20
Phát hành Thứ năm hằng tuần bộ văn Hóa, tHể tHao và Du LịcH Số 1161 ngày 14.01.2016 Ảnh: minh hằng - Trao bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trạng Trình (Tr.7) - Hội nghị Ban chấp hành Ủy ban Olympic Việt Nam năm 2016 (Tr.2) - Trao giải thi sáng tác tranh cổ động về Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII (Tr.8) Trong số nàY Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng danh hiệu NSND cho các cá nhân góp phần trực tiếp xây dựng và phát triển nền nghệ thuật cách mạng của đất nước Lễ trao tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú” lần thứ VIII Sáng 10.01, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã long trọng tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) lần thứ VIII cho 479 nghệ sĩ. Đến dự có Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; đồng chí Phạm Quang Nghị - Ủy viên Bộ Chính trị, Chỉ đạo Đảng bộ Hà Nội; Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam; Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh. (Xem tiếp trang 5) Đợt phim chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII Hướng tới Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Kỷ niệm 86 năm Ngày Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03.02.1930- 03.02.2016) và mừng Xuân Bính Thân 2016, Bộ VHTTDL chỉ đạo các cơ quan liên ngành phối hợp tổ chức đợt phim trên cả nước. Các phim được trình chiếu bao gồm: “Trên đỉnh bình yên” (Công ty cổ phần phim Truyện I); “Nước mắt người cha” (TTSX phim Dân tộc, Miền núi và Biển đảo); Phim tài liệu “Chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII” và “Lời ru từ lòng đất” (Công ty TNHH MTV Hãng phim TL&KH Trung ương). Đợt phim được tổ chức nhằm ôn lại truyền thống vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếp tục củng cố và bồi đắp niềm tin của nhân dân đối với Đảng, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong nhân dân. H.PHượNg Gần 8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Nam năm 2015 Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam năm 2015 ước đạt 7.943.651 lượt, tăng 0,9% so với năm 2014. Trong đó, khách đến bằng đường hàng không là 6.271.250 lượt (chiếm tỷ lệ 79%); khách đến bằng đường bộ là 1.502.562 lượt (chiếm 18,9%) và khách đến bằng đường biển là 169.839 lượt (chiếm 2,1%). Một số thị trường có mức chi tiêu cao, lưu trú dài ngày tăng trưởng tốt so với năm 2014: Hàn Quốc là thị trường có mức tăng cao nhất với 31,3% (lần đầu tiên đạt trên 1 triệu lượt khách); tiếp đến là Singapore, tăng 16,9%; Đài Loan (Trung Quốc) tăng 12,8%; Mỹ tăng 10,7%; Italia tăng 10,6%; Tây Ban Nha tăng 10,4%; Phần Lan tăng 8,8%... (Xem tiếp trang 6)

Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

Phát hành Thứ năm hằng tuầnbộ văn hóa, thể thao và du lịch Số 1161 ngày 14.01.2016

Ảnh:

min

h h

ằn

g

- Trao bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trạng Trình

(Tr.7)

- Hội nghị Ban chấp hành Ủy banOlympic Việt Nam năm 2016

(Tr.2)

- Trao giải thi sáng tác tranh cổ động về Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII

(Tr.8)

trong số này

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang trao tặng danh hiệu NSND cho các cá nhân góp phần trực tiếp xây dựngvà phát triển nền nghệ thuật cách mạng của đất nước

Lễ trao tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”, “Nghệ sĩ Ưu tú”

lần thứ VIII

Sáng 10.01, tại Hà Nội, Bộ VHTTDL đã long trọng tổ chức Lễ trao tặng danhhiệu Nghệ sĩ Nhân dân (NSND), Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) lần thứ VIII cho 479nghệ sĩ. Đến dự có Chủ tịch nước Trương Tấn Sang; đồng chí Phạm Quang Nghị- Ủy viên Bộ Chính trị, Chỉ đạo Đảng bộ Hà Nội; Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam;Bộ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Tuấn Anh. (Xem tiếp trang 5)

Đợt phim chào mừng Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XII

Hướng tới Đại hội Đảng toàn quốc lầnthứ XII, Kỷ niệm 86 năm Ngày Thành lậpĐảng Cộng sản Việt Nam (03.02.1930-03.02.2016) và mừng Xuân Bính Thân2016, Bộ VHTTDL chỉ đạo các cơ quanliên ngành phối hợp tổ chức đợt phim trêncả nước. Các phim được trình chiếu baogồm: “Trên đỉnh bình yên” (Công ty cổphần phim Truyện I); “Nước mắt ngườicha” (TTSX phim Dân tộc, Miền núi vàBiển đảo); Phim tài liệu “Chào mừng Đạihội Đảng toàn quốc lần thứ XII” và “Lờiru từ lòng đất” (Công ty TNHH MTVHãng phim TL&KH Trung ương). Đợtphim được tổ chức nhằm ôn lại truyềnthống vẻ vang của Đảng Cộng sản ViệtNam, tiếp tục củng cố và bồi đắp niềm tincủa nhân dân đối với Đảng, tăng cườngsức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc,tạo không khí vui tươi, phấn khởi trongnhân dân.

H.PHượng

Gần 8 triệu lượt khách quốc tế đến Việt Namnăm 2015

Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam năm 2015 ước đạt7.943.651 lượt, tăng 0,9% so với năm 2014. Trong đó, khách đến bằng đườnghàng không là 6.271.250 lượt (chiếm tỷ lệ 79%); khách đến bằng đường bộ là1.502.562 lượt (chiếm 18,9%) và khách đến bằng đường biển là 169.839 lượt(chiếm 2,1%). Một số thị trường có mức chi tiêu cao, lưu trú dài ngày tăngtrưởng tốt so với năm 2014: Hàn Quốc là thị trường có mức tăng cao nhất với31,3% (lần đầu tiên đạt trên 1 triệu lượt khách); tiếp đến là Singapore, tăng16,9%; Đài Loan (Trung Quốc) tăng 12,8%; Mỹ tăng 10,7%; Italia tăng 10,6%;Tây Ban Nha tăng 10,4%; Phần Lan tăng 8,8%... (Xem tiếp trang 6)

Page 2: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

quản lý nhà nước

2 số 1161 l 14.01.2016

Chiều 08.01.2016 tại Hà Nội, đãdiễn ra Hội nghị Ban Chấp hành Ủyban Olympic Việt Nam năm 2016nhằm tổng kết công tác năm 2015,phương hướng, nhiệm vụ trọng tâmnăm 2016. Bộ trưởng Bộ VHTTDLHoàng Tuấn Anh chủ trì Hội nghị.Theo báo cáo tại hội nghị, năm 2015,Ủy ban Olympic Việt Nam đã hoànthành các nhiệm vụ được giao, đảmbảo chất lượng và tiến độ đề ra, gópphần hoàn thành nhiệm vụ chung củatoàn ngành VHTTDL trong việc thựchiện kế hoạch công tác năm 2015.

Ủy ban Olympic Việt Nam luônquán triệt các chủ trương, chính sách củaĐảng, Nhà nước, sự điều hành của lãnhđạo Bộ để điều hành và triển khai thựchiện các nhiệm vụ được giao, bảo đảmhoạt động của Ủy ban Olympic ViệtNam đạt hiệu quả cao. Hoạt động Thểdục thể thao quần chúng được tổ chứcđa dạng, với nhiều nội dung hoạt độngsôi nổi, phong phú gắn với cuộc vậnđộng “Toàn dân rèn luyện thân thể theogương Bác Hồ vĩ đại”. Tổ chức thànhcông Ngày chạy Olympic vì sức khoẻnhân dân năm 2015, thu hút trên 4 triệungười tham gia. Các chi tiêu cơ bản vềThể dục thể thao quần chúng đều hoànthành và vượt kế hoạch đề ra.

Thể thao Việt Nam tiếp tục khẳngđịnh vị trí trong khu vực, xếp vị trí thứ3/11 quốc gia tham dự SEA Games 28tại Singapore; các môn thể thao

Olympic, ASIAD tiếp tục đạt được thànhtích cao tại đấu trường khu vực, Châu lụcvà thế giới. Triển khai một cách sâu rộngvà đa dạng các hoạt động tuyên truyềngiáo dục tư tưởng Olympic và thể thaocho mọi người trên các phương tiệnthông tin đại chúng. Đặc biệt, tăngcường công tác tuyên truyền cho các Đạihội Thể thao quốc tế năm 2015 và côngtác chuẩn bị ABG5 tại Việt Nam; chủđộng, tích cực tham mưu, phối hợp vớivới các đơn vị, các tiểu ban chuyên mônABG5 để chuẩn bị các công việc tổ chứcABG5 tại Đà Nẵng.

Hoạt động đối ngoại của Ủy banOlympic Việt Nam tiếp tục được đẩymạnh góp phần quảng bá hình ảnh, đấtnước con người Việt Nam trên diễn đànquốc tế.

Bên cạnh những kết quả đạt được,việc triển khai các nhiệm vụ trong năm2015 của Ủy ban Olympic Việt Namvẫn còn gặp một số khó khăn, hạn chế:Phong trào thể dục thể thao quần chúngphát triển mạnh nhưng chưa đều giữacác vùng, miền; thành tích thể thao tuyđã có bước phát triển, song chưa vữngchắc, công tác xã hội hoá TDTT chưacao, hoạt động của các Ban chức năngỦy ban Olympic Việt Nam còn hạnchế; việc chuẩn bị cho ABG5 chậm sovới yêu cầu của OCA và tiến độ đề ra.

Tại Hội nghị, các đại biểu đã nghebáo cáo tổng kết công tác tổ chức Đạihội Thể thao Bãi biển Châu Á lần thứ

5-2016, tại TP. Đà Nẵng; báo cáo tómtắt Kế hoạch chuẩn bị tham dự các Đạihội Thể thao quốc tế năm 2016;Olympic Rio, Paralympic Rio, Đại hộiThể thao Trẻ em Châu Á tại Yakutia,Liên bang Nga… Phát biểu tại Hộinghị, Bộ trưởng Hoàng Tuấn Anh ghinhận và biểu dương những kết quả màỦy ban Olympic Việt Nam đã đạt đượctrong năm 2015; yêu cầu trong năm2016, Ủy ban Olympic Việt Nam cầntiếp tục phối hợp với các Ban, ngànhđịa phương tập trung triển khai thựchiện có hiệu quả các chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước về phát triểnThể dục thể thao, các chiến lược, quyhoạch phát triển ngành, tập trung vàocác nhiệm vụ: Tiếp tục nâng cao hiệulực, hiệu quả công tác quản lý Nhànước về Thể dục thể thao; đẩy mạnhcác hoạt động Thể dục thể thao quầnchúng và Thể thao thành tích cao theotinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ12 của Ban Chấp hành Trung ươngĐảng khóa XI, đồng thời tập trung tổchức tốt Đại hội thể thao Bãi biển ChâuÁ lần thứ 5, chuẩn bị lực lượng thamdự Olympic, Paralympic 2016 tạiBrasil, Đại hội Thể thao trẻ em Châu Álần thứ 6 tại LB Nga và các giải Thểthao cấp khu vực, châu lục, thế giới;tiếp tục triển khai các hoạt động,chương trình do IOC, OCA, các tổchức Thể thao quốc tế tài trợ.

t.HợP

Hội nghị Ban chấp hành Ủy ban Olympic Việt Nam năm 2016

Bộ VHTTDL đã có Công văn số32/BVHTTDL-DSVH ngày 06.01.2015gửi UBND tỉnh Quảng Bình thỏa thuậnchủ trương tôn tạo, phục hồi di tíchHang Lèn Hà, huyện Tuyên Hóa, tỉnhQuảng Bình bằng nguồn vốn huy độngcủa cán bộ, chiến sĩ, công nhân viêntrong Binh chủng Thông tin liên lạcvà các nguồn huy động hợp phápkhác, bao gồm các hạng mục: Phụchồi Hội trường Đại hội 9, nhà Chỉ huy

Đại đội 9, nhà ở nhân viên, chiến sĩnữ, nhà ăn, nhà bếp Đại hội 9, khoanhvùng, cắm bia biển giới thiệu các địađiểm còn lại trong khu vực di tích;xây dựng các hạng mục phụ trợ và hạtầng kỹ thuật (nhà bảo vệ, tường rào,am hóa vàng...); nghiên cứu, sưu tầmhiện vật phục vụ trưng bày bổ sung tạidi tích.

Bộ VHTTDL cũng đề nghị UBNDtỉnh Quảng Bình phối hợp với Bộ tư

lệnh Thông tin liên lạc chỉ đạo cơ quanchức năng, phối hợp với đơn vị tư vấnthiết kế có đủ điều kiện, năng lực hànhnghề bảo quản, tu bổ, phục hồi di tíchđể lập hồ sơ tôn tạo, phục hồi di tíchtheo quy định tại Nghị định số70/2012/NĐ-CP ngày 18.9.2012 củaChính phủ, trình Bộ VHTTDL thẩmđịnh trước khi triển khai các bước tiếptheo theo quy định hiện hành.

tHu Hằng

Tôn tạo, phục hồi di tích Hang Lèn Hà, tỉnh Quảng Bình

Page 3: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

quản lý nhà nước

3số 1161 l 14.01.2016

- Tại Quyết định số 01/QĐ-BVHTTDL ngày 04.01.2016, BộVHTTDL thành lập Ban Chỉ đạo“Liên hoan các tác phẩm sân khấutiêu biểu Chào mừng Đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thức XII củaĐảng Cộng sản Việt Nam” tại TP.Hà Nội do Thứ trưởng VươngDuy Biên làm Trưởng Ban, ôngNguyên Đăng Chương - Cụctrưởng Cục Nghệ thuật biểu diễnlàm Phó Trưởng Ban Thường trựcvà ông Lê Tiến Thọ - Chủ tịch

Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam -Ủy viên.

- Ngày 04.01.2016 Bộ VHTTDLban hành Quyết định số 13/QĐ-BVHTTDL, thành lập Ban Chỉ đạo,Ban Tổ chức Triển lãm Ảnh nghệthuật Việt Nam năm 2016 do Thứtrưởng Vương Duy Biên làm TrưởngBan, ông Mai Văn Huỳnh - Phó Chủtịch UBND tỉnh Kiên Giang làm PhóTrưởng Ban, 02 Thành viên và 11Thành viên Ban Tổ chức.

- Bộ VHTTDL ban hành Quyết

định số 46/QĐ-BVHTTDL ngày07.01.2016, giao Cục Hợp tác quốctế phối hợp với Cục Nghệ thuật biểudiễn, Cục Lễ tân Nhà nước (BộNgoại giao) và Nhà hát Ca, Múa,Nhạc Việt Nam tổ chức chương trìnhnghệ thuật Chào mừng Cộng đồngASEAN hình thành và Chiêu đãiĐoàn Ngoại giao nhân dịp TếtNguyên đán Bính Thân do Thủtướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũngchủ trì vào tháng 01 năm 2016.

tHtt

VăN BảN mớI

Vừa qua, Bộ VHTTDL đã có Tờtrình số 01/TTr-BVHTTDL ngày07.01.2016 về việc ký Bản ghi nhớhợp tác giữa Chính phủ các quốc giathành viên Hiệp hội các quốc giaĐông Nam Á với Trung Quốc, NhậtBản Hàn Quốc về tăng cường hợptác du lịch. Văn bản này sẽ được kýtại Diễn đàn Du lịch ASEAN (ATF2016) vào tháng 1 này tạiPhilippines.

Bản ghi nhớ nhằm tạo thuận lợicho việc di chuyển và thúc đẩylượng khách đi du lịch lẫn nhau,thúc đẩy phát triển du lịch chấtlượng của các bên tham gia Bản ghinhớ ở mức độ thích hợp, tăng cườngliên kết và hợp tác giữa các cơ sởgiáo dục và đào tạo của các bêntham gia trong lĩnh vực trao đổithông tin du lịch, phát triển nguồnnhân lực du lịch, quản lý khủnghoảng, khuyến khích khu vực tưnhân tham gia vào quá trình hợp tácnày. Theo đó các bên tham gia chiasẻ các mô hình tốt về phát triển dulịch có trách nhiệm và bền vững, vềphát triển sản phẩm du lịch mới vàxây dựng các chương trình tham

quan du lịch trọn gói chung, chia sẻnguồn nhân lực và các phương tiệnđể hỗ trợ lẫn nhau về giáo dục vàđào tạo du lịch, hỗ trợ và khuyếnkhích sự tham gia của cộng đồngdoanh nghiệp và các phân khúc dulịch khác vào các hội chợ, triển lãmvà lễ hội du lịch, các hoạt động xúctiến quảng cáo du lịch chung, cáchoạt động truyền thông ứng phó vớikhủng hoảng bằng cách cung cấpngay các thông tin chính xác và kịpthời cho các bên liên quan, thúc đẩyvà tạo thuận lợi cho việc thực hiệncác dự án liên quan đến du lịch vàcác hoạt động liên quan.

