Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất

  • View
    6.108

  • Download
    5

  • Category

    Business

Preview:

Citation preview

1

Chương 4Lý thuyết về hành vi

của nhà sản xuất

Kinh tế vi mô

2

KINH TẾ VI MÔ

Yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra Công nghệ: cách thức sx hàng hóa, dịch vụ. Hàm sản xuất: Q = f (K, L)

o Q: Số lượng đầu ra ở một trình độ công nghệ nhất địnho K: vốno L: Lao động

LT SẢN XUẤT4.1.1. Sản xuất là gì?

Sản xuất là quá trình chuyển hóa các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra.

3

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.2.1. Năng suất biên và năng suất trung bình

Năng suất biên (MP: Marginal Product): Lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn vị đầu vào.

K KQMP Q’K

LQ’L

LQMP

Đất đai

(ha)

Lao động

(người)

Q

1 1 31 2 71 3 121 4 161 5 191 6 211 7 221 8 221 9 21

MPL

34543210-1

4

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình

KQAPK

LQAP L

Năng suất trung bình (AP: Average Product) của một yếu tố sản xuất: là phần sản lượng đầu ra tính bình quân cho một đơn vị yếu tố sản xuất, trong điều kiện các yếu tố sản xuất còn lại không đổi.

5

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT

Đất đai (ha)

Lao động (người)

Q APL MPL

1 1 3 3,0 31 2 7 3,5 41 3 12 4,0 51 4 16 4,0 41 5 19 3,8 31 6 21 3,5 21 7 22 3,1 11 8 22 2,8 01 9 21 2,1 -1

4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình

LQMPL

LQAPL

6

KINH TẾ VI MÔ

QUAN HỆ GIỮA Q, MPL & APL

0

0

Q

AP, MP

L

L MP

AP

L1

L1 L2

L2 L3

L3

L < L1:

MPL↑; MPL > 0 => Q↑

MPL > APL => APL ↑

L = L1: MPLmax

L1 < L < L2:

MPL↓; MPL > 0 => Q↑

MPL > APL => APL ↑

L = L2: MPL = APL; APLmax

L2 < L < L3:

MPL↓; MPL > 0 => Q↑

MPL < APL => APL ↓

L = L3: MPL = 0 => Qmax

L3 < L

MPL↓; MPL < 0 => Q↓

MPL < APL => APL ↓

TP

7

KINH TẾ VI MÔ

Mối quan hệ giữa APL và MPL

Khi MPL > APL thì APL tăng. Khi MPL < APL thì APL giảm. Khi MPL = APL thì APL đạt cực

đại.Mối quan hệ giữa MP và Q Khi MP >0 thì Q tăng Khi MP<0 thì Q giảm Khi MP=0 thì đạt cực đại

4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình

Đất đai

(ha)

Lao động

(người)

Q APL MPL

1 1 3 3,0 31 2 7 3,5 41 3 12 4,0 51 4 16 4,0 41 5 19 3,8 31 6 21 3,5 21 7 22 3,1 11 8 22 2,8 01 9 21 2,1 -1

8

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.2.2. Quy luật năng suất biên giảm dần

Nếu số lượng của một yếu tố sản xuất tăng dần trong khi số lượng (các) yếu tố sản xuất khác giữ nguyên thì sản lượng sẽ gia tăng nhanh dần.

Vượt qua một mốc nào đó thì sản lượng sẽ gia tăng chậm hơn.

Nếu tiếp tục gia tăng số lượng yếu tố sản xuất đó thì tổng sản lượng đạt đến mức tối đa và sau đó sẽ sút giảm.

Đất đai (ha)

Lao động (người)

Q APL MPL

1 1 3 3,0 31 2 7 3,5 41 3 12 4,0 51 4 16 4,0 41 5 19 3,8 31 6 21 3,5 21 7 22 3,1 11 8 22 2,8 01 9 21 2,1 -1

9

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.2. Năng suất biên và năng suất trung bình

Phối hợp sản xuất tối ưu:

APL < MPL: APL tăng dần khi tăng lao động => DN nên thuê thêm lao động.

