Hien trang thach thuc qlctrsh-vn (1)

Preview:

Citation preview

HCMC DEPARTMENT OF NATURAL RESOURCES AND ENVIRONMENT--ooo--

HIỆN TRẠNG VÀ THÁCH THỨCHỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2012Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8/2012

HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ

CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT

Nguồn phát sinh

Phân loại và lưu trữ tại nguồn

Thu gom

Trung chuyển -Vận chuyển

Thu hồi, tái sử dụng, tái chế và xử lý

Bãi chôn lấp vệ sinh

Sơ đồ hệ thống QLCTRSH

Sơ đồ hệ thống QLCTRSH

346 KVTM218 Chơ

128 TTTM, Siêu thị

2.591Khu vực công sở

KhuDân cư

70-80% KL

521Khu

Công cộng

354.661Khách sạnNhà hàng

53.600Sản xuất

công nghiệp

2.139Khu vựcGiáo dụcĐào tạo

Nghiên cứu

Nguồn phát sinh

Thành phần

Tại hộ gia đình

Tại bãi chôn lấp

• 50-65%: chất thải hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học• 25%: chất thải có thể tái chế

Lực lương “ve chai” phân loại và thu gom các thành phần có giá trị

90 - 95%: chất thải hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học

THU GOM

(2012) khoảng 7.200 – 7.400 tấn/ngày với tốc độ tăng khoảng 6 – 8% năm

PHÁT SINH

Khoảng 0,7 – 1,0 kg CTR/người – ngày, một số khu vực lên đến 1,2 – 1,4 kg/người – ngày

Khối lương

Thu gom tại nguồn

Các cty DVCI thành phố và

quận huyện

Các tổ thu gom chất thải rắn

dân lập

Các hơp tác xã

Nhân công: 5.300

– 5.500 người

Phương tiện:

(1)xe đẩy tay 660L;

(2)xe ba gác, xe lam;

(3)xe tải nhỏ (500 kg)

Lực lương thu gom tại nguồn Lực lương thu gom tại nguồn

Trung chuyển – Vận chuyển

Điểm hẹnĐiểm hẹn Vận chuyểnVận chuyển Trạm TCTrạm TC

- Có khoảng 250 – 300 điểm hẹn.

- Vị tri các điểm hẹn thường xuyên bị di dời do chất lương vệ sinh môi trường con thấp.

- Có khoảng 250 – 300 điểm hẹn.

- Vị tri các điểm hẹn thường xuyên bị di dời do chất lương vệ sinh môi trường con thấp.

- 3 đơn vị thực hiện: Cty MTĐT (53%), công ty DVCI một số quận huyện (30%), và HTX Công Nông (17%).

- Phương tiện vận chuyển: 261 xe.

- 3 đơn vị thực hiện: Cty MTĐT (53%), công ty DVCI một số quận huyện (30%), và HTX Công Nông (17%).

- Phương tiện vận chuyển: 261 xe.

- Số lương: 45 trạm- Công suất: từ hơn 10 – 20 tấn/ngày đến 1.000 – 1.500 tấn/ngày

Xử lý và chôn lấp

- Tây Bắc Củ Chi 687 ha và Đa Phước 370 ha - Công suất tiếp nhận thiết kế: 2.000 – 3.000

tấn/ngày - Khả năng tiếp nhận 20.000 – 30.000 tấn chất thải

rắn/ngày - Công nghệ xử lý:chôn lấp vệ sinh (90% khối

lương) và sản xuất compost (10% khối lương).

- Tây Bắc Củ Chi 687 ha và Đa Phước 370 ha - Công suất tiếp nhận thiết kế: 2.000 – 3.000

tấn/ngày - Khả năng tiếp nhận 20.000 – 30.000 tấn chất thải

rắn/ngày - Công nghệ xử lý:chôn lấp vệ sinh (90% khối

lương) và sản xuất compost (10% khối lương).

Khu liên hơp xử lý chất thải rắn

Lực lương “ve chai”

Bao gồm: (1) lực lương thu gom chất thải rắn tại các nguồn thải (5.300 – 5.500 người); (2) lực lương làm việc trong các cơ sở thu mua và tái chế (6.000 – 7.000 người); (3) lực lương phân loại – thu gom và thu mua ở các quận huyện (500 – 1.000 người).

