30
KỸ NĂNG TÌM ViỆC & TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

Kỹ năng tìm việc

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Kỹ năng tìm việc

KỸ NĂNG TÌM ViỆC & TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

Page 2: Kỹ năng tìm việc

Mục tiêu

Hướng dẫn cách tự phân tích để có thể xác định được các hướng tìm việc phù hợp,

Hướng dẫn cách tự động viên để có thể thích nghi với quá trình tìm việc

Thực hành viết sơ yếu lý lịch, dự phỏng vấn

Xác định phương pháp tự rèn luyện để luôn có công việc

Page 3: Kỹ năng tìm việc

Nội dung

Tìm hiểu chính mình Tính cách Các giá trị Mong muốn

Tìm hiểu thị trường Cơ hội Yêu cầu Môi trường Định hướng lĩnh vực

Chuẩn bị tìm việc: Nguồn tìm việc Đơn xin việc Sơ yếu lý lịch Nộp hồ sơ

Phỏng vấn: Chuẩn bị cho cuộc phỏng

vấn Đi phỏng vấn Sau khi phỏng vấn

Đánh giá ứng viên bằng Trắc nghiệm

Thương lượng mức lương Nguyên nhân dẫn đến thất

bại trong phỏng vấn Đào tạo & huấn luyện

Page 4: Kỹ năng tìm việc

Tìm hiểu chính mình

1. Xác định công việc phù hợp với tính cách của bạn qua Danh sách các Nhóm Nghề nghiệp (RIASEC)

2. Thiết lập danh sách các giá trị mà bạn yêu thích nhất

3. Liệt kê những mong muốn của bạn: lương, mức độ trách nhiệm, điều kiện làm việc và địa bàn

Page 5: Kỹ năng tìm việc

MÔ HÌNH RIASEC

Realistic

Cụ thể

Investigative

Khám phá

Artistic

Mỹ thuật

Social

Xã hội

Enterprisin

g

Táo bạo

Conventional

Có quy ước

Page 6: Kỹ năng tìm việc

NHỮNG GIÁ TRỊ YÊU THÍCH

Cuối đời, bạn muốn mọi người nhớ về mình như thế nào?

Giúp đỡ bất kỳ ai cần

Là một người lắng nghe tốt

Hoàn thành tốt các dự án

Khám phá công nghệ mới

Có tác động đến sự thay đổi

Mang lại nhiều thông tin/ sự thật cho thế giới

Có thể sở hữu được nhiều thứ, tiền bạc hay tài sản

Page 7: Kỹ năng tìm việc

Xác định mong muốn của mình

Mức lương tối thiểu

Mức độ trách nhiệm – Làm một mình, là thành viên trong

nhóm, trưởng nhóm, Trưởng Phòng hay Tổng Giám đốc?

Điều kiện làm việc – linh động/theo ca/giờ giấc hành chánh,

văn phòng/ sản xuất/nghề tự do hay không có văn phòng?

(tự hỏi: Ở điều kiện nào tôi có thể làm việc hiệu quả nhất?)

Địa bàn làm việc – bạn thích làm việc ở đâu? Quận I, Quận

Phú Nhuận, TP HCM, Đồng Nai?

Page 8: Kỹ năng tìm việc

Thông hiểu thị trường lao động

1. Thăm dò các Cơ hội Nghề nghiệp

2. Phân tích các Yêu cầu về Công việc

3. Tìm hiểu Môi trường làm việc của

công việc mà bạn mơ ước

4. Nghiên cứu Xu hướng Kinh doanh

Page 9: Kỹ năng tìm việc

Danh mục công việc

THEO THỜI GIAN:-Trọn thời gian-Bán thời gian

-Thời vụ-Tự do

THEO LOẠI HÌNH KINH TẾ:

-Cơ quan chính quyền-Kinh doanh/ sản xuất

-Phi chính phủ

THEO CƠ CẤUCÔNG TY:

-Cty quốc doanh-Cty nước ngoài

-Cty cổ phần-Cty TNHH

THEO NGÀNH NGHỀ:-Kế toán

-Tiếp viên hàng không-Tiếp tân

-V.v…

Page 10: Kỹ năng tìm việc

Định hướng nghề nghiệp

Chọn công việc mình yêu thích

Chọn việc phù hợp với khả năng

Chọn việc phù hợp với tính cách

Chọn việc có xác suất tuyển dụng cao

Chọn việc phù hợp với động cơ làm việc

Page 11: Kỹ năng tìm việc

Lời khuyên cho Tìm việc

Đăng hồ sơ lên mạng: Mở “tài khoản” trên trang web tuyển dụng uy tín để đăng hồ sơ tìm

việc Lưu ý mục “Mới tốt nghiệp/ Thực tập sinh”

Tìm trên website của công ty (mục “Tuyển dụng” hay “Cơ hội nghề nghiệp”)

Nộp hồ sơ trực tiếp đến công ty (hãy gởi phòng Nhân sự hay người phụ trách tuyển dụng)

