60
Nguyen The Trung DTT CEO Khuyến nghị về hệ sinh thái khởi nghiệp IoT Việt Nam Hội thảo phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp IoT: Cơ hội và thách thức – TP HCM, 29/12/2015

DTT khuyen nghi ve he sinh thai khoi nghiep IOT

Embed Size (px)

Citation preview

Nguyen The Trung DTT CEO

Khuyến nghị về hệ sinh thái khởi nghiệp IoT Việt Nam Hội thảo phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp IoT: Cơ hội và thách thức – TP HCM, 29/12/2015

Nội dung

1. Internet of Things – danh tiếng và nhu cầu

2. Hệ sinh thái IoT, các góc nhìn

3. Hệ sinh thái khởi nghiệp, một vài tổng kết

4. Mô hình hệ sinh thái IoT sáng tạo

5. Giới thiệu nền tảng nguồn mở IoT: OIP một đóng góp cho hệ sinh thái khởi nghiệp IoT

6. Khuyến nghị phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp IoT tại Việt Nam

Giới thiệu

• Giám đốc R&D tại Australia 1998-2000, phát triển hệ thống Unified Messaging cả phần cứng và phần mềm.

• Sáng lập DTT năm 2003 ( trước đó 2001 là Điểm Tựa):

DTT đi đầu trong tư vấn Kiến trúc tổng thể, kế hoạch chiến lược CNTT cho cơ quan chính phủ và các tổ chức

DTT dẫn đầu trong thiết lập và triển khai nền tảng chính quyền điện tử nguồn mở: Open Egov Platform ( Đà Nẵng, HP, HN, MOT, MOH, MOJ … )

DTT khởi đầu phong trào giáo dục STEM

DTT khởi đầu nền tảng nguồn mở IoT: OIP

Về Internet of Things

Internet of Things là một đột phá công nghệ mới trong thu thập, xử lý, phân tích dữ liệu và điều khiển tích hợp các hệ thống khác nhau trong xã hội để đẩy mạnh việc số hóa hoạt động của xã hội và nền kinh tế cũng như thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp CNTT.

IoT sẽ đòi hỏi hình thành một hệ sinh thái mới tại Việt Nam.

Hệ sinh thái này quyết định thành công và khả năng phát triển của IoT tại Việt Nam.

Hệ sinh thái IoT – một số góc nhìn

http://www.futuristspeaker.com/wp-content/uploads/Internet-of-Things-Ecosystem.jpg

2012

http://harborresearch.com/wp-content/uploads/2013/11/Harbor-Research_IoT-Ecosystems-Infographic_2013.pdf

2013

http://harborresearch.com/wp-content/uploads/2013/11/Harbor-Research_IoT-Ecosystems-Infographic_2013.pdf

2013

http://techcrunch.com/2013/05/25/making-sense-of-the-internet-of-things/

2013

http://www2.deloitte.com/content/dam/Deloitte/global/Documents/Technology-Media-Telecommunications/gx-tmt-Iotecosystem.pdf

2014

http://www.slideshare.net/MicheleNati/guildford-meet-up 2014

http://www2.deloitte.com/us/en/pages/deloitte-analytics/articles/the-internet-of-things--ecosystem-the-quest-for-value.html

2014

We are under-hyping Internet of things

1. We're only using 1 per cent of all data 2. We're not getting the big picture by

focusing only on industries 3. We're forgetting about the B2B

opportunity 4. We're ignoring that "interoperability"

could be the new "synergy“ 5. We're underestimating the impact on

developing economies 6. We're forgetting about the new

business models that will be created

McKinsey Global Institute ("The Internet of Things: Mapping the Value Beyond the Hype")

2015

https://medium.com/@mccannatron/internet-of-things-iot-market-ecosystem-map-28a73d1393f

2015

http://www.slideshare.net/mazlan1/sensingasaservice-prepare-for-the-next-business-model-for-internet-of-things

2015

Chọn cách nhìn

Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp, Wikipedia

Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp, Wikipedia

• The primary basis of each component: – Performance on the funding and exit valuations of startups

headquartered in an ecosystem

– Funding on VC investment in the ecosystem and the time it takes to raise capital

– Talent on the quality of technical talent, its availability and cost

– Market reach on the size of the local ecosystem’s GDP and the ease of reaching customers in international markets