Bản ghi nhớ ký với danh nghĩaChính phủ và có hiệu lực vào thờiđiểm tất cả các quốc gia ký thôngbáo cho Tổng Thư ký ASEAN bằngvăn bản về việc hoàn thành các thủtục pháp lý nội bộ có liên quan.Hình thức hiệu lực đối với ViệtNam: Bản ghi nhớ và điều ước nhândanh Chính phủ nên phải đượcChính phủ phê duyệt.

Việc ký kết Bản ghi nhớ hợp tácgiữa Chính phủ các quốc gia thànhviên Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á (ASEAN) và Chính phủ cácnước Trung Quốc, Nhật Bản và HànQuốc về tăng cường hợp tác du lịchtạo điều kiện thuận lợi cho dòngkhách du lịch của các nước ASEANvà 3 nước đối thoại đến Việt Nam,góp phần phát triển dịch vụ du lịch,thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.Với Việt Nam, bản ghi nhớ có ýnghĩa quan trọng trong tăng cườngquan hệ hợp tác về du lịch giữa ViệtNam với Trung Quốc, Hàn Quốc vàNhật Bản, góp phần phát triển ngànhdu lịch Việt Nam trong thời gian tới.Bên cạnh đó, Việt nam có thể tranhthủ sự hỗ trợ, giúp đỡ từ các nướcđối thoại trong việc nâng cao chấtlượng dịch vụ du lịch, đào tạo nguồnnhân lực về du lịch, công tác xúctiến, quảng cáo du lịch Việt Nam…Không chỉ có ý nghĩa đối với pháttriển du lịch, bản ghi nhớ còn gópphần thúc đẩy giao lưu văn hóa, tăngcường sự hiểu biết lẫn nhau giữanhân dân Việt Nam và các nướcASEAN, giữa Việt Nam và 3 nướcđối thoại cũng như giữa ASEAN vàcác nước đối thoại.

Hà PHương

Hợp tác du lịch giữa các nước Đông Nam Á với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

Page 4: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

4 số 1161 l 14.01.2016

quản lý nhà nước

Thủ tướng Chính phủ đồng ý vềnguyên tắc việc thí điểm hoạt độngđối với xe 4 bánh chạy bằng nănglượng điện phục vụ chở khách du lịchtrong phạm vi hẹp tại các tỉnh/thành:Hải Phòng, Đà Nẵng, Lào Cai, ThừaThiên Huế, Khánh Hòa, Bà Rịa-Vũng Tàu.

Thủ tướng Chính phủ giao UBNDcác tỉnh/thành trên chịu trách nhiệmquy định và tổ chức thực hiện thíđiểm trên địa bàn về thời gian hoạtđộng trong ngày, lộ trình tuyếnđường được phép hoạt động, bảođảm an toàn giao thông và không gâyùn tắc giao thông. Lưu ý, loại xe điệntrên phải tuân thủ các quy định của

pháp luật giao thông đường bộ khitham gia giao thông.

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu sau6 tháng thực hiện, tổ chức sơ kết,đánh giá kết quả thực hiện để rút kinhnghiệm cho việc thực hiện tiếp theo.Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công antiếp tục thực hiện ý kiến chỉ đạo củaThủ tướng Chính phủ tại văn bản số1634/TTg-KTN ngày 11.9.2015 vềquản lý hoạt động đối với xe 4 bánhchạy bằng năng lượng điện.

Hện nay, ngoài 4 địa phương là HàNội, Nghệ An, Thanh Hóa, QuảngBình đã được Thủ tướng Chính phủđồng ý cho thực hiện thí điểm, còn cómột số địa phương Khánh Hòa, Hải

Phòng, Lào Cai, Đà Nẵng, ThừaThiên Huế, Bà Rịa-Vũng Tàu đã đưaloại hình xe 4 bánh chạy năng lượngđiện này vào hoạt động chở khách dulịch theo nhu cầu thực tế của địaphương. Thực tế tại 10 địa phươngtrên, hiện có tổng số 30 doanh nghiệp,một số hộ kinh doanh cá thể với 1.086phương tiện đang hoạt động.

Sau một thời gian triển khai, cácdự án sử dụng phương tiện nêu trênphục vụ nhân dân và du khách đã đạtđược những kết quả đáng ghi nhậnnhư: cơ bản đảm bảo an toàn, tạo sựvăn minh, thuận tiện trong công tácphục vụ du lịch; đồng thời thân thiệnmôi trường, ít gây ô nhiễm, tốc độ di

Bộ VHTTDL vừa ban hành Thôngtư số 14/2015/TT-BVHTTDL quyđịnh về điều kiện chuyên môn của cơsở tổ chức hoạt động lặn biển thể thaogiải trí. Theo đó, cơ sở tổ chức hoạtđộng lặn biển thể thao giải trí phảiđáp ứng các điều kiện cơ sở vật chất,khu vực, phương tiện và thời gian tổchức hoạt động lặn biển thể thao giảitrí; trang thiết bị, dụng cụ lặn biển;nhân viên chuyên môn và điều kiệnvề thông tin liên lạc, bảo đảm an toànkhi tổ chức hoạt động lặn biển.

Cụ thể, khu vực lặn biển phải cóđầy đủ hệ thống phao tiêu, biển báođược định vị phù hợp với tọa đồ trênhải đồ đã được cho phép. Đồng thời,có khu vực tập kết phương tiện thủyvà neo đậu phương tiện thủy; cóphòng thay đồ, gửi đồ, nhà tắm, khuvực vệ sinh, để xe; có sổ theo dõingười tham gia lặn biển bao gồmnhững nội dung chủ yếu: họ và tênngười lặn, số chứng minh nhân dân,tình trạng sức khỏe, địa chỉ và số điệnthoại liên hệ khi cần thiết; có bảngnội quy treo ở nơi dễ quan sát.

Phương tiện thủy phải đáp ứngđầy đủ các quy định pháp luật vềgiao thông đường thủy nội địa. Thờigian tổ chức hoạt động phải phù hợpvới thời tiết, khí hậu của từng vùngbiển, vùng lãnh hải theo quy địnhcủa pháp luật.

Thông tư nêu rõ, huấn luyện viênphải có giấy chứng nhận chuyên mônlặn biển do Tổng cục Thể dục thểthao hoặc Hiệp hội Thể thao dướinước Việt Nam hoặc tổ chức lặn biểnthể thao giải trí nước ngoài cấp vàđược Tổng cục Thể dục thể thaocông nhận; có 2 năm liên tục làmhướng dẫn viên lặn biển giải trí đượccơ sở tổ chức lặn biển thể thao giảitrí xác nhận.

Hướng dẫn viên có chuyên mônlặn biển thể thao được Tổng cục Thểdục thể thao hoặc Hiệp hội thể thaodưới nước Việt Nam chứng nhận.

Nhân viên y tế có trình độ chuyênmôn từ trung cấp trở lên. Có ngườiđiều khiển phương tiện thủy và vậnhành máy thủy phục vụ lặn biển cóbằng lái, chứng nhận chuyên môn

theo quy định của pháp luật.Thông tư cũng quy định, hệ thống

thông tin liên lạc phải đảm bảo kếtnối liên tục với Trung tâm tìm kiếm,cứu nạn của địa phương hoặc củaquốc gia đến các khu vực hoạt độngtrong phạm vi quản lý của đơn vị.

Khi tổ chức hoạt động lặn biển,cơ sở thể thao có trách nhiệm hướngdẫn người tham gia lặn biển sử dụngbình khí, các thiết bị lặn và phao cứusinh trước khi cho khách tham giahoạt động; mua bảo hiểm thân thểcho người tham gia; xem xét tìnhtrạng sức khỏe; bố trí mỗi huấn luyệnviên hướng dẫn lặn không quá 2người trong 1 lần lặn; mỗi hướng dẫnviên hướng dẫn lặn không quá 1người trong 1 lần lặn.

Cơ sở tổ chức hoạt động lặn biểnthể thao giải trí đã thành lập nhưngchưa bảo đảm đủ điều kiện theo quyđịnh tại Thông tư này phải bổ sung,hoàn thiện điều kiện trong thời gian6 tháng kể từ ngày Thông tư này cóhiệu lực thi hành (ngày 20.02.2016).

Đ.AnH

Quy định điều kiện tổ chức hoạt động lặn biển thể thao giải trí

Thí điểm xe điện 4 bánh phục vụ khách du lịch

Page 5: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

5số 1161 l 14.01.2016

quản lý nhà nước

chuyển của phương tiện thấp nênđảm bảo an toàn khi lưu thông, chưaxảy ra vụ tai nạn nào liên quan đến loạixe này... Đây là loại phương tiện giao

thông sạch, tiết kiệm nhiên liệu, thânthiện với môi trường. Hoạt động của xe4 bánh chạy năng lượng điện rất đượcngười dân quan tâm vì thể hiện tính ưu

việt là giảm ô nhiễm môi trường, tránhùn tắc giao thông, xây dựng hình ảnhdu lịch văn minh, hiện đại.

Yến nHi

Đánh giá về công tác xét tặng danhhiệu NSND, NSƯT lần thứ VIII, Bộtrưởng Hoàng Tuấn Anh cho biết: Côngtác xét tặng danh hiệu NSND, NSƯTnăm nay có nhiều điểm mới, thuận lợicho nghệ sĩ. Các hồ sơ đề nghị xét tặngNSND, NSƯT đều được thực hiện qua3 cấp Hội đồng gồm Hội đồng cấp cơ sở;Hội đồng cấp Bộ, tỉnh/thành; Hội đồngcấp Nhà nước. Trong đó, Hội đồng cấpNhà nước được thực hiện qua 2 bướcxét: Hội đồng chuyên ngành cấp Nhànước và Hội đồng cấp Nhà nước.

Trong đợt xét tặng danh hiệu NSND,NSƯT lần thứ VIII, Hội đồng cấp Nhànước đã nhận được 114 hồ sơ đề nghị xéttặng danh hiệu NSND và 416 hồ sơ đềnghị xét tặng danh hiệu NSƯT từ 46 hộiđồng cấp Bộ/ngành/tỉnh/thành. Sau khi5 Hội đồng chuyên ngành cấp Nhànước: Sân khấu, Âm nhạc, Múa, Điệnảnh, Phát thanh - Truyền hình họp, xét,thảo luận hồ sơ theo từng chuyênngành, có 105 hồ sơ đề nghị xét tặngdanh hiệu NSND và 386 hồ sơ đề nghịxét tặng danh hiệu NSƯT đủ điều kiệntrình Hội đồng cấp Nhà nước. Ngày20.8.2015, phiên họp Hội đồng cấp Nhànước đã thảo luận dân chủ, khách quan,trách nhiệm về các hồ sơ trình lên Hộiđồng và bỏ phiếu kín về từng hồ sơ,nhất trí trình Thủ tướng Chính phủ xét,trình Chủ tịch nước ra quyết định địnhphong tặng danh hiệu cho 102 NSND,385 NSƯT.

Trên cơ sở đó, Chủ tịch nước đã kýQuyết định phong tặng danh hiệu vinhdự nhà nước lần thứ VIII cho NSND,NSƯT lần thứ VIII. Đợt xét này có cácnghệ sĩ của 7 dân tộc: Kinh, Thái, Ê Đê,Tày, Nùng, Khmer, Cơ Tu; nghệ sĩ namcao tuổi nhất là NSƯT Nguyễn Văn

Hanh - nguyên diễn viên hát Đài Tiếngnói Việt Nam (89 tuổi, thuộc lĩnh vựcÂm nhạc); nghệ sĩ nữ cao tuổi nhất làNSND Nguyễn Thị Tuyết - nghệ sĩngâm thơ Đài Tiếng nói Việt Nam (85tuổi, thuộc lĩnh vực Phát thanh - Truyềnhình). Nghệ sĩ ít tuổi nhất thuộc lĩnh vựcMúa (30 tuổi) là: NSƯT Tạ Thùy Chi -Trường Trung cấp Múa TP. Hồ ChíMinh; NSƯT Đàm Hàn Giang, Nhà hátNhạc Vũ kịch Việt Nam; NSƯT ĐặngLinh Nga, Nhà hát Ca múa nhạc dân tộcBông Sen, TP. Hồ Chí Minh.

Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nướcphát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch nướcTrương Tấn Sang nhiệt liệt chúc mừngnhững NSND, NSƯT đã được phongtặng lần này. Chủ tịch nước khẳng định:Danh hiệu NSND, NSƯT là phầnthưởng cao quý của Đảng, Nhà nướctrao tặng những đại diện tiêu biểu củađội ngũ văn nghệ sĩ cách mạng, nhữngngười có lòng yêu nước nồng nàn, tâmhuyết với nghiệp, có tài năng nghệ thuật,có nhiều cống hiến to lớn, góp phần trựctiếp xây dựng và phát triển nền nghệthuật cách mạng của đất nước, đượcđồng nghiệp và nhân dân tin yêu. Nhữngnăm qua, anh chị em văn nghệ sĩ đã kếthừa và phát huy chủ nghĩa yêu nước,truyền thống văn hóa của dân tộc, gắn bósâu sắc với sự nghiệp cách mạng củaĐảng, của nhân dân, là những cán bộ,chiến sĩ tài năng trên mặt trận văn hóa tưtưởng, góp phần quan trọng vào thắnglợi vĩ đại của cuộc đấu tranh vì độc lậptự do, thống nhất đất nước và sự nghiệpxây dựng bảo vệ Tổ quốc. Đảng, Nhànước và nhân dân ghi nhận và đánh giácao tinh thần lao động sáng tạo của thếhệ văn nghệ sĩ - những người đã gópphần củng cố, chấn hưng và làm vinh

quang nền nghệ thuật cách mạng, trongđó có những đóng góp tích cực củanhững NSND, NSƯT.

Trong bối cảnh tình hình hội nhậpquốc tế, giao lưu văn hóa và bùng nổ củacác phương tiện thông tin, truyền thông,truyền bá sản phẩm nghệ thuật, côngnghệ giải trí diễn ra mạnh mẽ trên thếgiới…. tác động trực tiếp tới tư tưởng,hoạt động của các văn nghệ sĩ, Chủ tịchnước yêu cầu các văn nghệ sĩ tích cựchọc tập, rèn luyện nâng cao trí tuệ, bảnlĩnh, tài năng và phẩm chất đạo đức, kếthừa và phát huy truyền thống vinhquang của văn nghệ sĩ cách mạng, củavăn hiến Việt Nam, sáng tạo những tácphẩm nghệ thuật có giá trị cao, cónhững tác phẩm mang tầm thời đại, xâydựng nền nghệ thuật Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc, truyền bá cácgiá trị văn hóa Việt Nam ra thế giới,thực hiện thành công tâm nguyện củaChủ tịch Hồ Chí Minh “Văn hóa soiđường quốc dân đi”.

Chủ tịch nước cũng yêu cầu lãnh đạocác Bộ, ngành địa phương, đặc biệt là BộVHTTDL - cơ quan quản lý nhà nướclĩnh vực văn hóa nghệ thuật, cần tiếp tụcthực hiện tốt Nghị quyết số 33-NQ/TWcủa Đảng về “Xây dựng và phát triểnvăn hóa, con người Việt Nam đáp ứngyêu cầu phát triển bền vững đất nước”,Nghị quyết số 23 của Bộ Chính trị về“Tiếp tục xây dựng và phát triển vănhọc, nghệ thuật trong thời kỳ mới” và“Chiến lược phát triển văn hóa đến năm2020”, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhấtđể các văn nghệ sĩ phát huy tài năng,hoàn thành sứ mệnh vẻ vang của mình,có những đóng góp to lớn hơn nữa chođất nước.

H.PHượng

Lễ trao tặng danh hiệu “Nghệ sĩ Nhân dân”… (Tiếp theo trang 1)

Page 6: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

6 số 1161 l 14.01.2016

quản lý nhà nước

Riêng tháng 12.2015, khách quốc tếđến Việt Nam ước đạt 760.798 lượt khách,tăng 2,6% so với tháng 11 năm 2015 vàtăng 15% so với tháng 12 năm 2014.

Để có được kết quả đón kháchquốc tế như trên là một cố gắng rất lớncủa ngành Du lịch, với sự chỉ đạo sátsao của Chính phủ, Thủ tướng Chínhphủ, Ban Chỉ đạo nhà nước về du lịch

và sự vào cuộc quyết liệt của các Bộ,ngành, địa phương nhằm triển khaiNghị quyết số 92/NQ-CP của Chínhphủ và Chỉ thị số 14/CT-TTg của Thủtướng Chính phủ và các Nghị quyếtcủa Chính phủ về miễn visa có thờihạn cho một số thị trường quan trọngcủa du lịch Việt Nam.