APL > MPL: APL giảm dần khi tăng lao động => DN nên giảm thuê lao động.

APL = MPL: APL đạt max => phối hợp sản xuất có hiệu quả.

Đất đai (ha)

Lao động (người)

Q APL MPL

1 1 3 3,0 31 2 7 3,5 41 3 12 4,0 51 4 16 4,0 41 5 19 3,8 31 6 21 3,5 21 7 22 3,1 11 8 22 2,8 01 9 21 2,1 -1

10

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.3. Đường đẳng lượng

Sản phẩm bình quân của lao động là :1. Độ dốc của đường tổng sản phẩm.2. Độ dốc của đường sản phẩm bình quân.3. Bằng phần tăng lên của tổng sản phẩm chia cho phần tăng

thêm của lao động.4. Tổng sản phẩm chia cho lượng lao động.

11

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.3. Đường đẳng lượngSản phẩm bình quân của lao động là :1. Độ dốc của đường tổng sản phẩm.2. Độ dốc của đường sản phẩm bình quân.3. Bằng phần tăng lên của tổng sản phẩm chia cho phần tăng

thêm của lao động.4. Tổng sản phẩm chia cho lượng lao động.

Năng suất bình quân (AP) của lao động sẽ đạt cực đại khi :1. Năng suất biên của lao động > năng suất bình quân của lao động.2. Năng suất biên của lao động < năng suất bình quân của lao động.3. Năng suất biên của lao động bằng năng suất bình quân của lao động

(APL=MPL).4. Năng suất biên bằng không (MP = 0)

12

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.3. Đường đẳng lượng

Số giờ lao động trong

ngày (L)

Số giờ sử dụng máy móc trong ngày (K)

1 2 3 4 5

1 20 40 55 65 752 40 60 75 85 903 55 75 90 100 1054 65 85 100 110 1155 75 90 105 115 120

13

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.3. Đường đẳng lượng

Đường đẳng lượng cho biết các kết hợp khác nhau của vốn và lao động để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định q0.

1 2 3 4 5 6

. D

. C

. B

. A6

5

4

3

2

1

0 L

Q0=75

K

Q1=90

Q2=100

Hướng tăng lên của sản lượng

0),( QLKf

14

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.3. Đường đẳng lượng

Đặc điểm : Tất cả những phối hợp khác nhau giữa vốn và lao động trên một đường đẳng lượng sẽ sản xuất ra một số lượng sản phẩm như nhau. Tất cả những phối hợp nằm trên đường cong phía trên mang lại mức sản lượng cao hơn. Đường đẳng lượng thường dốc xuống về hướng bên phải và lồi về phía gốc tọa độ. Những đường đẳng lượng không bao giờ cắt nhau.

. D

. C

. B

. A5

4

3

2

1

0 LQ0=75

K

Q1=90

Q2=100

Hướng tăng lên của sản

lượng

0),( QLKf

1 2 3 5

15

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.3.2. Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên

L

Q0=75

. D. C

. B

. A5

4

3

2

1

01 2 3 4 5

ΔK

ΔL

KTỷ lệ thay thế kỹ thuật biên của K cho L là số đơn vị K phải bớt đi để tăng thêm một đơn vị L mà không làm thay đổi tổng sản lượng.

KchoL LKMRTS

Dấu (-): để giữ cho MRTS có giá trị dương.

Độ dốc của đường đẳng lượng nghịch dấu với MRTS

16

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.3.3. Mối quan hệ giữa MRTS và MP

MRTSLK

MPMP

K

L

LMPL. KMPK .

Sản lượng tăng thêm từ việc tăng L là L.MPL phải bù đắp vừa đủ sản lượng mất đi K.MPK từ việc giảm K.

=QL

QK’

17

KINH TẾ VI MÔ

Ví dụ

Giả sử có hàm số sản xuất: Q= 10K1/2L1/2. Ứng với mức sản lượng Q=100 đơn vị sản phẩm, hãy tính MRTS?

