BAI THUYET TRINH LAM PHAT

Preview:

Citation preview

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCMLỚP ĐH23NH16

LẠM PHÁT

NHÓM THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI :

NHÓM 5

I.LÝ LUẬN VỀ LẠM PHÁT

• 1. Khái niệm:

Trong kinh tế học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế

2.Đo lường lạm phát và các tiêu chí để đo lường lạm phát

• Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

• Chỉ số giá sản xuất (PPI)

• Chỉ số giảm phát GDP

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

• Chỉ sổ giá cả tiêu dùng xã hội là chỉ số được tính theo một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ chính trên thị trường

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI)

CPI(t) = Pt - P t-1 P t-1

x 100

Tỷ lệ lạm phát thời kỳ CPI thời kỳ T - CPI thời kỳ T-1  CPI thời kỳ T-1}*100%

T =

Chỉ số giá sản xuất (PPI)

• Tỷ lệ lạm phát tính theo PPI cũng có cách tính tương tự như tính tỷ lệ lạm phát theo CPI, nhưng PPI được tính trên một số lượng hàng hoá nhiều hơn CPI và tính theo giá bán buôn (giá trong lần bán đầu tiên)

Chỉ số giảm phát GDP

• Chỉ số “giảm phát GDP” được xác định bằng tỷ lệ của GDP danh nghĩa và GDP thực tế theo công thức sau:

• PGDP = GDPd• GDPt • Trong đó: PGDP Chỉ số “giảm phát GDP”• GDPd : GDP doanh nghĩa ( đo lường sản lượng

năm hiện tại theo giá năm hiện tại)• GDPt : GDP thực tế ( đo lường sản lượng hiện

tại theo giá gốc)

Chỉ số giảm phát GDP

• Trên cơ sở xác định được chỉ số “ giảm phát GDP”, tỷ lệ giảm phát được xác định tương tự như khi xác định tỷ lệ lạm phát theo

ÐeCPI(t)

=

X100PGDP(t) - PGDP(t-1) PGDP(t-1)

Các loại lạm phát.

1. Lạm phát thấp (hay lạm phát vừa phải)

2. Lạm phát phi mã.

3. Lạm phát siêu tốc (hay siêu lạm phát).

II. TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI KINH TẾ.

1. Giai đoạn 1986-1990: Giai đoạn đầu đổi mới.

NămTăng trưởng (%) Lạm phát (%)

1986 2,84 774,7

1987 3,63 223,1

1988 6,01 349,4

1989 4,68 36,0

1990 5,09 67,1

II. TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI KINH TẾ.

2 Giai đoạn 1991-1996: Đổi mới đạt kết quả quan trọng.

1991 5,81 67,5

1992 8,7 17,5

1993 8,08 5,2

1994 8,83 14,4

1995 9,54 12,7

1996 9,34 4,5

II. TÌNH HÌNH LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG 20 NĂM ĐỔI MỚI KINH TẾ.

3. Giai đoạn từ 1996 đến nay: tiếp tục tăng cường đổi mới.

1997 8,25 3,6

1998 5,76 9,2

1999 4,77 0,1

2000 6,75 -0,6

2001 6,8 0,8

2002 6,76 4,0

2003 7,34 3,0

2004 7,67 9,5

2005 8,43 8,4

2006 8,17 6,6

2007 8,4 12,36

III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT.

• 3.1. Nguyên nhân về phía cầu.

1. Thứ nhất là do chi tiêu của chính phủ. Tỷ lệ bội chi ngân sách ở mức 5% được giữ liên tục trong nhiều năm trong khi GDP tăng hàng năm đã tích luỹ nguy cơ bất ổn về tiền tệ. Cụ thể là bội chi ngân sách năm 2006 là 48613 tỉ đồng, bằng 5% tổng sản phẩm trong nước. Năm 2007, tổng thu ngân sách là 287000 tỷ đồng, tổng chi ngân sách là 368000 tỷ đồng, như vậy bội chi là 81000 tỷ đồng.

III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT.

• 2. Vốn đầu tư nước ngoài lớn.

Luồng vốn nước ngoài vào Việt Nam gia tăng mạnh: bắt đầu từ cuối năm 2006 khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), cùng với những cải cách về cơ chế chính sách và môi trường đầu tư đã tạo điều kiện cho các luồng vốn nước ngoài đổ vào Việt Nam tăng mạnh.

III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT.

• 3. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ mở rộng.

Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ liên tục mở rộng từ 2001-2006 nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kích thích tiêu dùng của hộ gia đình, kích thích mở rộng đầu tư và từ đó làm tổng cầu và giá cả tăng lên.

III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT.

• 3.2. Nguyên nhân về phía cung 1. Do chi phí sản xuất tăng cao.

Q1 Sản lượng thực tế.

Q2

O

P1

P2

Giá

E1

E2

AS2

AD2

AS1

Khi chi phí sản xuất tăng sản lượng giảm, sản lượng giảm: đường AS1 dịch chuyển sang AS2 , điểm cân bằng cung cầu dịch chuyển tương ứng từ E1 đến E2 làm giá cả tăng từ P1 đến P 2 và sản lượng thực tế giảm từ Q1 tới Q2.

III. NGUYÊN NHÂN GÂY RA LẠM PHÁT.

• 3.2. Nguồn cung lương thực, thực phẩm giảm

• 3.3. Những yếu kém trong quản lý nhà nước.

IV. CÁC BIỆP PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT.

• 4.1. Thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ.

Để thực hiện mục tiêu lạm phát, chỉ trong 3 tuần đầu tháng 2/2008, các ngân hàng thương mại (NHTM) phải thực hiện đồng thời 4 quyết định thắt chặt tiền tệ của ngân hàng nhà nước (NHNN).

IV. CÁC BIỆP PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT.

• 4.2. Cắt giảm đầu tư công :

 Chi tiêu công bao gồm chi thường xuyên và chi đầu tư. Chính phủ chủ trương trong tình hình hiện nay, chúng ta phải giảm chi tiêu công, trong đó có chi dùng thường xuyên.

IV. CÁC BIỆP PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT.

• 4.3. Tập trung phát triển sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khắc phục nhanh hậu quả của thời tiết và dịch bệnh dể tăng sản lượng lương thực, thực phẩm.

IV. CÁC BIỆP PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT.

• 4.4. Bảo đảm cân đối cung cầu về hàng hóa, đẩy mạnh xuất khẩu, giảm nhập siêu.

• Cân đối cung cầu về hàng hóa, nhất là các mặt hàng thiết yếu cho sản xuất và đời sống nhân dân là tiền đề quyết định để không gây đột biến về giá, ngăn chặn đầu cơ.

IV. CÁC BIỆP PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT.

• 4.5. Triệt để tiết kiệm trong sản xuất và tiêu dùng.

• 4.6. Sáu là, tăng cường công tác quản lý thị trường, kiểm soát việc chấp hành pháp luật nhà nước về giá.

• 4.7. Bảy là, mở rộng việc thực hiện các chính sách về an sinh xã hội.

DANH SÁCH NHÓM:

Dương Ngọc Gấm

Trần Nữ Hồng Diễm

Võ Hoàng My

XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Recommended