Tong quan ve thuong mai dien tu

Preview:

DESCRIPTION

Tong quan ve thuong mai dien tu

Citation preview

Tổng quan về Thương mại điên tửThS. Nguyễn Phương ChiEmail: chinp@gmail.com

Bộ môn Thương mại điện tử/ Khoa Quản trị Kinh doanhTrường Đại học Ngoại Thương

Tài liệuTrường ĐH Ngoại thương , Giáo trình Thương mại điện

tử căn bản 2012TS Phạm Thu Hương, ThS Nguyễn Văn Thoan, Ứng dụng

marketing điện tử trong kinh doanh, NXB Khoa học kỹ thuật 2009

Tổng quanSự phát triển của InternetKhái niệm & Đặc điểm của Thương mại điện

tửQuy trình triển khai thương mại điện tửCác công cụ đánh giá website thương mại

điện tửCác mô hình TMĐT điển hình

1. Sự phát triển của Internet

E-COMMERCE TECHNOLOGIES

Quá trình thương mại hóa của Internet

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ LÀ GÌ?

Internet

6

2.1. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet.

2.1. Khái niệm thương mại điện tửPhương tiện điện tử:Theo khoản 10, điều 4 luật giao dịch điện tử Việt Nam 2005

Phương tiện điện tử là các phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học điện tử hoặc công nghệ tương ứng.

Mạng viễn thông:

Mạng internet, mạng điện thoại, mạng vô tuyến, mạng intranet, mạng extranet….

2.1. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử là việc mua bán hàng hoá và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông, đặc biệt là máy tính và internet.

Mua bán trực tuyến

2.1. KHÁI NIỆM THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

UNCITRAL: TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các PTĐT, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch.

EU: TMĐT bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử

Theo nghĩa rộng: TMĐT là việc tiến hành các hoạt động thương mại thông qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông.

“ Hoạt động thương mại”Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại Việt Nam 2005

Ủy ban Liên hiệp quốc về Luật Thương mại Quốc tế

UNCTAD (United Nation Conference for Trade

And Development): Là việc tiến hành một

phần hoặc toàn bộ các hoạt động thương mại

có sử dụng đến phương tiện điện tử

Trên góc độ doanh nghiệp: MSDP

Trên góc độ cơ quan quản lý nhà nước: IMBSA

MSDP__________________________Marketing

MSDP__________________________MarketingSales

MSDP__________________________MarketingSalesDistribution

MSDP__________________________MarketingSalesDistributionPayment

Dưới góc độ quản lý nhà nước, TMĐT bao gồm các lĩnh vực:

I- Infrastructure

M- Message

B- Basic rules

S- Sectorial rules

A-Application

Hạ tầng cơ sở cho TMĐT

Con người: nhận thức, văn hóa, tập quán

Xã hội: pháp luật, thuế, bảo hộ QSHTT, ...

ICT: máy tính, đường truyền, giá cả, ...

Mua b

án

Đấu t

hầu

Sàn g

iao d

ịch

Quảng

cáo

Gia

o k

ết

hợp

đồn

g

Th

anh t

oán

THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Trao đổi dữ liệu điện tử

19

Khái niệmDữ liệu được trao đổi dưới dạng có cấu trúc

Định nghĩa «Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc chuyển giao thông tin từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác bằng phương tiện điện tử, có sử dụng một tiêu chuẩn đã được thỏa thuận để cấu trúc thông tin»

