tình dục: Campuchia

• Nhiều phụ nữ ở Đồng tháp, An Giang, Kiên Giang bị buôn bán qua Cambodia để bị bóc lột tình dục.

• Năm 2004, cảnh sát Cambodia ước tính có hơn 50,000 cô gái trong các nhà chứa, rất nhiều người Việt.

• Theo World Human Rights Organization and UNICEF ước có 1/3 gái mãi dâm ở Cambodia dưới 18 tuổi, đa phần là người Việt

Page 5: Human traficking law and Vietnam

Hôn nhân giả mạo: Trung Quốc

• Chính phủ VN ước có 10% hôn nhân thu xếp với người Trung Quốc có thể là nạn nhân của buôn bán người

• Nhiều phụ nữ bị hiếp dâm và lạm dụng tình dục vì chồng và họ hàng nhà chồng.

• Một số trường hợp lại bị bán cho người khác• Năm 2001-2005, cảnh sát ước có 1800 nạn

nhân bị buôn bán qua biên giới Việt-Trung

Page 6: Human traficking law and Vietnam

Mục đích của Buôn bán người

Human trafficking and slavery statistics from CAST, 2008-2009.www.labeez.org/2010/04/new-allia...n-la.php

Page 7: Human traficking law and Vietnam

Tuyến buôn bán người

• Việt Nam: điểm xuất phát

• Điểm tới: – Quảng Tây, Hoa

Nam, Cam-pu-chia, Thailand

• Điểm cuối– Anh, Hàn Quốc,

Tiệp khắc, Hồng Kong, Singapore

Page 8: Human traficking law and Vietnam

Buôn bán người

• Nam, nữ, trẻ em gái người Việt nam bị buôn bán • Bị bóc lột lao động thể xác và bóc lột tình dục thương

mại và phi thương mại• Cambodia, Trung Quốc, Thailand, Hong Kong, Macau,

Malaysia, Taiwan, South Korea, the United Kingdom, và Tiệp Khắc

• Nam và nữ bị buôn bán để chịu lao động cưỡng bức ở các nhà máy, các công trường và làm người ở

• Các kênh buôn người là hôn nhân giả mạo, hứa hẹn lừa dối về việc làm, các cơ quan môi giới xuất khẩu lao động hợp pháp và phi pháp.

Page 9: Human traficking law and Vietnam

Động cơ của những kẻ buôn bán người

• Năm 1997, UN ước tính những kẻ mua, bán người quốc tế và quan chức tham những liên quan đã được hưởng lợi nhuận USD $7 billion.

• Nếu tính toán của UN đáng tin cậy, buôn bán người béo bở hơn cả buôn lậu vũ khí

• Nguồn USAID: Gender Matters Quarterly No.1 February 1999

Page 10: Human traficking law and Vietnam

Nguyên nhân xã hội

• UNICEF: – Nghèo đói, học vấn thấp, thiếu hiểu biết về tệ

buôn bán người, xung đột gia đình, nhu cầu về phụ nữ làm vợ, biên giới khó kiểm soát

• The UN Inter-Agency Project on Human Trafficking (UNIAP): – Thiếu việc làm ở nông thôn, miền núi, thiếu

hiểu biết về tệ buôn bán người, học vấn thấp– Nguyên nhân là những kẻ traffickers

Page 11: Human traficking law and Vietnam

Nỗ lực của chính phủ

• Theo báo cáo về Tình trạng buôn bán người của Chính phủ Mỹ trong năm 2007, Chính phủ Việt Nam bị xếp nhóm Tier 2 do chưa hoàn toàn thực hiện các chuẩn mực tối thiểu của Trafficking Victims Protection Act về xóa bỏ nạn buôn bán người tuy đã có những nỗ lực đáng kể trong lĩnh vực này.

• Nghị định về phòng chống mãi dâm 2003: buôn bán phụ nữ và buôn bán người về làm mãi dâm và lao động là tội hình sự.

• Hình phạt về buôn bán phụ nữ: 2-20 năm; buôn bán trẻ em từ 3- chung thân.