– Startup Experience on first-party survey data that is linked to success of startups, such as having veteran startup mentors or founders with previous startup experience

Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp – kinh nghiệm tốt nhất

• Trong thực tế, kinh nghiệm tốt cho thấy một hệ sinh thái khởi nghiệm cần đo dựa trên:

– Hiệu năng của đầu tư và đánh giá khi thoái vốn từ startups trong hệ sinh thái

– Đầu tư của các VC và thời gian để lấy được thêm vốn

– Chất lượng tài năng của các nguồn lực công nghệ, sự sẵn có và chi phí

– Khả năng tiếp cận thị trường trên tổng GDP của nền kinh tế địa phương và độ dễ dàng tiếp cận khách hàng toàn cầu.

– Kinh nghiệp startup của các dữ liệu gốc kết nối với thành công từ khởi nghiệp như là các doanh nhận khởi nghiệp thành công, các mentors và các sáng lập viên có kinh nghiệm khởi nghiệp

http://startup-ecosystem.compass.co/download/

http://e27.co/vietnams-startup-ecosystem-will-shape-2015-20150217/

Mô hình hệ sinh thái khởi nghiệp – kinh nghiệm của chúng tôi

• Ngoài những mô hình kinh điển và những kinh nghiệm tốt của thế giới, theo chúng tôi tại Việt Nam chúng ta còn cần:

1. Cách để bảo vệ tài sản trí tuệ có Startups thông qua đạo đức của các nhà đầu tư, các công ty lớn và anh em khởi nghiệp.

2. Môi trường tốt để Startups có thể sáng tạo dài hạn, không chỉ thành công lúc ban đầu.

Mô hình hệ sinh thái IoT sáng tạo

31

Hệ sinh thái CNTT mới

Martin Fransman Professor of Economics and Founder-Director Institute for Japanese-European Technology Studies

University of Edinburgh

Kinh nghiệm rút ra cho thấy rằng tại thời điểm này Lớp 3 đóng vai trò quyết định trong việc phát triển hệ sinh thái sáng tạo tại Việt Nam.

DTT Confidential - Bảo Mật

Tham khảo mô hình phát triển HST IoT của Malaysia

Chiến lược phát triển IoT của Malaysia

• Nếu trong ngắn hạn Malaysia tập trung vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời tạo ra các dự án ứng dụng IoT tiên phong thì trong dài hạn, chiến lược của Malaysia là để tạo ra một sân chơi rộng lớn và cởi mở cho IoT thông qua 3 chiến lược dài hạn:

1. Tạo ra IoT Malaysia với mô hình liên minh liên kết các hiệp hội, doanh nghiệp và chính phủ

2. Tạo ra nền tảng sáng tạo mở trong IoT tập trung vào việc tạo ra không chỉ các tiêu chuẩn mà còn là khung để các công nghệ khách nhau có thể phát triển hài hòa để phát triển công nghiệp IoT;

3. Tạo ra khung dữ liệu mở dành cho cộng đồng hướng tới mở ra các dữ liệu công để cho phép các ứng dụng IoT được sinh sôi.

Tham khảo mô hình phát triển hst IoT của Hàn Quốc

Các chiến lược của Hàn Quốc bao gồm:

1. Tăng cường hợp tác giữa các đối tác trong hệ sinh thái thông qua: hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển dịch vụ IoT; Cung cấp một nền tảng mở: Đầu tư vào hạ tầng định hướng sử dụng; Nâng cao tính cạnh tranh của cảm biến và thiết bị; Phát triển dịch vụ chú trọng yếu tố an toàn thông tin ngay từ ban đầu.

2. Phát triển Sáng tạo mở: chính phủ xây dựng nền tảng mở cho phép nhiều bên cùng tham gia sáng tạo, các doanh nghiệp tư nhân nhanh chóng phát triển các dịch vụ sản phẩm và bán lại cho chính phủ.

3. Phát triển và mở rộng các dịch vụ hướng tới thị trường toàn cầu: thông qua hợp tác với các hang công nghệ toàn cầu để cùng hướng tới thị trường toàn cầu; Tạo ra các dịch vụ phần mềm mới trên nền sản xuất để tạo ra các sản phẩm giá trị gia tăng hướng tới nâng cao năng suất và hiệu quả của người sử dụng cuối.

