CƠ QUAN DINH DƯỠNG - WordPress.com...2 Khái niệm chung • Cơquan dinh dưỡng của thực...

Preview:

Citation preview

1

CƠ QUAN DINH DƯỠNG

Trần Thị Thanh HươngKhoa Khoa học

Chương III

2

Khái niệm chung

• Cơ quan dinh dưỡng của thực vật bậc cao baogồm rễ, thân, lá.

• Lá và thân được hình thành trong mô phânsinh ngọn của chồi ngọn và chồi bên, thíchnghi với chức năng vận chuyển chất dinhdưỡng và tiếp nhận ánh sáng mặt trời.

• Thân và rễ cũng có những nét đặc trưng chungvề hình dạng, cấu tạo, chức năng và đặc tínhsinh trưởng.

3

Hệ thân

Hệ rễ

Rễ chính

Rễ bên

Thân

Phiến láCuống láLá

Cành

Chồi náchLóngMấu

HoaChồi ngọn

Chồi của cành

4

RỄ CÂY• Là một bộ phận cơ quan dinh dưỡng của cây

thường mọc ở dưới đất.

• Chức năng của rễ:

Hấp thụ nước và muối khoáng để nuôi cây

Giữ chặt cây vào đất

Một số rễ còn làm chức năng dự trữ

5

Hình thái rễKhi quan sát bên ngoài một rễ chính củacây ta thấy nó gồm có 5 miền:Miền chóp rễ

Miền sinh trưởng (Mô phân sinh ngọn)

Miền phân hóa (Đoạn tăng trưởng)

Miền hút (Miền hấp thụ, miền lông hút)

Miền vận chuyển (Đoạn dẫn truyền )

6

Các miền của rễ

Miền sinhtrưởng

Miềnphân hóa

Miền lông hút

Chóp rễ

Mô phânsinh ngọn

Lông hút

Tầng lônghút

Vỏ Trụ giữa

7

Miền chóp rễ• Là bộ phận tận cùng

bao bọc bên ngoài đầurễ.

• Chóp rễ có hình dạngmột cái bao, màu trắngbọc lấy ngọn rễ, tế bàothường hóa nhầy đểgiảm sự cọ sát giữa rễcây và đất, và tiết raacid để hòa tan một sốmuối khoáng. Chóp rễ

Mô phânsinh ngọn

Lông hút

Vỏ Trụ giữa

Tầng lông hút

8

Miền sinh trưởng (Mô phân sinh ngọn)• Nằm ngay trong chóp rễ.

• Là mô phân sinh đầu rễ, cấu tạo bởi những tế bàophân chia mãnh liệt làm rễdài ra.

• Họp thành 3 tầng tế bào:

Tầng dưới: tầng sinh bì

Tầng giữa: tầng sinh vỏ

Tầng trên: tầng sinh trụgiữa

Miền sinhtrưởng

Chóp rễ

Mô phânsinh ngọn

Lông hút

Vỏ Trụ giữa

Tầng lông hút

9

Miền sinh trưởng (Mô phân sinh ngọn)3 tầng tế bào trên: tầng sinh bì, tầng sinh vỏ, tầngsinh trụ giữa hoạt động hơi khác nhau ở cây 1 lámầm và cây 2 lá mầm.

Chóp rễ

Tầng lông hút

Vỏ

Trụ giữa

Tầng sinh bì tạo ra:

Chóp rễ ở bên dưới

Tầng lông hút ở trên

Tầng sinh vỏ tạo ra: vỏ cấp 1

Tầng sinh trụ giữa tạo ra: trụgiữa

Cây 1 lá mầmCây 2 lá mầm

10

Miền phân hóa (Đoạn tăng trưởng)

• Nằm ngay trênmiền sinhtrưởng

• Tế bào củamiền này đãbắt đầu phânhóa để hìnhthành các mô.

Miền sinhtrưởng

Miềnphân hóa

Chóp rễ

Mô phânsinh ngọn

Lông hút

Vỏ Trụ giữa

Tầng lông hút

11

Miền hút (Miền hấp thụ, miền lông hút)

• Là miền quantrọng nhất của rễ, có chức năng hútnhựa nguyên.

• Miền này cóchiều dài khôngđổi đối với mỗiloài.