Thương mại điển tử được triển khai trong tất cả lĩnh vực

24

DU LỊCH Lợi ích của du lịch trực tuyến

Thông tin miễn phí Có thể truy cập thông tin mọi lúc, mọi nơiGiảm giá khủng

+

25

THỊ TRƯỜNG VIỆC LÀM TRỰC TUYẾN

Các thành phần sử dụng thị trường việc làm trực tuyến:1. Người kiếm việc/ Job seekers2. Doanh nghiệp tìm kiếm người lao động/ Employers

seeking employees3. Các nhà quảng cáo/ Classified ads4. Đại lý việc làm/ Job agencies5. Cơ quan hay tổ chức của chính phù/ Government

agencies and institutions Mạng xã hội cho thị trường việc làm trực

tuyến linkedin

26

THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TRỰC TUYẾN

• Zillow, Craigslist, và cá c trang web dịch vụ bất động sản khác

27

DỊCH VỤ TÀI CHÍNH TRỰC TUYẾN

Bảo hiểm trực tuyếnMua bán cổ phiếu trực tuyếnNgân hàng trực tuyến

Sự khác biệt giữa Thương mại điện tử và Kinh doanh

điện tử

Các cấp độ thương mại điện tử

Brick and Motar: TM truyền thống

Brick and Click: TMĐT bán truyền thống

Pure eCommerce: TMĐT thuần túy

2.2. Đặc điểm của TMĐT- Về hình thức: giao dịch hoàn toàn qua mạng

- Phạm vi hoạt động: trên khắp toàn cầu

- Đối tượng tham gia: có ít nhất ba chủ thể tham gia

- Thời gian không hạn chế: 24/7/365

- Hệ thống thông tin chính là thị trường

3.CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA E-COMMERCE 3 giai đoạn phát triển chính

Thương mại Thông tin (i-Commerce) Thông tin (Information) lên mạng webTrao đổi, đàm phán, đặt hàng qua mạng (e-mail, chat, forum...)Thanh toán, giao hàng truyền thống

Thương mại “cộng tác”(c-Business)Integrating / CollaboratingNội bộ doanh nghiệp các bộ phận lkết (integrating) và kết nối với các đối tác kinh doanh (connecting)

Thương mại Giao dịch (t-Commerce) Hợp đồng điện tử (ký kết qua mạng)Thanh toán điện tử (thực hiện qua mạng) (online transaction),

1.

3.

2.

33

Thương mại điện tử cộng tác

34

Cộng tác toàn cầu

Sử dụng cơ sở dữ liệu và hệ thống quản trị để cộng tác với các đối tác tại các khu vực khác nhau.

Ví dụ:

Kỹ sư tại

Châu Âu xử lý vấn đề

Kỹ sư tại Mỹ phản

hồi

Kỹ sư tại

Châu Á và Châu Úc tiếp tục

công việc

COLLABORATIVE SOFTWARE SEAMLESS WORK PROCESS

ERP – Quản trị nguồn lực DN

-Sổ kế toán tổng hợp-Quản lý các tài khoản phải thu, phải trả-Mua sắm-Tài sản cố định-Quản lý tài sản-Quản lý chi phí

Tài chính Quản lý nguồn nhân lực Kinh doanh điện tử

-Quản lý nguồn nhân lực/đãi ngộ-Bảng lương-HR tự phục vụ

-Mua sắm điện tử-Khách hàng nội bộ-Tuyển dụng điện tử-Hồ sơ điện tử-Thông tin nhân khẩu học-Giao dịch qua web-Thương mại điện tử

Thiết bị xử lý GD

Phần mềm lõi quản lý dòng giao dịch giữa các ứng dụng và quản lý nội dung như bảo mật và toàn vẹn dữ liệu.

Phần mềm hỗ trợ ra quyết định cho phép chuyên viên cấp cao và những người sử dụng khác phân tích dữ liệu giao dịch để kiểm soát quá trình hoạt động kinh doanh

Phân tích dữ liệu QL chuỗi cung ứng

Các ứng dụng lâp kế hoạch, sắp xếp lịch trình và xử lý đơn hàng chỉ ra nhu cầu mua sắm của doanh nghiệp

Quản lý quan hệ KH

-Thống nhất người sử dụng-Cá biệt hóa dịch vụ-Tiếp cận thông tin doanh nghiệp mọi lúc

