32
Năng lượng Mới cho một nước Việt Nam siêu hiện đại Phần 3: Khoa học Năng lượng Mới Định luật bảo toàn năng lượng 6/2014 Vietnam New Energy Group

Định luật bảo toàn năng lượng dưới quan điểm khoa học Năng lượng Mới

Embed Size (px)

Citation preview

Năng lượng Mới cho mộtnước Việt Nam siêu hiện đại

Phần 3: Khoa học Năng lượng MớiĐịnh luật bảo toàn năng lượng

6/2014Vietnam New Energy Group

Để thảo luận và đặt câu hỏivề bài thuyết trình này, xin mời bạnghé thăm website và diễn đàn củaNhóm Năng lượng Mới Việt Nam:

www.nangluongmoisaigon.org

Hoặc lên trang Facebook của“Nhóm Năng lượng Mới Việt Nam”

Trước mắt, Khoa học Năng lượng Mớikêu gọi chúng ta phải suy nghĩ lại về 4

điều trong nền khoa học tự nhiên:

1) Cách hiểu của chúng ta về các “định luậtkhoa học”

2) Cách hiểu của chúng ta về các lực căn bảntrong Thiên nhiên

3) Vũ trụ học (Cosmology)

4) Các lĩnh vực khoa học mới do NLM mở ra

Nhà vật lý Richard Feynman từng nói,

“Trong bước nhảy tiếp theo của trítuệ con người, chúng ta sẽ thấu hiểubản chất các phương trình toán họccủa vật lý một cách tự nhiên.”

Ý giáo sưFeynman muốn

nói là, cácphương trình

toán học rất hữuích cho chúng ta

khi phải làmnhững công việc

cụ thể.

Tuy nhiên, nếu chúng ta muốn thật sựthấu hiểu môi trường sống của mình -thì chúng ta cần phải cố nhìn phía saubức màn của các phương trình và các“hằng số” của Mẹ Thiên nhiên, nhằmnắm được các chân lý chúng bộc lộ vềsự sống của mình trong hệ đa-vũ-trụ.

Khoa học Năng lượng Mới gợi ý chúngta cập nhật cách hiểu của mình về 4 định luật khoa học hay các hằng số

• Định luật bảo toàn năng lượng

• Tốc độ của ánh sáng

• Hằng số Planck

• Định luật 2 nhiệt-động lực học

Tất cả chúng ta đều đã học thuộctrong trường rằng,

Theo Định luật bảo toàn năng lượng,

“Năng lượng không thể tự nhiên sinhra hoặc mất đi.” (Wikipedia)

Một hệ quả của định luật này là: “Một cỗ máy chuyển động không

ngừng loại thứ nhất không thể tồn tại.”

Theo các nguyên lý Khoa họcNăng lượng Mới, định luật này

về cơ bản là đúng, nhưng số đôngcác nhà khoa học hiện nay đã

hiểu lầm cách áp dụng nó.

Đa số các nhà khoa học và kỹ sưngày nay vẫn hình dung vũ trụ

chúng ta như một không gian 3 chiều

…chỉ có chiều cao, chiều dài, chiều rộng, và thờigian

Nói cách khác, họ hình dung vũ trụchúng ta như một hệ kín…

Và tổng năng lượng của hệ kínlà một hằng số

Khi chúng ta đã hiểu được rằng:

(1) Ngoài 4 chiều vật thể của hệ đa-vũ-trụ vừanêu trên, còn có 7 chiều phi vật thể nữa (nhưđược mô tả trong lý thuyết hệ đa-vũ-trụ 11 chiều của giáo sư Michio Kaku: Xemhttp://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/a-v-tr-11-chiu-khoa-hc-nng-lng-mi) và

(2) Năng lượng có thể được trao đổi giữa 4 chiều vật thể và 7 chiều phi vật thể ,

thì chúng ta có thể hiểu được rằng các hệ thốngcó COP>1 là hoàn toàn khả thi vì chúng có thể

trích xuất năng lượng từ phía phi vật thểcủa hệ đa-vũ-trụ

Hình: Ts. Moray King

Nói cách khác, thế giới vật thểcủa chúng ta không phải là một

hệ thống khép kín…

Và, như nhà vật lý Nassim Harameindạy chúng ta, không có

hệ nào là kín cả

Như thế, xét theo khía cạnh Vật lý,

Định luật bảo toàn năng lượng

là vô nghĩa!

Để trích xuất năng lượng từ phía phi vật thể của hệđa-vũ-trụ, các hệ thống có COP>1 dùng các lực gắnkết lượng tử (như lực xoáy, xung điện với điện áp

cao, v.v) để tác động trực tiếp lên bọt lượng tử

Để hiểu thêm về bọt lượng tử và vaitrò của nó trong các tương tác giữaphía vật thể và phía phi vật thể của

hệ đa-vũ-trụ, xin mời bạn xem

http://www.slideshare.net/SaigonNewEnergyGroup/h-lng-t-ng-lc-hc-

subquantum-kinetics

Nếu chúng ta tính đếnsự tồn tại các chiều phi vật thể,

các hệ thống có COP>1 không vi phạmĐịnh luật bảo toàn năng lượng

Sự tồn tại và tính đầy-năng-lượng của cácchiều phi vật thể cho phép các thiên hà và

nguyên tử làm những “cỗ máy chuyển độngkhông ngừng” tự nhiên

Khi 1 người đồng nghiệp từng nói vớiEinstein rằng “Không ai được ăn trưamiễn phí” (tức là, chúng ta phải hiểuđịnh luật bảo toàn năng lượng theo

cách hiểu hẹp hòi cổ kính), Einstein trả lời,

“Vũ trụ chúng ta là một suất ăn trưakhổng lồ và miễn phí”

Sự tồn tại các chiều phi vật thể của Thiên nhiênkhông phải là 1 ý tưởng mới cả

Maxwell từng biết về nó

Và Tesla cũng thế

Gần đây, Gliozzi (1976) và Sagnotti(1987) đã nhắc chúng ta về nó

Và quả ra, tất cả các tôn giáo trong suốt >5000 năm qua đã giảng cho các tín đồ rằng thật sự có

những cái mà ngũ giác chúng ta không thểtiếp cận trực tiếp được

Nhiệm vụ của chúng ta bây giờ là, phải phổbiến kiến thức và sự hiểu biết về các chiềuphi vật thể của hệ đa-vũ-trụ trong xã hội

nói chung và các trường học nói riêng

Đây là sự hiểu biết căn bản để mọi ngườicó thể hình dung được mối quan hệ giữachúng ta và nguồn năng lượng vô tận vàmiễn phí luôn luôn sẵn sang cho mình

khai thác nó để xây nên 1 thế giới“vạn sự như ý”.

Đây là chìa khóa để chấm dứt thời kỳ“tâm lý thiếu thốn” và thế nó bằng một

“kỷ nguyên tâm lý thịnh vượng”

Về mối liên hệ giữa Năng lượng Mới vàtâm lý thịnh vượng, mời bạn xem phim

“Thrive” (Thế giới phồn thịnh) với phụ đề tiếng Việt tại

http://youtu.be/_s67drBML4s

Bây giờ, xin mời bạn xem phần tiếptheo trong khóa đào tạo của chúng ta:

Tốc độ của ánh sánghttp://www.slideshare.net/SaigonNew

EnergyGroup/c-1b-toc-do-anh-sang