đường lối công nghiệp hóa

Preview:

DESCRIPTION

powperpoint

Citation preview

ĐỀ TÀI:Trình bày đường lối CNH và

nguyên nhân thất bại của mô hình CNH giai đoạn(1955-1985).

Qúa trình nhận thức mới về mô hình CNH ở nước ta gồm những

điểm chủ yếu nào

1. LÊ THỊ ÁNH

2. PHẠM THỊ KIM CHI

3. NGUYỄN THỊ DIỆU

4. TRẦN THỊ HƯỜNG

5. LÊ THỊ BẢO KHANH

6. ĐÀO THỊ MÀU

7. NGUYỄN THỊ MINH NHẬT

8. TRẦN THỊ BÍCH NHẠN

9. TRƯƠNG THỊ THU THUẬN

THÀNH VIÊN NHÓM 7

I. CÔNG NGHIỆP THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Khái quát chung

2. Mục tiêu và phương hướng của công nghiệp xã hội chủ nghĩa

3. Đặc trưng chủ yếu của công nghiệp thời kì trước đổi mới

4. Kết quả ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA THỜI KÌ ĐỔI MỚI

1. Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa thời kì đổi mới

2. Mục tiêu và quan điểm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3. Nội dung và định hướng CNH,HĐH gắn liền với phát triển tri thức

4. Kết quả,ý nghĩa, nguyên nhân

Công nghiệp hoá ở Tây Âu thế kỉ XVIII-XIX

Công nghiệp nhẹ

Nông nghiệp Giao thông Chế tạo máy

Mục đích công nghiệp hoá

Mục đích

Tạo ra nâng suất lao động

Thay đổi cơ cấu kinh tế

Biến nước nông nghiêp thành nước công nghiệp

1. Mục tiêu và phương hướng của CNH XHCN-Ở Miền Bắc:(1954-1975)

+Đại hội III(9/1960) xác định: Công nghiệp hoá là tất yếu đối với miền

Bắc

* Để cải biến tình trạng kinh tế lạc hậu ở nước ta

* Trang bị kỹ thuật cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân,thực hiện cơ giới hoá sản xuất

* Nâng cao nâng suất lao động

Công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kì quá độ

-Mục tiêu cơ bản của công nghiệp hoá XHCN

Xây dựng một nền kinh tế XHCN cân đối và hiện đại

Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất và kĩ thuật của CNXH

Phương hướng công nghiệp hoá:

- Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý

- Kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp

- Ra sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng

- Ra sức phát triển công nghiệp trung ương và địa phương

+Nền kinh tế CNH theo mô hình khép kín,hướng nội

+ Tận dụng lợi thế lao động,tài nguyên và nguồn viện trợ của nước ngoài

2. Đặc trưng chủ yếu của CNH trước thời kì đổi mới

- CNH tập trung, quan liêu, bao cấp, không tôn trọng các quy luật thị trường

- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh làm lớn,không quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội

4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

- Kết quả trước thời kì đổi mới

+ Trong vòng 25 năm thực hiện CNH ta đã tạo được những tiền đề vật chất như sức của,sức tập trung cho chiến tranh để giành thắng lợi

+ Một số khu công nghiệp được hình thành

+ Mở ra nhiều trường học

- Ý nghĩa: Tạo cơ sở ban đầu để đất nước phát triển nhanh hơn trong các giai đoạn tiếp theo

Hạn chế

- Cơ sở vật chất kĩ thuật vẫn còn lạc hậu, các ngành công nghiệp chưa đồng bộ,chưa đủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân

- Đất nước còn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu,kém phát triển

Nguyên nhân thất bại Nguyên nhân khách quan:

-Tiến hành CNH từ một nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn,cơ sở vật chất thiếu thốn

- Chiến tranh kéo dài vừa bị tàn phá nặng nề vừa không tập trung sức người sức của cho quá trình thực hiện công nghiệp hoá

Nguyên nhân chủ quan

-Mắc phải những sai lầm nghiêm trọng trong việc xác đinh mục tiêu,phương hướng

II. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HOÁ KÌ ĐỔI MỚI

1. Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa thời kì đổi mới

a) Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương và chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960-1985

- Đại hội đổi mới đoàn kết tiên tiến:- Đai hội VI (12/1986) với tinh thần “ nhìn

thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật,nói rõ sự thật”