LK

KLKL

MPMPMRTS

K

LLK

2/12/1

2/12/1

/ ..2/1.5..2/1.5

18

KINH TẾ VI MÔ

Hiệu suất theo quy mô Hàm có dạng: Q = f(K,L) khi nhân K,L với m(m>1) :

Ảnh hưởng đến sản lượng Hiệu suất theo quy mô

f(mK,mL)>mf(K,L) = mQ Tăng

f(mK,mL)=mf(K,L) = mQ Không đổi (cố định)

f(mK,mL)<mf(K,L) = mQ Giảm

19

KINH TẾ VI MÔ

Bài tập Các hàm sản xuất sau đây là hàm có lợi tức tăng, giảm hay

không đổi theo quy mô:Q1=5.K.L Q2=5K+3L

Như vậy để thấy được các hàm này có lợi tức như thế nào? Chúng ta giả định tăng tất cả các yếu tố đầu vào m lần. Kết quả đầu ra được xác định:

Với hàm Q1=5.K.L => Q1’=5.mK.mL =

=5.K.L.m2=m2Q > mQ=> lợi tức tăng theo quy mô

Với hàm Q2=5K+3L=>Q2’=5mK+3mL=m(5K+3L)=

=mQ = mQ => lợi tức không đổi theo quy mô

20

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.5. Đường đẳng phí

Đường đẳng phí cho biết các kết hợp khác nhau của lao động (L) và vốn (K) có thể mua được bằng một số tiền (tổng chi phí) nhất định ứng với những mức giá nhất định.

Phương trình đường đẳng phí: TC = vK + wL

TC: tổng chi phí

v: đơn giá vốn

w: đơn giá lao động

21

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.5. Đường đẳng phí

TC/v

Đường đẳng phí

A

TC/wO L

K Độ dốc của đường đẳng phí:

vw

wTCvTCS

//

22

KINH TẾ VI MÔ

LT SẢN XUẤT4.1.6. Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận

TC/v

C

Q2

QO

Q1

TC/w

KC

K

LCO L

Để tối đa hóa sản lượng, nhà sản xuất sẽ lựa chọn tập hợp giữa K và L sao cho tại đó họ mua hết số tiền TC sẵn có và MRTS=với tỷ giá của L và K(w/v).

vw

MPMP

MRTSK

L

TC = vK + wL

Phương án sản xuất tối ưu (để tối thiểu hóa chi phí) phải thỏa mản 2 đk:

Tại C: độ dốc của đường đẳng lượng = độ dốc đường đẳng phí (hay MRTS=w/v)

23

KINH TẾ VI MÔ

Bài tập Một doanh nghiệp cần 2 yếu tố K và L để sản xuất

sản phẩm X. Biết rằng doanh nghiệp đã chi ra một khoản tiền là TC=15000USD,để mua 2 yếu tố này với giá: v=600; w=300. Hàm sx: Q=2K(L-2)

a) Xác định hàm: MPL;MPK;MRTS?

b) Tìm phương án sản xuất tối ưu; Qmax?

c) Nếu doanh nghiệp muốn sx 900 đv sp, tìm phương án tối ưu với chi phí tối thiểu?

24

KINH TẾ VI MÔ

Giải Ta có: Q=2K(L-2)=2KL-4KMPL=Q’

L=2K; MPK=Q’K=2L-4 MRTS= =

Phương án sx tối ưu phải thỏa mãm 2 điều kiện: MPK/v= MPL/w => 2L-4/600=2K/300 =>L=2K+2

TC=vK+wL => 600K+300L=15000 =>L=50-2K=>K=12;L=26 =>Qmax=2.12.(26-2)=576 Để Q=900=> 2K(L-2)=900 Mà ta có: L=2K+2=>2K(2K+2-2)=900 => K=15; L=32Do đó: TCmin=600.15+ 300.32=18600 USD

