Slide

Preview:

Citation preview

SV: NGUYỄN THỊ HỢIK39.201.038

LUYỆN TẬP : TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT

CỦACHÚNG

CỦNG CỐ KIẾN THỨC TRÒ CHƠI

Chia lớp thành 4 nhóm:

• Nhóm 1, 3: hoàn thành phiếu học tập số 1 và 3• Nhóm 2,4: Hoàn thành phiếu học tập số 2 và 4

Thời gian: 7 phút.

Nito Photpho

Cấu hình electron lớp ngoài cùngĐộ âm điện

Cấu tạo phân tử

Số oxi hóa

Tích chất hóa học

Amoni Muối amoniac

Tính chất vật lí

Tính chất hóa học

Nhận biết

Điều chế

Axit nitric Axit photphoric

Tính chất vật lí

Tính chất hóa học

Điều chế

Muối amoni Muối photphat

Tính chất vật lí

Tính chất hóa học

Nhận biết

Nito Photpho

Cấu hình electron lớp ngoài cùng

Độ âm điện 3,04 2,19

Cấu tạo phân tử Phot pho trắng có cấu trúc tinh thểPhot pho đỏ :

Số oxi hóa -3, +1, +2, +3, +4, +5 -3, 0, +3, +5

Tích chất hóa học Tính khử TÍnh oxi hóa

Tính khửTính oxi hóa

2 32s 2p 2 33s 3p

N N4p

4 np

Amoni Muối amoniac

Tính chất vật lí Khí mùi khai tan nhiều trong nước

Dễ tan trong nươc, điện li mạnh

Tính chất hóa học Tính bazo yếuCó tính khử

Tác dụng với dd kiềmPhản ứng nhiệt phân

Nhận biết Dùng quỳ tím ẩm hóa xanhDùng HCl đặc có khói trắng

Dùng dd kiềm có khí mùi khai

Điều chế Đun nóng dd + axit3NH 3NH

Axit nitric Axit photphoric

Tính chất vật lí Chất lỏng không màu, bốc khói mạnh và tan vô hạn trong nước

Tinh thể không màu, dễ chảy rửa và tan vô hạn trong nước

Tính chất hóa học Có đầy đủ tính chất của một axit mạnhLà chất oxi hóa mạnh

Là oxit trung bình 3 nấc. ( Tạo 3 loại muối tùy thuộc vào tỉ lệ mol các chất).Không có tính oxi hóa

Điều chế NaOH + (đ) NO

P+ 3HNO3HNO

2 4H SO2NO3NH

Muối amoni Muối photphat

Tính chất vật lí - Các muối nitrat đều tan, điện li mạnh và kém bền với nhiệt

- Các muối photphat kém bền

Tính chất hóa học - Phân hủy nhiệt:+ Từ K đến Ca tạo muối nitrit và oxi+ Từ Mg đến đồng tạo oxit kim loại, NO2 và O2

+ Sau Cu tạo kim loại, NO2 và O2

- Có tính chất chung của muối- Khó bị phân hủy nhiệt

Nhận biết - Dùng Cu trong H2SO4 loãng có khí màu nâu

- Dùng AgNO3 có kết tủa vàng.

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Luật chơi

* Sau khi nghe câu hỏi mỗi học sinh có 10 giây suy nghĩ và 5s để đưa ra đáp án

* Hết 15 giây các thí sinh đồng loạt nâng bản. Nếu sai thì nhanh chóng tự giác úp bảng xuống, mỗi thành viên đúng sẽ công cho đội mình 10 điểm.

A B C D E A B C D E

A B C D E A B

E

D E

A B C D E A B C D E

A B C D E A B C D E

A B

C

C D E A B C D

Sẵn sàng

Đáp án10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờA

Câu 1: Công thức phân tử của urê là

A. (NH2)2CO. B. NH2CO. C. (NH2)2CO3. D. (NH4)2CO3

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờB

Câu 2: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch HCl, HNO3, H3PO4 làA. dung dịch Ba(NO3)2 . B. dung dịch AgNO3.C. dung dịch Cu(NO3)2. D. dung dịch NaNO3

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờ

D

Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành thí nghiệm của kim loại Cu với HNO3 đặc. Biện pháp tốt nhất xử lí khí tạo thành khi thoát ra là

A.nút ống nghiệm bằng bông khô.B. nút ống nghiệm bằng bông tẩm nước.C. nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn.D. nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch kiềm

Câu 1

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Đáp án

Câu 1

Câu 3

Câu 8

Câu 20

10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờD

Câu 4: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. Axit photphoric và bạc nitrat.B. Amoni clorua và bari hiđroxit.C. Axit nitric và bari hiđroxit.D. Axit photphoric và natri nitrat

Câu 9

Câu 2

Câu 7

Câu 6

Câu 5

Câu 4

Đáp án

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờA

Câu 5: Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa

A. K2CO3. B. KCl. C. KNO3. D. K2SO4.

Câu 1

Đáp án

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờD

Câu 6: Trong phản ứng hóa học nào sau đây, nitơ thể hiện tính khử ?