Miền sinhtrưởng

Miềnphân hóa

Chóp rễ

Mô phânsinh ngọn

Lông hút

Vỏ Trụ giữa

Tầng lông hút

Miền lông hút

12

Miền vận chuyển (Đoạn dẫn truyền )

• Có cấu tạo thứ cấp

• Nhiệm vụ chính là vận chuyển thức ăn lên thânvà góp phần nâng đỡ cây cùng với thân.

• Mặt ngoài đoạn này đã tẩm chất bần (suberin)

13

CÁC KIỂU RỄ

Gồm có 2 hệ rễ chính:

Hệ rễ trụ

Hệ rễ chùm

Ngoài ra còn có những rễ phụ mọc ra từ thâncây, cành cây, có khi từ lá cây.

14

Hệ rễ trụ• Rễ chính lớn, mọc thẳng,

được phát triển từ rễphôi còn gọi là rễ cấp 1. Rễ chính phân nhánhthành rễ bên gọi là rễcấp 2, từ rễ cấp 2 lạiphân thành rễ cấp 3…

• Đặc trưng cho rễ cây 2 lá mầm và cây hạt trần

15

Hệ rễ chùm• Không có rễ chính, gồm nhiều

rễ con được sinh ra từ mấu dướicủa thân, không phải từ rễchính và rễ bên.

• Các rễ này không có sinhtrưởng thứ cấp, hình dạng vàkích thước tương đối đồng đều.

• Đặc trưng cho rễ cây 1 lámầm.

16

BIẾN THÁI CỦA RỄ• Rễ củ (Ví dụ: cà rốt)• Củ (Ví dụ: củ cải, cà sắn, củ khoai mì…)• Rễ chống (Rễ nạng, Rễ cà kheo) (Ví dụ: đước, sú…)• Rễ bạnh (Ví dụ: đa, sấu…)• Rễ khí sinh (Ví dụ: phong lan, tiêu, trầu…)• Rễ cột (Ví dụ: Si, đa…)• Rễ bám (Ví dụ: Trầu, tiêu…)• Rễ hô hấp (Ví dụ: Cây bụt mọc, bần, vẹt…)• Rễ phao (Ví dụ: Rau dừa nước…)• Rễ giác mút (Ví dụ: Tầm gửi)

17

Hình ảnh một số loại rễ biến thái

Rễ củ

Rễchống

Rễ khísinh

Rễ bạnh

18

Hình ảnh một số loại rễ biến thái

Rễ cột Rễ bám Rễ hô hấp

Rễ giác mútRễ phao

19

CẤU TẠO GIẢI PHẨU CỦA RỄRễ cây luôn có đối xứng qua một trục (đốixứng tỏa tròn hay đối xứng phóng xạ)Bao gồm:

• Cấu tạo sơ cấp (cấu tạo cấp 1)Rễ cây 2 lá mầmRễ cây 1 lá mầm

• Cấu tạo thứ cấp (cấu tạo cấp 2)Rễ cây hạt trần và cây 2 lá mầm

20

Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)

Khi cắt ngang rễ cây qua miền lông hútthấy gồm 2 phần rõ rệt:

Vỏ: dày

Trụ giữa: nhỏ

21

Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)

Sơ đồ cấu tạo rễ cây2 lá mầm sơ cấp

TRỤ GIỮA

Lông hút

Tầng lông hút

Ngoại bì

Nhu mô vỏ

Nội bì

Trụ bì

Bó gỗ

Bó libe

Nhu mô ruột

VỎ

VỎ

22

Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1) Phần vỏ• Tầng lông hút: gồm một lớp tế bào sống, có một số

tế bào mọc dài thành lông hút.

• Ngoại bì: nằm sát tầng lông hút gồm 1 lớp tế bào

• Nhu mô vỏ: dày, gồm nhiều lớp tế bào sống, màngcellulose mỏng, chứa nhiều tinh bột

• Nội bì: cấu tạo bởi một lớp tế bào hình chữ nhật xếprất khít nhau, đặc trưng bởi cấu tạo của khungcaspary. Khung caspary được hình thành do sự hóabần của các vách xuyên tâm.

