Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp

Preview:

DESCRIPTION

Đây là slide Chương 10 - Nông nghiệp môn Kinh tế Việt Nam

Citation preview

L/O/G/O

Facebook.com/groups/KTVN2012

Bài tập nhóm môn: Kinh Tế Việt NamGiảng viên: Nguyễn Thị Vi

Lớp: Kinh Tế Việt Nam(212)_1

Các thành viênCác thành viên

• Hoàng Tú Anh (Leader)• Phạm Quang Minh• Trần Xuân Hướng• Nguyễn Thị Cẩm Nhung• Hoàng Thị Hiền• Phan Văn Nghĩa• ...

Chương 10:Nông nghiệpChương 10:Nông nghiệpI. Mở đầu

1. Khái niệm nông nghiệp

2. Vai trò của nông nghiệp

3. Đặc điểm của nông nghiệp

II. Thực trạng phát triển nông nghiệp ở Việt Nam thời kì đổi mới (1986 - nay)

1. Các chính sách và giải pháp phát triển nông nghiệp

2. Thành tựu và hạn chế

III. Định hướng và giải pháp cho nông nghiệp ở Việt Nam

1. Khái niệm nông nghiệp1. Khái niệm nông nghiệp

Mời các bạn xem VideoMời các bạn xem Video

2.Vai trò của nông nghiệp2.Vai trò của nông nghiệpa. Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người và và đảm bảo điều kiện cho sự phát triển ổn định KT- XH

b. Cung cấp các yếu tố đầu vào cho công nghiệp và khu vực thành thị

c. Nông nghiệp nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp

2.Vai trò của Nông nghiệp2.Vai trò của Nông nghiệpd. Nông nghiệp đóng góp vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước

e. Phát triển bền vững và bảo vệ môi trường

3. Đặc điểm của nông nghiệp3. Đặc điểm của nông nghiệp

Chè chỉ thích hợp trồng nhiều ở các tỉnh phía bắc

Cà phê chỉ thích hợp trồng ở Tây Nguyên

a, Sản xuất nông nghiệp có tính vùng rõ rệt

3. Đặc điểm của nông nghiệp3. Đặc điểm của nông nghiệp

b. Trong nông nghiệp, ruộng đất là tư liệu không thể thay thế• Tính chất đặc biệt của tư liệu sản xuất đất

đai trong nông nghiệp là ở chỗ nó bị giới hạn về mặt diện tích nhưng sức sản xuất của ruộng đất là chưa có giới hạn.

• Do đó đòi hỏi việc sử dụng đất phải có hiệu quả và bảo vệ quỹ đất nông nghiệp

3. Đặc điểm của nông nghiệp3. Đặc điểm của nông nghiệp

c. Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống- cây trồng và vật nuôi

3. Đặc điểm của nông nghiệp3. Đặc điểm của nông nghiệp

d. Sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ caoTính thời vụ cao là đặc điểm điển hình của sản xuất nông nghiệp và gây ra những hậu quả ở cả trước, trong và sau quá trình sản xuất nông nghiệp.

Để hạn chế :

- Trước mỗi mùa vụ, cần có kế hoạch sản xuất cụ thể cho mùa vụ

- Thực hiện tốt các biện pháp hạn chế tính thời vụ như: cơ giới hóa canh tác, chuyển đổi mùa vụ, xen canh, gối vụ..

3. Đặc điểm của nông nghiệp3. Đặc điểm của nông nghiệp

e. Nông nghiệp nước ta vẫn đang ở trong tình trạng lạc hậu

3. Đặc điểm của nông nghiệp3. Đặc điểm của nông nghiệp

Nền nông nghiệp nhiệt đớiNền nông nghiệp nhiệt đới

Miền núi

Miền núi

Trung du

Trung du

ĐồngbằngĐồngbằng

Ven biểnVen biển

II. Hiện trạng phát triển nông nghiệp Việt Nam thời kì đổi mới (1986- nay)

www.themegallery.com

Trước năm 1986

Nông Nghiệp Việt Nam Tiếp Tục Phát Triển Theo Mô Hình Tập Trung , Bao Cấp

Nông Nghiệp Việt Nam Tiếp Tục Phát Triển Theo Mô Hình Tập Trung , Bao Cấp

Khoán , Chấm Công Và Hợp Tác Xã Khoán , Chấm Công Và Hợp Tác Xã

“ Khoán Chui ““ Khoán Chui “

• HTX: (có ban CN)- Trực tiếp giao và điều hành mọi hoạt động SX của HTX,phân công việc cho xã viên theo mệnh lệnh- Phân phối bình quân theo kết quả của HTX (trách nhiệm,lợi ích ko gắn với sp)