Nhìn lại 6 tháng đầu năm, lượng

khách quốc tế đến Việt Nam liên tụcsụt giảm, tính chung 6 tháng đầu nămgiảm 11,3% so với cùng kỳ năm 2014,nhưng bắt đầu từ tháng 7 năm 2015đến cuối năm, khi các chính sách đãphát huy tác dụng thì đà sụt giảmkhách quốc tế đã được ngăn chặn vàtăng trở lại. Cụ thể, tháng 7, kháchquốc tế đến Việt Nam tăng 5,1% so với

Gần 8 triệu lượt khách quốc tế… (Tiếp theo trang 1)

Sáng ngày 06.01.2016, Văn phòngBộ VHTTDL đã tổ chức Hội nghị côngchức, viên chức và triển khai công tácnăm 2016.

Theo Báo cáo tại Hội nghị, ngay từnhững tháng đầu năm 2015, Văn phòngBộ đã tập trung chỉ đạo và thực hiện tốtcác nhiệm vụ chính trị, nhiệm vụ trọngtâm và nhiệm vụ đột xuất do lãnh đạo Bộgiao với tinh thần tích cực, chủ động,sáng tạo và hiệu quả, thực hiện tốt chứcnăng, nhiệm vụ đầu mối phối hợp vớicác đơn vị thuộc Bộ và các cơ quan liênquan đảm bảo đáp ứng kịp thời và chấtlượng trong công tác tham mưu, tổnghợp, hành chính, hậu cần và phục vụgiúp lãnh đạo Bộ, phối hợp cùng các đơnvị thuộc Bộ tổ chức thực hiện các nhiệmvụ của Ngành. Tập trung đầu tư cơ sở vậtchất, nâng cao hiệu quả xử lý thông tin,xây dựng kế hoạch, chương trình làmviệc, tiếp tục nâng cao chất lượng cácloại văn bản, báo cáo.

Bên cạnh những thành tích đã đạtđược, trong năm 2015, hoạt động củaVăn phòng gặp không ít những khókhăn, thách thức, việc điều hành tronghoạt động của một số đơn vị còn bất cập,chồng chéo; sự phối hợp và tính liênthông trong công tác chỉ đạo điều hànhgiữa các đơn vị, các cấp chưa đượcthông suốt. Tác động của suy thoái kinhtế.

Trong thời gian tới, công chức, viênchức, người lao động thuộc Văn phòng

quyết tâm nâng cao công tác tham mưutổng hợp, công tác cải cách hành chính,công nghệ thông tin, quản lý xuất nhậpvăn hóa phẩm; quản trị, hậu cần, lưu trữ,thư viện, công tác an ninh trật tự, vệ sinhmôi trường và giao lưu hợp tác quốc tế;đồng thời thực hiện nghiêm túc Chỉ thịcủa Thủ tướng Chính phủ, của Bộ vềthực hành tiết kiệm, chống lãng phí,kiềm chế lạm phát phục vụ lãnh đạo Bộtrong công tác chỉ đạo, điều hành và tổchức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụchiến lược của Ngành trong tình hìnhmới.

Phát biểu tại Hội nghị, Thứ trưởngLê Khánh Hải đánh giá cao những kếtquả đã đạt được của Văn phòng trongnăm vừa qua, đồng thời ghi nhận nhữngnỗ lực của tập thể lãnh đạo, công chức,viên chức, người lao động trong Vănphòng. Thứ trưởng nhấn mạnh, Vănphòng là một kênh quan trọng trong việctham mưu, tổng hợp lĩnh vực quản lýnhà nước, trong thời gian tới, Văn phòngBộ cần đẩy mạnh hơn nữa, phát huy thếmạnh nhằm giúp lãnh đạo Bộ điều hành,quản lý toàn bộ hoạt động của ngànhhiệu quả. Năm 2016 là năm có nhiềuhoạt động chính trị lớn của đất nước,trọng trách của Bộ VHTTDL, của Vănphòng Bộ rất lớn, Thứ trưởng mongmuốn với tinh thần đoàn kết, tráchnhiệm, tập thể Văn phòng Bộ sẽ tiếp tụccố gắng, phấn đấu hoàn thành xuất sắcnhiệm vụ được giao.

Hội nghị đã bầu Ban Thanh tra Nhândân nhiệm kỳ 2016-2017, công bốQuyết định khen thưởng công tác năm2015 của Chính quyền và của Côngđoàn.

Tổng kết tại Hội nghị, Chánh Vănphòng Bộ - Phan Đình Tân đã phát độngphong trào thi đua năm 2016, đồng thờicho biết: Trong phương hướng nhiệm vụnăm 2016, Văn phòng tiếp tục thực hiệntốt chức năng, nhiệm vụ được giao, thammưu giúp lãnh đạo Bộ chỉ đạo tổ chức,điều hành các hoạt động của Ngànhđúng theo chủ trương, đường lối củaĐảng, chính sách, pháp luật của nhànước, hoàn thành Kế hoạch công tácnăm 2016. Kiện toàn lãnh đạo và nhânsự các đơn vị, xây dựng kế hoạch đàotạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng côngchức, viên chức và người lao động cả vềchuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chấtchính trị. Tăng cường công tác giao lưu,hợp tác quốc tế về trao đổi, học tập kinhnghiệm, nâng cao chất lượng công tácVăn phòng. Nâng cao chất lượng côngtác Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên,Cựu Chiến binh, quan tâm chăm lo đờisống của công chức, viên chức và ngườilao động. Thực hiện tốt phong trào thiđua thực hiện văn minh công sở trongkhối cơ quan Bộ, thực hành tiết kiệm,chống lãng phí, tham nhũng, tiếp tụcthực hiện các dự án xây dựng cơ bảnđúng tiến độ đảm bảo chất lượng.

H.Q

Hội nghị công chức, viên chức và triển khai công tác Văn phòngnăm 2016

Page 7: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

7số 1161 l 14.01.2016

quản lý nhà nước

Tối 07.01, tại xã Lý Học, huyện VĩnhBảo (Hải Phòng) - quê hương của TrạngTrình Nguyễn Bỉnh Khiêm, UBNDThành phố Hải Phòng đã tổ chức lễ kỷniệm 430 năm Ngày mất của TrạngTrình Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585)và đón nhận Bằng xếp hạng Đền TrạngTrình là Di tích quốc gia đặc biệt. Thamdự buổi lễ có Phó Thủ tướng NguyễnXuân Phúc, Bộ trưởng Bộ VHTTDLHoàng Tuấn Anh.

Tại buổi lễ, thay mặt lãnh đạoĐảng, Nhà nước, Phó Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc đã trao Bằng xếphạng Di tích quốc gia đặc biệt cho Khudi tích Đền Trạng Trình Nguyễn BỉnhKhiêm cho UBND TP. Hải Phòng. PhóThủ tướng nhấn mạnh: Hải Phòng là

vùng đất địa linh nhân kiệt. Mảnh đấtnày đã gắn bó với tên tuổi của nhiềudanh nhân, vị vua, trạng nguyên, trongđó có Trình Quốc công, Trạng TrìnhNguyễn Bỉnh Khiêm - người hội tụnhững đức hạnh cao cả của vị minhtriết. Thế kỷ XVI, ông là nhân vật xuấtchúng, có ảnh hưởng đối với quốc gia.Tư tưởng lớn của ông là yêu nước,thương dân, yêu hòa bình, mong muốnxây dựng quốc gia trở thành đất nướccường thịnh. Với hàng nghìn tác phẩmvăn học, ông đã đóng góp vào khotàng văn chương của đất nước nhữngtác phẩm giá trị. Những di sản tưtưởng của ông luôn được các triềuchính tôn vinh.

Phó Thủ tướng yêu cầu, TP. Hải

Phòng gìn giữ, phát huy những giá trị tưtưởng và di sản của danh nhân văn hóaNguyễn Bỉnh Khiêm. Việc làm này gópphần tích cực phát triển kinh tế-xã hộimột cách bền vững và bảo tồn giá trị khudi tích để góp phần thu hút khách dulịch; phát huy di sản văn hóa của danhnhân Nguyễn Bỉnh Khiêm, sưu tầm,phát hiện những tài liệu về ông và khẳngđịnh vị trí của ông đối với sự phát triểncủa dân tộc.

Nhân dịp này, Sở VHTTDL HảiPhòng công bố tuyến du lịch “Du khảođồng quê Hải Phòng - Kiến An - An Lão- Tiên Lãng - Vĩnh Bảo” nhằm giới thiệuđến du khách những địa danh du lịch hấpdẫn của Hải Phòng.

t. Hằng

Trao bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trạng Trình

Chiều 06.01, tại Hà Nội, Cục Mỹthuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chứclễ trao giải thưởng cuộc thi và khai mạctriển lãm ảnh “Khám phá Việt Nam”.

Cuộc thi và Triển lãm ảnh “Khámphá Việt Nam” trong Chương trìnhXúc tiến Du lịch quốc gia năm 2015,được Bộ VHTTDL giao cho Cục Mỹthuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm tổ chức,nhằm tạo ra bộ sưu tập tác phẩm nhiếpảnh đẹp, mới lạ, có tính phát hiện, độcđáo về phong cảnh, văn hóa truyềnthống, con người, văn hóa ẩm thực đadạng, đặc sắc của đất nước Việt Nam;tạo sự hấp dẫn, mời gọi đến thăm, trảinghiệm, khám phá của du khách trongnước và quốc tế. Sau hơn 2 tháng phátđộng cuộc thi, Ban Tổ chức đã nhậnđược 4.237 ảnh của 962 tác giả từ 62tỉnh/thành trong nước và nước ngoàigửi về tham dự. Với các chủ đề: Dulịch biển đảo; Du lịch văn hóa, di sản(bao gồm cả phong tục tập quán, ẩm

thực); Du lịch sinh thái, thiên nhiên;Du lịch thành phố, Hội đồng Nghệthuật đã làm việc công tâm và tráchnhiệm chọn ra được 100 ảnh để triểnlãm, trong đó có 11 giải thưởng, gồm:01 Giải Nhất, 02 Giải Nhì, 03 Giải Bavà 05 Giải Khuyến khích.

Theo đó, 1 giải nhất thuộc về tácphẩm “Khám phá để bảo vệ rạn sanhô”, tác giả: Phạm Văn Thành (BìnhThuận); 2 giải nhì là tác phẩm “Ngàyhội Tràng An”, tác giả: Trần Bảo Hòa(Đắk Lắk); “Thử làm bánh đa”, tác giả:Phạm Huy Đằng (Kon Tum); 3 giải 3là tác phẩm “Trên dòng sông quê”, tácgiả: Đặng Kế Cường (Quảng Nam);“Hoa biển” tác giả: Vũ Ngọc Hoàng(Khánh Hòa); “Tìm hiểu”, tác giả: NgôĐức Cần (TP. Hồ Chí Minh); 5 giải làcác tác phẩm “Du lịch sinh thái Làngnổi Tân Lập”, tác giả: Trần Thị KiềuOanh (Long An); “Vật cầu đất”, tácgiả: Dương Duy Khang (Ninh Bình);

“Mùa vàng Bản Giốc”, tác giả: NgôĐức Mích (Bắc Kạn); “Cưỡi voi dạochơi Hồ Lắk”, tác giả: Nguyễn HuySơn (TP. Hồ Chí Minh); “Đêm trênVịnh Hạ Long”, tác giả: Lê Việt Khánh(Hà Nội).

Thứ trưởng Vương Duy Biên chobiết: “Nhiếp ảnh là nghệ thuật thể hiệnvẻ đẹp của phong cảnh đất nước, vănhóa, con người… đầy sống động vàhiệu quả. Hy vọng những bức ảnh thaynhững lời mời gọi du khách trong nướcvà quốc tế đến thăm và trải nghiệm đấtnước, con người, truyền thống văn hóa,phong cảnh, ẩm thực Việt Nam, phụcvụ cho việc giới thiệu và quảng bá dulịch Việt Nam”. Cuộc thi và triển lãmảnh “Khám phá Việt Nam” sẽ là mộtđiểm hẹn đầy ý nghĩa, thu hút sự thamgia đông đảo của các nhà nhiếp ảnhchuyên nghiệp và không chuyên chonhững lần tổ chức sau.

Đ.ngọc

Trao giải thưởng cuộc thi ảnh “Khám phá Việt Nam”

cùng kỳ năm 2014; tháng 8 tăng 7,5%;tháng 9 tăng 8,3%; tháng 10 tăng3,6%; tháng 11 tăng 20,4% và tháng12 tăng 15%.

Theo số liệu tổng hợp của Tổngcục Du lịch, khách du lịch nội địatrong năm 2015 đạt 57 triệu lượt khác,trong đó khách lưu trú đạt 29,6 triệu

lượt. Tổng thu từ khách du lịch đạt337.830 tỷ đồng, tăng 6,2% so vớinăm 2014.

Hà PHượng

Page 8: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

8 số 1161 l 14.01.2016

Sự kiện vấn đề

Sáng 08.01.2016, tại Hà Nội, BanQuản lý Dự án “Nâng cao khả năngsử dụng máy tính và truy nhậpInternet công cộng tại Việt Nam” doQuỹ Bill and Melinda Gates tài trợ(Dự án BMGF-VN) đã tổ chức Lễ sơkết giai đoạn II bước 3 của Dự án.

Báo cáo tại Hội nghị cho biết, dựán đã thực hiện trong 15 tháng từtháng 10.2014 đến tháng 12.2015 tại12 tỉnh: Sơn La, Điện Biên, Lai Châu,Phú Thọ, Yên Bái, Lào Cai, QuảngBình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế,Quảng Nam, Quảng Ngãi, BìnhĐịnh. Trong bước 3, Dự án đã triểnkhai 601 điểm, bao gồm 276 điểmthư viện công cộng (TVCC) các tỉnh,huyện, xã, và 325 điểm Bưu điện Vănhóa xã (BĐVHX). Có 1.164.053 lượtngười sử dụng máy tính với tổng thờilượng sử dụng máy tính hơn

4.116.762 giờ, trong đó tổng thời giantruy nhập Internet là 1.888.266 giờ.Tổng doanh thu ở các điểm BĐVHXthuộc 12 tỉnh Bước 3 trong giai đoạntháng 01-9.2015 đạt 827.571.295đồng. Số liệu thống kê từ hệ thốngOBV ở 40 tỉnh năm 2015 cho thấy có3.143.242 lượt người sử dụng máytính với tổng thời lượng sử dụng máytính hơn 16.835.330 giờ, trong đótổng thời gian truy nhập Internet là12.410.607 giờ. Tổng doanh thu ởcác điểm BĐVHX thuộc 40 tỉnh tínhđến quý III/2015 đạt 2.315.390.108đồng, doanh thu Internet bình quân257.265 đồng/tháng/điểm.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngBộ VHTTDL - Huỳnh Vĩnh Ái đánhgiá đây là một dự án rất có ý nghĩa,có ý nghĩa tác động tới hàng triệungười ở cơ sở. Từ khi triển khai từ

năm 2009 đến nay, tổng cộng Dự ánđã xây dựng được 1.900 điểm truynhập Internet công cộng tại 40tỉnh/thành, phục vụ cho hàng triệungười dân vùng sâu, vùng xa tiếp cậnvới thông tin. Thứ trưởng cũng chorằng, sau khi Dự án do Quỹ Bill andMelinda Gates tài trợ kết thúc thì phảibàn cách tích hợp sử dụng của cácnguồn lực khác, phải lồng ghép cácchương trình khác để dự án có thểbền vững hơn nữa.

Tại Lễ sơ kết giai đoạn II bước 3của Dự án, Ban quản lý dự án cũngđã trao giải thưởng cho các địaphương và các điểm truy nhậpinternet công cộng có hoạt động hiệuquả và trao giải cho các cá nhân đạtgiải trong Cuộc thi “Máy tính chocộng đồng thay đổi cuộc sống”.

M.nHật

Sáng ngày 05.01.2016, tại Hà Nội,đã diễn ra Lễ trao giải cuộc thi sáng táctranh cổ động tuyên truyền về Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII và kỉ niệm70 năm ngày Tổng tuyển cử bầu Quốchội đầu tiên (06.01.1946-06.01.2016) doCục Văn hóa cơ sở phối hợp với trườngĐại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức.

Cuộc thi được tổ chức nhằm tuyêntruyền sâu rộng về quá trình hoạt độngvà đổi mới của Quốc hội, cổ vũ, độngviên nhân dân cả nước phát huy truyềnthống và những thành tựu đạt được trongthời kỳ đổi mới, góp phần đẩy mạnhphong trào thi đua yêu nước; lập thànhtích thiết thực nhằm thực hiện thắng lợicác mục tiêu kinh tế-xã hội mà Nghịquyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ

XI của Đảng và các Nghị quyết củaQuốc hội đã đề ra, chào mừng Đại hộiĐảng các cấp, tiến tới Đại hội đại biểutoàn quốc lần thứ XII của Đảng.

