TRAO ĐỔI VỀ DẠY NGHỀ và ...

Preview:

DESCRIPTION

TRAO ĐỔI VỀ DẠY NGHỀ và VIỆC LÀM XIN CHÀO VĨNH PHÚC. Nguồn nhân lực (NNL) Dồi dào? Chất lượng. Đào tạo NNL Sử dụng - PowerPoint PPT Presentation

Citation preview

1

TRAO ĐỔI VỀ

DẠY NGHỀ và

VIỆC LÀM

XIN CHÀO VĨNH PHÚC

2

Nguồn nhân lực (NNL)

Dồi dào? Chất lượng

3

Đào tạo

NNL Sử dụng

Đãi ngộ

Đào tạo liên tục

4

CHẤT LƯỢNG = f (?)

5

NGHỀ: Một dạng xác định của hoạt động lao động trong hệ thống phân công lao động xã hội

6

• NGHỀ: Tổng hợp kiến thức và kỹ năng trong lao động mà con người có được qua đào tạo và tích luỹ trong công việc

7

NGHỀ: Đặc trưng cơ bản

• Công việc chuyên làm

• Phương tiện sinh sống

• Phù hợp yêu cầu xã hội

8

NGHỀ: Mong muốn

• Công việc hấp dẫn

• Tiền lương thỏa đáng

• Cơ hội thăng tiến

• Môi trường làm việc tốt

• Văn hóa hợp tác và được

tôn trọng

9

• Mạnh và yếu

• Sở thích, ước mơ

Tôi là ai? • Khả năng nổi trội

• Muốn và có thể

• Làm thế nào để biết

"tôi là ai?"

10

CON NGƯỜI NGHỀ NGHIỆP

Đặc điểm Yêu cầu cơ bản

Nhân cách của nghề nghiệp

11

THẾ GIỚI CON NGƯỜI?2 Cách phân loại phổ biến

Cách 1: 4 loại người► Linh hoạt: + Nhanh nhẹn, năng động,

cởi mở- Bồng bột, ít sâu sắc►Sôi nổi: + Nhiệt tình, kiên quyết, tốt

bụng- Dễ bốc đồng, nóng nảy

► Điềm tĩnh: + Điềm đạm, cẩn thận,

tế nhị - Kém năng động, bảo

thủ► Ưu tư: + Kín đáo, giàu tưởng

tượng - Uỷ mị, bay bổng, xa

thực tế

12

THẾ GIỚI CON NGƯỜI?2 Cách phân loại phổ biến

Cách 2: 6 loại người

► Người thao tác: +Thích công việc cụ thể, có qui

tắc- Không thích tư duy, ngại thay

đổi, ít giao tiếp►Người nghiên cứu: +Thích tư duy, sáng tạo, thích

tự do- Không hợp với nhiệm vụ đơn

điệu►Người nghệ thuật:+Giàu tình cảm, sáng tạo, tự

do, ngẫu hứng- Không thích rập khuôn

► Người xã hội:+Thích giao tiếp, quan tâm các

vấn đề của xã hội- Không thích công việc cụ thể►Người quản lý: +Thích quyền lực, mạo hiểm,

quyết đoán- Không thích phụ thuộc, rập

khuôn►Người truyền thống:+Thích sự ổn định, nền nếp- Kém linh hoạt, bảo thủ

13

THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP?

5 loại:

a) Người - người: Giáo viên, bác sỹ, hướng dẫn viên du lịch...

b) Người - nghệ thuật: nhạc, họa, điêu khắc...

c) Người - thiên nhiên: trồng trọt, chăn nuôi...

d) Người - kỹ thuật: Điện, điện tử...

e) Người - tín hiệu: Toán học, tin học...

14

3 VÒNG TRÒN KẾT NỐI!

► Muốn làm một công việc

► Có thể làm một công việc

► Xã hội đang cần người làm công việc đó.