A. N2 + 3H2 2NH3. B. N2 + 3Mg Mg3N2.C. N2 + 2Al 2AlN. D. N2 + O2 2NO

Câu 1

Đáp án

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s Hết Hết

giờgiờB

Câu 7: Dãy muối nitrat nào sau đây khi bị nhiệt phân cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và oxi?A. K NO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2 . B. Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Pb(NO3)2 .C. Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, AgNO3. D. Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Hg(NO3)2

Câu 1

10s

Đáp án

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờB

Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam muối nitrat của kim loại M thu được 4 gam một oxit kim loại. Công thức phân tử của muối nitrat đã dùng là

A. Fe(NO3)3. B. Cu(NO3)2. C. KNO3. D. AgNO3.

Câu 1

Đáp án

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờB

Câu 9: Cho 14,2 gam P2O5 vào dung dịch chứa 350 ml KOH 1M. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa các chất tan là A. K3PO4, K2HPO4. B. K2HPO4, KH2PO4.C. K3PO4, KH2PO4. D. K3PO4, KOH

Câu 1

Đáp án

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

10s 10s suy suy nghngh

ĩĩ01s 02s 03s 04s 05s 06s 07s 08s 09s 10s Hết Hết

giờgiờD

Câu 10: Phản ứng nào đã xảy ra khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm ?A. 4P + 5O2 2P2O5B.2P + 3Cl2 2PCl3C.2P + 3S P2S3D.6P + 5KClO3 3P2O5 + 5KCl

.

Câu 1

1

2

343

2

4

Câu 1: Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

1

N2 (1) NH3 (2) NO (3) NO2 (4) HNO3 (5)

Ca(NO3)2 (6) Ca3(PO4)2 (7) P

1

(1) N2 + 3H2 0 , ,t p xt 2NH3 (2) 4NH3 + 5O2 0,850Pt C 4NO + 6H2O (3) 2NO + O2 2NO2 (4) 4NO2 + 2H2O + O2 4HNO3 (5) 2HNO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2H2O (6) 3Ca(NO3)2 + 2Na3PO4 Ca3(PO4)2 + 6NaNO3 (7) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 0t 3CaSiO3 + 2P +5CO

2Câu 2:Bằng phương pháp học hãy nhân biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau:(NH4)2SO4, NH4Cl, Na3PO4, NaCl

2Bước 1: Dùng quỳ tím.

Nhận ra:- Na3PO4 : làm quỳ hóa xanh. - (NH4)2SO4 và NH4Cl : quỳ hóa đỏ. - Na2SO4 : không làm đổi màu quỳ tím..

Bước 2 : Dùng

Ba(OH)2.

- nhóm làm quỳ hóa đỏ:+ cho Ba(OH)2: Nếu có kết tủa trắng, khí mùi khai thoát ra: (NH4)2SO4

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O. Chỉ có khí mùi khai thoát ra: NH4Cl2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O

Câu 3: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch A. Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cô cạn dung dịch A.

3

3

0,12 0,15

x yx y

0,050,05

xy

2 4

2 4

0,05.136 6,8

0,05.174 8,7KH PO

K HPO

m g

m g

Nhận xét: 1<T<2 tạo ra muối KH2PO4 và K2HPO4.KOH + H3PO4 KH2PO4 + H2O (1)

Gọi x, y lần lượt là số mol của H3PO4 ở phương trình (1) và (2)Theo đề ta có hệ phương trình:

K2HPO4 + 2H2O (2)2KOH + H3PO4

Vậy

Suy ra

4Sau khi xem đoạn clip sau hãy cho biết đó là nguyên tố hay hợp chất nào ? Sau khi đoán đúng hãy nêu phương pháp điều chế và 2 ứng dụng của nó?

Đáp án:44

- Đó là nguyên tố photpho- Phương pháp điều chế trong công nghiệp :+ Photpho đỏ:

Ca3(PO4)2  +  5C  +  2SiO2    2P  +  5CO  +  3Ca2SiO2

+ photpho trắng: Hơi photpho thoát ra được ngưng tụ khi làm lạnh, sẽ thu được photpho trắng ở dạng rắn- Ứng dụng: phần lớn để sản xuất axit photphoric và sản xuất diêm.

P H O T P H O

A X I T

A M O N I A C

T H U H I N H

N I T O D I O X I T

L A O C A I

NGUYÊN TỐ ĐƯỢC MỆNH DANH LÀ NGUYÊN TỐ CỦA SỰ SỐNG VÀ TƯ DUY LÀ?

CÂU 1:

KHÍ KHÔNG MÀU TAN NHIỀU TRONG NƯỚC CHO DUNG DỊCH LÀM PHENOLPHTALEIN ĐỔI THÀNH MÀU

HỒNG LÀ?

CÂU 2:

HNO3 CÓ TÍNH OXI HÓA VÀ TÍNH……….

CÂU 3:

CÁC DẠNG ĐƠN CHẤT KHÁC NHAU DO CÙNG 1 NGUYÊN TỐ HÓA HỌC TẠO NÊN GỌI LÀ?

CÂU 4:

KHI CHO HNO3 TÁC DỤNG VỚI Cu THU ĐƯỢC KHÍ:

CÂU 5:

TỈNH CÓ NHIỀU QUẶNG APATIT ?

CÂU 6:

Recommended