Sau nhiều tháng phát động, với haichủ đề là Tuyên truyền hướng tới Đại hộiđại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảngvà Kỉ niệm 70 năm ngày Tổng tuyển cửđầu tiên, Ban tổ chức cuộc thi đã nhậnđược hơn 1.600 tác phẩm của hơn 600tác giả dự thi. Các tác phẩm tranh cổđộng đã thể hiện được nội dung chủ đềcuộc thi, khẳng định thành tựu của Đảngvà nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranhgiải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệTổ quốc.

Kết quả, với cuộc thi sáng tác tranhcổ động tuyên truyền Đại hội XII của

Đảng, tác giả Hà Huy Chương (HảiDương) với tác phẩm “Đại hội XII -Đảng Cộng sản Việt Nam” và tác giảCao Tuấn Việt (Thái Bình) với tácphẩm “Tuổi trẻ, tình yêu biển cả” đãgiành giải Nhì. Giải Ba thuộc về tácphẩm “Quyết tâm đưa Nghị quyết củaĐảng vào cuộc sống” của tác giả MinhThị (Trung tâm Văn hóa tỉnh Hà Nam).Về chủ đề 70 năm ngày Tổng tuyển cửđầu tiên, tác giả Hà Huy Chương (HảiDương) và Đinh Thị Thu Mai (Hội Vănhọc nghệ thuật Hải Dương) giành giảiNhì với tác phẩm “Mỗi lá phiếu - mộtviên gạch hồng xây dựng đất nước” và“70 năm ngày Tổng tuyển cử đầu tiênbầu ra Quốc hội Việt Nam”.

tr.QuỳnH

Trao giải thi sáng tác tranh cổ động về Đại hội Đảng toàn quốclần thứ XII

Sơ kết Dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy tính và truy nhập Internet công cộng tại Việt Nam”

Page 9: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

9số 1161 l 14.01.2016

Sự kiện vấn đề

Bộ VHTTDL đã ban hành Quyếtđịnh số 03/QĐ-BVHTTDL ngày04.01.2016 phê duyệt Đề án tổ chức“Liên hoan Xiếc quốc tế 2016”. “Liênhoan Xiếc quốc tế - 2016” là sự kiệnvăn hóa nhằm thúc đẩy mối quan hệhợp tác trong lĩnh vực văn hóa nghệthuật giữa Việt Nam và các nước trênthế giới; là nơi hội tụ các đơn vị nghệthuật Xiếc trên toàn quốc và các đoànnghệ thuật Xiếc tiêu biểu đến từ nhiềuquốc gia. Liên hoan Xiếc quốc tế -2016 là cơ hội để các nhà quản lý nghệthuật, các nghệ sĩ Xiếc Việt Nam cóđiều kiện giao lưu, học hỏi những tinhhoa nghệ thuật Xiếc nhân loại; trao đổi,chia sẻ những kinh nghiệm quý báutrong quá trình lao động sáng tạo nghệthuật. Từ đó, có những đổi mới vềphương pháp tổ chức, quản lý, sáng tạonhững tác phẩm đạt chất lượng nghệthuật cao, đáp ứng nhu cầu thưởng thứcnghệ thuật của nhân dân trong thời kỳmới; thông qua “Liên hoan Xiếc quốctế - 2016”, khán giả Việt Nam cũng sẽđược tiếp cận, thưởng thức những tiếtmục Xiếc tiêu biểu và đỉnh cao của bạnbè quốc tế.

Liên hoan Xiếc quốc tế - 2016 sẽ

khai mạc ngày 28.5.2016 tại ThừaThiên Huế. Sẽ có 15 đoàn xiếc của 20quốc gia và vùng lãnh thổ tham dựnhư: Australia, Vương quốc Bỉ, Vươngquốc Campuchia, Canada, CHLBĐức… Với các đơn vị trong nước, BanTổ chức sẽ lựa chọn những chươngtrình, tiết mục tiêu biểu của các đơn vịnghệ thuật Xiếc chuyên nghiệp thamgia Liên hoan, dự kiến gồm: Liên đoànXiếc Việt Nam, Nhà hát thể nghiệm,Trường Trung cấp Xiếc và Tạp kỹ ViệtNam, Nhà hát Nghệ thuật Xiếc và Tạpkỹ Hà Nội, Nhà hát Phương Nam (TP.Hồ Chí Minh), Đoàn Xiếc Nhân dânLong An và một số đơn vị xã hội hóa.Ban Tổ chức Liên hoan quy định thểloại xiếc được tham dự Liên hoan:Nhào lộn, tung hứng, thăng bằng, hềxiếc, ảo thuật, xiếc thể thao, dây dọc,patin. Thời hạn cuối cùng nhận đăng kýtrước ngày 10.3.2016.

Để chuẩn bị tốt cho Liên hoan, BộVHTTDL đã ban hành Quy chế chấmgiải và khen thưởng. Theo đó, thànhviên Hội đồng Nghệ thuật là đạo diễntiết mục, huấn luyện thí sinh hoặc nằmtrong quân số đơn vị có chương trình,tiết mục dự thi sẽ không được chấm

điểm chương trình và tiết mục đó. Vềkhung điểm xét giải, Hội đồng Giámkhảo chấm theo thang điểm 10. Huychương Vàng đạt từ 9 đến 10 điểm,Huy chương Bạc đạt từ 8 đến 8,9 điểm.Điểm của thành viên Hội đồng Nghệthuật cao hoặc thấp hơn 1,5 điểm sovới điểm trung bình cộng của Hội đồngNghệ thuật sẽ bị loại bỏ; khi đó điểmcủa tiết mục sẽ được tính bằng điểmtrung bình cộng của số thành viên cònlại. Ban Tổ chức trao giải thưởng chínhthức cho tiết mục đạt điểm chuẩn theokhung điểm trên: Huy chương Vàng,Huy chương Bạc cho tiết mục gắn vớitên nghệ sĩ biểu diễn. Số lượng giảithưởng cho tiết mục không quá 35%tổng số các tiết mục tham dự Liênhoan, số lượng Huy chương Vàng tiếtmục không quá 35% tổng số tiết mụcđoạt giải. Giải thưởng gồm bằng chứngnhận và Cúp của Bộ VHTTDL (khôngkèm theo tiền thưởng). Ngoài các giảithưởng cho tiết mục, Hội đồng Nghệthuật sẽ chọn và trao 01 giải cho Đạodiễn xuất sắc có sáng tạo hay nhất, 01giải cho Huấn luyện viên xuất sắc.

H.PHượng

Liên hoan Xiếc quốc tế 2016 diễn ra tại Thừa Thiên Huế

Ngày 07.01, Sở VHTT Hà Nội triểnkhai công tác văn hóa, thể thao năm2016 đến các phòng, ban, đơn vị trựcthuộc Sở, Phòng Văn hóa - Thông tin30 quận, huyện, thị xã trên địa bànthành phố.

Tại cuộc họp, Phó Chủ tịch UBNDTP.Hà Nội - Lê Hồng Sơn nhấn mạnhviệc cần sớm hoàn thành bộ quy tắcứng xử trên cơ sở ý kiến đóng góp củacộng đồng để triển khai thực hiệntrong năm 2016. Đề án hướng tới mụctiêu xây dựng văn hóa, con người HàNội ngày càng thanh lịch, văn minh,xứng đáng với vị thế dẫn đầu cả nướcvề văn hóa. Do vậy, tiêu chí chung

nhất của hệ thống quy tắc ứng xửtrong cơ quan, đơn vị, cộng đồng dâncư thành phố Hà Nội chính là yếu tốthanh lịch, văn minh của người HàNội. Những yếu tố này được đúc kết,chắt lọc từ truyền thống, có sự điềuchỉnh thích ứng với xã hội đương đại,vì thế, nó tương đối dễ nhớ, dễ hiểu,dễ triển khai trên diện rộng, chứkhông “đánh đố” như một số ngườitừng nghĩ. Hội thảo cũng đánh giánhững kết quả ngành VHTT Hà Nộiđạt được trong năm 2015 và nhữngnăm trước đó khá ấn tượng, góp phầnđưa Thủ đô Hà Nội trở thành trungtâm lớn về văn hóa của cả nước. Mặc

dù vậy, văn hóa là lĩnh vực khá rộngvà trừu tượng, sự cảm nhận, đánh giávề văn hóa là rất khác nhau nên khinói về văn hóa Hà Nội, còn những ýkiến trái chiều trước một vấn đề, sựkiện. Bên cạnh đó, công tác tu bổ, bảotồn phát huy giá trị di tích trên địa bànthành phố cũng được quan tâm. Theođánh giá, Hà Nội có 2.200 di tích đangxuống cấp, trong đó 211 di tích xuốngcấp nghiêm trọng cần được tu bổ. ÔngLê Hồng Sơn mong muốn nhận đượcsự chung tay đóng góp của cả cộngđồng, xã hội, trong đó ngành phải chịutrách nhiệm đầu tiên...

t.HợP

Hà Nội: Triển khai công tác văn hóa, thể thao năm 2016

Page 10: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

10 số 1161 l 14.01.2016

Sự kiện vấn đề

Trong 2 ngày 05-06.01, tại NamĐịnh, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốcgia Việt Nam (Bộ VHTTDL) đã phốihợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chứcHội thảo khoa học quốc tế “Nghiêncứu thực hành tín ngưỡng trong xã hộiđương đại”. Tới dự có Thứ trưởng BộVHTTDL Đặng Thị Bích Liên vànhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu,cơ quan quản lý văn hóa trong nước vàquốc tế.

4 chủ đề chính được đưa ra thảoluận gồm: Thứ nhất, những vấn đề lýthuyết, phương pháp nghiên cứu tínngưỡng, nghi lễ. Nghiên cứu về tínngưỡng nói chung, thực hành Tínngưỡng thờ Mẫu nói riêng đã đượcnhiều nhà nghiên cứu trong và ngoàinước quan tâm. Tuy nhiên đời sống vănhóa hôm nay đang đặt ra hàng loạt vấnđề mới, đòi hỏi các nhà nghiên cứu vàquản lý phải có cách tiếp cận mới,những kiến giải, cách xử lý mới, cậpnhật những vấn đề lý thuyết phù hợpvới bối cảnh đương đại. Thứ hai, về cáchình thức thực hành Tín ngưỡng thờMẫu và những hình thức tương đồngkhác. Thông qua các nghiên cứu sosánh những hình thức tín ngưỡng thờMẫu ở các địa phương trong cả nướccũng như trên thế giới, hội thảo mongmuốn các nhà khoa học làm rõ hơn

những điểm tương đồng và khác biệtgiữa chúng, từ đó thấy được những giátrị chung và riêng, địa phương và nhânloại, nhằm nhận diện những đóng gópcủa Tín ngưỡng thờ Mẫu vào tính đadạng văn hóa của loài người. Thứ ba,là những vấn đề về chính sách, phápluật đối với tín ngưỡng. Hiện nay, hệthống chính sách, pháp luật về tôn giáoở nước ta đang dần được bổ sung vàhoàn thiện, những đối với lĩnh vực tínngưỡng còn khá nhiều vấn đề cần tiếptục được xây dựng, hoàn chỉnh. Đây làcông việc đầy khó khăn, nhạy cảm, rấtcần tới sự tư vấn, đóng góp trí tuệ củacác nhà khoa học và quản lý văn hóa.Thứ tư, vấn đề bảo vệ và phát huy giátrị Tín ngưỡng thờ Mẫu trong xã hộiđương đại. Công việc này hiện cũngcòn nhiều khó khăn, vướng mắc, làmthế nào để vừa bảo tồn được những giátrị tốt đẹp của văn hóa truyền thống,vừa phát huy được chúng trong bốicảnh đương đại.

Các nghiên cứu về Tín ngưỡng thờMẫu của người Việt cho thấy tínngưỡng này thể hiện ý thức nhân sinh,cội nguồn, dân tộc, đồng thời hướngtới lòng từ bi, bác ái, tinh thần cộngđồng. khuyến thiện. Thứ trưởng ĐặngThị Bích Liên cho rằng, việc thực hànhlễ hội, nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu với

những yếu tố văn hóa truyền thốngnhư trang phục, âm nhạc, múa thiêngđược kết hợp một cách nghệ thuật cóthể coi như một “bảo tàng sống”, lưugiữ lịch sử, di sản và bản sắc văn hóangười Việt.

PGS.TS Từ Thị Loan - Quyền Việntrưởng Viện Văn hóa nghệ thuật quốcgia VN nêu rõ, Hầu đồng, Hầu bóngthực chất chỉ là một trong những nghilễ nổi bật của Tín ngưỡng thờ Mẫu. Tínngưỡng này có cả một hệ thống thựchành nghi lễ như việc thờ cúng, các lễhội... Nghi lễ thờ Mẫu phải hiểu về giátrị tinh thần là tôn vinh người mẹ đãsản sinh ra nhân loại, mang bản tínhche chở, sáng tạo và bảo trợ cho cộngđồng, vun đắp cuộc sống của gia đình,cộng đồng, làng nước. Ngoài ra, còntích hợp rất là nhiều giá trị về văn hóa,nghệ thuật như những bài chầu văn,những điệu múa thiêng, là môi trườngđể dung dưỡng rất nhiều giá trị văn hóađặc sắc của dân tộc. Theo PGS.TS TừThị Loan, cùng với việc đệ trìnhUNESCO xét duyệt, công nhận Tínngưỡng thờ Mẫu là di sản văn hóa phivật thể của nhân loại trong năm 2016,Bộ VHTTDL cũng đang chuẩn bịchương trình hành động để bảo vệ, giữgìn di sản này không đi chệch hướng.

tHAnH Hà

Nghiên cứu thực hành Tín ngưỡng trong xã hội đương đại

Kỷ niệm 60 năm thành lập Liênđoàn Xiếc Việt Nam, ngày14.01.2016, tại Rạp xiếc Trung ươngdiễn ra chương trình đặc biệt Galaxiếc quốc tế 2016.

NSƯT Tạ Duy Ánh - Giám đốcLiên đoàn Xiếc Việt Nam cho biết:Liên đoàn Xiếc Việt Nam ra đờingày 16.01.1956 do NSND Tạ DuyHiển sáng lập với 17 người gồmnhững nghệ nhân tài ba của các gánhxiếc. Trải qua 60 năm xây dựng vàphát triển, Liên đoàn Xiếc Việt Nam

đã dần khẳng định được đẳng cấpcủa mình trênh các đấu trường quốctế bằng những thành công vang dộinhư: Huy chương Vàng, Bạc, Đồngtại Tây Ban Nha, Pháp, Ý, Nga,Trung Quốc, Triều Tiên… Chươngtrình là lời tri ân các bậc tiền bối,những khán giả đã và đang đồnghành cùng Liên đoàn suốt 60 nămqua. Gala xiếc quốc tế 2016 còn làsự kiện mang ý nghĩa sâu sắc, hướngtới mục tiêu đưa nghệ thuật xiếc ViệtNam phát triển theo hướng mới, hội

nhập cùng quốc tế. Chương trình đặc biệt Gala xiếc

quốc tế 2016 là sự kiện lớn, mangtầm cỡ quốc tế, quy tụ những nghệ sĩxiếc hàng đầu Việt Nam và quốc tếđến từ Mông Cổ, Lào… Các nghệ sĩsẽ biểu diễn những tiết mục côngphu như: vũ điệu nhào lộn, thăngbằng, kỹ thuật cơ bắp, mềm dẻo…Trong số này có những tiết mục đãđoạt nhiều giải thưởng lớn trongnước, quốc tế.

Đ.AnH

Gala xiếc quốc tế 2016

Page 11: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

11số 1161 l 14.01.2016

Sự kiện vấn đề

Nhà hát Cải lương Việt Nam vừahoàn thành vở cải lương “Hừng đông”.Đây là công trình chào mừng Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ XII. Với sự gópmặt của ê kíp sáng tạo hùng hậu: Tácgiả PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ; chuyểnthể cải lương Hoàng Song Việt; Đạodiễn NSƯT Triệu Trung Kiên; âm nhạcNSƯT Trọng Đài; thiết kế mỹ thuậtHọa sĩ Doãn Bằng; chịu trách nhiệm cổnhạc NSƯT Hoàng Đạt, Sĩ Hùng; thểhiện ca khúc NSƯT Mai Hoa và chỉđạo nghệ thuật Quyền Giám đốc Nhàhát Cải lương Việt Nam - Nguyễn XuânVinh... vở cải lương “Hừng đông” hứahẹn sẽ là một tác phẩm có quy mô, tầmvóc lớn; xứng đáng để tôn vinh nhàcách mạng tiền bối, một trí thức tiêubiểu xuất sắc của Đảng và nhân dânPhan Đăng Lưu.