MUỐN

CÓ THỂ

XH CẦN

15

HƯỚNG NGHIỆP: Hệ thống biện pháp dựa trên cơ sở tâm lý, sinh lý, xã hội, giáo dục học... để giúp con người định hướng nghề nghiệp, chọn nghề phù hợp

16

Tiến trình phát triển KT - XH

Hướng nghiệp Chuyển dịch cơ cấu KT

Vùng và địa phương

17

HƯỚNG NGHIỆP

Định hướng → Tư vấn →

Tuyển chọn → Đào tạo

→ Việc làm

18

HƯỚNG NGHIỆP

• Không chọn nghề theo phong trào

• Không đồng nhất năng lực học tập với khả năng nghề nghiệp

• Không chú ý mặt trái của nghề nghiệp

• Không dựa vào cảm tính

• Khả năng chuyển nghề

19

TƯ VẤN

(Hoạt động) tư vấn = thu thập, xử lý thông tin, phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp... do các tổ chức chuyên môn, cá nhân thực hiện độc lập, khách quan, theo yêu cầu của người sử dụng tư vấn

20

Khi tư vấn nghề• Các thông tin về cá nhân của

người sử dụng tư vấn• Các thông tin về nghề nghiệp,

cơ sở đào tạo và việc làm

21

VIỆC LÀM

VIỆC LÀM PHÙ HỢP

22

VIỆC LÀM!

• Những ngộ nhận!

• Điều 13. Bộ Luật Lao động

23

VIỆC LÀM!

Nâng cao cơ hội:

• Phù hợp yêu cầu của thị trường lao động

• Giỏi một nghề, biết thêm nghề (liên quan)

24

VIỆC LÀM PHÙ HỢP

• Kiến thức

• Kỹ năng

• Điều kiện lao động

THAY ĐỔI NGHỀ!

THAY ĐỔI VIỆC LÀM

26

DỊCH VỤ VIỆC LÀM

Một cái cầu?

W.A.P.E.S

27

DỊCH VỤ VIỆC LÀM

HẸP

RỘNG

28

DỊCH VỤ VIỆC LÀM

Khách hàng:

• Người tìm việc

• Người sử dụng lao động

• Người cần thông tin về LĐ - VL - học nghề

• Cơ sở dạy nghề

• Cơ quan LĐ - TBXH

29

DỊCH VỤ VIỆC LÀM

GIỚI THIỆU VIỆC LÀM

HỆ THỐNG CỦA NÓ

30

DỊCH VỤ VIỆC LÀM

4 nhiệm vụ:

• Tư vấn

• Giới thiệu

• Cung ứng

• Thông tin TTLĐ

(dạy nghề)

31

Người tìm việc(có VL,TN,

đặc biệt)

Cơ sở ĐT(công và tư)

CQĐF

CQTW

SDLĐ

Các DN

Các cơ quanDVVL

CBVL

32

DVVL (công) ở các nước phát triển

• Kết nối

• Thông tin TTLĐ

• Bảo hiểm thất nghiệp

(Không có dạy nghề)

33

KỸ NĂNG TÌM VIỆC LÀM

Quả sung không rụng!

Làm thế nào bây giờ?

34

TÌM VIỆC LÀM NHƯ THẾ NÀO?

• Trung tâm giới thiệu VL

• Báo chí

• Internet

• Bạn bè, người thân

• Trực tiếp với DN

• Hội chợ việc làm, sàn giao dịch

35

LÀM ĐƠN XIN VIỆC?

VIẾT SƠ YẾU LÝ LỊCH (CV)?

36

THAM DỰ PHỎNG VẤN TUYỂN DỤNG

(PVTD)

• Cái lợi với người tìm việc?

• Cái lợi với nhà tuyển dụng?

37

Chuẩn bị tham dự PVTD• Học người đi trước

• Thu thập thông tin nơi xin việc

• Thông tin về vị trí muốn xin việc

• Tập dượt trước

• Các tài liệu mang theo

38

Yêu cầu đầu tiên!