Tái chế

1. Cơ sở thu mua, phân loại, tái chế: trên 1.200

2. Nhân lực: gần 16,0003. Vật liệu có thể tái chế: 12-18 loại4. Công nghệ đơn giản, đầu tư thấp

1. Cơ sở thu mua, phân loại, tái chế: trên 1.200

2. Nhân lực: gần 16,0003. Vật liệu có thể tái chế: 12-18 loại4. Công nghệ đơn giản, đầu tư thấp

THÁCH THỨCTHÁCH THỨC

Khó khăn

Khó khăn cho việc sản xuất compost với chất lương cao, đặc biệt khi trong CTRSH ngày càng xuất hiện nhiều CTNH

Triển khai

• Chương trình thi điểm năm 2000 và 2008

• Vẫn chưa thực hiện đươc chương trình PLCTR tại nguồn vì nhiều lý do

Phân loại CTR tại nguồn

Thu gom tại nguồn

30-40% do 22 công ty TNHH

MTV DVCI, HTX thực hiện

60-70% KL CTR do các tổ thu

gom CTR tư nhân thực hiện

Hệ thống thu gom

manh mún

Gây khó khăn cho

- Chương trình PLCTR tại nguồn

- Hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả của hệ thống thu gom, trung chuyển và vận chuyển

Thu gom tại nguồn Thu gom tại nguồn

Trung chuyển – Vận chuyển

Thực trạng

Khó khăn

• Công tác vận chuyển do 22 công ty TNHH MTV dịch vụ công ich, công ty TNHH MTV Môi trường đô thị và Hơp tác xã Công Nông thực hiện

• Thiếu qui hoạch hệ thống các trạm trung chuyển và tuyến vận chuyển tối ưu

Khó đồng bộ, khó hiện đại hóa và khó nâng cao hiệu quả hoạt động.

Tái chế

- Nhà máy tái chế: Quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu

- Chưa có chinh sách cụ thể hỗ trơ hoạt động tái chế

- Chưa qui hoạch khu vực dành riêng cho các cơ sở tái chế

- Nhà máy tái chế: Quy mô nhỏ, công nghệ lạc hậu

- Chưa có chinh sách cụ thể hỗ trơ hoạt động tái chế

- Chưa qui hoạch khu vực dành riêng cho các cơ sở tái chế

Khó khăn

Xử lýThực trạng

Vấn

đề

90% KL CTRSH đang đươc xử lý bằng phương pháp chôn lấp vệ sinh

Tìm kiếm công nghệ hiện đại, có khả năng tái chế cao, vốn đầu tư và chi phi thich hơp

Ưu tiênÁp dụng “hệ thống bãi chôn lấp tuần hoàn” kết hơp thu khi phát điện và sản xuất compost, tái chế các loại chất thải có giá trị thành nguồn nguyên liệu

Nguồn nhân lực

Nguồn nhân lực cho lĩnh vực QLCTR

• Là vấn đề quan trọng nhất để có thể hoàn thiện hệ thống QLCTR của TPHCM• Thực trạng: Đội ngũ cán bộ tham gia công tác quản lý chất thải của thành phố vừa thiếu lại vừa yếu, chưa đáp ứng đươc đoi hỏi của thực tế

• Là vấn đề quan trọng nhất để có thể hoàn thiện hệ thống QLCTR của TPHCM• Thực trạng: Đội ngũ cán bộ tham gia công tác quản lý chất thải của thành phố vừa thiếu lại vừa yếu, chưa đáp ứng đươc đoi hỏi của thực tế

Kết luậnĐịnh hướng tương lai của TPHCM

Nếu thực hiện chương trình PLCTR tại nguồn và giảm thiểu chất thải (3R), áp dụng công nghệ tái chế và xử lý hiện đại có thể quản lý an toàn chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2050 và xa hơn nữa

Nếu thực hiện chương trình PLCTR tại nguồn và giảm thiểu chất thải (3R), áp dụng công nghệ tái chế và xử lý hiện đại có thể quản lý an toàn chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2050 và xa hơn nữa

Đã xây dựng và ngày càng hoàn thiện hệ thống kỹ thuật theo hướng tăng cường tái chế, phát thải carbon thấp và phát triển bền vững có thể quản lý an toàn chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2020

Đã xây dựng và ngày càng hoàn thiện hệ thống kỹ thuật theo hướng tăng cường tái chế, phát thải carbon thấp và phát triển bền vững có thể quản lý an toàn chất thải rắn sinh hoạt đến năm 2020

Sở Tài nguyên và Môi trường, 2004, 2006, 2010. Báo cáo quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh.Việt N. T., 2012. Đề án “Nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực môi trường, theo hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh phát thải carbon thấp”Tchobanoglous G., Theisen H. & S. A. Vigil, 1993. Integrated Solid Waste Management. Engineering Principles and Management Issues. McGraw-Hill, Inc.

Sở Tài nguyên và Môi trường, 2004, 2006, 2010. Báo cáo quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hồ Chí Minh.Việt N. T., 2012. Đề án “Nâng cao hiệu quả hệ thống quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực môi trường, theo hướng phát triển bền vững, tăng trưởng xanh phát thải carbon thấp”Tchobanoglous G., Theisen H. & S. A. Vigil, 1993. Integrated Solid Waste Management. Engineering Principles and Management Issues. McGraw-Hill, Inc.

Tài liệu tham khảo