Theo PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ, lýdo ông chọn tái hiện lại hình ảnh củanhà cách mạng Phan Đăng Lưu bởi đâylà một trí thức tiêu biểu xuất sắc củaĐảng và nhân dân ta, đã sống, chiếnđấu, hy sinh vì lý tưởng cách mạng, vìđộc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnhphúc nhân dân. Phan Đăng Lưu sinhngày 05.05.1902 ở thôn Đông, xã HoaThành (trước là Tràng Thành), huyệnYên Thành, tỉnh Nghệ An, trong mộtgia đình nông dân có truyền thống Nhohọc, yêu nước, yêu lao động, đoàn kết,nghĩa tình. Ông sớm bộc tư chất thôngminh, hiếu học, can đảm, khí khái; giỏivề tiếng Hán, tiếng Pháp, văn học, nônghọc, chính trị học, xã hội học... Nhữngnăm tháng tuổi trẻ, Phan Đăng Lưu ấpủ hoài bão giải phóng đất nước, đưanước ta theo con đường độc lập, tự do,dân chủ, tiến bộ. Từ bỏ cuộc sống củamột viên chức trong bộ máy thực dân,ông tham gia Hội Phục Việt, rồi trởthành đảng viên Đảng Tân Việt, trởthành cán bộ lãnh đạo chủ chốt củađảng này. Sau đó ông trở thành cán bộlãnh đạo chủ chốt của Đảng Cộng sảnĐông Dương (nay là Đảng Cộng sản

Việt Nam), được giao trọng trách Ủyviên Xứ ủy Trung Kỳ (từ 1936), Ủyviên Ban Thường vụ Xứ ủy Trung Kỳ(3.1937), Ủy viên Ban Chấp hành, Ủyviên Ban Thường vụ Trung ương ĐảngCộng sản Đông Dương (1937-1940).

Cuộc đời, sự nghiệp cách mạng sôinổi, nhiều sáng tạo, nhiều cống hiếnnhất của Phan Đăng Lưu là những nămtháng ông hoạt động tại Huế sau 7 nămbị đế quốc giam cầm trong nhà lao Vinhvà nhà lao Buôn Mê Thuột. Ông trởthành linh hồn, góp phần có tính quyếtđịnh cùng bộ chỉ huy cao nhất của Đảngở Trung Kỳ lãnh đạo phong trào đấutranh cách mạng ở đây giành đượcnhiều thắng lợi vang dội, xuất sắcnhững năm 1936-1939. Ở Huế, PhanĐăng Lưu được Xứ ủy phân công lãnhđạo trực tiếp bộ phận chỉ đạo tổ chứcđấu tranh công khai, hợp pháp củaĐảng, nghĩa là ở mặt trận hàng đầu củaphong trào đấu tranh cách mạng mớiđòi dân sinh, dân chủ, hòa bình. Vớinhững ưu thế về vốn chữ Nho và chữPháp, về tầm nhìn, về kinh nghiệmtuyên truyền, thuyết phục, vận độngquần chúng và tổ chức quần chúng, vềquan hệ rộng lớn với mọi tầng lớp xãhội và về niềm tin, về đức tính giản dị,cần kiệm, hết lòng thương yêu, giúpđỡ đồng chí và đồng bào, Phan ĐăngLưu đã góp phần chủ yếu cùng Xứ ủyTrung Kỳ và các tỉnh, huyện chuẩn bịđầy đủ những điều kiện chủ quan,chớp thời cơ khách quan, lãnh đạophong trào đấu tranh cách mạng TrungKỳ giành được những thắng lợi to lớn,làm rung động Kinh thành Huế và cảThủ đô nước Pháp.

Mở đầu là thắng lợi to lớn củaphong trào Đông Dương Đại hội (cuốinăm 1936) được phát triển thành caotrào đấu tranh trong những ngày tổ chứcđón tiếp Gôđa (đầu năm 1937) và đỉnhcao là phong trào đấu tranh, biến ViệnDân biểu Trung Kỳ thành diễn đàn đấutranh công khai, hợp pháp của Đảng

(cuối năm 1937). Trong lịch sử lãnh đạocủa Đảng, đây là lần đầu tiên, trên diễnđàn đấu tranh công khai, hàng vạnngười thuộc đủ các tầng lớp xã hội đãsát cánh bên nhau đấu tranh dưới sựlãnh đạo của Đảng và đã giành thắng lợirực rỡ, buộc chính quyền thực dân vàbè lũ phong kiến tay sai phải nhượngbộ, mở đầu cho những thắng lợi to lớnhơn sau đó. Tại Hội nghị thành lập Xứủy lâm thời Trung Kỳ (3.1937), PhanĐăng Lưu đã được bầu vào BanThường vụ Xứ ủy Trung Kỳ. Ở cươngvị lãnh đạo mới, tài năng và đức độ củaông thêm nở rộ, góp phần lãnh đạothành công cuộc đấu tranh trong ViệnDân biểu Trung Kỳ.

“Phan Đăng Lưu - người chiến sĩcộng sản, nhà lãnh kiên trung, xuấtsắc, mẫu mực, có tầm nhìn xa trôngrộng, mưu lược, khôn khéo, bản lĩnh,nhân văn, xả thân vì nghĩa lớn; ôngcòn nhà báo, nhà văn, một nhà lý luậntiên phong xuất sắc, tiêu biểu củaĐảng và cách mạng nước ta. Trí tuệ,bản lĩnh, tài năng, đạo đức và nhâncách của ông đã góp phần xuất sắc choĐảng, cho cách mạng, cho nhân dân ởmột giai đoạn đầy vẻ vang, đầy bãotáp, tạo tiền đề quan trọng tiến tớiCách mạng Tháng Tám năm 1945thành công. Những cống hiến to lớn,xuất sắc của Phan Đăng Lưu; tấmgương cộng sản sáng ngời của ông mãimãi được toàn Đảng, toàn dân ta vàcác thế hệ mai sau đời đời trân trọng,ghi nhớ, ra sức học tập, noi theo”,PGS.TS Nguyễn Thế Kỷ khẳng định.Đó cũng chính là tư tưởng của vở diễnlần này.

Vở diễn sẽ có sự góp mặt của dànnghệ sĩ tài năng của Nhà hát Cải lươngViệt Nam. Trong đó, NS Quang Khải sẽvào vai Phan Đăng Lưu, NS Thu Hiềnvào vai Nguyễn Thị Danh, NS NhưQuỳnh vào vai Nguyễn Thị Vịnh(Nguyễn Thị Minh Khai)...

tHế Hùng

Vở cải lương “Hừng đông” chào mừng Đại hội Đảng XII

Page 12: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

12 số 1161 l 14.01.2016

Sự kiện vấn đề

Khu đền tháp Mỹ Sơn, huyện DuyXuyên, tỉnh Quảng Nam được Tổ chứcGiáo dục, Khoa học, Văn hóa của Liênhợp quốc (UNESCO) công nhận là Disản Văn hoá thế giới từ năm 1999, làđiểm đến không thể thiếu của khách dulịch trong nước và thế giới trong hànhtrình du lịch đến miền Trung Việt Nam.Trung bình mỗi năm Di sản văn hóa thếgiới Mỹ Sơn đón hơn 200 nghìn lượtkhách đến tham quan, trong đó kháchquốc tế chiếm hơn 70%. Tuy nhiên, vìthiếu sự liên kết phát triển sản phẩm dulịch tại cộng đồng nên người dân chưathật sự hưởng lợi nhiều từ các hoạt độngdu lịch. Mức chi phí của mỗi du kháchcho các dịch vụ du lịch cũng còn rất hạnchế. Do vậy, kết nối phát triển bền vữngdu lịch di sản thế giới Mỹ Sơn và vùngphụ cận, phát triển các sản phẩm du lịchmới, đa dạng các loại hình dịch vụ lànhu cầu bức thiết của ngành du lịch tỉnhQuảng Nam.

Là chuyên gia nghiên cứu về vănhóa, lịch sử, ông Hồ Xuân Tịnh - PhóGiám đốc Sở VHTTDL Quảng Namnhận định: Vùng phụ cận của Di sản vănhóa thế giới Mỹ Sơn nằm trong lưu vựcrộng của hệ thống các con sông lớn vàhuyện Duy Xuyên - mảnh đất có bề dàycủa địa tầng văn hóa, nơi hội tụ của cácnền văn hóa cổ Ấn Độ, Trung Hoa mànổi bật nhất là nền văn hóa Chămpa cổxưa với kinh thành Trà Kiệu, Mỹ Sơn.Duy Xuyên còn được biết đến vớinhững di tích lịch sử, các công trình kiếntrúc nghệ thuật cùng với những thắngcảnh nổi tiếng. Nguồn tài nguyên du lịchnày càng có giá trị hơn khi nằm ở vị tríđịa lý thuận lợi, tiếp giáp với các trungtâm kinh tế lớn trong vùng, kết nối quađường bộ, đường sắt. Đặc biệt Di sảnMỹ Sơn có vị trí chiến lược nằm trêncon đường Di sản miền Trung, điều kiệnthuận lợi trong liên kết vùng. Những thế

mạnh này cùng với các chính sách thuhút đầu tư của chính quyền huyện DuyXuyên nói riêng và tỉnh Quảng Nam nóichung sẽ là cơ sở để huyện Duy Xuyêngóp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp - dịch vụ - dulịch.

Ông Nguyễn Công Dũng - Chủ tịchUBND huyện Duy Xuyên cho biết: Đểcó cơ sở đẩy mạnh phát triển du lịch,những năm qua, huyện Duy Xuyên chútrọng vào công tác quy hoạch, xây dựnghạ tầng cơ sở, đào tạo nguồn nhân lựcchất lượng, cùng cơ chế chính sách thuhút đầu tư. Dựa vào đặc điểm thế mạnhtừng vùng địa lý, nguồn tài nguyên dulịch, huyện đã quy hoạch thành cácvùng trọng điểm du lịch. Vùng Đôngvới tiềm năng du lịch sinh thái, du lịchnghỉ dưỡng ven biển gắn với Hội An vàCù Lao Chàm. Vùng Tây nơi tiếp giápKhu di tích Mỹ Sơn được quy hoạchthành khu du lịch sinh thái Mỹ Sơn -Thạch Bàn là vệ tinh lan tỏa đến cácvùng phụ cận vùng sâu trong đất liền.

Trên hành trình đến Mỹ Sơn, vùngkinh đô cổ Trà Kiệu cùng với các địadanh lịch sử như Đặc khu ủy Quảng Đàvà các di tích xung quanh là điểm nhấnquan trọng hình thành nên những tourtuyến tham quan. Các làng nghề tuyềnthống, khu du lịch sinh thái như chiếucói Bàn Thạch, tơ lụa Mã Châu, ĐôngYên - Thi Lai, gốm sứ La Tháp, khusinh thái Trà Nhiêu, Thuỷ điện DuySơn… được huyện quy hoạch xây dựngthành các điểm du lịch làng nghề, dulịch văn hóa, sinh thái. Các giá trị di sảnvăn hóa phi vật thể như lễ hội bà ChiêmSơn, bà chúa Tầm Tang, lễ hội bà ThuBồn, lễ hội Cầu ngư... được huyện xâydựng các đề án bảo tồn và gắn với pháthuy giá trị, ông Nguyễn Công Dũngnhấn mạnh.

Đi đôi với công tác quy hoạch, để

đẩy mạnh công tác phát triển du lịchnhững vùng trọng điểm, huyện DuyXuyên đã tăng cường đầu tư cơ sở hạtầng. Hiện nay, cơ sở hạ tầng tại nhữngvùng trọng điểm đã hoàn thành và đangkêu gọi các doanh nghiệp triển khai dựán. Tại vùng Đông Duy Xuyên, việcđưa cầu Cửa Đại vào sử dụng mở ranhiều cơ hội cho du lịch vùng này pháttriển, kéo dài vệt du lịch ven biển từ NonNước - Hội An - Duy Xuyên. Tại vùngTây Duy Xuyên, cầu Giao Thủy đangxây dựng, kết nối hạ tầng giao thông vớicác huyện, thành phố phụ cận và tuyếnđường lên huyện miền núi Nông Sơnđược triển khai là cơ hội to lớn để dulịch vùng này ngày càng đa dạng, khaithác có hiệu quả bản sắc văn hóa độcđáo của đồng bào các dân tộc thiểu sốdưới chân dãy Trường Sơn. Riêng tạidi tích Mỹ Sơn trong 2 năm qua, huyệnDuy Xuyên đã đầu tư trên 13 tỉ đồnghoàn thành nhiều hạng mục nhưđường giao thông, nhà biểu diễn vănnghệ dân gian Chăm, các công trình vệsinh đạt chuẩn, hệ thống xe điện, nhàchờ, bến đỗ...

Ông Đinh Hài - Giám đốc SởVHTTDL tỉnh Quảng Nam cho biết:Trong quy hoạch phát triển du lịch, bảotồn và phát huy các di sản văn hóa, tạoviệc làm, tăng thu nhập xã hội và khảnăng kiểm soát môi trường là ưu tiênhàng đầu của huyện Duy Xuyên. Dovậy, ngoài những ưu tiên về đầu tư,những ưu tiên trong liên kết hợp tác vớicác doanh nghiệp là giải pháp được lựachọn, huyện Duy Xuyên thực hiện cácchính sách liên kết, hợp tác với doanhnghiệp, trong đó ưu tiên hàng đầu hiệnnay là đẩy mạnh hình thức đầu tư côngtư. Nhà nước thực hiện chức năng vềquản lý, các doanh nghiệp sẽ đầu tư vàtổ chức các hoạt động kinh doanh. Đâylà cách làm phù hợp với xu hướng phát

Kết nối di sản mỹ Sơn và vùng phụ cận - hướng tiếp cận mới của du lịch Quảng Nam

Page 13: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

13số 1161 l 14.01.2016

Sự kiện vấn đề

triển chung. Công tác liên kết giữa đơnvị quản lý du lịch với doanh nghiệpnhằm trao đổi thông tin, hợp tác pháttriển được huyện khuyến khích. Ngànhdu lịch tỉnh Quảng Nam sẽ tạo mọi điềukiện thuận lợi để huyện Duy Xuyên khaithác có hiệu quả và bền vững các tàinguyên du lịch vì đây cũng chính là mụctiêu được ngành du lịch tỉnh hướng đến.

Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất của dulịch Quảng Nam nói chung và huyệnDuy Xuyên nói riêng trong thời gianqua là việc chia sẻ thông tin, kêu gọi đầutư, hợp tác phát triển chỉ dừng lại ở mứcthấp. Ông Phan Hộ - Trưởng Ban Quản

lý di tích và du lịch Mỹ Sơn cho biếtthời gian tới sẽ tập trung vào một số giảipháp: đẩy nhanh và đầu tư mạnh choviệc phát triển hạ tầng trong khu di sản,tiếp tục ưu tiên cho các chương trìnhphát triển du lịch sinh thái, du lịch vănhóa, tổ chức thực hiện kết nối, hợp tácvới các công ty, các hãng lữ hành, đồngthời tăng cường liên kết giữa đơn vịquản lý và doanh nghiệp du lịch nhằmđẩy mạnh công tác hỗ trợ thông tin đếncác doanh nghiệp. Trước mắt Khu dulịch Mỹ Sơn sẽ bổ sung các loại hình,các sản phẩm du lịch mới, xây dựng MỹSơn thành điểm du lịch có chất lượng

theo hướng hiện đại để thu hút kháchtham quan.

Cùng với đó Quảng Nam chú trọngxây dựng các sản phẩm dịch vụ mới cóchất lượng cao, liên kết phát triển du lịchDi sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn vớivùng phụ cận nhằm lan tỏa lợi ích dulịch tới cộng đồng để cùng phát triển,làm tiền đề để kết nối và nâng tầm cácgiá trị trên con đường Di sản miềnTrung với bên ngoài. Đây chính làhướng tiếp cận mới đầy triển vọng củahuyện Duy Xuyên nói riêng và ngànhdu lịch tỉnh Quảng Nam nói chung.

Hữu trung

Theo chuyên gia Peter Hichcock,một chuyên gia về di sản thế giới đãchọn ra những cái tên mà ông cho là thúvị nhất và cũng là lời khuyên cho bạnkhi lên kế hoạch các quốc gia hoặc điểmđến sẽ đi du lịch trong năm 2016.Những ngọn núi đá vôi “mọc” lên giữamặt vịnh xanh ngắt đã trở thành biểutượng của du lịch Việt Nam trong nhiều

năm và được thế giới nhắc đến bởi vẻđẹp và sự kì vĩ của thiên nhiên. Theoông thì việc ngắm nhìn Vịnh Hạ Longtrên con thuyền, len lỏi qua những hònđảo nhỏ và các tảng đá vôi sừng sững làtrải nghiệm nên đưa lên hàng đầu vớibất cứ ai đến thăm Việt Nam.

