Tap huan so cap cuu thaihung

Preview:

DESCRIPTION

 

Citation preview

Bu«n ma thuét, 2009

SƠ CẤP CỨU TAI NẠN(TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ)

SƠ CẤP CỨU TAI NẠN TRONG SẢN XUẤT

PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN

PHẦN II: CÁC TAI NẠN TRONG SẢN XUẤT

PHẦN III: CÁC TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC

PHẦN IKIẾN THỨC CƠ BẢN

A: NGUYÊN TẮC CHUNG*Mục đích : *Thái độ & hành động :*Tiến hành chẩn đoán :

• Vận chuyển

*Xử lý theo trình tự :

Duy trì sự sống • Giảm nhẹ chấn thương

Giúp sớm phục hồi

Những việc không nên :

KHÔNGNÊNXÚMXÍTTRONGKHIBỆNHNHÂNHÔNMÊ

B: KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨUCẤP CỨU NẠN NHÂN NGẠT NƯỚC

Sau khi đưa nạn nhân lên bờ thì có thể có 2 trường hợp xấu xảy ra: · Nạn nhân bị ngưng thở, còn nhịp tim · Nạn nhân bị ngưng tim và ngưng thở Đối với 2 trường hợp này chúng ta cần sử dụng phương pháp ABC theo ảnh dưới đây:

Khi đã đưa nạn nhân lên bờ, đối với trường hợp ngưng thở nhưng vẫn còn nhịp tim thì chúng ta cần thức hiện các bước như sau: · Kiểm tra nhịp tim nạn nhân qua động mạch chủ: xem còn mạch đập không

Quan sát và kiểm tra hơi thở của nạn nhân: xem còn thở không

Nếu nạn nhân ngưng thở mà vẫn còn nhịp tim thì sử dụng phương pháp hà hơi thở ngạt sau:

Bước 1: Khai thông đường thở a. Kiểm tra di vật đường thở:

b. Khai thông đường thở

Bước 2: Hô hấp nhân thạo cho nạn nhân

Bước 3: Hồi sức, khi nạn nhân

Bước 4: Vẫn phải gọi cấp cứu

II/ Đối với trường hợp nạn nhân chết lâm sàn

Bước 1 và buớc 2 thao tác như trường hợp I nêu trên

Bước 3: chúng ta phải kết hợp hà hơi thở ngạt (B- Hít thở) và xoa bóp tim ngòai lồng ngực (C - Tuần Hòan)

Khi ấn tim nạn nhân phải giữ 2 cánh tay thẳng và dùng lực của sống lưng của mình ấn xuống và nâng lên chứ không phải dùng lực của khuỷu tay.

Lưu ý:

Nếu trong trường hợp có 2 người thao tác sơ cấp cứu nạn nhân thì chúng ta thao tác theo cách ấn 5 lần thổi 1 lần và 1 người ấn, 1 người thổi

Lưu ý:

HÓC ĐƯỜNG THỞ

Làm gì để sơ cứu người bị hóc đường thở?

-Nếu người bị nạn còn hồng hào, không khó thở:

-Nếu người bị nạn tím tái, không thở, không khóc hoặc khóc yếu.

Đối với trẻ dưới 2 tuổi: dùng phương pháp vỗ lưng ấn ngực

Đối với trẻ lớn và người lớn: dùng thủ thuật Heimlich

*Trẻ còn tỉnh:

* Trẻ hôn mê:

Sơ-Cấp cứu bỏng điện Các bước khẩn trương tiến hành:1.Tìm mọi cách tách nguồn điện ra khỏi cơ thể nạn nhân

2. Nếu nạn nhân ngừng tim, hô hấp.

BẢO QUẢN CÁC CHI BỆNH NHÂN ĐỨT LÌA

1. Đối với bệnh nhân:

-Rửa vết thương bằng nước chín nguội sau đó băng vết thương bằng vải sạch rồi cho bệnh nhân nằm nghỉ.- Đối với tai nạn đứt lìa ngón tay, chỉ cần băng ép lên vết thương là đủ, nếu đứt lìa bàn tay, bàn chân, cần làm garô. Cách làm: Dùng dây vải quấn vài vòng phía trên mỏm cụt khoảng 10 cm, đút một cây gỗ và xoắn vài vòng cho đến khi máu ngưng chảy, không siết quá chặt. Nếu đi xa, cứ sau 90 phút, cần xả garô 5 phút.

2. Đối với phần chi đứt lìa:

-Cầm nắm nhẹ, rửa sạch bằng nước chín nguội. - Quấn băng hoặc vải sạch quanh phần đứt lìa - Đặt túi vào thùng đá lạnh, thau chứa đá lạnh. Chuyển tất cả theo nạn nhân.

3. Đối với phần chi đứt gần lìa:

- Rửa phần chi đứt và băng chung với vết thương.

- Đặt các túi nhựa nhỏ chứa đá lạnh lên phần đứt gần lìa

Cách xử lý khi bị sinh vật cắn

Cách xử lý khi bị ong đốt: Nạn nhân bị ong đốt cần sơ cứu càng sớm càng tốt. Động tác sơ cứu bao gồm: rửa xà phòng; sau đó chuyển bệnh nhân lên tuyến y tế.