• Nông dân:- Làm theo sự phân công của HTX- Cuối kỳ được phân phối theo số điểm tích lũy được

Về hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp

Về hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp

Hạn chếHạn chế

• Không tạo động lực cho người lao động• Năng suất cây trồng, vật nuôi, năng suất

lao động thấp• Hiệu quả kinh doanh của mỗi tổ chức kinh

tế, mỗi loại nông sản không thể tính toán được

• Tệ quan liêu, tham nhũng phát triển tràn lan

Chính sách&

giải pháp

Đầu tư phát triển

NC chuyển

giao KH-CN

Hoàn thiện

khung pháp lí

Hình thức sx Thay đổi

Các chính sách, giải pháp phát triển nông nghiệp

Các chính sách, giải pháp phát triển nông nghiệp

19

Khoán 100Khoán 100

Nông dân:

- Nuôi trồng

- Chăm sóc

- Thu hoạch (gắn trách nhiệm,lợi ích với sp)

Hợp tác xã

- Trực tiếp giao KH cho xã viên

- Thu sản lượng cuối kỳ

Hạn chế:• Khó khăn thuộc về nông dân (phân bón,thuốc trừ sâu)• Mới chỉ điều chỉnh cơ chế quản lý và phân phối giữa lao

động với HTX,giữa CN lao động và nông lâm trường• Chưa thiết lập đầy đủ quyền làm chủ của hộ nông dân và

CN nông nghiệp(gốc rễ vấn đề)• Tình trạng định sản cao

ÞSự đỏi mới mô hình,hoạt động của HTX+ Làm dịch vụ hỗ trợ cho kinh tế hộ + Cung ứng dịch vụ theo nhu cầu của kinh tế hộ , chính sách hợp đồng + Tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

=>Bước đột phá lớn nhất làm thay đổi cơ bản hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở nước ta trong thời kì đổi mới

• HTXCung cấp dịch vụ TM,hỗ trợ sự phát triển của kt hộ.(tách biệt xã viên và HTX)- Luật Hợp tác xã năm 1996 : “ Các hợp tác xã đổi mới, chuyển dần nội dung hoạt động

• Hộ nông dân- Là đơn vị kinh tế tự chủ- Tự chịu trách nhiệm sản xuất kinh doanh- Được giao đất,cấp sổ đỏ và sử dụng lâu dài

Khoán 10Khoán 10

Hiệu quả sản xuất kinh doanh tăng rõ rệt

Kết Quả

Việc chuyển đổi hợp tác xã nông hộ diễn ra trên cả nước

Năm 2005 , có 88,77 số HTX nông nghiệp hoạt động có lãi năm 2000 là 66,6 %

- Doanh thu thuần 2005 là 481,6 triệu đồng / 1 HTX( gấp 2,1 lần so với năm 2000 )

- Lợi nhuận thuần : 41,4 triệu đồng / 1 HTX( tăng 39,4 % so với năm 2000 )Năm 2006, cả nước có 7.237 hợp tác xã nông,

lâm, ngư nghiệp ( giảm 276 hợp tác xã so với 1/10/2001 )

Đổi mới các hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp và phát triển các loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong nông nghiệp

Đổi mới các hoạt động của doanh nghiệp nhà nước trong nông nghiệp và phát triển các loại hình doanh nghiệp kinh doanh trong nông nghiệp

• Giao đất, giao rừng cho CNV• Cổ phần hoá các DNNN trong NN

2006

2005

• Sử dụng tổng số 260.851 lao động , tăng 52% so với năm 2001

• Doanh thu bình quân 9,7 tỉ đồng/ 1 DN, tăng 2,7 lần so với năm 2000

• Đóng góp cho NSNN 1.548,3 tỉ đồng, tăng 55.7% so với năm 2000

Kinh tế trang trạiKinh tế trang trại

2000 2005 2008 2009 20100

20000

40000

60000

80000

100000

120000

140000

160000

25

Số trang trại phân chia theo vùngSố trang trại phân chia theo vùng

2000 2005 2008 2009 2010

ĐB Sông Hồng 2214 10960 17318 20581 23574

Trung Du miền núi bắc bộ

2507 4545 4423 4680 6108

Bắc trung bộ & Duyên hải nam trung bộ 8527 16788 18202 20420 21491

Tây Nguyên 3589 9623 9481 8835 8932

Đông Nam Bộ 8265 15864 13792 15174 15945

ĐB sông Cửu Long

31967 56582 57483 65747 69830

Cs ưu đãi về thuếCs ưu đãi về thuế Cs về đầu tưCs về đầu tư

Đầu tư phát triển một lĩnh vực trong chính ngành đó

Kiên cố hóa kênh mương

Khôi phục và phát triển cơ sở vật chất ; phát triển kinh tế nông nghiệp , nông thôn