23

Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)

Vỏ

Trụbì

Khungcaspary

Tếbào

nội bì

Tế bào nội bì cókhung caspary

24

Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1) Trụ giữa• Trụ bì: gồm một hoặc hai lớp tế bào sống xếp xen kẽ

với lớp nội bì. • Bó mạch: gồm bó gỗ và bó libe xếp xen kẽ nhau trên

một vòng tròn. Số lượng bó mạch không quá 8 bó, gồm có:Bó gỗ: gồm toàn mạch gỗ, không có nhu mô gỗ,

mạch gỗ phân hóa hướng tâm.Bó libe: gồm mạch rây và nhu mô libe.

• Tia ruột: nằm giữa bó libe và bó gỗ• Nhu mô ruột: ít, có vai trò dự trữ.

25

Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)Biểu bì

Tế bàonhu mô vỏ

Bó libe

Bó gỗ

Nhu môruột

Hình cắt ngang rễ của cây đu đủ

26

Rễ cây 1 lá mầm

Sơ đồ cấu tạo rễ cây 1 lá mầm

TRỤ GIỮA

Lông hút

Tầng lông hút

Nhu mô vỏNgoại bì

Nội bì

Trụ bì

Bó libe

Bó gỗ

Mạch hậu mộc

Nhu mô ruột

VỎ

VỎ

27

Rễ cây 1 lá mầmCó cấu tạo tương tự rễ cây 2 lá mầm, chỉ khác ởnhững điểm sau:

• Ngoại bì: gồm nhiều lớp tế bào có màng hóa bần• Nội bì: sự hóa bần không những ở vách xuyên tâm

mà cả ở vách tiếp tuyến, nên khi cắt ngang ta thấy cókhung hình chữ U, gọi là khung sube

• Bó mạch: có số lượng trên 8 bó• Nhu mô ruột: có nhiều mạch hậu mộc to (đôi khi có

hậu libe như ở rễ chuối), tế bào nhu mô ruột ở rễ già thường tẩm chất gỗ

• Không có cấu tạo cấp 2

28

Rễ cây 1 lá mầm

Cắt ngang phần trụ giữa của cây 1 lá mầm

29

So sánh rễ cây 2 lá mầm sơ cấpvà rễ cây 1 lá mầm

TG TG

V VTầng lông hút

Ngoại bì

Nhu mô vỏ

Nội bìTrụ bì

Bó libe

Bó gỗ

Nhu mô ruột

Lông hút

Mạch hậu mộc

30

Cấu tạo thứ cấp

Chỉ có ở ngành hạt trần và lớp 2 lá mầmcủa ngành hạt kín

Do sự hoạt động của mô phân sinh thứcấp gồm:

Tầng sinh bần

Tượng tầng libe gỗ

31

Tầng sinh bần• Xuất hiện từ lớp trụ bì

• Do sự hình thành lớp bần mà tất cả các tế bàocủa lớp vỏ sơ cấp sẽ bị ngăn cách với khối tếbào sống ở bên trong bởi những tế bào khôngdẫn nước và thức ăn của tầng bần, chúng sẽ bịchết và bị lóc ra khỏi rễ cây.

Tầng sinh bần

Bần

Nhu bì

Chubì

Thụbì

32

Tượng tầng libe gỗ• Thường xuất hiện rất sớm trong rễ cây, xuất

hiện trước tầng sinh bần. Nằm ngoài bó gỗ vàtrong bó libe, hoạt động cho ra bên ngoài làlibe 2, bên trong là gỗ 2, đoạn tượng tầng trênđỉnh bó gỗ sẽ cho tia ruột.

• Bó gỗ 2 phân hóa li tâm, libe 2 phân hóahướng tâm.

• Tượng tầng libe gỗ càng hoạt động thì bó bibe1 và bó gỗ 1 càng bị đẩy xa nhau. Bó libe 1 dần dần tiêu biến đi, vai trò dẫn nhựa luyện sẽdo libe 2 đảm nhận.

33

Tượng tầng libe gỗ

Vị trí của tượng tầng libe gỗ trong rễ cây 2 lá mầm

34

Tượng tầng libe gỗBần

Tầng sinh bần

Nhu bì

Tia ruột

Libe 2

Tượng tầng libe gỗ

Gỗ 2

Gỗ 1

Mạch hậu mộc

Sơ đồ cấu tạorễ cây 2 lámầm thứ cấp

35Rễ khoai lang

Rễ cây 2 lá mầm thứ cấp

Recommended