Phát triển tốt mối quan hệ bạn bè Tham gia ngày hội việc làm Lưu ý các tổ chức, hiệp hội ngành nghề hay địa phương Làm việc bán thời gian

Điều quan trọng: phải chuẩn bị Đơn xin việc & Sơ yếu lý lịch

Page 12: Kỹ năng tìm việc

Chu trình kiếm việc

Chấm dứt

Sinh trưởng

Trưởng thành

Suy sụp

Khởi đầu

1

Bắt đầu có ý định đi tìm công việc

Viết lý lịch, tìm việc

Vui mừng vì tìm được công việc ưng ý, hay được mời gặp nhà tuyển dụng

Mức lương quá thấp, không thể chấp nhận được. Rơi vào tình trạng khủng hoảng, bắt đầu lo ngại sẽ không bao giờ tìm được việc

Tìm được công việc ưng ý hoặc Đối đầu với sự nản chí, tìm ra được những điều chưa ổn trong lúc tìm việc.

1

2

3

45

Page 13: Kỹ năng tìm việc

ĐỂ LUÔN CÓ CÔNG VIỆC

1. Hãy hiểu chính mình

2. Thông hiểu thị trường lao động

3. Tự đối chiếu với các công việc có trên thị trường

4. Xác định các phương án

5. Phải linh động và tháo vát

6. Đảm bảo một kế hoạch lâu dài – luôn học hỏi kỹ năng mới

Page 14: Kỹ năng tìm việc

? ?

Người Tìm việc Nhà Tuyển dụng

Người tìm việc & Nhà tuyển dụng muốn biết gì?

Page 15: Kỹ năng tìm việc

Đơn xin việc: Ấn tượng đầu tiên

Gởi đến một người cụ thể (đúng tên và chức danh). Hãy tỏ sự trân trọng (gọi “Ông”, “Bà”, “Cô”, “Anh” hay “Chị”)

Nêu rõ về công việc đang tìm kiếm hay mục đích của lá thư (phản hồi từ một quảng cáo tuyển dụng)

Hãy chứng tỏ bạn biết về công ty và lĩnh vực của họ, và vì sao bạn chọn họ

Hãy nêu lên những công việc mà bạn đã làm và có liên quan trực tiếp đến công việc đăng tuyển, và cho họ biết những gì bạn có thể đóng góp

Nên cố gắng tối đa trong vòng 1 trang Hãy kết thúc lá thư lịch sự và làm cho người đọc thấy sẽ phải

làm điều gì đó Kiểm tra chính tả và ngữ pháp một cách cẩn thận

Page 16: Kỹ năng tìm việc

Sơ yếu lý lịch: tư liệu sống của ứng viên

Trình độ học vấn

Bằng cấp, Chứng chỉ

Giấy khen, Bằng khen

Học bổng, Huy chương

Kinh nghiệm công việc có liên quan

Tác phẩm

Buổi diễn thuyết

Thành viên hiệp hội

Tình nguyện viên

Hoạt động ngọai khóa

Thành tíchKỹ năng

Thông tin cá nhân

Page 17: Kỹ năng tìm việc

Để tạo ấn tượng từ SYLL

Không nên: Trình bày cầu kỳ, lòe loẹt,

gạch dưới

Trình bày không rõ, không có thứ tự

Chỉ nêu những trách nhiệm công việc

Cung cấp quá nhiều thông tin cá nhân không cần thiết

Mắc lỗi ngữ pháp hoặc chính tả

Nên: Chỉ dùng 1 font chữ, có thể

đậm hay to hơn 1 chút cho tên của bạn, tên các đề mục

Phân chia từng phần: Quá trình học tập, Kinh nghiệm làm việc (nên trình bày theo trật tự thời gian ngược lại) với ngày tháng, địa điểm, chức danh

Nhấn mạnh Thành tích

Cung cấp thông tin cá nhân đáng quan tâm

Kiểm tra lại hồ sơ

Page 18: Kỹ năng tìm việc

Chuẩn bị trang phục, …

Page 19: Kỹ năng tìm việc

Chuẩn bị cho cuộc Phỏng vấn

Tìm hiểu kỹ về công ty, về vị trí dự tuyển

Tập giới thiệu khả năng và thành tích ít nhất 5 lần.

Hãy xem cuộc phỏng vấn là dịp để làm quen và tìm hiểu.

Page 20: Kỹ năng tìm việc

Tại buổi Phỏng vấn

Đến dự Phỏng vấn đúng giờ hay sớm chừng 10’ để làm quen với môi trường công ty

Bình tĩnh và tự tin: Hít thở sâu và chậm. Đừng để bị rối trí

Ngồi thẳng lưng, không bắt chéo chân tay để máu lưu thông tốt hơn

Nói chậm và rõ, không lắp bắp

Mỉm cười để giảm bớt căng thẳng và tạo cảm giác thoải mái cho người phỏng vấn

Lưu ý ngôn ngữ hình thể

Kết thúc buổi phỏng vấn: mỉm cười, bắt tay thật chặt, cảm ơn

Page 21: Kỹ năng tìm việc

Các câu hỏi Phỏng vấn

Câu hỏi tổng quát: Câu hỏi mở: “…là gì?”, “tại sao..?”, “hãy mô tả…”