MPK

MPL KL-2

25

KINH TẾ VI MÔ

Bài tậpVốn (K) Sản lượng

6 10 24 31 36 40 39

5 12 28 36 40 42 40

4 12 28 36 40 40 36

3 10 23 33 36 36 33

2 7 18 28 30 30 28

1 3 8 12 14 14 12Lao động

(L) 1 2 3 4 5 6

26

KINH TẾ VI MÔ

Vốn (K) Lao động (L) Q APL MPL

1 1 3 3 31 2 8 4 51 3 12 4 41 4 14 3,5 21 5 14 2,5 01 6 12 2 -2

27

KINH TẾ VI MÔ

4.2. LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT

4.2.1. Chi phí kinh tế

4.2.2. Chi phí ngắn hạn

4.2.3. Chi phí dài hạn

4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô

28

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.1. Chi phí kinh tế

Chi phí kế toán (tài chính): là những khoản phí tổn mà DN thực sự gánh chịu khi sản xuất ra hàng hóa dịch vụ trong một thời kỳ nhất định.

Chi phí cơ hội: là khoản bị mất mát do không sử dụng nguồn tài nguyên (K hoặc L) theo phương thức sử dụng tốt nhất .

29

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.2. Chi phí ngắn hạn

‘Ngắn hạn’: là khoảng thời gian mà DN không thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào (thay đổi một phần trong số các yếu tố đầu vào đang sử dụng)

Chi phí ngắn hạn: là chi phí phát sinh trong một thời kỳ mà trong đó số lượng và chất lượng của một vài đầu vào không đổi.

30

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.2. Chi phí ngắn hạn

Chi phí cố định (FC: Fixed Cost): Là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thay đổi.

Chi phí biến đổi (VC: Variable Cost): Là những chi phí thay đổi khi sản lượng thay đổi.

Tổng chi phí (TC: Total Cost): Toàn bộ chi phí mà DN phải chi trả để sản xuất ra một số lượng sản phẩm nhất định

VCFCTC

31

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.2. Chi phí ngắn hạn

Chi phí

O

SFC

SVC

STC

q

32

KINH TẾ VI MÔ

Các chi phí ngắn hạn

Sản lượng

Chi phí cố định ngắn hạn(SFC)

Chi phí biến đổi ngắn

hạn(SVC)

Tổng chi phí ngắn

hạn (STC)

Chi phí cận biên

ngắn hạn(SMC)

Chi phí trung

bình ngắn hạn(SAC)

0 30 0 30

1 30 22 52 22 52

2 30 38 68 16 34

3 30 48 78 10 26

4 30 61 91 13 22,75

33

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.2. Chi phí ngắn hạn

Chi phí trung bình (AC: Average Cost): Là tổng chi phí tính trên một đơn vị sản phẩm.

QTCAC AVCAFC

QVC

QFC

QVCFC

Chi phí cố định trung bình (AFC): là tổng chi phí cố định tính bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm.

Chi phí biến đổi trung bình (AVC): là tổng chi phí biến đổi tính bình quân cho mỗi đơn vị sản phẩm.

34

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.2. Chi phí ngắn hạn

Chi phí

O Q

MC

Chi phí biên (MC: Marginal Cost): là lượng chi phí tăng thêm khi sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm.

dQdVC

dQdTC

QVC

QTCMC

Vì FC không đổi nên MC thực ra là VC tăng thêm do sản

xuất thệm một đơn vị sản phẩm.

35

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.2. Chi phí ngắn hạn

AVC

AC

AFC

MC

Q

Chi phí

O

MC<AC: AC giảm, SAC dốc xuống

MC=AC: ACmin

MC>AC: AC tăng, SAC dốc lên A

B

Chú ý: MC luôn đi qua điểm cực tiểu của đường AC và đường AVC

36

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.3. Chi phí dài hạn ‘Dài hạn’: là khoảng thời gian đủ để dn thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào.

Tổng chi phí dài hạn là chi phí tối thiểu để sản xuất mỗi mức sản lượng khi dn có thể thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào.

Chi phí cận biên dài hạn là mức tăng tổng chi phí dài hạn khi sản lượng tăng thêm một đơn vị.

