18
BÀI TẬP ÁNH SÁNG PHÂN CỰC

Bài tập ánh sáng phân cực

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Bài tập ánh sáng phân cực

BÀI TẬP ÁNH SÁNG

PHÂN CỰC

Page 2: Bài tập ánh sáng phân cực

Dịch anh-việthttp://www.mientayvn.com/dich_tieng_anh_chuyen_nghanh.html

Liên hệ: [email protected] hoặc

[email protected]

Page 3: Bài tập ánh sáng phân cực

Một số môi trường có khả năng

quay mặt phẳng phân cực gọi là

môi trường quang hoạt.

Page 4: Bài tập ánh sáng phân cực

Đối với tinh thể, góc quay α tỷ lệ

với bề dày d và khối lượng riêng ρ

của bản tinh thể:

Trong đó [α] là góc quay đặc

trưng.

Page 5: Bài tập ánh sáng phân cực

Ví dụ 1

Chất nicôtin (lỏng tinh khiết) đựng trong một

bình trụ thủy tinh dài l=8 cm sẽ làm quay mặt

phẳng phân cực của áng sáng vàng natri một góc

136,6 độ. Khối lượng riêng của nicôtin là 1,01

g/cm3. Xác định góc quay riêng của nicôtin.

169 độ

Page 6: Bài tập ánh sáng phân cực

Đối với dung dịch đường, góc

quay α tỷ lệ với bề dày l và nồng

độ C của đường trong dung dịch:

Trong đó [α] là góc quay đặc

trưng.

Chiều dài l tính theo dm, nồng độ

tính theo đơn vị g/mL hay g/cc

Page 7: Bài tập ánh sáng phân cực

Ví dụ 1

Page 8: Bài tập ánh sáng phân cực
Page 9: Bài tập ánh sáng phân cực

Ví dụ 2

Page 10: Bài tập ánh sáng phân cực

Thực hành 1

Giữa hai ni côn bắt chéo nhau trong một đường

kế, người ta đặt một ống thủy tinh dài 20 cm

chứa dung dịch đường có nồng độ C=0,2 g/cm3.

Biết góc quay riêng đối với ánh sáng vàng natri

bằng 67,8 độ.cm3/g.dm. Tính góc quay mặt

phẳng phân cực do đường gây ra.

Page 11: Bài tập ánh sáng phân cực

Gợi ý 20 cm=2 dm

Thế số vào ta có:

α=67,8.2.0,2=27,120

Page 12: Bài tập ánh sáng phân cực

Chú ý: ánh sáng tự nhiên có cường độ I0 sau khi qua

kính phân cực sẽ có cường độ I0/2.

Page 13: Bài tập ánh sáng phân cực

Thực hành 2

Ánh sáng tự nhiên có cường độ I0 qua kính phân

cực hấp thụ 8%. Tính tỷ số cường độ giữa ánh

sáng thoát ra và I0 (46%).

Page 14: Bài tập ánh sáng phân cực

Ví dụ 3

Kính phân cực và kính phân tích được đặt sao

cho cường độ ánh sáng thoát ra mạnh nhất. Sau

đó chúng ta xoay kính phân tích 300. Tính tỷ số

cường độ của ánh sáng thoát ra khỏi kính phân

tích so với cường độ ánh sáng mạnh nhất.

75%

Page 15: Bài tập ánh sáng phân cực

Ví dụ 1

Một bản tinh thể canxi có độ dày 0.020 mm.

Chiếu ánh sáng có bước sóng 4000 A0 đến 7800

A0 vào bản. Đối với bước sóng nào bản tinh thể

canxi sẽ trở thành bản ¼ sóng. Cho biết hiệu số

chiết suất của tia thường và tia bất thường là

0.167 và gần như không thay đổi trên khoảng

bước sóng đã cho.

k=9, 10,11,….16

Page 16: Bài tập ánh sáng phân cực

Thực hành 1

Page 17: Bài tập ánh sáng phân cực

Gợi ý

a.Để ánh sáng bị quay mặt phẳng phân cực

khi qua bản thạch anh thì nó phải là bản ½

sóng.

Tức là độ dày d của nó phải thỏa mãn điều kiện:

dmax<0,50 mm k=7

Suy ra dmax=0,49 mm.

b.Để bản thạch anh vẫn là bản ½ sóng đối với bước sóng nào đó trong

ánh sáng tự nhiên thì bước sóng của ánh sáng đó phải thỏa mãn điều

kiện:

Page 18: Bài tập ánh sáng phân cực

λ phải nằm trong khoảng từ 0.4 đến 0.7 μm.

k=6, 7, 8, 9, 10

Ứng với các bước sóng 0,42 μm; 0,465μm; 0,519 μm,

0,589 μm, 0,68 μm.