Quá trình phát triển TMĐT

3. Các nhân tố chính cần quan tâm khi

tham gia vào thương mại điện tử quốc tế

Văn hóa & Ngôn ngữ

Thuế

Bảo vệ người tiêu dùng & giả mạo thẻ tín dụng

Hành vi người tiêu dùng

Mức độ bao phủ internet

4. Quy trình triển khai TMĐT

Quảng cáo

Đặt hàng Phân phối

Thanh toán

hàng hóa số hóa

hàng hóa hữu hình

Qui trình kinh doanh của DELL

Đặt hàng qua Internet, Phone, trang web của KH DN

Tổng hợp các đơn hàngthông tin cho NCC

Một số sản phẩm giao trực tiếp speakers, external zip drivers

Giao hàng chokhách hàng

Đặc điểm: Nguyên liệu lưu kho thấp, ko Thành phẩm lưu kho tháp, ko- Sản phẩm không phổ biến được giao ngay từ Nhà sản xuất khác đến KH

Lắp ráp và Phân phối

1

2

3

4

4

2

© 2001 Pigneur, HEC Lausanne

Các đối tác tham gia vào quy trình bán hàng trực tuyến

Authormarketing

Authormarketing

Phân phốilưu kho

Phân phốilưu kho

Amazon.comsales

Information systemscoordination

contents

Amazon.comsales

Information systemscoordination

contents

Vận chuyểnVận chuyển

Đối tácbán hàngĐối tác

bán hàngKhách hàng

mua sắmKhách hàng

mua sắm

Ngân hàngthanh toánNgân hàngthanh toán

Giao hàng Giao hàng

Gửi đơn hàng

Cung cấp Đặt hàngBán hàng

Bình luận

Thẻ tín dụng / Credit cardbù trừ / clearance

Đặt hàng

12

3

4

5 6

5. Lợi ích và hạn chế của TMĐT

Lợi ích đối với người bán- Tiếp cận khách hàng 24/7- Giảm chi phí- Kênh Marketing mới- Kênh phân phối mới- Tiếp cận khách hàng toàn cầu

Lợi ích đối với người mua- Dễ dàng tiếp cận thông tin về sản phẩm, dịch vụ- Nhiều cơ hội tìm kiếm, so sánh thông tin- Nhận hàng hóa số hóa nhanh chóng- Tiếp cận nhà cung cấp toàn cầu

Ảnh hưởng của thương mại điện tử lên chi phí phân phối (USD/ giao dịch)

Ngân hàng

Thanh toán

hóa đơn

Bảo hiểm

Phân phối phần mềm

Vé máy bay

Theo hình thức truyền thống 1.08 2.22 400 15 8.0

Sử dụng tới điện thoại 0.54 N/A N/A 5 N/A

Trên môi trường mạng 0.13 0.65 200 0.20 1.00

Tiết kiệm 89 71 50 97 87

Hạn chế:- Hạn chế về mặt kỹ thuật

- Hạn chế về thương mại

Độ rủi ro cao

Nhiều vấn đề về luật, chính sách và thuế chưa được làm rõ

Số lượng gian lận ngày càng tăng do đặc thù của TMĐT

Vấn đề an ninh trong TMĐT

Khía cạnh người dùngLiệu máy chủ trang web có được sở hữu hoặc vận

hành bởi một công ty hợp pháp?

Liệu trang web có chứa mã độc hay nguy hiểm ?

Liệu máy chủ trang web có cung cấp những thông tin không được phép do người dùng đưa lên ?

Vấn đề an ninh trong TMĐTKhía cạnh công ty

Liệu người dùng sẽ không cố gắng thâm nhập vào máy chủ Web hay tạo ra những trang giả mạo hay thay đổi nội dung trên website?

Liệu người dùng có cố gắng can thiệp vào máy chủ khiến người không thể truy cập?