Cùng với Vịnh Hạ Long còn có các disản khác nên đến trong năm 2016 như Thế

giới hoang dã Tasmania, Australia; Côngviên quốc gia Canaima, Canaima NationalPark ở phía đông Venezuela; Thác nướcIguazu ở Argentina/Brazil; Hagio Sophia,Thổ Nhĩ Kỳ; Byblos, Li Băng; Hiroshima,Nhật Bản; Công viên quốc gia Yosemite,Mỹ; Dãy núi Canadian Rocky, Canada;Phố cổ Quebec, Canada.

t. Hà

Sau nhiều buổi diễn thành công trongsuốt tháng 11 và 12.2015 tại Hà Nội, từ05.01.2016, Nhà hát Kịch Việt Namchính thức đưa vở “Hamlet” giới thiệuvới khán giá các tỉnh phía Nam. Đợt lưudiễn này mở màn cho kế hoạch lưu diễnvở “Hamlet” tại các thành phố lớn củacả nước. Hoạt động này vừa để hưởngứng sự kiện “Shakespeare toàn cầu”, vừanhằm mục đích xây dựng một tác phẩmkịch kinh điển cho sân khấu trong nướcnhân kỷ niệm 400 năm ngày mất của đạivăn hào người Anh (tháng 4.1616).

Tác phẩm “Hamlet” của WilliamShakespeare đã được dựng ở rất nhiềunước. Tại Việt Nam đạo diễn, NSƯTAnh Tú đã dàn dựng “Hamlet” với mộtphiên bản mới, mong muốn với một tácphẩm kinh điển sẽ làm mới, nâng cao

chất lượng vở diễn trên sân khấu ViệtNam.

Để vở kịch đến gần hơn với khán giảViệt, đạo diễn Anh Tú đã thu gọn vởdiễn, mà vẫn khúc triết, chuyển tải đượcnội dung, đặc biệt đưa những bản sắcdân tộc vào vở kịch, cụ thể là vũ đạođược dàn dựng trên cơ sở trò diễn dângian Xuân Phả nổi tiếng của vùng đấtThanh Hóa. Về sân khấu, cùng vớiNSND, họa sĩ Doãn Châu, NSƯT AnhTú đã kế thừa được tính ước lệ của sânkhấu truyền thống Việt Nam.

Câu chuyện về hoàng tử Hamlet vớicâu nói trăn trở nổi tiếng “To be, or notto be”, suốt từ thế kỷ XVII tới nay màvẫn đậm chất nhân văn, mang tính thờiđại. Một Hamlet dám dũng cảm đối diệnvới cái ác và quyết tiêu diệt đến tận cùng

cái ác, dù có phải trả giá đắt. Giám đốc Nhà hát kịch Việt Nam -

Nguyễn Thế Vinh cho biết vào tối 10.01vở Hamlet của Nhà hát Kịch Việt Namđược công diễn tại Nhà hát Lớn Hà Nộiđể chào mừng Đại hội Đảng. Sau đó Nhàhát Kịch Việt Nam sẽ tiếp tục mang vởdiễn kinh điển này đến với người dân ĐàNẵng.

Với tác phẩm “Hamlet” các nghệ sĩNhà hát Kịch Việt Nam có dịp được thểhiện mình trong những vai diễn tầm cỡ,để xứng đáng với thương hiệu của Nhàhát Kịch Việt Nam. Tham gia vở diễn cócác nghệ sĩ Tạ Tuấn Minh (vai Hamlet),NSƯT Trung Anh (vai Clôđiut - emVua), Phương Nga (vai Hoàng hậuGiectrut), NS Quỳnh Hoa (vaiÔphêlia)… H.Yến

Nhà hát Kịch Việt Nam phục vụ khán giả các tỉnh phía Nam

Vịnh Hạ Long là top 10 di sản nên đến trong năm 2016

Page 14: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

14 số 1161 l 14.01.2016

Sự kiện vấn đề

Sở Du lịch Hà Nội đang tập trungkhai thác mặt nước và không quancảnh quan xung quanh Hồ Tây, đồngthời đầu tư nâng cấp dịch vụ du lịchtại khu vực phố cổ - Hồ Hoàn Kiếm,nhằm đầu tư phát triển sản phẩm dulịch đặc thù dựa trên nền tảng các giátrị văn hóa nghìn năm văn hiến.

Đối với Hồ Tây, một danh lamthắng cảnh mang đậm dấu ấn vănhóa lịch sử của đất Thăng Long - HàNội mà hiếm thấy đô thị nào trên thếgiới có được, ngành du lịch Thủ đôsẽ cố gắng tạo nên một không gianvăn hóa du lịch Hồ Tây. Đó là việckhai thác các sản phẩm du lịch trênmặt hồ như: Phát triển dịch vụthuyền buồm du lịch, trình diễn cácloại hình nghệ thuật trên mặt nướcvới ánh sáng laser, pháo sáng, pháohoa… kết hợp tham quan các điểm

du lịch tâm linh bên hồ như: ĐềnQuán Thánh, Chùa Trấn Quốc, PhủTây Hồ, Chùa Kim Liên, Chùa TảoSách, Chùa Vạn Niên… Đây là cácdi tích lịch sử cổ kính, linh thiêngđang thu hút nhiều du khách đếntham quan, chiêm bái. Một mặt,xung quanh hồ Tây có nhiều làngnghề truyền thống được lưu truyềntrong sử sách, gồm: Làng trồng hoacây cảnh, trồng đào Nhật Tân, quấtTứ Liên, cá cảnh Nghi Tàm, YênPhụ, trồng sen và ướp trà sen QuảngAn… cũng được tính đến kết nối vớicác điểm du lịch chính tại Hồ Tây.Hiện tại, du lịch Hồ Tây mới chỉdừng ở việc tổ chức xe điện thưởngngoạn cảnh quan ven hồ Tây và thamquan một số điểm di tích ven hồ. Cácdịch vụ trên mặt nước còn phát triểnmanh mún, chưa có chiều sâu. Nhìn

chung, tiềm năng du lịch Hồ Tây rấtlớn nhưng chưa được khai thác mộtcách hiệu quả.

Tại khu vực phố cổ - hồ HoànKiếm, Sở Du lịch Hà Nội có kếhoạch xây dựng sản phẩm du lịchmới. Cụ thể, phát triển chuỗi cửahàng dành cho khách du lịch. Cácđiểm này sẽ được chỉnh trang,khuyến khích kinh doanh sản phẩmmang tính truyền thống của ViệtNam và được ngành du lịch cấp biểnhiệu đạt chuẩn phục vụ khách dulịch. Cùng với đó, ngành du lịch mởrộng những không gian cộng đồng đểdu khách tham gia các hoạt động vớingười dân, không chỉ tạo ra điểmnhấn du lịch mà còn kéo dài thờigian lưu trú của khách du lịch tại phốcổ Hà Nội.

Yến nHi

Hà Nội phát triển sản phẩm du lịch đặc thù

Chuyên trang du lịch Thrillist vừacông bố kết quả bình chọn các quốc giaĐông Nam Á mà du khách nên đếnthăm. Trong đó, Việt Nam cũng vinhdự có mặt trong top 5 điểm đến đượcđánh giá cao nhất.

Theo trang này, Việt Nam nổi tiếngnhờ những địa điểm du lịch với khungcảnh thiên nhiên hùng vĩ và có phần

hoang sơ như Vịnh Hạ Long, PhongNha-Kẻ Bàng... Bên cạnh đó, ẩm thựcViệt Nam cũng hết sức đa dạng và phongphú, lưu giữ nhiều nét đặc trưng của vănhóa Á Đông nhưng vẫn có bản sắc riêngcho từng vùng. Đây cũng là điểm đếnhoàn hảo cho những người yêu thích ẩmthực đường phố. Du khách sẽ khôngkhỏi ngạc nhiên trước sự tài tình và khéo

léo của người bán hàng rong trong việckết hợp hài hòa các loại nguyên liệu đểlàm nên một món ăn rất đỗi giản dịnhưng để lại ấn tượng đậm nét.

Cùng với Việt Nam, Lào,Indonesia, Thái Lan và Campuchiacũng là các quốc gia lọt vào top 5 là 5điểm đáng đến nhất ở Đông Nam Á.

Hà PHương

Sáng ngày 08.01.2016, tại Hà Nội,Tạp chí Du lịch đã tổ chức lễ kỷ niệm 35năm Ngày Thành lập (09.01.1981-09.01.2016). Tới dự buổi lễ có Thứtrưởng Bộ VHTTDL Nguyễn NgọcThiện, lãnh đạo Tổng cục Du lịch và lãnhđạo các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ.

Phát biểu tại buổi lễ, Thứ trưởngNguyễn Ngọc Thiện đánh giá cao vai tròcủa Tạp chí Du lịch trong công tác tuyêntruyền, quảng bá hình ảnh đất nước,công atcs nghiên cứu khoa học về dulịch, cung cấp thông tin du lịch cho các

doanh nghiệp và khách du lịch... Trảiqua 35 năm hình thành và phát triển,Tạp chí Du lịch đã được Đảng, Nhànước tặng nhiều huân chương và bằngkhen cao quý. Trong thời gian tới, Tạpchí Du lịch cần đầu tư nhiều hơn nữa vềnội dung và hình thức, bám sát nhữngnhiệm vụ, chiến lược của Ngành đểtuyên truyền sự đóng góp của ngành Dulịch trong phát triển kinh tế-xã hội và thuhút thêm nhiều độc giả..

Cũng tại buổi lễ, Tổng biên tập Tạpchí Du lịch - Nguyễn Đức Xuyên cảm

ơn sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnhđạo Bộ VHTTDL, Tổng cục Du lịchcùng công sức của các thế hệ cán bộ,viên chức, người lao động của Tạp chíDu lịch qua các thời kỳ. Trong thời giantới, tập thể Tạp chí Du lịch sẽ khôngngừng phấn đấu để đáp ứng với yêu cầuphát triển của ngành Du lịch trong xuthế hội nhập.

Nhân dịp này, Tạp chí Du lịch đãđược nhận Bằng khen của Thủ tướngChính phủ.

t.Hằng

Kỷ niệm 35 năm Ngày Thành lập Tạp chí Du lịch

Việt Nam lọt top 5 điểm đáng đến nhất ở Đông Nam Á

Page 15: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

15số 1161 l 14.01.2016

Sự kiện vấn đề

Sáng 06.01, Giải vô địch Việt dã toànquốc chinh phục đỉnh Bà Rá đã chínhthức khởi tranh tại thị xã Phước Long,tỉnh Bình Phước. Tham dự giải năm naycó 22 đoàn hệ đội tuyển với 198 vậnđộng viên, 31 đoàn phong trào vớikhoảng 400 vận động viên và 600 vậnđộng viên chạy hưởng ứng. Giải chia làm2 hệ: hệ đội tuyển và hệ phong trào. Hệđội tuyển gồm các nội dung: nam tuyển,nữ tuyển, nam trẻ và nữ trẻ; ở hệ phongtrào có các nội dung: nam thanh niên, nữthanh niên, nam thiếu niên và nữ thiếuniên. Các cự li thi đấu là: nam tuyển, namthanh niên 7,7km; nam trẻ 6km; namthiếu niên 4,8km; nữ tuyển, nữ trẻ, nữthanh niên 5,4km và nữ thiếu niên 4,2km.Năm 2016, giải có thêm nội dung hệphong trào đội tuyển của các tỉnh.

Đây là giải đấu nằm trong hệ thốngthi đấu quốc gia, thu hút rất nhiều vậnđộng viên điền kinh hàng đầu của cảnước về tham dự, tạo ra sân chơi vô cùngsôi động và hấp dẫn. Theo Ban tổ chức,giải năm nay có số vận động viên thamgia đông nhất từ trước tới nay với gần1.200 vận động viên. Để nâng cao tínhcạnh tranh và quảng bá giải, năm 2017Ban tổ chức sẽ mời thêm các đội nướcngoài tham gia.

Ngay sau khi khai mạc giải, các vậnđộng viên nam hệ đội tuyển đã bước vàotranh tài với cự ly đường chạy dài 7,7km.Vua leo núi hai năm liêp tiếp HoàngNguyên Thanh (Bình Phước) tiếp tục thểhiện sự vượt trội khi lần thứ ba liên tụcgiành ngôi vương và tự phá kỷ lục củachính mình với thành tích 33 phút 30 giây

(kỷ lục cũ là 33 phút 42 giây). Trước đó, ở hệ đội tuyển trẻ nam, vận

động viên của đoàn Bình Phước là ChâuNgọc Gian đã giành chiến thắng.

Đối với các vận động viên nữ, vậnđộng viên Đặng Cẩm Tú (Bình Phước)giành ngôi vị nữ hoàng leo núi hệ độituyển toàn quốc với thành tích 34 phút 03giây, Nguyễn Thị Ý Tiên (Khánh Hòa)đứng thứ hai, về ba là Hoàng Thị Thanh(Quân đội). Ngôi vị nữ hoàng leo núi ởhệ tuyển trẻ nữ thuộc về vận động viênNguyễn Thị Hồng Vân (Bình Phước).

Kết thúc giải, ở hệ đội tuyển, giải nhấtđồng đội nam thuộc về đoàn Bình Thuận,nhất đồng đội nữ là đoàn Bình Phước. Ởgiải tuyển trẻ, giải nhất đồng đội nam vànữ đều thuộc đội tuyển tỉnh Bình Phước.

Vũ MinH

Ngày 11.01, tại công viên Tượngđài Đồng Khởi, tỉnh Bến Tre đã diễn raLễ khai mạc Giải Xe đạp toàn quốcCúp Truyền hình Bến Tre lần thứXVIII năm 2016. Giải Xe đạp toànquốc Cúp Truyền hình Bến Tre là hoạtđộng thể thao truyền thống được ĐàiPhát thanh và Truyền hình tỉnh Bến Trephối hợp cùng Sở VHTTDL tỉnh tổchức hàng năm với ý nghĩa chào mừngNgày thành lập Đảng Cộng sản ViệtNam (03.02.1930) và ngày Bến TreĐồng Khởi (17.01.1960).

Năm 2016, Giải Xe đạp toàn quốc

Cúp Truyền hình Bến Tre lần thứXVIII quy tụ 75 vận động viên thuộc15 đội tuyển chuyên nghiệp của cáctỉnh/thành, ngành trong cả nước thamdự. Các vận động viên sẽ tranh tài qua7 chặng đua có tổng lộ trình là 857km.Đoàn đua xuất phát từ Bến Tre lần lượtđi qua 12 tỉnh/thành Đồng bằng sôngCửu Long gồm: Tiền Giang, VĩnhLong, Đồng Tháp, An Giang, KiênGiang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng,Hậu Giang, Cần Thơ, Trà Vinh và trởvề thành phố Bến Tre, kết thúc giải vàochiều 16.01.

Được tổ chức lần đầu vào năm1997, Giải Xe đạp Cúp Truyền hìnhBến Tre lúc đầu chỉ mang ý nghĩaphong trào. Từ năm 2007, Giải Xe đạpCúp Truyền hình Bến Tre đã trở thànhgiải đấu chuyên nghiệp - một hoạt độngthể thao thu hút đông đảo các tay đuachuyên nghiệp của làng xe đạp ViệtNam. Đặc biệt từ năm 2013, Giải Xeđạp Cúp Truyền hình Bến Tre đượcLiên đoàn Xe đạp - Mô tô Thể thaoViệt Nam chính thức đưa vào hệ thốngthi đấu giải quốc gia.

nAM AnH

Giải Xe đạp toàn quốc Cúp Truyền hình Bến Tre 2016

Giải Việt dã toàn quốc chinh phục đỉnh Bà Rá năm 2016

Chiều 09.01, trên đường NguyễnVăn Bình (quận 1, TP. Hồ Chí Minh),Đường sách TP. Hồ Chí Minh đã chínhthức hoạt động. Đây là một công trìnhvăn hóa chào mừng thành công Đại hộiđại biểu Đảng bộ TP. Hồ Chí Minh lầnthứ X, chào mừng Đại hội Đảng toànquốc lần thứ XII.

Đường sách TP. Hồ Chí Minh gồm20 gian hàng của 5 nhà xuất bản: NXBTổng hợp TP. Hồ Chí Minh, NXB Văn

hóa văn nghệ, NXB Giáo dục, NXBKim Đồng và Nhà xuất bản Trẻ cùng vớicác công ty phát hành, các nhà sách. Bêncạnh đó, trên phần lề đường còn bố trí 2khu cà phê sách, 3 quầy bán báo, tạp chí,vật phẩm văn hóa và khu sân chơi chotrẻ em vào dịp cuối tuần. Mỗi gian hàngđược tự do thiết kế nội thất và các đơnvị tham gia đường sách sáng tạo để tạonên những “mặt tiền” ấn tượng, thu hútbạn đọc khi đến với đường sách.

