Tu truong trai dat va hien tuong bao tu

Preview:

Citation preview

TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤTVÀ HIỆN TƯỢNG BÃO TỪ

TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤTVÀ HIỆN TƯỢNG BÃO TỪ

A. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤTI. Độ từ thiên. Độ từ khuynh.II. Các cực từ của trái đất.B. BÃO TỪ.III. Hiện tượng bão từ.IV. Nguyên nhân.V. Đặc điểm.VI. Tác hại và biện pháp khắc phục

A. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT

I. Độ từ thiên. Độ từ khuynh. Độ từ thiên. Các đường sức từ của từ trường Trái Đất

nằm trên mặt đất gọi là các kinh tuyến từ. Góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lí gọi là độ từ thiên (hay góc từ thiên), kí hiệu là D.Người ta quy ước độ từ thiên ứng với trường

hợp cực Bắc của kim la bàn lệch sang phía Đông là độ từ thiên dương, ngược lại là độ từ thiên âm.

Hình 1: Kim nam châm lệch khỏi kinh tuyến địa lý

A. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤTI.Độ từ thiên. Độ từ khuynh

Độ từ khuynh.Góc hợp bởi kim nam châm của la bàn từ khuynh và mặt phẳng nằm ngang gọi là độ từ khuynh (hay góc từ khuynh).Ở Bắc bán cầu, cực bắc của kim nam

châm nằm ở phía dưới mặt phẳng nằm ngang, đó là độ từ khuynh dương, ngược lại là độ từ khuynh âm

Hình 2: Kim nam châm lệch khỏi mặt phảng nằm ngang.

A. TỪ TRƯỜNG TRÁI ĐẤT2. Các cực từ của Trái Đất

• Trái đất có hai địa cực được gọi là Bắc cực và Nam cực. Ngoài ra nó còn có hai cực từ

B. BÃO TỪI. HIỆN TƯỢNG BÃO TỪ.

II. NGUYÊN NHÂN

III. ĐẶC ĐIỂM

IV. TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG BÃO TỪ.

I. HIỆN TƯỢNG BÃO TỪ

Bão từ hay còn gọi là bão địa từ trên Trái Đất là những thời kỳ mà kim la bàn dao động mạnh.

Khi có sự bùng nổ của mặt trời sẽ xuất hiện những luồng tia rất mạnh. Những luồng tia đó bay tới, tương tác với từ quyển của Trái đất gây ra hiện tượng gọi là bão từ.

II. NGUYÊN NHÂN

Do dòng hạt mang điện phóng ra từ các vụ bùng nổ trên Mặt Trời (gió Mặt Trời) tác dụng lên các đường cảm ứng từ của Trái Đất.

Bão mặt trời chính là nguyên nhân gây ra bão từ.

III. ĐẶC ĐIỂM

1.Phân loạiTheo thời gian tồn tại, gồm 2 loại: Bão từ mạnh: vài chục giờ, vài ngày Bão từ yếu: vài giây.

III. ĐẶC ĐIỂM

2. Địa điểm:Trái đất và trên một số hành tinh khác trong hệ Mặt Trời, nhất là các hành tinh có từ quyển (như Sao Thổ).

III. ĐẶC ĐIỂM

3. Thời gian tồn tại:Thường tồn tại trong khoảng thời gian ngắn, có những con bão yếu chỉ kéo dài trong vòng vài giây.Có nhưng cơn bão mạnh kéo dài trong vòng vài chục giờ, vài ngày

III. ĐẶC ĐIỂM4. Diễn biến.Các dòng hạt mang điện phóng ra từ

Mặt Trời sinh ra một từ trường, có độ lớn vào khoảng 6.10−9 tesla.

Từ trường này ép lên từ trường Trái Đất làm cho từ trường nơi bị ép tăng lên.

Khi từ trường Trái Đất tăng lên, từ thông sẽ biến thiên và sinh ra một dòng điện cảm ứng chống lại sự tăng từ trường của Trái Đất (theo định luật Lenz).

III. ĐẶC ĐIỂM

Dòng điện cảm ứng này có thể đạt cường độ hàng triệu ampe chuyển động vòng quanh Trái Đất và gây ra một từ trường rất lớn tác dụng lên từ trường Trái Đất.

Hiện tượng này tiếp diễn làm cho từ trường Trái Đất liên tục biến thiên và kim la bàn dao động mạnh.

III. ĐẶC ĐIỂM

Nếu từ trường hướng về phía Nam, các cơn bão địa từ mạnh sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới Trái Đất.

Nếu hướng của từ trường trong tầng điện ly hướng về phía Bắc, giống như hướng của từ trường Trái Đất, bão địa từ sẽ lướt qua hành tinh của chúng ta.

IV. TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC ĐỐI VỚI BÃO TỪ

1. Tác hại. Gây ra rối loạn trong liên lạc vô tuyến

hay thậm chí gây mất điện, làm cho hệ thống truyền tải điện cao thế ở Canada bị hư hỏng nặng.

Nguy hiểm cho người có bệnh tim mạch có thể gây tử vong.

Ảnh hưởng lớn đến sự sống của các loài động vật .

 

IV. TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

2. Cách khắc phục.Hầu như không có biện pháp nào có

thể khắc phục được những tác hại do bão từ gây ra. Nhưng ta có thể dự báo trước việc sảy ra bão từ.