4. Phát triển các chiến lược tùy biến phù hợp cho doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ và các doanh nghiệp khởi nghiệp.

Khuyến nghị phát triển IoT Việt Nam

Quan điểm: xây dựng một hệ sinh thái IoT sáng tạo và bền vững tại Việt Nam có khả năng cung cấp các giải pháp toàn diện cho thị trường quốc nội.

Mục tiêu: tham gia vào chuỗi cung ứng IoT hướng tới doanh thu 10tỷ usd vào 2020. Trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo IoT của khu vực.

Chiến lược: 1. Trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo IoT: Chính phủ khởi tạo một hệ sinh thái sáng tạo hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua hợp tác với các đối tác toàn cầu để định chuẩn và khởi tạo hệ sinh thái này, ưu đãi để thu hút các doanh nghiệp khởi nghiệp của khu vực và thế giới tham gia, tận dụng thế mạnh của nguồn nhân lực và chi phí sản xuất tại Việt Nam. 2. Tạo ra hệ sinh thái sáng tạo mở: Chính phủ tạo định chế hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua việc tạo nền tảng nguồn mở dựa trên phần cứng và phần mềm nguồn mở và mở hóa các dữ liệu công và nêu ra các nhu cầu của xã hội, qua đó doanh nghiệp khởi nghiệp có thể nhanh chóng tạo ra các ứng dụng linh hoạt và phù hợp với nhu cầu xã hội. 3. Xây dựng lợi thế cạnh tranh trong một số lĩnh vực quan trọng và đặc thù: Định hướng thị trường IoT vào một số lĩnh vực như nông nghiệp, quốc phòng, tạo ra một số dự án tiên phong để nâng cao năng lực cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ để tạo ra sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và hướng tới thị trường quốc tế.

Tạo hệ sinh thái IoT sáng tạo và bền vững tại Việt Nam có khả năng cung cấp các giải pháp toàn diện cho thị trường quốc nội.

Trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo IoT của khu vực.

Tham gia vào chuỗi cung ứng IoT hướng tới doanh thu 10tỷ usd vào 2020.

Tạo ra hệ sinh thái sáng tạo mở dựa trên phần cứng và phần mềm nguồn mở và mở hóa các dữ liệu công

1. Ban hành các chính sách định hướng và ưu đãi phát triển công nghiệp IoT 2. Ban hành chính sách về bảo mật IoT và định hướng theo các chuẩn quốc tế mở có kèm bảo mật ngay từ đầu 3. Ban hành các luât, chính sách, hướng dẫn yêu cầu tuân thủ về luật bảo vệ quyền riêng tư, các ứng dụng IoT cần tuân thủ có

thiết kế bảo vệ dữ liệu riêng tư, có khả năng kiểm định luồng dữ liệu và người dùng có quyền quyết định về dữ liệu của mình

4. Nâng cao năng lực phát triển ngành công nghiệp CNTT thông qua hợp tác chính phủ, hiệp hội doanh nghiệp bằng cách tạo

một liên minh hoặc một cơ chế đối thoại thường xuyên 5. Tạo ra các liên minh IoT giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp lớn toàn cầu nhằm đưa IoT Việt Nam đi theo xu

hướng chuẩn chung của thế giới 6. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước bằng cách yêu cầu các công ty lớn trên thế giới về IoT cần có đối tác địa phương khi triển

khai dự án tại VN

7. Tạo khung sáng tạo mở cho hệ sinh thái và định hướng các nhóm công ty vào các bài toán khác nhau

8. Phát triển một nền tảng nguồn mở về IoT để mở rộng các dịch IoT nhanh chóng theo nhu cầu của chính phủ, xã hội 9. Đầu tư ứng dụng công nghệ mới để tích hợp hội tụ dữ liệu từ các nguồn ( tích hợp open data từ chính phủ) tạo ra các dịch vụ

giá trị gia tăng trên nền công nghệ IoT 10. Định hướng vào tích hợp IoT ( integration and interoperability) phục vụ nhu cầu chính phủ và xã hội để tạo ra năng lực