Câu hỏi thăm dò: những câu hỏi để ứng viên tự nói về họ, qua đó sẽ biết được nhiều thông tin quan trọng về ứng viên

Câu hỏi dạng nghi vấn (có/ không): để xác định nhanh các thông tin cần thiết

Câu hỏi tìm hiểu hành vi: để dự đoán cách ứng viên hành xử trong tương lai

Câu hỏi tình huống: phỏng vấn viên sẽ đưa ra một số tình huống giả định mà bạn có thể sẽ đối mặt trong công việc tương lai để biết cách bạn xử lý tình huống trong công việc sắp tới như thế nào

Page 22: Kỹ năng tìm việc

Thế nào là câu trả lời hay?

Page 23: Kỹ năng tìm việc

Nguyên tắc khi trả lời phỏng vấn

Hãy thoải mái bộc lộ năng lực và tính cách. Điều đó thể hiện sự tự tin, và thường rất thuyết phục nhà tuyển dụng

Hãy bình tĩnh, sẵn sàng trả lời các câu hỏi và tự tin vào các thành tích đã đạt được

Đừng nói dối hay đánh lừa nhà tuyển dụng. Họ là những người rất có kinh nghiệm và sẽ nhanh chóng phát hiện

Không nên chuẩn bị trước quá nhiều câu hỏi và tình huống cho mình

Nên nhớ: Mỗi nhà phỏng vấn có câu hỏi riêng, và khó đoán trước được Không có câu trả lời đúng và cũng chẳng có cách nào để chuẩn bị Câu trả lời đúng hay sai nhiều khi không quan trọng bằng thái độ

của ứng viên trong cách nhìn nhận và xử lý vấn đề

Page 24: Kỹ năng tìm việc

Đánh giá ứng viên bằng Trắc nghiệm

Trắc nghiệm cá tính

Trắc nghiệm về mức độ thông minh (IQ)

Trắc nghiệm về kiến thức tổng quát

Trắc nghiệm về khả năng chuyên môn

Trắc nghiệm về sở thích nghề nghiệp

Trắc nghiệm về nhận biết cảm xúc (EQ)

Page 25: Kỹ năng tìm việc

Những câu nên hỏi nhà tuyển dụng

Xin nêu các trách nhiệm chính cho công việc này Thời gian làm việc hàng ngày/ tuần như thế nào? Giờ phụ trội

được tính ra sao? Có phải là vị trí mới không? Nếu không, tại sao nhân viên cũ

nghỉ? Vị trí này báo cáo cho ai? Tôi có thể gặp người đó không? Bao nhiêu người làm việc trong bộ phận này? Công việc này có yêu cầu đi công tác không? Chu kỳ đi công

tác? Việc đào tạo & phát triển nhân viên tại công ty như thế nào? Anh/chị thích gì ở công ty này? Anh/chị không thích gì ở công ty này và anh/chị sẽ thay đổi ra

sao? Khi nào tôi có thể biết được câu trả lời của công ty?

Page 26: Kỹ năng tìm việc

Thương lượng mức Lương

Trước khi “đàm phán”:

Khảo sát lương trên thị trường và giá trị của bạn

Xác định mức lương mà bạn cảm thấy hài lòng

Khi thương lượng:

Cân nhắc về phúc lợi hay quyền lợi khác từ công ty (chi phí đi lại, nghỉ phép, bảo hiểm …)

Cân nhắc về chu kỳ xét duyệt lương sau thời gian thử việc, hàng năm

Biết dừng lại đúng lúc

Page 27: Kỹ năng tìm việc

Lý do thất bại trong tìm việc

Địa chỉ e-mail

Chưa tích cực tìm việc

Chỉ tìm kiếm trên 1 phương tiện

Không xác định được khả năng, phẩm chất cần có

Không đủ thời gian tìm việc

Không giữ liên lạc với nhà tuyển dụng

Thất bại ở giai đoạn phỏng vấn

Không gởi thư cảm ơn sau khi được phỏng vấn

Không tự kiểm để hoàn thiện

Không thích nghi được với môi trường mới

Page 28: Kỹ năng tìm việc

Lý do thất bại trong Phỏng vấn

Thiếu tự tin Không trung thực Chưa có mục tiêu công việc cụ thể Không có động lực làm việc Kỹ năng giao tiếp, trình bày kém Khả năng, phẩm chất không phù hợp với

công việc, công ty Đánh giá mình quá cao Không quen với các bài Trắc nghiệm

Page 29: Kỹ năng tìm việc

Lý do thất bại

Page 30: Kỹ năng tìm việc

Phương pháp đào tạo nào phù hợp?

Tham gia khóa học

Kèm cặp, huấn luyện

Quan sát, quay phim, thu băng & phân tích ưu & khuyết

Thảo luận nhóm

Đóng kịch

Bài tập xử lý tình huống

Đọc & nghiên cứu tư liệu

Nói chuyện với nhà tuyển dụng

Câu chuyện