Đại hội đánh giá một bước ngoặc trong sự nghiêp xây dựng CNXH ở nước ta, tạo ra bước đột phá lớn và toàn diện, làm xoay chuyển tình

hình, đưa đất nước đi lên

- Đại hội đánh giá

Sai lầm mục tiêu và bước đi

Bố trí cơ cấu kinh tế chậm đổi mới

Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết

của Đại hội VI

b) Qúa trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa

từ Đại hội VI đến Đại hội XI ĐẠI HÔI VI : Nội dung chính trong chặng đường đầu tiên làThực hiện cho được ba chương trình mục tiêu về lương thực,Thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩuĐẠI HỘI VII: Tiếp tục có những nhận thức mới ngày càng sâu

sắc hoàn thiện hơn về CNHĐẠI HỘI VIII: chuyển sang thời kì đẩy mạnh CNH.HĐH đấtnước ĐẠI HÔI IX& X-Con đường CNH ở nước ta cần có và có thể rút ngắn t/gian

so với cácnước đi trước-Hướng CNH,HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có

hiêu quả cácngành,các lĩnh vực có lợi thể đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

ĐẠI HÔI IX& X

-Con đường CNH ở nước ta cần có và có thể rút ngắn t/gian so với các nước đi trước

-Hướng CNH,HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiêu quả cácngành,các lĩnh vực có lợi thể đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu

-Phải đẩm bảo xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế

-Đẩy nhanh CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn

-Phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai

- Đại hội IX (4/2001) và Đại hội X (4/2006)

Hướng CNH, HĐH ở nước ta

Đẩy mạnh CNH,HĐN nông nghiệp nông thôn

Kinh tế công nghiệp hóa mở hướng ngoại

Con đường công nghiệp hóa

Nhấn mạnh

2. Mục tiêu, quan điểm CNH,HĐH Mục tiêu công nghiệp hóa,hiện đại hóa-Xây dựng đất nước có nền quốc phòng an

ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh

-Đại hội X: xác định mục tiêu CNH-HĐH gắn với phát triển tri thức kinh tế tri thức

+ Sớm đưa nước ta thoát khỏi tình trạng kém phát triển

+ Tạo nền tảng để đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại

CNH gắn với

HĐH,CNH,HĐH

gắn với phát triển

tri thức

CHN,HĐH

gắn với phát triển

kinh tế định

hướng XHCNvà hội

nhập kinh quốc tế

Lấy phát huy

nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự

phát triển nhanh và bền vững

Coi phát triển khoa

học và công

nghệ là nền tảng,

động lực của CNH,

HĐH

Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững;tăng

trưởng kinh tế đi đôi với

thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ MT,bảo

tồn đa dạng sinh

học

CNH gắn với

HĐH,CNH,HĐH

gắn với phát triển

tri thức

CHN,HĐH

gắn với phát triển

kinh tế định

hướng XHCNvà hội

nhập kinh quốc tế

Lấy phát huy

nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự

phát triển nhanh và bền vững

Coi phát triển khoa

học và công

nghệ là nền tảng,

động lực của CNH,

HĐH

CNH gắn với

HĐH,CNH,HĐH

gắn với phát triển

tri thức

CHN,HĐH

gắn với phát triển

kinh tế định

hướng XHCNvà hội

nhập kinh quốc tế

Lấy phát huy

nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự

phát triển nhanh và bền vững

Quan điểm CNH,HĐH

3. Nội dung và định hướng CNH,HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức

a) Nội dung

- Phát triển mạnh các ngành kinh tế thị trường

- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng

- Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý

- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động ở tất cả các ngành, lĩnh vực

b) Định hướng phát triển các ngành và lĩnh vực kinh tế trong quá trình đẩy mạnh CNH,HĐH gắn

với phát triển kinh tế tri thức

Đẩy mạnh CNH,HĐH nông nghiêp nông thôn,giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiêp, nông dân,nông thôn

- Một là, về CNH,HĐH nông nghiệp nông thôn+Là sự thu hẹp khu vực nông nghiệp nông thôn+ Là nơi cung cấp nguyên liệu, lương thực,lao

động cho công nghiệp và thành thị + Là thị trường rộng lớn của công nghiệp và dịch

vụ Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao

động các ngành công nghiệp và dịch vụ,giảm tỷ trong sản phẩm và lao động nông nghiệp