Đường tổng chi phí dài hạn (LTC): mô tả chi phí tối thiểu cho việc sản xuất ra ở mỗi mức sản lượng.

37

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.3. Chi phí dài hạn

Q

A

LMC

0Q*

LAC

Chi phí

LAC giảm khi LMC < LAC

LMC tăng khi LMC > LAC

LACmin khi LMC cắt LAC

38

KINH TẾ VI MÔ

Chi phí trung bình và chi phí cận biên

MC <AC MC=AC MC>AC

AC Giảm Nhỏ nhất tăng

39

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô

LAC

Chi phí

O Q

Tăng sản lượng làm cho chi phí trung bình dài hạn của doanh nghiệp giảm => có tính kinh tế nhờ quy mô (hiệu suất tăng theo quy mô).

40

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô

Chi phí

LAC

O Q

Tăng sản lượng làm cho chi phí trung bình dài hạn của doanh nghiệp vẫn không đổi => hiệu suất không đổi theo quy mô.

41

KINH TẾ VI MÔ

LT CHI PHÍ SX4.2.4. Tính kinh tế theo quy mô

LAC

O Q

Chi phí

Tăng sản lượng làm cho chi phí trung bình dài hạn của doanh nghiệp tăng => có tính phi kinh tế của quy mô (hiệu suất giảm theo quy mô).

42

KINH TẾ VI MÔ

4.3.1. Tối đa hóa lợi nhuận

Doanh thu (TR: Total Revenue): là tổng số tiền DN thu được từ việc bán hàng hóa dịch vụ

Doanh thu biên (MR): là phần doanh thu tăng thêm khi DN bán thêm một đơn vị sản phẩm

QTRMR

TR’Q

43

KINH TẾ VI MÔ

Tối đa hóa lợi nhuận

Khi giá bán không đổi theo lượng hàng bán ra của doanh nghiệp, thì MR cũng không đổi và bằng giá bán P:

MR=TR’Q=(PQ)’=P

Khi giá bán thay đổi theo lượng hàng bán ra của doanh nghiệp, MR sẽ giảm dần. Tại :

MR =0 thì TR đạt cực đại

44

KINH TẾ VI MÔ

4.3.1.Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận

)()()( QTCQTRQ

dQdTC

dQdTR

dQd 0

MCMR

Lợi nhuận; TR: doanh thu; TC: chi phí

MC

MR

A

Q*

MR, MC

O Q

45

KINH TẾ VI MÔ

Mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận. Trong những trường hợp nhất định, ngắn hạn doanh nghiệp lại thực hiện mục tiêu tối đa hóa doanh thu:

TRmax khi TR’ = 0 hoặc MR = 0

Vậy, dn có thể đồng thời tối đa hóa lợi nhuận và tối đa hóa doanh thu?

Lợi nhuận max: MR=MC Doanh thu max: MR=0 mà MC >0

4.3.3. Tối đa hóa doanh thu

46

KINH TẾ VI MÔ

Bài tập Doanh nghiệp H có hàm cầu về sản phẩm của mình

là Q=245-0,5P và hàm tổng chi phí bình quân: AC=1,5Q trong đó Q là sản lượng,

Hãy xác định mức sản lượng và giá bán tối ưu

47

KINH TẾ VI MÔ

Bài tập Ta có: TC= AC.Q=0,5QA MC = TC’

Q= QA =3A Mà: MR=TR’

Q trong đó: TR = P.Q = Q(490-2Q) MR= TR’

Q= 490-4Q Mức sản lượng và giá bán tối ưu đạt được khi lợi

nhuận được tối đa hóa: MR=MC 3Q = 490-4Q => P=350;Q=70

48

KINH TẾ VI MÔ

Bài tập

Cho hàm cầu về sản phẩm của một DN là: P = 100 - 0,01Q, trong đó Q là sản lượng và P tính theo USD.