Page 12: Human traficking law and Vietnam

Tiến trình Dự thảo

• Bắt đầu từ 2007 dự kiến hoàn thành vào tháng 7 và trình quốc hội năm 2010.

• Ban Soạn thảo: Bộ tư pháp (đầu mối); các Bộ LDTBXH, HPN VN, Bộ Công An.

• Luật được xây dựng theo Khung Quốc tế 4P: – Policy and Cooperation; Chính sách và hợp tác– Prevention; Phòng ngừa– Prosecution; and Trừng phạt/chế tài– Protection, Recovery and Reintegration. Bảo vệ/phục hồi và hòa

nhập

• Mục tiêu phòng và triệt tiêu tội phạm trong nước và quốc tế về buôn bán con người

Nguồn UNIAP: http://www.no-trafficking.org/resources_background_response.html

Page 13: Human traficking law and Vietnam

Các văn bản pháp luật liên quana

• Luật về Chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, 2004• Luật hình sự (Các điều 114-115, 143-145, 147-149, 202)• Luật Penal Code (Arts. 12, 18-20, 41-42, 48, 52, 119-

120, 251, 279, 289) • Luât Lao động Labor Code (Art. 120)• Luật hôn nhân và gia đình (Điều 4)• Nghị định No. 49-CP về sử phạt hành chính về an ninh

trật tự (điều 23. 23) 1996• Nghị định No. 38-CP về sử phạt hành chính với các vi

phạm Luật Lao động, (Điều. 21) 1996

Page 14: Human traficking law and Vietnam

Định nghĩa quốc tế

Ba yếu tố: 1. Tiến trình

hành động2. Các phương

tiện, thủ đoạn đặc thù

3. Mục đích đặc thù

• Nguồn: UN Protocol to Prevent, Suppress, and Punish Trafficking in Persons, Especially Women and Children, Supplementing the UN Convention Against Transnational Organized Crime (2000)

Page 15: Human traficking law and Vietnam

Định nghĩa quốc tếQuốc tế• Việc tuyển mộ, chuyên chở,

chuyển giao, chứa chấp, tiếp nhận con người,

• bằng các thủ đoạn đe dọa dùng hay dùng bạo lực, hoặc những hình thức cưỡng bức, lừa gạt, giả mạo,

• lạm dụng quyền lực, • hoặc lợi dụng tình trạng dễ bị

tổn thương, • hoặc cho hay nhận tiền hay lợi

ích để đạt được sự đồng ý của người có quyền kiểm soát với người khác nhằm mục đích bóc lột.

Việt nam• Mua bán người được hiểu là hành

vi chuyển giao, tiếp nhận người hoặc tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để chuyển giao

bằng thủ đoạn • dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực,• bắt cóc, lừa gạt, lạm dụng quyền

lực, • lợi dụng tình trạng quẫn bách của

người khác hoặc bằng các thủ đoạn khác

Định nghĩa của dự thảo chưa đầy đủ!

Page 16: Human traficking law and Vietnam

Quan niệm quốc tế và Việt Nam

Quốc tế• Nhằm mục đích bóc lột• Bóc lột bao gồm, ít nhất

là bóc lột mãi dâm hoặc các hình thức bóc lột tình dục khác, lao động hay dịch vụ cưỡng bức, làm nô lệ hay thực hành tương tự như nô lệ, hoặc hầu hạ hay lấy bộ phận của nội tạng.