-Hai là, quy hoạch phát triển nông thôn+Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển

nông thôn,thực hiên chương trình xây dựng nông thôn mới

+ Hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ

+ Phát huy dân chủ ở nông thôn,xây dựng nếp sống mới, bài trừ tệ nạn xã hội, hủ tục, mê tín dị đoan

-Ba là,về giải quyết lao động việc làm ở nông thôn

+ Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nhân dân.Chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp nông thôn

+ Đầu tư mạnh hơn xóa đói giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, dân tộc thiểu số

Phát triển nhanh hơn công nghiệp xây dựng và dịch vụ

- Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao

- Phát triển kinh tế mở và đặc khu kinh tế

- Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế kĩ thuật

Phát triển kinh tế vùng

Phát triển kinh tế biển

- Phát triển một số vùng có khả năng tăng trưởng mạnh nhất

- Quy hoạch phát triển các vùng trọng điểm

- Phát triển những vùng có thế mạnh tiềm năng tự nhiên

Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ

- Phát triển nguồn nhân lực- Phát triển khoa học và công nghệ theo xu

hướng phát triển nhảy vọt của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và kinh tế tri thức

- Kết hợp chặ chẽ giữa hoạt động khoa học công nghệ và giáo dục

- Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và công nghệ

Bảo vệ, sử dụng hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường

- Tăng cường kinh tế quản kí tài nguyên quốc gia

- Từng bước hiện đại hóa công nghiệp nghiê cứu, dự báo khí tưởng thủy văn

- Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số với phát triển kinh tế

- Mở rộng hợp tác quốc tế để bảo vệ môi trường và quản lí tài nguyên

4) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân

KẾT QUẢ

Cơ sở vật chất- kỹ thuật của đất nước

được tăng cường, khả năng

tự chủ của nền kinh tế được

nâng cao

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

hướng CNH,HĐH đã đạt

được những kết quả

quan trọng

Những thành tựu của CNH,HĐH

đã góp phần quan trọng đưa nền kinh tế mà

tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao

KẾT QUẢ

Cơ sở vật chất- kỹ thuật của đất nước

được tăng cường, khả năng

tự chủ của nền kinh tế được

nâng cao

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

hướng CNH,HĐH đã đạt

được những kết quả

quan trọng

KẾT QUẢ

Những thành tựu của CNH,HĐH

đã góp phần quan trọng đưa nền kinh tế mà

tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao

Cơ sở vật chất- kỹ thuật của đất nước

được tăng cường, khả năng

tự chủ của nền kinh tế được

nâng cao

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

hướng CNH,HĐH đã đạt

được những kết quả

quan trọng

KẾT QUẢ

Những thành tựu của CNH,HĐH

đã góp phần quan trọng đưa nền kinh tế mà

tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao

Cơ sở vật chất- kỹ thuật của đất nước

được tăng cường, khả năng

tự chủ của nền kinh tế được

nâng cao

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

hướng CNH,HĐH đã đạt

được những kết quả

quan trọng

KẾT QUẢKẾT QUẢ

Cơ sở vật chất- kỹ thuật của đất nước

được tăng cường, khả năng

tự chủ của nền kinh tế được

nâng cao

KẾT QUẢ

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo

hướng CNH,HĐH đã đạt

được những kết quả

quan trọng

Cơ sở vật chất- kỹ thuật của đất nước

được tăng cường, khả năng

tự chủ của nền kinh tế được

nâng cao

KẾT QUẢ

Hạn chế và nguyên nhân

Hạn chế - Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả

năng- Nguồn lực của đất nước sử dụng chưa hiệu

quả, tài nguyên đất đai,nguồn vốn bị lãng phí, nguồn lực trong nhân dân chưa được phát huy

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm- Các vùng kinh tế trọng điểm chưa được phát

huy thế mạnh

- Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo được môi trường hợp tác, cạnh tranh lành mạnh

- Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý, chất lượng quy hoạch thấp, chưa phù hợp với cơ chế thị trường

- Kết cấu hạ tầng kinh tế,xã hội vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng bộ

Nguyên nhân- Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ

mạnh để huy động và sử dụng được tốt các nguồn lực

- Cải cách hành chính chậm, kém hiệu quả, công tác tổ chức,cán bộ chậm đổi mới,chưa đáp ứng yêu cầu

- Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém- Các nguyên cụ thể, trực tiếp :công tác quy

hoạch chất lượng kém nhiều bất hợp lý.Đầu tư kém hiểu quả, quản lý yếu kém