chuyên biệt cho doanh nghiệp IoT Việt Nam

11. Thúc đẩy ứng dung IoT vào các lĩnh vực thiết yếu như quốc phòng, giao thông, môi trường, y tế, nông nghiệp

12. Hỗ trợ ưu đãi phát triển các sản phẩm đầu cuối IoT ( sensors, gateway) 13. Định hướng công nghiệp vi mạch hướng tới IoT trong một số lĩnh vực đặc thù như Quốc phòng, nông nghiệp 14. Tạo hệ sinh thái cho doanh khởi nghiệp có thể nhanh chóng tạo ra sản phẩm IoT như dựa vào phần mềm và phần cứng nguồn

mở

15. Tạo môi trường thử nghiệm IoT tại các địa điểm phù hợp như các khu CNC, CNTT TT, các địa phương có lợi thế tiến hành

Smart Cities, các dự án đầu tư hạ tầng ( giao thông), các dự án ứng phó biến đổi khí hậu, các dự án nông nghiệp hiện đại

16. Ưu tiên các quỹ hỗ trợ khởi nghiệp hỗ trợ các dự án khởi nghiệp IoT

17. Thiết kế các khu khởi nghiệp IoT tại các khu CNC, CNTT TT có lợi thế để thu hút doanh nghiệp khởi nghiệp IoT từ khu vực,

ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp này 18. Tạo các môi trường thử nghiệm thúc đẩy R&D trong IoT tại các trường, khu CNC, khu CNTT TT 19. Đào tạo nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý và kỹ sư IoT có tinh thần khởi nghiệp và sáng tạo 20. Đưa IoT vào các chương trình đào tạo của các đại học lớn. Khuyến khích các trung tâm mở khóa học về IoT

21. Khuyến khích các nhà cung cấp hạ tầng hướng 4G và 5G tới IoT, tạo hạ tầng truyền dẫn phù hợp, sẵn sàng

Giới thiệu Open Internet Platform – OIP

Tại sao cần một nền tảng nguồn mở trong hệ sinh thái IoT

• Các đối tượng tại Lớp 3 cần vừa cạnh tranh vừa hợp tác và cùng tạo điều kiện cho các bên khác tham gia và tạo ra nhiều đóng góp sáng tạo. Sáng tạo mở chính là mô hình phù hợp.

• Các đối tượng tham gia cần chia sẻ tiêu chuẩn mở, tích hợp mở và dữ liệu mở

• Một nền tảng nguồn mở cho hệ sinh thái IoT tích hợp với nền tảng nguồn mở về chính phủ điện tử sẽ cho phép:

– Các đối tác cạnh tranh và hợp tác – Xây dựng và duy trì các tiêu chuẩn mở, tích hợp mở và dữ

liệu mở

• Nền tảng nguồn mở không ngăn cấm việc tích hợp với các phần mềm nguồn đóng, thậm chí nó còn tạo điều kiện để các phần mềm nguồn đóng tích hợp với nhau.

We are under-hyping Internet of things

1. We're only using 1 per cent of all data 2. We're not getting the big picture by

focusing only on industries 3. We're forgetting about the B2B

opportunity 4. We're ignoring that "interoperability"

could be the new "synergy“ 5. We're underestimating the impact on

developing economies 6. We're forgetting about the new

business models that will be created

McKinsey Global Institute ("The Internet of Things: Mapping the Value Beyond the Hype")

Open Interconnect Vision

• Secure and reliable device discovery and connectivity across multiple OSs, platforms, and technologies is a foundational capability to enable the Internet of Things

• Industry consolidation around a common interoperable approach, across all vertical markets, is essential to enable scale

• OIC will ensure this “network of everything” becomes a reality by… – Delivering an industry standard specification & certification program – Enabling developers and manufacturers via an open source project – Taking an inclusive approach that embraces and provides interoperability

across existing technologies – Ensuring an approach to IPR that reduced friction in the market

43

IoT Cloud Services Reporting & Control

Internet

Things & Wearables Bridging &

Forwarding

LE

New Modes of Communication

44

= Local Network / Same Subnet (Wi-Fi, Ethernet, etc…)

Smart Devices Peer-to-Peer

STUN/TURN

Scope of OIC – IoT Comms

We need a way to make IoT comms as easy for developers and manufacturers as connecting a client to a server in the Cloud.