Việt Nam• Nhằm đổi lấy tiền hoặc lợi ích

vật chất khác hoặc mục đích bóc lột tình dục, bóc lột sức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hay vì mục đích vô nhân đạo khác

Page 17: Human traficking law and Vietnam

Quan niệm về buôn bán trẻ em

Quốc tế• Tuyển mộ, chuyển giao,

vận chuyển, tiếp nhận, chứa chấp một trẻ em nhằm bóc lột sẽ coi là buôn bán người, cho dù không có các hành động (bạo lực, dọa dùng bạo lực, lừa dối v.v.) đã nêu

• Trẻ em là người dưới 18 tuổi

Việt Nam• Mua bán người chưa thành

niên, người có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất được hiểu là hành vi chuyển giao, tiếp nhận người hoặc tuyển mộ, vận chuyển, chứa chấp người để chuyển giao nhằm đổi lấy tiền hoặc lợi ích vật chất khác hoặc mục đích bóc lột tình dục, bóc lột sức lao động, lấy các bộ phận cơ thể hay vì mục đích vô nhân đạo khác

Page 18: Human traficking law and Vietnam

Quan niệm quốc tế

Quốc tế• Sự đồng tình, đồng

thuận của nạn nhân sẽ không được xem xét hay bị bác bỏ nếu các biện pháp (bạo lực, dọa dùng bạo lực, lừa đảo, ép buộc…) được thực hiện

Dự thảo Việt nam• Không nêu

Page 19: Human traficking law and Vietnam

Quan điểm quốc tếUN Protocol to Prevent, Suppress, and Punish Trafficking in Persons, Especially Women and Children, Supplementing the UN Convention Against Transnational Organized Crime (2000),

• Xác định buôn bán người là tội ác chông lại con người với ý đồ lừa dối và bóc lột;

• Mở rộng phạm vi coi hành động buôn bán người: tuyển mộ, vận chuyển, chuyển giao, chứa chấp, và tiếp nhận người bị buôn bán;

• Đề cập đến một dải rộng các biện pháp được dùng từ bạo hành, đến dụ dỗ dựa trên những yếu tố dễ gay tổn thương để đạt được sự “đồng ý”/”đồng thuận”’;

• Quy việc “đồng thuận” về vô nghĩa nếu sự bóc lột là chủ định, mỗi khi các biện pháp buôn bán người được sử dụng;

• Thừa nhận cả nam cũng là đối tượng của buôn bán người, tuy nhấn mạnh buôn bán người với phụ nữ và trẻ em;

• Thừa nhận buôn bán người có nhiều mục đích, ngoài việc bóc lột tình dục; • Bao hàm tiếp cận dựa trên quyền và các biện pháp bảo vệ về xã hội, kinh

tế, chính trị, và pháp lý để ngăn ngừa, bảo vệ, hồi gia, và hòa nhập người bị buôn bán, và trường trị những hành vi buôn bán, hoặc hành vi có quan hệ; và

• Kêu gọi hợp tác quốc tế để ngăn ngừa và đấu tranh chống loại tội phạm này.

Page 20: Human traficking law and Vietnam

Lĩnh vực phòng chống

• Phòng ngừa• Giải cứu• Bảo vệ• Trừng phạt• Phục hồi• Hồi hương • Hòa nhập• Nghiên cứu và vận động chính sách• Hợp tác quốc tế

Page 21: Human traficking law and Vietnam

Điều 6. Những hành vi bị cấmKhông có nêu hình thức chế tài sử phạt1. Các hành vi mua bán người.2. Cưỡng bức người khác thực hiện hành vi mua bán người.3. Trả thù, đe dọa trả thù nạn nhân, người tố giác, người làm chứng, người

thân thích của họ hoặc người ngăn chặn hành vi mua bán người.4. Tiết lộ các thông tin cá nhân của nạn nhân liên quan đến việc bị mua bán khi

chưa có sự đồng ý của nạn nhân hoặc của người đại diện hợp pháp của nạn nhân là người chưa thành niên, người có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần.

5. Cản trở việc tố giác, khai báo và xử lý hành vi mua bán người.6. Kỳ thị, phân biệt đối xử với nạn nhân.7. Giả mạo là nạn nhân.8. Lợi dụng hoạt động phòng, chống mua bán người để trục lợi hoặc thực hiện

các hành vi trái pháp luật.9. Dung túng, bao che, không xử lý hoặc xử lý không đúng pháp luật đối với

hành vi mua bán người.10. Rửa tiền do phạm tội về mua bán người.