Vấn đề an ninh trong TMĐT

Khía cạnh từ các bên tham giaLiệu kết nối mạng miễn phí có bị “nghe trộm”

bởi bên thứ ba không?

Liệu thông tin được gửi nhận giữa máy chủ và trình duyệt người dùng có bị thay đổi không?

Những yêu cầu về an ninhKhả năng thẩm định (Authentication): quá

trình một bên có thể thẩm định danh tính bên còn lại

Khả năng ủy quyền (Authorization): quá trình cho phép một ai đó có quyền truy cập vào dữ liệu nào đó.

Khả năng bảo mật (Confidentiality): giữ bí mật những thông tin cá nhân hay nhạy cảm, không được tiết lộ đối với các cá nhân hay tổ chức không được phép

Những yêu cầu về an ninhTính toàn vẹn (Integrity): khả năng bảo vệ dữ

liệu trước những thay đổi hay phá hủy do vô tình hay khi không được phép

Khả năng thẩm tra (Auditing): quá trình thu thập thông tin với cố gắng truy cập vào một cơ sở dữ liệu hay cung cấp thông tin cho mục đích an ninh khác

Không thể chối bỏ (Nonrepudiation): khả năng giới hạn các bên chối bỏ việc đã thực hiện giao dịch, thường bằng chữ ký

Các loại hình tấn côngTấn công phi kỹ thuậtTấn công kỹ thuật

Các loại hình tấn côngTấn công DoS (Denial-of-service)TẤn công DDoS (Distributed denial-of-

service)Malware ( Virus, Worm, Marco-virus,

Marco-worm, Trojan horse)

Các hình thức đảm bảo An ninh thương mại điện tử

Hệ thống thẩm định Cơ chế kiểm soát quyền truy cậpHệ thống kiểm tra sinh trắcMã hóa

Mạng lưới đảm bảo An ninh thương mại điện tử

Tường lửa cho mạng tổ chức

Tường lửa cho cá nhân

Mạng ảo riêng cho tổ chức (VPNs)

Hệ thống phát hiện có tấn công (IDSs)

6. 7 Yếu tố đánh giá website TMĐT – 7C

Content – Nội dungContent – Nội dung

Commerce – Thương mạiCommerce – Thương mại

Context – Thẩm mỹContext – Thẩm mỹ

Communication – Giao tiếpCommunication – Giao tiếp

Customization – Cá biệt hóaCustomization – Cá biệt hóa

Community – Cộng đồngCommunity – Cộng đồng

Connection – Liên kếtConnection – Liên kết

Các nhân tố dẫn tới sự thành côngcủa thương mại điện tử

Content – Nội dungContent – Nội dung

Commerce – Thương mạiCommerce – Thương mại

Context – Thẩm mỹContext – Thẩm mỹ

Communication – Giao tiếpCommunication – Giao tiếp

Customization – Cá biệt hóaCustomization – Cá biệt hóa

Community – Cộng đồngCommunity – Cộng đồng

Connection – Liên kếtConnection – Liên kết

Các nhân tố dẫn tới sự thành côngcủa thương mại điện tử

Yếu tố mới để đánh giá website TMĐT – 8C

Change - Khả năng thay đổi để đáp ứng thị trường/ chiến lược của đối thủ cạnh tranh

Các nhân tố quan trọng để thiết kế một website thành công

Phân loại Thương mại điện tử

Một số mô hình TMĐT

Chính phủ (G) Doanh nghiệp (B)Người tiêu dùng

( C )

Chính phủ (G)G2G

ELVIS (Vn-Mỹ)G2B

Hải quan điện tử

G2CDịch vụ công

TNCNonline.com.vn

Doanh nghiệp (B)

B2G Đấu thầu công

B2BAlibaba.comEcvn.com.vn

B2CAmazon.com

Raovat.com.vn

Người tiêu dùng(C )