OIC will address the challenge of IoT comms

Clo

ud

S

ma

rt

IoT

Client to Cloud

Internet

Members

OIC SPECIFICATION 1.0 Single file download with all specification files in this release (dated December 23, 2015; 6 MB) Individual files included in above single .zip package: http://openinterconnect.org/developer-resources/specs/ Core Framework This specifies the OIC core architecture, interfaces, protocols and services to enable OIC profiles implementation for Internet of Things (IoT) usages and ecosystems. The OIC architecture is based on the Resource Oriented Architecture design principles. A resource model to define resources is described in detail. Additional functional interactions (Endpoint and Resource Discovery, Advertisement, Monitoring and Maintenance) and necessary resources for the same are specified. Different vertical specifications use the definitions and models defined in this document. Security This describes device on-boarding with a trusted on boarding tool within the IoT network, in particular for a variety of devices with different cryptographic capabilities. The document also defines security resources needed for security functions within the OIC resource-oriented architecture as well as mechanisms for protecting the resources both at rest and in transit. In particular, it defines access control mechanisms to handle OIC software resources hosted by devices and the transport security mechanisms for security exchanges between different devices. Finally, it provides security hardening requirements for the underlying platform hosting the OIC software. Smart Home Device Smart Home Device defines an OIC Device for usage in the Smart Home vertical by making use of functionality defined in the OIC Core Specification and OIC Smart Home Resource Specification. This document further profiles the OIC Core Specification where implementation choices exist in the areas of: messaging protocol, payload encoding and network layer. For the devices defined, the document specifies which resources are mandatory to be implemented. Resource Type This specifies a base resource schema for all Smart Home resources and a set of resources that are on built on the base schema that may be exposed by OIC Devices. The Resource specification uses RAML as a specification language for the APIs exposed by the resources and JSON Schemas as payload definitions for the resource representations. These resources support the modeling of the key Use Cases of: Device Control, Notification, Environment Control, Energy Management and Energy Saving. Remote Access Remote Access describes the use of industry-standard protocols (initially XMPP), in conjunction with OIC Core Framework, Security, and Smart Home Device specifications to facilitate secure access to OIC IoT devices of all types. In Remote Access, the security and resource models described in the other OIC Specifications are mapped to XMPP (and later other) protocols, leveraging the rich capabilities of XMPP for remote discovery, presence, and Pub-Sub functions. Fundamentally, Remote Access makes the I in IoT truly (and securely) mean “Internet”, and not “Intranets”.

Mô hình giải pháp IoT tổng quát

DTT Confidential 47

Mobile Things Fixed Things Control Center

DTT Confidential 48

http://www.intel.com/content/www/us/en/internet-of-things/iot-platform-solution-brief.html

OIP: Architecture Overview

DTT Confidential 49

Agent (Mobile Thing)

Local Applications

IoT Connectivity

Mobile Thing

Agent (Fixed Thing)

Business Applications

IoT Connectivity

Fixed Thing

Agent (Control Center)

Center Applications

OIP

Mapping OIP and Intel IoT Platform

DTT Confidential 50

Big Data Services Spatial Data

Services

4C Services

Big Data Services

Spatial Data Services

Data Analytics Services

Cloud Services

Security Services

Security Services

Security Services

http://www.intel.com/content/www/us/en/internet-of-things/iot-platform-solution-brief.html

51 22-09-2015 Từ CQĐT đến Đô thị thông minh với công nghệ IoT

IT infrastructure management

IC applications

Code Configuration Components

Open source Egovernment platform Open Internet of things platform

IT infrastructure

E-Government Application Development Open Platform

Internet of Things Application Development Open Platform

Application Management

- Management - Configuration - Monitoring - Automation - Optimization - Update

- Management - Configuration - Monitoring - Automation - Optimization - Update

Intelligent city (IC) platform

OIP’s benefits

• A platform solution for enterprise IoT integration

– The integration of devices

– The integration of IoT applications and systems

• Fast and efficient development of IoT solutions for different application domains (e.g., Smart home, Smart City, Intelligent Transportation, etc.)