Đường sách TP. Hồ Chí Minh đượchoàn thành đã trở thành một không gianthư giãn tích cực, văn minh của ngườithành phố, góp phần làm chất lượngcuộc sống của đô thị lớn nhất nước đượctốt hơn. Ngay sau lễ khai trương đườngsách, công ty Nhã Nam cũng tổ chứckhai mạc triển lãm “Thơ ca khángchiến”, trưng bày các tư liệu, ấn phẩm từthời chiến tranh, in ở chiến khu và cácvùng tạm chiếm. M.KHôi

Đường sách TP. Hồ Chí minh đi vào hoạt động

Page 16: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

16 số 1161 l 14.01.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Múa Rối nước là một trong nhữngloại hình nghệ thuật sân khấu dân giantruyền thống độc đáo, tiêu biểu cho vănhóa vùng đồng bằng châu thổ sôngHồng và được coi là nét văn hóa phi vậtthể đặc sắc của dân tộc Việt Nam. TỉnhThái Bình là một trong những cái nôi rađời của loại hình nghệ thuật này. Trongsự phát triển của xã hội hiện đại, loạihình Múa Rối nước tại địa phương đangđứng trước những khó khăn, cần sớm cóbiện pháp bảo tồn, gìn giữ “hồn cốt”truyền thống của dân tộc.

Đã từ lâu, nghệ thuật chèo và MúaRối nước là “đặc sản” của vùng đấtThái Bình, hội tụ những giá trị tiêu biểucho văn minh lúa nước vùng đồng bằngchâu thổ sông Hồng. Điển hình nhất làvùng ven sông Tiên Hưng gần trungtâm huyện Đông Hưng nơi có nhiềuphường rối như: Kỳ Trọng (xã ĐôngHà), Bắc Lạng, Tây Trong, Tây Ngoài(xã Nguyên Xá), Tăng (xã Phú Châu),Tuộc (xã Phú Lương), Đống (xã ĐôngCác). Qua nhiều thăng trầm, đến naytrên địa bàn tỉnh Thái Bình chỉ còn tồntại 2 phường rối còn hoạt động làphường rối Nguyễn (xã Nguyên Xá) vàphường rối Đống (xã Đông Các, huyệnĐông Hưng).

Phường rối Nguyễn (xã NguyênXá) có lịch sử hơn 700 năm. Ban đầuphường rối chỉ giới hạn trong làng quê,phục vụ nhu cầu tín ngưỡng, lễ hội địaphương, sau này mở rộng đi biểu diễnkhắp trong và ngoài tỉnh. Qua thời gian,phường rối cũng có lúc thăng, lúc trầm.Năm 1954, khi Bác Hồ về thăm vàmong muốn giữ gìn hoạt động củaphường rối này, ngay sau đó, Nhà hátMúa Rối nước Trung ương cử người vềhọc 15 trò hay nhất để tổ chức thànhnhững chương trình biểu diễn lớn.Người dân trong phường rối Nguyễnvui mừng bởi đã phần nào thực hiệnđược mong mỏi của Bác. Hiện trong các

tích trò cổ của Nhà hát Múa Rối nướcTrung ương có tới 9 tích trò đượcphường rối nước làng Nguyễn truyềnlại. Nơi đây cũng từng được công nhậnlà nơi lưu giữ nhiều con rối nhất với gần1.000 con và con rối chú Tễu có kích cỡlớn nhất nước ta.

Vang danh về sự sáng tạo, tinh tếtrong sân khấu nghệ thuật biểu diễn dângian, vào những thập kỷ 70-80 của thếkỷ XX phường rối Nguyên Xá từngđược đi biểu diễn tại nhiều nước ĐôngÂu và Tây Âu đưa hình ảnh đất nước,con người Việt Nam đến bạn bè thế giới.

Cùng với phường rối nước NguyênXá, phường rối làng Đống (xã ĐôngCác) cũng trải qua nhiều bước thăngtrầm, có những lúc tưởng chừng phườngrối tan rã. Năm 1936 làng Đống cháy,tất cả các con rối gần như không cònnhưng bằng sự tâm huyết với nghệ thuậtdân tộc, nhiều người trong làng đã gópcông góp của khôi phục lại và sáng tácthêm nhiều tích trò khác. Từ năm 1994đến nay, phường rối xã Đông Các đãgiành 13 Huy chương Vàng trong cáchội thi, hội diễn của tỉnh, liên hoan,Festival trong khu vực và cả nước.

Với lịch sử lâu đời và vang danh mộtthời là vậy, nhưng hiện nay cả haiphường rối nước trên địa bàn tỉnh TháiBình đều đang đứng trước nhiều khókhăn. Ông Nguyễn Bá Thắng - PhóTrưởng phường Múa Rối nước xãNguyên Xá cho biết, hiện nay phườngrối có khoảng 300 quân rối nhưng gầnmột nửa bị mối mọt. Phần lớn nhữngquân rối đang dùng biểu diễn được làmtừ năm 2003, không còn nguyên vẹn.Để duy trì hoạt động, phường rối cũngmong muốn làm bộ quân rối mới nhưngtrung bình một quân rối mới có giá 800nghìn đồng, làm mới bộ quân rối cho 14tích trò phường thường diễn phải mấtgần 100 triệu đồng. Với một phường rốiđịa phương, số lượt biểu diễn trong năm

ít, việc đầu tư kinh phí làm quân rối mớilà vô cùng khó khăn.

Là đời thứ ba trong gia đình gắn bóvới nghệ thuật Múa Rối nước và cũnghơn 40 năm chứng kiến những bướcthăng trầm của phường rối, ông NguyễnVăn Thành - Trưởng phường rối nướcxã Đông Các cho biết, phường rối hiệncó 22 người tham gia với 15 trò diễn,120 quân rối. Kinh phí hoạt động củaphường rối chủ yếu là do phần trích lạisau mỗi lần biểu diễn. Vấn đề ông lolắng nhất hiện nay là đào tạo thế hệ kếcận tiếp nối, giữ gìn nghệ thuật truyềnthống của cha ông. Ông chia sẻ bănkhoăn: “Thành viên của phường rối đasố đều là những người ngoài 55 tuổi. Cảphường rối có 2 nhạc công nhưng nămnay cũng đã trên 80 tuổi. Nhiều lần đibiểu diễn, phường phải sử dụng nhạc đãđược thu sẵn. Nếu không sớm truyềnnghề thì tương lai của nghệ thuật truyềnthống Múa Rối nước sẽ chỉ còn “vangbóng một thời”...”.

Tuy vậy, việc “truyền lửa” cho lớptrẻ đối với nghệ thuật dân gian này cũngkhông phải dễ dàng. Ông Thành kể,năm 2001 được sự tài trợ từ Quỹ Ford,phường rối xã Đông Các được hỗ trợ6.000 USD nâng cấp, sáng tác trò diễnvà đào tạo lớp kế cận, diễn viên MúaRối nước trẻ. Thời điểm đó có 15 ngườiđược tham dự lớp đào tạo, nhưng đếnnay chỉ còn 2 người gắn bó với nghệthuật này. Để nuôi dưỡng lớp kế cận,phường rối Đông Các đã tìm kiếm vàtruyền lại cho 2 thành viên trẻ với hivọng họ sẽ là người tâm huyết, gắn bóvới nghệ thuật dân gian này.

Từ thực tế tại xã Nguyên Xá vàĐông Các (huyện Đông Hưng) có thểthấy sự chung tay của các cơ quan chứcnăng là điều cần thiết lúc này để nghệthuật dân gian truyền thống không bịmai một.

t.t.n

Thái Bình: Bảo tồn nghệ thuật múa Rối nướctruyền thống

Page 17: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

17số 1161 l 14.01.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đôHuế vừa thực hiện thành công và đưavào thực hiện đề tài: Ứng dụng côngnghệ GIS quản lý, bảo vệ di tích. Với đềtài này, việc khoanh vùng bảo vệ di tíchthuộc hệ thống di tích Cố dô Huế dotrung tâm quản lý sẽ được quản lý, bảovệ, kiểm soát kịp thời khi có sự cố.

Để có cơ sở dữ liệu cho công nghệGIS, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đôHuế đã tổ chức nhóm nghiên cứu thuthập và xây dựng các lớp bản đồ; thu thậpthông tin liên quan đến các khu vựckhoanh vùng bảo vệ các di tích, như: địađiểm, số lô thửa, diện tích lô thửa, hiệntrạng nhà ở, thời gian cư trú của các hộdân, số hộ, số nhân khẩu, sự tăng giảmdân số, xây dựng nhà ở trái phép và cácyếu tố làm ô nhiễm môi trường di tích;xây dựng hệ thống tra cứu thông tin trênGIS; xây dựng hệ thống thông tin địa lýphục vụ cơ quan quản lý…

Bà Lê Thị An Hòa - Trưởng phòngNghiên cứu khoa học -Trung tâm Bảotồn di tích Cố đô Huế cho biết: Trước

đây, muốn biết các vấn đề liên quan đếnhộ dân sống trong khu vực khoanh vùngbảo vệ di tích, cơ quan quản lý phải đithực tế điều tra, mất thời gian rất nhiều.Trên cơ sở dữ liệu của công nghệ GIS,các nhà quản lý có thể nắm bắt tình hìnhcác hộ dân sống trong khu vực một cáchhiệu quả và kịp thời nhất. Từ đó, các nhàquản lý có thể đưa ra các giải pháp điềutiết kịp thời, không để ảnh hưởng đếncảnh quan di tích, đồng thời động viênngười dân có ý thức bảo vệ cảnh quanmôi trường xung quanh, không gây hạiđến công trình kiến trúc.

Ở Thừa Thiên Huế, do đặc điểm lịchsử để lại, có một số lượng rất lớn cư dânsống trong vùng di tích tác động mạnhmẽ đến môi trường của các khu di tíchHuế, có nguy cơ lớn ảnh hưởng quyhoạch tổng thể nguyên thuỷ của các ditích, làm thu hẹp không gian của di tích.Nhiều hộ sống trong khu vực bảo vệ ditích ngày càng gia tăng hộ dân do tìnhtrạng tách hộ, dựng vợ gả chồng, cơi nớinhà cửa, ô nhiễm môi trường và vi phạm

Luật Di sản… Chỉ tính riêng hệ thốngtường thành kinh thành Huế trên tổngchiều dài hơn 10km, thống kê hiện cótới 2.800 hộ với hơn 10.000 người đangsinh sống, tập trung nhiều ở khu vựcThượng Thành - Eo Bầu. Những hộ dânnày thuộc các phường nội thành nhưThuận Lộc, Thuận Thành, Thuận Hòa,Tây Lộc, Phú Bình, Phú Thuận và PhúHòa, đều là những hộ nghèo, làm nghềchạy xích lô, xe thồ, buôn bán nhỏ lẻ...

Sau ứng dụng công nghệ GIS, Trungtâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế có thểkiểm soát được mức độ tăng, giảm cáchộ dân, mật độ xây dựng và kiểm soátđược việc xây dựng trái phép, nếu có.Những tác động từ việc các hộ dân sốngtrong khu vực khoanh vùng bảo vệ ditích có ảnh hưởng trực tiếp đến các côngtrình, môi trường, cảnh quan… cũngđược nắm bắt kịp thời. Đây sẽ là thuậnlợi để cơ quan quản lý có kế hoạch giãndân phù hợp hoặc giải tỏa các hộ dântheo thứ tự ưu tiên một cách khách quan.

Q.Việt

Ứng dụng công nghệ mới trong quản lý, bảo vệ di tích

Ngày 06.01, Khu du lịch sinh tháiSơn Nam Plaza - thành phố Hưng Yênđã đón bằng bảo trợ của Liên Hiệp cácHội UNESCO Việt Nam cho di tích SơnNam quán - đền Bà Chúa Vực thuộcquần thể di tích Phố Hiến cổ. Đây làngôi đền có bề dày lịch sử văn hiến gắnvới những giá trị văn hóa tâm linh, xưakia tọa lạc bên bờ vực sâu, là cửa biểnTuần Vường nơi sông Cái (sông Hồngngày nay). Tại đây, nhân dân tôn thờ ghinhớ công ơn của Bà Chúa Vực đã cócông cứu nhân độ thế, trừ khử gian tà,mang lại quốc thái dân an. Tương truyềnBà Chúa Vực là Chúa Thoái Phủ tronghàng Tứ phủ, là con gái thứ nhất củaNgọc Hoàng Thượng đế và Tây VươngMẫu đã hiển linh giúp dân đắp đê ngănlũ, bảo vệ mùa màng làm cho mưathuận gió hòa, cuộc sống người dân ấm

no, hạnh phúc. Để ghi nhớ công ơn BàChúa Vực nhân dân đã lập đền thờ tạithôn Phương Độ, phường Hồng Châuthuộc trấn Sơn Nam Phố Hiến xưa.

Sau nhiều biến cố thăng trầm củalịch sử, đền Bà Chúa Vực đã bị mai một.Đến năm 2004, Công ty cổ phần Đầu tưvà Phát triển đô thị Sơn Nam Plaza đãxây dựng khu du lịch sinh thái tâm linhvà phục dựng lại ngôi đền này trên nềncũ. Về giá trị, ngôi đền mang ý nghĩatrân trọng thờ cúng tổ tiên và những thầnnhân đã có công với dân với nước, thểhiện sự bồi lắng kết tụ những điềuthiêng liêng và sự nâng niu những giá trịquý báu của con người Việt Nam.

Việc bảo trợ của Liên hiệp các HộiUNESCO Việt Nam là việc làm có ýnghĩa nhằm đề cao những giá trị nhânvăn và tâm linh của quần thể di tích Sơn

Nam - Phố Hiến. Qua đó, nâng cao nhậnthức của người dân về việc gìn giữ bảotồn cho đời sau những di sản mang giátrị văn hóa truyền thống, đậm đà bản sắcdân tộc, để nền văn hiến Việt Nam mãirạng danh và tỏa sáng, hòa quyện cùngtinh hoa văn hóa nhân loại.

Nhân dịp này, Công ty cổ phần Đầutư và Phát triển đô thị Sơn Nam Plazađã ra mắt cuốn sách “Sơn Nam quán -Đền Bà Chúa Vực” do Nhà xuất bảnThông tấn ấn hành. Cuốn sách dày gần200 trang gồm 3 phần, giới thiệu đầyđủ về lịch sử khu di tích Sơn Namtrong quần thể Phố Hiến cổ; phổ biếnmột số tư liệu hệ thống tri thức vềnhững tập tục truyền thống tốt đẹp thờcúng tổ tiên trên các phương diện lịchsử, ý nghĩa văn hóa…

Đức MinH

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa quần thể di tích Sơn Nam - Phố Hiến

Page 18: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

18 số 1161 l 14.01.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Đua ghe Ngo là môn thể thaotruyền thống của đồng bào KhmerNam Bộ, trong đó, Sóc Trăng là địaphương có sự phát triển mạnh nhấtbộ môn này với số lượng các đội ghevà những thành tích đạt được trongcác cuộc tranh tài. Đua ghe Ngo ởSóc Trăng đã được Bộ VHTTDL chophép nâng tầm thành Festival đuaghe Ngo đồng bào Khmer Đồngbằng sông Cửu Long-Sóc Trăng lầnthứ I năm 2013. Đây chính là niềmvui chung của đồng bào Khmer NamBộ khi một lễ hội truyền thống củadân tộc đã được nâng tầm lên cấpkhu vực và toàn quốc.

Với đồng bào Khmer, chiếc gheNgo chiếm vị trí vô cùng quan trọngtrong đời sống tâm linh, ghe Ngođược xem là vị thần bảo vệ sự bìnhyên, là hiện thân của tính đoàn kết vàsức mạnh phum, sóc. Vì thế, khi cóghe Ngo thì người Khmer từ trẻ đếngià đều thể hiện sự trân trọng và luônyêu thích khi được tham gia cùng độighe. Chính vì lòng đam mê môn thểthao truyền thống của dân tộc nênnhiều gia đình Khmer đã tự bỏ tiềnra để lo cho cả đội ghe Ngo từ lúc tậpluyện cho đến ngày khai hội. ÔngLý Phone ở khóm 6, phường 2, thànhphố Sóc Trăng là một trong nhữngđiển hình như thế. Suốt 5 năm nay,cứ đến mùa đua ghe Ngo là tất cảthành viên trong gia đình ông Phoneđều thu xếp công việc gia đình đểchuyên tâm phục vụ cho đội ghe Ngocủa Trường Trung cấp Pali Nam Bộ.Ông Phone cho biết: “Trong mỗimùa Ok Om Bok là gia đình bỏ ratrên 40 triệu để lo chi phí, ăn uốngcho các vận động viên tập luyện vàthi đấu. Cả nhà ông đều yêu thíchmôn thể thao này nên rất tích cựctham gia, hỗ trợ đội ghe”. Dù khôngphải là vận động viên bơi ghe Ngo

nhưng từ năm 1988 đến nay, bà TrầnThị Chu, xã Mỹ Thuận, huyện MỹTú luôn sát cánh cùng với đội gheNgo chùa Tom Pok Sok của mình đểlo cơm nước cho các vận động viên.Bà Chu chia sẻ: Từ nhỏ tôi đã rấtthích môn thể thao này nên suốt 26năm qua, cứ tới mùa đua ghe Ngo làtheo nấu cơm cho đội ghe. Bà LiêuThị Chênh, ấp Bưng Lức, xã Đại Ân2, huyện Trần Đề đã tham gia phụcvụ đội ghe Ngo chùa Đơm Pô từ hơn10 năm nay cho biết: Tới mùa đuaghe Ngo là con cháu trong gia đìnhđều đóng góp công sức và chi phí,cùng nhau hỗ trợ cho đội ghe củachùa Đơm Pô tập. Gia đình bà cũngcó đến 4 người tham gia thi đấu.