Page 22: Human traficking law and Vietnam

Sử phạt

• Dự thảo luật không nêu các hình thức chế tài sử phạt

• Nhiều hình thức chế tài nằm trong các luật

• Nhiều hình thức sử phạt chỉ là sử phạt hành chính

Page 23: Human traficking law and Vietnam

Trách nhiệm của các tổ chức• Có nêu nguyên tắc lồng ghép

việc phòng chống người trong kế hoạch, trong phân bổ ngân sách

• Có nêu trách nhiệm của các cơ quan chính quyền, các bộ, ngành,

• Mặt trận tổ quốc và các tổ chức thành viên có chức năng giám sát

• Thiếu phần xây dựng hệ thống thông tin theo dõi giám sát những tiến bộ của việc phòng chống tệ buôn bán người

• Không có chế tài, cũng không có biện pháp khuyến khích, cũng như biện pháp giám sát các cơ quan này thực hiện các nhiệm vụ của mìnâ

• Mở rộng các chức năng tham gia phòng ngừa, phát hiện, bảo vệ, trợ giúp, hòa nhập, giám sát thực hiện luật cho các tổ chức nhân dân, tổ chức thiện nguyện, phi lợi nhuận

• Làm rõ cơ quan chịu trách nhiệm thiết lập hệ thống thông tin dữ liệu về tình trạng buôn bán người, và những tiến bộ trong phòng chống

Page 24: Human traficking law and Vietnam

Ngân sách cho phòng chống buôn bán người

• Điều 42. Trách nhiệm của Bộ Tài chính

• 1. Bố trí ngân sách thực hiện nhiệm vụ phòng, chống mua bán người cho các bộ, ngành và địa phương theo phân cấp ngân sách nhà nước hiện hành.

• 2. Hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương lập dự toán và chi tiêu kinh phí phòng, chống mua bán người.

• Làm rõ phần ngân sách, hay nguồn lực tài chính mà các cơ quan chính phủ, các tổ chức trong mặt trận, các tổ chức thiện nguyện, tổ chức nhân dân, các tổ chức xã hội có thể tiếp cận để tham gia các hoạt động phòng chống tệ buôn bán người

Page 25: Human traficking law and Vietnam

Khuyến nghị của Chính phủ Mỹ

• Chính phủ Việt Nam bảo vệ lao động Việt Nam ở nước ngoài không bị buôn bán

• Bảo vệ chống tệ dịch vụ/người làm công cưỡng bức

• Bảo vệ các nạn nhân của lao động cưỡng bức. • Truy tố và trừng phạt các quan chức dính líu

hoạc hưởng lợi từ buôn bán người • Trừng phạt nghiêm khắc nạn du lịch tình dục

Page 26: Human traficking law and Vietnam

Những gợi mở từ tham chiếu quốc tế với dự thảo luật

• Cần mở rộng định nghĩa về buôn bán người như định nghĩa quốc tế

• Bổ xung phần trẻ em với định nghĩa về buôn bán người• Nhìn nhận buôn bán người như một tội ác và làm rõ các

chế tài mạnh hơn cách sử phạt hành chính • Mở thêm khung hình phạt với tội nhận hối lộ để dung

túng tội buôn bán người• Quy định về vai trò của chính quyền, các tổ chức xã hội

trong việc phòng ngừa, giúp đỡ hòa nhập, cứu giúp, phục hồi các nạn nhân

Page 27: Human traficking law and Vietnam

Stop buôn bán người!

Page 28: Human traficking law and Vietnam

Tài liệu tham khảo

• Unfem và UNIAP.- Traficking in persons: gender and human right perpectives. 2002.

• http://www.humantrafficking.org/publications/556

• Chính phủ.- Dự thảo Luật phòng chống buôn bán người. Hà Nội, 2010.

Page 29: Human traficking law and Vietnam

Dự thảo luật Phòng chống buôn bán người của Việt Nam và Tham chiếu Quốc tế

Page 30: Human traficking law and Vietnam

Xin trân trọng cảm ơn

Đặng Ngọc [email protected]

0913229762