C2G Ato.gov.au

C2BPriceline.com

Vietnamwork.com

C2C Ebay.com Chodientu.vn

59

Phân loại thương mại điện tửB2B – Business to Business/ TM giữa DN với DNB2C – Business to Consumer / e-tailing/ TM giữa DN với

người tiêu dùng hay bán lẻ trực tuyếnB2B2C - Business to Business to Consumer/ TM giữa DN

với DN & với người tiêu dùngC2B –Consumer to Business/ TM giữa người tiêu dùng với

DNC2C–Consumer to Consumer/ TM giữa người tiêu dùng

với người tiêu dùngB2E–Business to Employees/TM giữa doanh nghiệp với

người LĐMobile Commerce/ Thương mại điện tử di độngE-Learning/ Đào tạo trực tuyếnE-Government/ Chính phủ điện tử

60

B2B – Business to BusinessBusiness to Business (B2B)

Mô hình thương mại điện tử mà các thành phần tham gia là các doanh nghiệp hay tổ chức

61

Sàn giao dịch B2B Platform, trung gian thương mại

Sàn giao dịch B2B hàng đầu trên thế giới

• A business Các thành viên trong chuỗi cung ứng• A business Doanh nghiệp• A business Khách hàng của doanh nghiệp

62

B2C & E-TailingBusiness to Custommer (B2C)• Mô hình thương mại điện tử mà tại đó doanh

nghiệp sẽ• bán hàng cho các cá nhân mua hàng• (e-tailing): bán hàng trực tuyến thông qua

Internet• Quy mô và tốc độ tăng trưởng của thị trường

B2C tăng liên tục

63

B2B2Cbusiness-to-business-to-consumer

(B2B2C)Intel mua Godiva Chocolate Online, và yêu cầu

Godiva gửi món quà chocolate tới tất cả người lao động của Intel

Everybody needs Somebody

64

C2Bconsumer-to-business (C2B)

Các cá nhân sử dụng Internet để bán hàng hóa và dịch vụ tới các tổ chức

65

C2Cconsumer-to-consumer (C2C)Cửa hàng trực tuyến , đấu giá trực tuyến …

66

B2Ebusiness-to-employees (B2E)

Mô hình thương mại điện tử mà theo đó các tổ chức sẽ cung cấp dịch vụ, thông tin hay sản phẩm tới các cá nhân người lao động.

67

Các ứng dụng của B2EQuản lý trực tuyếnThông báo tới toàn công ty Yêu cầu cung cấp trực tuyếnĐưa ra một số yêu cầu đặc biệt cho nhân viênThông báo những lợi ích cho nhân viên

Management

68

C-commerceCollaborative Commerce (c-commerce)

Mô hình thương mại điện tử công tác cho phép các cá nhân hoặc nhóm người có thể giao tiếp và công tác với nhau thông ma môi trường mạng.

69

M-commerceThương mại điện tử di động

Giao dịch thương mại điện tử thông qua các thiết bị di động (PDAs, Cell Phones, Pagers, etc.)

Sự khác biệt giữa thương mại điện tử di động với thương mại điện tử?

Không có sự khác biệt chỉ có một số thách thức hơn đó là: An ninh/ Security Tính khả dụng/ Usability Công nghệ không đồng nhất/Heterogeneous

Technologies Vấn đề về mô hình kinh doanh/ Business Model Issues

70

E-learningĐào tạo trực tuyến

Thông tin được cung cấp trực tuyến với lục đích là đào tạo.

71

E-governmentChính phủ điện tử

Mô hình thương mại điện tử này cho phép cơ quan của chính phủ mua hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ hoặc thông tin với các doanh nghiệp hoặc các cá nhân công dân. Government to Citizens (G2C) Government to Business (G2B) Government to Government

(G2G) Government to Employees

(G2E)

Một số mô hình thương mại điện tử điển hình

Bán lẻ trực tuyến Đấu giá trực tuyến

Sản xuất theo đơn hàng

Giá theo giá người mua

Sàn giao dịch B2B