Đua ghe Ngo là một môn thể thaođòi hỏi nhiều khía cạnh chuyên mônvề sức bền, quá trình tập luyện, độlướt của chiếc ghe… trong đó, yếu tốquan trọng nhất và quyết định sựthành bại của các đội ghe chính là sựđồng lòng của cộng đồng, hỗ trợ củacư dân trong phum, sóc; sự đồnglòng, quyết tâm của chính các vậnđộng viên trong từng nhịp dằm…Mỗi chiếc ghe Ngo trung bình dàikhoảng 30m, có sức chứa hơn 60người. Vì thế một đội ghe Ngo có từ70-100 người nên phải quy tụ cácthanh niên, trai tráng khắp phum,sóc. Nét rất riêng chỉ có ở bộ mônđua ghe Ngo chính là sự đồng lòngcủa chính người chơi và khán giả.

Trong những năm gần đây, nhiềuđịa phương của tỉnh đã quan tâm, hỗtrợ kinh phí cho các chùa đóng ghetừ 50-100% trị giá của chiếc ghe.Đến nay, toàn tỉnh đã có trên 40 độighe nam, nữ và hàng năm số lượngghe đều tăng dần. Từ sự quan tâm,hỗ trợ của các cấp chính quyền trongtỉnh trong việc phát triển môn thểthao truyền thống đặc sắc của đồng

bào, ghe Ngo đã phát triển mạnh mẽkhắp các phum, sóc Khmer. Điểnhình như ghe Ngo chùa Pong TứcChắs ở xã Lâm Tân, từ sự hỗ trợ củahuyện Thạnh Trị vào năm 2011, bổnsóc đã đóng chiếc ghe Ngo mới vàgiành chức vô địch tại lễ hội đua gheNgo Ok Om Bok của tỉnh ngay tronglần hạ thủy đầu tiên. Đến năm 2014,ghe Ngo của chùa một lần nữa giànhchức vô địch lần thứ hai.

Vào những ngày này, các đội gheNgo đang tập luyện đầy quyết tâmvới mong muốn giành giải cao tại Lễhội Đua ghe Ngo Sóc Trăng lần 2,khu vực Đồng bằng sông Cửu Long- một sự kiện lớn, mang đậm nét vănhóa truyền thống của đồng bàoKhmer.

Hòa thượng Thạch Bonl, trụ trìchùa Preas Buone Preah Phek (xãPhú Tân, huyện Châu Thành) chiasẻ: Những năm gần đây, được sựquan tâm của Đảng, Nhà nước trongviệc gìn giữ và phát huy văn hóa, thểthao của dân tộc, phong trào đua gheNgo trong tỉnh ngày càng phát triểnvà có sức lan tỏa mạnh mẽ. Từ lễ hộitruyền thống nay đã nâng tầm lênthành lễ hội cấp khu vực, hướng đếnquốc tế nên đây là niềm vui, niềm tựhào lớn với đồng bào dân tộc Khmer.Để chuẩn bị cho lễ hội đua ghe Ngosắp tới, các vận động viên của chùađã chọn những tay bơi mạnh, có bềdày kinh nghiệm để tham gia mùaOk Om Bok năm nay với mục tiêu làđạt thứ hạng cao.

Phó Bí thư Tỉnh ủy, Phó Chủ tịchUBND tỉnh Sóc Trăng - Lâm VănMẫn cho biết, hiện nay, tỉnh vẫnkhuyến khích các chùa, chính quyềnđịa phương và nhân dân cùng nhauđóng góp đóng ghe Ngo để SócTrăng có thêm nhiều đội ghe tranhtài tại lễ hội đua ghe Ngo truyền

Giữ gìn và phát huy môn thể thao truyền thống -đua ghe Ngo của đồng bào Khmer

Page 19: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

19số 1161 l 14.01.2016

Giữ Gìn các Giá trị văn hóa truyền thốnG

Mấy năm gần đây, du lịch từ thiệnđược xem như loại hình du lịch mới.Ngay khi ra đời, du lịch từ thiện đã thuhút sự quan tâm của nhiều cơ quan,đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia, bởitính xã hội và tính nhân văn cao. Nắmbắt nhu cầu đó, các công ty du lịch HàNội đang tích cực triển khai du lịch từthiện, không nhằm mục đích lợi nhuậnmà hoạt động vì lợi ích cộng đồng.

Đa phần du lịch từ thiện được cáccông ty du lịch Hà Nội triển khai vớiđiểm đến là miền núi cao phía Bắchoặc Bắc Trung Bộ. Đối với ngườitham gia, tour du lịch từ thiện sẽ mangđến cho họ những trải nghiệm tại miềncao, giúp họ hiểu rõ hơn cuộc sốngkhó khăn của đồng bào dân tộc, từ đócó những hành động thiết thực vớicộng đồng, tạo hiệu ứng lan tỏa ra xãhội. Đối với người dân miền núi cao,nhất là các em nhỏ, phần nào đượcquan tâm hơn trong đời sống học tậpvà sinh hoạt thường ngày. Thời điểmthực hiện các tour du lịch từ thiện chủyếu vào mùa thu đông. Khi đó, thờitiết giá lạnh, đồng bào miền núithường thiếu áo ấm và nhu cầu cuộcsống sinh hoạt cuối năm tăng cao. Bắtđầu từ mùa đông 2012, Vietravel HàNội kết hợp cùng các khách hàng thânthiết triển khai hành trình du lịch từthiện mang tên “Áo ấm cho em”.Nhận thấy ý nghĩa của chương trìnhmang lại, Vietravel Hà Nội quyết địnhchọn đây là sự kiện, hoạt động thườngniên mùa thu đông của công ty. Đếnnay, chương trình tổ chức thành côngtại nhiều điểm trường vùng Đông TâyBắc như: Hà Giang, Cao Bằng, Sơn

La, Thanh Hóa, Phú Thọ… trực tiếptrao tặng hàng ngàn bộ quần áo ấm,chăn bông mùa đông, đồ dùng học tập,học bổng, lương thực thực phẩm cũngnhư mang niềm vui, nụ cường đến chocác em học sinh nghèo nơi đây.

Đã thành thông lệ, mỗi khi mùađông đến hoặc dịp gần Tết nguyênđán, Ha Noi Redtours lại xây dựngcác chương trình du lịch kết hợp vớitừ thiện “Trao yêu thương, nhận nụcười”. Điểm đến là các trường học,bản làng còn gặp nhiều khó khăn ởvùng Tây Bắc như: Mộc Châu - SơnLa, Điện Biên, Hà Giang, Lào Cai…Chương trình này nhận được sựhưởng ứng nhiệt tình của du khách.Điển hình, chương trình du lịch từthiện tại điểm trường tiểu học ChiềngHắc (huyện Mộc Châu, Sơn La) làmột điểm trường khó khăn nhất củatỉnh, Hanoi Redtours nhận được sựủng hộ của cán bộ nhân viên trongcông ty, các đối tác và du khách trênkhắp mọi miền. Tại chuyến đi này, HaNoi Redtours trao tặng 323 áo phaomới, sách vở, đồ dùng học tập, thựcphẩm khô với tổng giá trị quà tặng lêntới 600 triệu đồng.

Thời gian qua, Công ty Du lịchTransViet tích cực đồng hành chươngtrình “Cặp lá yêu thương” nhằm kêugọi các nhà hảo tâm giúp đỡ các cháukhó khăn trong cuộc sống hàng ngàyvà được cắp sách tới trường. Từchương trình này, TransViet đã thựchiện tour du lịch từ thiện tới HàGiang, trao tặng nhiều phần quà ýnghĩa như: Chăn ấm, sách vở, sữa,thực phẩm, quần áo… cho 30 em nhỏ

có hoàn cảnh khó khăn. Ông NguyễnTiến Đạt - Phó Giám đốc Công ty Dulịch Vietravel cho biết: “HiệnTransViet đang lên kế hoạch chonhững chuyến đi tiếp theo tại các tỉnhthành khác để giúp đỡ các em nhỏ cóhoàn cảnh khó khăn hơn nữa”. Bêncạnh đó, TransViet đang triển khaichương trình “Ngàn máy tính, triệuước mơ” với mục đích trang bị cácphòng học internet, mỗi phòng 20-21máy tính được kết nối mạng để giúphọc sinh tại các địa bàn vùng sâu,vùng xa, miền núi, các trường dân tộcnội trú… trên cả nước có cơ hội tiếpcận thường xuyên với internet.

Để tổ chức thành công các chươngtrình du lịch từ thiện, các công ty lữhành Hà Nội phải mất nhiều thời gianđể xây dựng kế hoạch, làm việc vớichính quyền, đoàn thể nơi làm chươngtrình, tìm và đánh giá điểm trường khókhăn thực sự, thống kê học sinh nam,nữ các khối học để mua quà tặng phùhợp… Sau đó, việc xây dựng lịchtrình, tình đường đi, ăn ở sao cho hợplý vì đa phần các trường đều ở xatrung tâm, bất tiện trong lưu trú quađêm. Đó là chưa kể đến thời điểm đitránh thời gian mưa to, đường núi dễsạt lở, lầy lội. Tuy nhiên, với ý nghĩacủa chương trình, các doanh nghiệpdu lịch đều nỗ lực vượt qua để đưaniềm vui đến với các em nhỏ vùngcao. Đồng thời, các đơn vị khẳng địnhsẽ triển khai rộng hơn các tour du lịchtừ thiện đến mọi miền và quan tâmđến nhiều đối tượng đồng bào vùngcao khác.

Đ.t.tHuận

Phát triển loại hình du lịch từ thiện

thống được tỉnh tổ chức hàng năm.Đáng chú ý là trong mùa Ok OmBok 2015 này, tỉnh Sóc Trăng tiếptục tổ chức lễ hội đua ghe Ngo SócTrăng lần II, khu vực Đồng bằng

sông Cửu Long. Thông qua lễ hộikhông chỉ là thể hiện sự quan tâmphát triển môn thể thao truyền thốngtừ các cấp chính quyền trong tỉnh,của Đảng, Nhà nước mà còn là cơ

hội để Sóc Trăng quảng bá hình ảnhdu lịch, nét văn hóa độc đáo của tỉnhđến với du khách trong và ngoàinước.

t.t.n

Page 20: Toàn cảnh văn hóa, thể thao, du lịch - Số 1161 -

Sự kiện vấn đề

20 số 1122 l 16.4.2015

Sự kiện vấn đề

chịu trách nhiệmxuất bản

Phan Đình Tân

Biên tậpTrung kiên, hồng Phượng,

hoàng Quân, Thế hùng

Địa chỉ51 ngô Quyền - hà nội

ĐT: 9.434805. 0912669208

giấy phép xuất bảnsố 62/gP - XBBT

cấp ngày 18/9/2012

in tạicông Ty Tnhh Thương mại

Thiên Thành

Với mục tiêu bảo tồn văn hóa, kếthợp với phát triển du lịch cộng đồng,tỉnh Tuyên Quang đã và đang xây dựng,phát triển làng văn hóa kết hợp với dịchvụ du lịch cộng đồng. Đây là hướng đimới nhằm thu hút du khách đến vớiTuyên Quang - quê hương cách mạng,Thủ đô kháng chiến.

Làng văn hóa thôn Tân Lập, xã TânTrào, huyện Sơn Dương (TuyênQuang), với gần 100% người dân tộcTày sinh sống. Ông Ma Anh Tuấn -Trưởng thôn Tân Lập, xã Tân Trào chobiết: Hiện nay trong làng đã có gầnchục hộ gia đình mở dịch vụ kinhdoanh lưu trú kết hợp phục vụ ăn uốngkhi khách có nhu cầu. Trong thời gianqua, trong thôn có 11 gia đình dân tộcTày được Nhà nước, các doanh nghiệp,cá nhân, tổ chức trong và ngoài tỉnh hỗtrợ vốn để bảo tồn nhà sàn bằng bê tôngcốt thép, giả gỗ; với tổng số vốn hỗ trợ1,7 tỷ đồng, qua đó, giúp các hộ dânvừa để ở kết hợp phát triển du lịch.

Không chỉ đáp ứng chỗ ăn, ở cho dukhách, làng văn hóa thôn Tân Lập cònthành lập Đội văn nghệ của làng để biểudiễn phục vụ du khách. Chị Lưu ThịPhương, Trưởng Đội văn nghệ làng TânLập cho biết: Đội văn nghệ được thànhlập từ năm 2006, với 11 người. Ban đầuĐội văn nghệ được thành lập với mụcđích bảo tồn làn điệu Then, Cọi của dântộc nhưng khi Tân Lập được xây dựngvăn hoá kết hợp với dịch vụ du lịchcộng đồng, Đội văn nghệ đã được SởVHTTDL tỉnh Tuyên Quang tập huấnthêm về hát Then, Cọi, phong cách biểudiễn để phục vụ nhu cầu cũng nhưquảng bá, giới thiệu đến du khách...Cũng như làng văn hóa thôn Tân Lập,làng văn hóa dân tộc Cao Lan, thôn 15,xã Kim Phú, huyện Yên Sơn cũng đangđược du khách rất chú ý, khi đến vớiTuyên Quang. Ngôi làng thuần nôngcủa đồng bào dân tộc Cao Lan thôn 15,xã Kim Phú còn giữ được nhiều nét

hoang sơ với những nhà sàn của đồngbào dân tộc Cao Lan. Làng có 91 hộ,với 385 nhân khẩu, 100% là đồng bàodân tộc Cao Lan; 80% số hộ vẫn giữđược ngôi nhà sàn truyền thống.

Đặc biệt hơn, bà con dân tộc CaoLan ở đây rất coi trọng việc bảo tồn vàphát huy giá trị làn điệu múa và hátSình Ca truyền thống. Sình Ca vốnđược đồng bào dân tộc Cao Lan lưutruyền từ đời này qua đời khác bằnghình thức truyền miệng, hát cho nhaunghe rồi thuộc. Hát Sình ca bao giờcũng đi kèm với những điệu múa uyểnchuyển, sinh động mô phỏng lại cảnhsinh hoạt đời thường của người dânnhư: đi tra lúa (trong múa Khai đèn), đixúc tép hay đi nương… mỗi cảnh sinhhoạt được tái hiện một cách đầy đủ, cóhồn với trang phục phù hợp. Chính vìthế đã tạo cho người xem một cảm giácvừa thực tại, gần gũi lại có ý nghĩa sâulắng về tình người, tình đời, tình yêu đôilứa… trong mỗi câu hát. Ngoài tổ chứcLễ hội đình Giếng Tanh vào dịp mùng10 tháng Giêng hàng năm thì nhữngngày thường, bà con nhân dân thônluôn sẵn sàng phục vụ du khách, biễudiễn múa hát Sình Ca của dân tộc mình.Ông Hoàng Liên Sơn, Trưởng thôn 15,

xã Kim Phú cho biết: Khách du lịch đếnđây không chỉ được nghỉ trong nhữngngôi nhà truyền thống của đồng bào dântộc mà còn được thưởng thức làn điệuSinh Ca say đắm lòng người… Cũngtheo ông Sơn, hiện mỗi ngôi nhà sàntrong làng có thể đáp ứng được 20 đến40 du khách du lịch.

Tỉnh Tuyên Quang đã và đang xâydựng 4 làng văn hóa có kết hợp với dịchvụ du lịch cộng đồng gồm: Làng vănhóa thôn Tân Lập, xã Tân Trào, huyệnSơn Dương; làng văn hóa dân tộc CaoLan, thôn 15, xã Kim Phú, huyện YênSơn; làng văn hóa thôn Nà Tông, xãThượng Lâm, huyện Lâm Bình; làngvăn hóa dân tộc Dao Tiền, xã MinhHương, huyện Hàm Yên. Mỗi làng vănhóa đều mang những nét đẹp riêng cảvề phong cảnh lẫn văn hóa các dân tộcđặc sắc. Có thể nói, việc lưu giữ nhữngnét đẹp truyền thống của mỗi dân tộc tạicác làng văn hóa trong tỉnh TuyênQuang đang mở ra cơ hội phát triển dulịch rất lớn. Nhiều nét văn hóa tinh hoa,đẹp đẽ nhất của các dân tộc đều có thểtìm thấy tại các làng văn hóa nói trên,phục vụ nhu cầu tìm hiểu khám phá củabất cứ ai muốn trở về với nguồn cội…

t.t.n

Phong tục truyền thống được người dân xã Tân Trào khai thác phục vụ du lịch

Hướng đi mới thu hút khách du lịch đến Tuyên Quang