Băng bó vết thương :1/ Xác định vết thương

2/ Xử lý ban đầu :a) Vết thương sâu vùng mình nạn nhân :b) Săn sóc vết thương :

XÁCĐỊNHTÌNH TRẠNGVẾTTHƯƠNG

3/ Kỹ thuật băng bó:a) Các loại băng thông dụng:b) Yêu cầu băng:c) Các kiểu băng:

KỸ THUẬT BĂNG BÓ

Bất động cố định xương gãy:1/ Chẩn đoán xem gãy:2/ Yêu cầu:

CHUẨNĐOÁNGÃYXƯƠNG

GÃYXƯƠNGTRONG

3/ Kỹ thuật cột dây cố định xương gãy:

V: Tải thương:1/ Nâng, nhấc nạn nhân:2/ Tải thương có cáng:

TẢI THƯƠNGCÓCÁNG

C: KỸ THUẬT SƠ CẤP CỨU VẾT THƯƠNG

1.      Tất cả vết thương đều nhiễm trùng:

2.      Vi trùng sinh sản rất nhanh:

Hai điều ghi nhớ:

Cách săn sóc một vết thương:·        Chuẩn bị vật dụng.·        Rửa sạch hai tay.·        Khử trùng dụng cụ.·        Săn sóc vết thương.·        Săn sóc vết thương do phỏng

: SĂN SÓC VẾT THƯƠNG1.      Rửa vết thương từ trong ra ngoài2.      Cạo, cắt tóc, hay lông cho thật sạch.3.      Lấy ngoại vật thấy rõ ra.4.      Cắt bỏ da lòng thòng bằng kéo. 5.      Nếu vết thương chảy máu, ta đắp gạc có tẩm ôxy già.6.      Khi vết thương đã sạch và khô, ta bôi thuốc sát trùng. 7.    Ta chỉ băng vết thương bị chảy máu hay rỉ nước.8.      Băng vết thương bằng cách đắp gạc rồi dùng băng keo dán lại. 9.      Thay băng:  Lúc mở băng nên cẩn thận10.  Phải xem chừng vết thương

Vết thương nặng là những vết thương:·        Rộng (cần khâu lại).·        Sâu (xuyên qua da thịt)..·        Dính ngoại vật (đất, cát, mảnh kim loại…).·        Bầm dập (mô bị dập nát là chỗ cho vi trùng sinh sống).·        Phức tạp (gãy xương, xuất huyết).·        Làm độc.·        Ở nơi nguy hiểm (mặt, ngón tay, xoang).

NHỮNG VẾT THƯƠNG RẤT NẶNG

PHẦN IICÁC TAI NẠN TRONG SẢN XUẤT

A: VÀI TRƯỜNG HỢP ĐẶC BIỆT:I. Vết thương ngực:II. Vết thương ở bụng:NÊN NHỚ: Vết thương ở ngực và bụng thường hay gây ra nội xuất huyết.

VẾT THƯƠNG Ở NGỰC

VẾTTHƯƠNGỞBỤNG

LAO ĐỘNGKHÔNG ANTOÀN

HẬU QUẢ SẢN

XUẤTKHÔNG AN TOÀN

B: HIỂU BIẾT VÀ CHĂM SÓC CÁC VẾT PHỎNGPhỏng do nhiều nguyên-nhân:·        Sức nóng.·        Ánh nắng mặt trời.·        Hóa chất (A-xít, ba-dờ…).·        Điện.·        Tia ngoại tuyến.

BỎNGDONẮNG

BỎNGDOAXÍT

BỎNG

DONỔ BÌNHGAS

Một vết phỏng là nặng nếu: rộng lớn, hoặc sâu.

BỎNG NẶNG

Người ta phân biệt 3 độ phỏng như sau:·        Phỏng độ 1:·        Phỏng độ 2:·        Phỏng độ 3: Phỏng độ 2 và 3 được kể là những vết thương. Sự nguy-hiểm là vì nhiễm độc.

BỎNGĐỘ 2

BỎNGĐỘ 3

Cấp cứu người bị phỏngNgười cứu thương phải phân biệt:·        Phỏng thường (nhẹ) có thể trị tại chỗ.·        Phỏng nặng: phải mang vào bệnh viện.

SẢNXUẤTKHÔNGANTOÀN

X

HÀNH ĐỘNG NÊN LÀM

3)  Phỏng Do Hóa Chất-Phỏng A-xít- Phỏng Ba-dờ

BỎNG DO AXIT

PHẦN IIICÁC TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC

A: CẤP CỨU NGỘ ĐỘC HOÁ CHẤT DIỆT CÔN TRÙNG.

Biểu hiện ngộ độc:

: Cấp cứuBệnh nhân uống hóa chất:Hóa chất trừ sâu vào mắt:Sau khi sơ cứu, không nên cho bệnh nhân hút thuốc và uống sữa, có thể cho uống nước.

B: NGỘ ĐỘC THUỐC TRỪ SÂU PHOSPHO HỮU CƠ4 loại phospho hữu cơ đã và đang được sử dụng phổ biến ở nước ta là:- Thiophốt (Parathion) - Vôfatốc- Dipterec-DDVP

I: Triệu chứng ngộ độc phospho hữu cơ:có 2 nhóm triệu chứng chính: 1: Giống muscarin: kích thích hệ thần kinh phó giao cảm, gây:

2; Giống nicotin: kích thích các hạch thần kinh thực vật và hệ thần kinh trung ương.

II: sơ cấp cứu và điều trị

Phải rất khẩn trương,Sớm phút nào lợi phút ấy

NGUY CƠ GÂY NGỘ ĐỘC

KHI BỊ TAI NẠNHÃY GỌI

115