ĐÚNG GIỜ!

39

• VẺ NGOÀI KHI THAM DỰ PVTD

• Đầu tóc

• Ăn mặc

• Trang điểm

• Xăm trổ, móng tay, răng miệng

40

BỘ ĐIỆU, NÓI NĂNG?

XƯNG HÔ?

Hãy nhớ:

Lễ phép ≠ khúm núm

Tự tin ≠ kiêu ngạo

41

• Một số câu hỏi thường gặp?

• Hỏi và không hỏi

• Khoảng lặng

42

• Thuyết phục Người sử dụng lao động - DN

• Tại sao?

• Lựa chọn DN?

• Duy trì quan hệ

43

Thuyết phục DN

Tiên trách kỷ... !

Thực trạng

- Không biết

- Biết không rõ

- Chưa tin!

44

Thuyết phục DN

Chất lượng dịch vụ là số 1

45

Thuyết phục DN

Đàm phán

• Xin ông bà giúp tôi... !

• Ông bà phải tôn trọng pháp luật... !

• Nói và nghe!

46

Thuyết phục DN

Đàm phán

4 bước

• Chuẩn bị

• Trao đổi

• Thương lượng

• Thỏa thuận

47

Thuyết phục DN

Đàm phán

WIN - LOST

LOST - WIN

LOST - LOST

WIN - WIN

LAO ĐỘNG - VIỆC LÀM

HẬU WTO

49

TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

?

TÀI NGUYÊN CON NGƯỜI

50

• Cuộc sống ổn định 87,2%

• Sức khỏe tốt 82,2%

• Có học vấn 72,3%

• Nghề nghiệp phù hợp 65,5%

• Có tình yêu 57,3%

• Thành đạt 47%

51

ÁP LỰC VIỆC LÀM HIỆN NAY?

52

WTO

• Đầu tư nước ngoài tăng

• Thị trường lao động mở rộng

• Chất lượng nguồn nhân lực cải thiện

53

WTO

• Doanh nghiệp yếu phá sản

• Công nghệ dùng ít lao động

• Phân hóa thu nhập, giàu nghèo…

54

WTO: 3 loại cam kết

1. Kinh tế thị trường; Không phân biệt đối xử; Minh bạch.

2. Thực hiện không bảo lưu các văn kiện đa phương của WTO; Các quyết định của hội nghị Bộ trưởng WTO.

3. Thực hiện các cam kết quốc gia ký kết gia nhập WTO.

55

Ví dụ về phân biệt đối xử:

- Khu vực nhà nước và tư nhân.

- Lương tối thiểu ở Việt Nam và khu vực FDI

56

Kinh tế Việt Nam: Mạnh!

• Ổn định chính trị - xã hội.

• Vị trí chiến lược ở Châu Á – Thái Bình Dương

• Vấn đề lao động (nguồn nhân lực).

• Cải cách của Chính Phủ.

• Các cơ hội đầu tư.

57

Kinh tế Việt Nam: Yếu!

• Các thể chế (vấn đề CES!)

• Ý thức pháp luật và tinh thần hợp

• Chất lượng lao động (thể lực).

• Cơ sở vật chất, kỹ thuật, công nghệ.

• Sử dụng chất xám (phát minh).

58

Chất lượng lao động – Đào tạo

• Giáo viên: 1 giáo viên/15 học sinh

60% đạt chuẩn

• Thiết bị: 20% hiện đại

• Giáo trình cũ, phương pháp dạy cũ (chính trị, quân sự)

59

ĐÀO TẠO

• Nghề hiện đại (Dung Quất, Bình Dương).

• Nghề khu vực không kết cấu? (sản phẩm và dịch vụ cho dân cư thu nhập thấp)

• Tay nghề, tác phong công nghiệp, hành vi ứng xử.

60

MẤT VIỆC LÀM CỦA NÔNG DÂN

DI DÂN NT – ĐT

CÁC VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI

61

XKLD

CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Recommended