– OIP’s Core System Services support development of services and applications in any application domain (e.g., Data analysis)

– OIP’s Common Business Services support development of services and applications in specific application domains (e.g., Image object detection and recognition)

– OIP’s Application Tools that are ready for use and customizable for specific needs (e.g., Device management and monitoring tools)

• An Architectural reference model of enterprise IoT system

• IoT standards awareness and compatibility

– OIC specification (with IoTivity framework)

52

OIP Advantages

• Compatible and Interoperable with OIC

• Support the collection of data from devices

• Support the management of the big data collected from devices and derived from the big data analytics

• Support the analytics of big data (i.e., including also spatial data) – Real-time data analytics

– Batch (i.e., off-line) data analytics

• Support the data access control and the data exchange management

• Support the operation with a cloud infrastructure

• Support the integration with related IoT systems (i.e., through OIP’s Interface Engine Services)

53

Example: a hi-tech park

DTT Confidential 54

Staff/ Worker

Car

Entrance Gate

Entrance Gate

Parking Area

Pantry/Cafeteria

Mobile Things Fixed Things City Cloud

• Gate Access Control Service

• Office/Room Access Control Service

• Car/Motorbike Park Control Service

• Internal Bus Use Control Service

• Pantry/Cafeteria Use Control Service

• Staff/Worker Timekeeping Control Service

Connecting to Intelligent City

• City traffic control

• Public transportation (i.e., bus, train, metro, etc.) schedule management

• City-provided services use management

• Air and water quality monitoring

• Water leak identification

• Crime monitoring and prevention

DTT Confidential 55

City Cloud

Hi-Tech Park Software Park

District 1

Other Consumers . . .

District 2

Kế hoạch dự tính của OIP

• OIP phiên bản 1.0 có kế hoạch phát hành là phần mềm nguồn mở vào đầu năm 2016 và hỗ trợ công nghệ Intel qua chuẩn OIC và Iotivity. Hiện tại phiên bản 0.5 đã hoàn thành

Cộng đồng OIP

DTT mong muốn các đơn vị trong chính phủ có liên quan như VPCP, Bộ TTTT, Bộ KHCN, các Hiệp hội hỗ trợ, tham dự và xây dựng cộng đồng OIP trong năm 2016.

Chiến lược: Trở thành trung tâm khởi nghiệp sáng tạo IoT:

• Tạo hệ sinh thái cho doanh khởi nghiệp có thể nhanh chóng tạo ra sản phẩm IoT như dựa vào phần mềm và phần cứng nguồn mở

• Tạo môi trường thử nghiệm IoT tại các địa điểm phù hợp như các khu CNC, CNTT TT, các địa phương có lợi thế tiến hành Smart Cities, các dự án đầu tư hạ tầng ( giao thông), các dự án ứng phó biến đổi khí hậu, các dự án nông nghiệp hiện đại

• Ưu tiên các quỹ hỗ trợ khởi nghiệp hỗ trợ các dự án khởi nghiệp IoT

• Thiết kế các khu khởi nghiệp IoT tại các khu CNC, CNTT TT có lợi thế để thu hút doanh nghiệp khởi nghiệp IoT từ khu vực, ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp này

• Tạo các môi trường thử nghiệm thúc đẩy R&D trong IoT tại các trường, khu CNC, khu CNTT TT

• Đào tạo nguồn nhân lực lãnh đạo, quản lý và kỹ sư IoT có tinh thần khởi nghiệp và sáng tạo

• Đưa IoT vào các chương trình đào tạo của các đại học lớn. Khuyến khích các trung tâm mở khóa học về IoT

• Khuyến khích các nhà cung cấp hạ tầng hướng 4G và 5G tới IoT, tạo hạ tầng truyền dẫn phù hợp, sẵn sàng

Chính phủ khởi tạo một hệ sinh thái sáng tạo hỗ trợ

doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua hợp tác với các đối tác toàn cầu để định

chuẩn và khởi tạo hệ sinh thái này, ưu đãi để thu hút

các doanh nghiệp khởi nghiệp của khu vực và thế giới tham gia, tận dụng thế mạnh của nguồn nhân lực và chi phí sản xuất tại Việt

Nam:

Kết luận

1. Để khởi nghiệp IoT thành công thì ngoài những kinh nghiệm tốt về hệ sinh thái khởi nghiệp và hiểu biết về IoT thì điều rất cần thiết là tạo ra Hệ sinh thái sáng tạo IoT đảm bảo sự thành công dài lâu cho Startups

2. Cùng nhau xây dựng nền tảng nguồn mở IoT sẽ cho phép Startups phát triển nhanh hơn đúng hơn về IoT và tránh những sự mất cắp tài sản trí tuệ.

3. Trên 2 cơ sở trên và với sự vào cuộc của các bên, Việt Nam có thể nhắm tới thành trung tâm khởi nghiệp IoT của khu vực

Thank you!