Hàm tổng chi phí của DN là: TC = 50Q

Yêu cầu

a) Viết phương trình biểu diễn tổng doanh thu, doanh thu biên và chi phí biên.

b) Xác định mức sản lượng tối đa hóa lợi nhuận của DN

c) Hãy xem xét sự khác nhau giữa chiến lược tối đa hóa doanh thu và chiến lược tối đa hóa lợi nhuận của dn?

49

KINH TẾ VI MÔ

GIẢI

a. TR=P.Q=100Q-0,01Q2

MR=TR’=100-0,02Q; MC=TC’Q=50

b. MR=MC=> 100-0,02Q=50 =>Q=2500;P=75

LNMAX=TR-TC=62.500

50

KINH TẾ VI MÔ

Bài tập

Giả sử một dn có các hàm: P = 80-Q ; TC = Q2 +20Q+350

a. Hãy xem xét sự khác nhau giữa chiến lược tối đa hóa doanh thu và chiến lược tối đa hóa lợi nhuận của dn?

b. Xác định Q và P của dn khi theo đuổi mục tiêu doanh thu càng lớn càng tốt, trong điều kiện ấn định tổng mức lợi nhuận là 50?

51

KINH TẾ VI MÔ

Giảia. Để tối đa hóa doanh thu: MR=0TR = P.Q =(80-Q)Q =>MR = 80-2Q = 0 => Q=40;P=40TR = 40.40 = 1600=>LN = TR-TC = -1150 Để tối đa hóa lợi nhuận : MR = MCMC = TR’

Q = 2Q+20MR = MC=> 80-2Q = 2Q+20 => Q=15;P=65TR = P.Q = 15*65 = 975 => LN=100Vậy, khi dn thực hiện tối đa hóa doanh thu thì dn bị lỗ,

nhưng dn thực hiện chiến lược tối đa hóa lợi nhuận thì dn lại có lãi

52

KINH TẾ VI MÔ

4.3.2. Quyết định cung của DN

Quyết định cung trong dài hạn: Doanh thu, chi phí

MR

LAC

LMC

Q

A

B

Q*

LAC1

O

53

KINH TẾ VI MÔ

4.3.2. Quyết định cung của DN

Quyết định cung trong ngắn hạn:

C

B

Doanh thu, chi phí

SAC1

SAC

MR

SAVC

SMC

Q

A

Q*

SAVC1

O

54

KINH TẾ VI MÔ

55

KINH TẾ VI MÔ

56

KINH TẾ VI MÔ

57

KINH TẾ VI MÔ

58

KINH TẾ VI MÔ

59

KINH TẾ VI MÔ

60

KINH TẾ VI MÔ

61

KINH TẾ VI MÔ

62

KINH TẾ VI MÔ

63

KINH TẾ VI MÔ

64

65

66

KINH TẾ VI MÔ

67

KINH TẾ VI MÔ

68

KINH TẾ VI MÔ

69

KINH TẾ VI MÔ

70

KINH TẾ VI MÔ

71

KINH TẾ VI MÔ

72

KINH TẾ VI MÔ

73

KINH TẾ VI MÔ

74

KINH TẾ VI MÔ

75

KINH TẾ VI MÔ

76

KINH TẾ VI MÔ

77

KINH TẾ VI MÔ

78

KINH TẾ VI MÔ

79

80

81

KINH TẾ VI MÔ

82

KINH TẾ VI MÔ

83

KINH TẾ VI MÔ

84

KINH TẾ VI MÔ

85

KINH TẾ VI MÔ

86

KINH TẾ VI MÔ

87

KINH TẾ VI MÔ

88

KINH TẾ VI MÔ

89

KINH TẾ VI MÔ

90

KINH TẾ VI MÔ

91

KINH TẾ VI MÔ

92

KINH TẾ VI MÔ

93

KINH TẾ VI MÔ

94

95

96

KINH TẾ VI MÔ

97

KINH TẾ VI MÔ

98

KINH TẾ VI MÔ

99

KINH TẾ VI MÔ

100

KINH TẾ VI MÔ

101

KINH TẾ VI MÔ

102

KINH TẾ VI MÔ

103

KINH TẾ VI MÔ

104

KINH TẾ VI MÔ

105

KINH TẾ VI MÔ

106

KINH TẾ VI MÔ

107

KINH TẾ VI MÔ

108

KINH TẾ VI MÔ

109

110

111

KINH TẾ VI MÔ

112

KINH TẾ VI MÔ

113

KINH TẾ VI MÔ

114

KINH TẾ VI MÔ

115

KINH TẾ VI MÔ

116

KINH TẾ VI MÔ

117

KINH TẾ VI MÔ

118

KINH TẾ VI MÔ

119

KINH TẾ VI MÔ

120

KINH TẾ VI MÔ

121

KINH TẾ VI MÔ

122

KINH TẾ VI MÔ

123

KINH TẾ VI MÔ

124

125

126

KINH TẾ VI MÔ

127

KINH TẾ VI MÔ

128

KINH TẾ VI MÔ

129

KINH TẾ VI MÔ

130

KINH TẾ VI MÔ

131

KINH TẾ VI MÔ

132

KINH TẾ VI MÔ

133

KINH TẾ VI MÔ

134

KINH TẾ VI MÔ

135

KINH TẾ VI MÔ

136

KINH TẾ VI MÔ

137

KINH TẾ VI MÔ

138

KINH TẾ VI MÔ

139

140

141

KINH TẾ VI MÔ

142

KINH TẾ VI MÔ

143

KINH TẾ VI MÔ

144

KINH TẾ VI MÔ

145

KINH TẾ VI MÔ

146

KINH TẾ VI MÔ

147

KINH TẾ VI MÔ

148

KINH TẾ VI MÔ

149

KINH TẾ VI MÔ

150

KINH TẾ VI MÔ

151

KINH TẾ VI MÔ

152

KINH TẾ VI MÔ

153

KINH TẾ VI MÔ

154

155

156

KINH TẾ VI MÔ

157

KINH TẾ VI MÔ

158

KINH TẾ VI MÔ

159

KINH TẾ VI MÔ

160

KINH TẾ VI MÔ

161

KINH TẾ VI MÔ

162

KINH TẾ VI MÔ

163

KINH TẾ VI MÔ

164

KINH TẾ VI MÔ

165

KINH TẾ VI MÔ

166

KINH TẾ VI MÔ

167

KINH TẾ VI MÔ

168

KINH TẾ VI MÔ

169

170

171

KINH TẾ VI MÔ

172

KINH TẾ VI MÔ

173

KINH TẾ VI MÔ

174

KINH TẾ VI MÔ

175

KINH TẾ VI MÔ

176

KINH TẾ VI MÔ

177

KINH TẾ VI MÔ

178

KINH TẾ VI MÔ

179

KINH TẾ VI MÔ

180

KINH TẾ VI MÔ

181

KINH TẾ VI MÔ

182

KINH TẾ VI MÔ

183

KINH TẾ VI MÔ

184

185

186

KINH TẾ VI MÔ

187

KINH TẾ VI MÔ

188

KINH TẾ VI MÔ

189

KINH TẾ VI MÔ

190

KINH TẾ VI MÔ

191

KINH TẾ VI MÔ

192

KINH TẾ VI MÔ

193

KINH TẾ VI MÔ

194

KINH TẾ VI MÔ

195

KINH TẾ VI MÔ

196

KINH TẾ VI MÔ

197

KINH TẾ VI MÔ

198

KINH TẾ VI MÔ

199

200

201

KINH TẾ VI MÔ

202

KINH TẾ VI MÔ

203

KINH TẾ VI MÔ

204

KINH TẾ VI MÔ

205

KINH TẾ VI MÔ

206

KINH TẾ VI MÔ

207

KINH TẾ VI MÔ

208

KINH TẾ VI MÔ

209

KINH TẾ VI MÔ

210

KINH TẾ VI MÔ

211

KINH TẾ VI MÔ

212

KINH TẾ VI MÔ

213

KINH TẾ VI MÔ

Recommended