Năm 2001 miễn giảm thuế sử dụng đất nn

Năm 2004 luật thuế thu nhập cá nhân

CP quy định thuế suất thuế nhập khẩu, xuất khẩu

CHÍNH SÁCH VỀ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

12%12%

Đóng góp của nhân

dân

2.5%2.5%

Khác

62%62%Nhà nước

Nguồn vốn huy động cho đầu tư nông nghiệp(giai đoạn 2001-2005)

Nguồn vốn huy động cho đầu tư nông nghiệp(giai đoạn 2001-2005)

2.5

23.5

62

12

23.5%23.5%

Nguồn tín dụng ưu đãi

2004

2005

2006

2007

2008

2009

0% 2% 4% 6% 8%

7.9%

7.5%

7.4%

6.4%

6.4%

6.3%

Tỉ lệ đầu tư cho nông lâm thủy sản qua các năm

29

Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ làm cơ sở tăng nhanh năng suất-chất lượng-hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông lâm thủy sản

Đẩy mạnh nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ làm cơ sở tăng nhanh năng suất-chất lượng-hiệu quả và khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nông lâm thủy sản

• Nhà nước từng bước sắp xếp lại tổ chức đổi mới cơ chế quản lí đối với các cơ quan nghiên cứu khoa học nông nghiệp

• Tập trung vào nghiên cứu chọn tạo các giống cây trồng giống vật nuôi có năng suất cao

• Hàng năm đều có sản phẩm khoa học cụ thể chuyển giao cho nông dân, áp dụng toàn diện

• Hệ thống khuyến nông được tăng cường• Chuyển giao khoa học bằng các hình thức hiện đại

Nguồn vốn ODANguồn vốn ODASử dụng nguồn vốn ODA

cho phát triển nông nghiệp giai đoạn 2006 -

2010 (%)

Nông, lâm, ngư nghiệp

14,4%

Năm 2009:

- Phê duyệt 17 dự án ODA trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

- Phê duyệt 11 dự án viện trợ phi chính phủ trị giá 4,6 triệu USD

- Giải ngân đạt 3.279 tỉ đồng

30

Từng bước hoàn thiện khung pháp lí, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn nhằm nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đối

với các sản phẩm nông lâm thủy sản

• Nhà nước từng bước hoàn thiện khung pháp lý về quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm nông lâm thủy sản

• Các chương trình thanh tra, giám sát chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm được triển khai mạnh

• Thực hiện công tác kiểm soát điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm tại các cơ sở nuôi trồng quy mô công nghiệp, các cơ sở sản xuất kinh doanh

31

Những thành tựuNhững thành tựu

33

Toàn ngành và từng lĩnh vực tăng trưởng khá nhanh

Trồng trọt

1995 2000 2005 2008 2009 20106500

7000

7500

8000

8500

9000

Diện tích đất trồng trọt (ha)

1995 2000 2005 2008 2009 20100

5000

10000

15000

20000

25000

30000

35000

40000

45000

Sản lượng (nghìn tấn)

Chăn nuôiChăn nuôi

Số trang trại chăn nuôi năm 2009 tăng 18,5% so với năm 2008

Đàn trâu giảm 0,38%, đàn bò giảm 3,7% so với năm 2008+Tuy nhiên sản lượng thịt trâu bò xuất chuồng vẫn tăng, thịt trâu tăng 4,8%, thịt bò tăng 13,7% so với năm 2008

Đàn gia cầm phát triển nhanh tăng 12,8% so với 2008

Thủy sảnThủy sản

1996 2001 2006 2008 2009 20100%

10%

20%

30%

40%

50%

60%

70%

80%

90%

100%

Nuôi trồngKhai thác

35

Diêm nghiệpDiêm nghiệp

2000 2006 2007 2008 2009 201010

10.5

11

11.5

12

12.5

13

13.5

11.31

12.86 12.83 12.9

13.2613.39

Lâm nghiệp

Diện tích rừng(ha)

+Diện tích sản xuất muối toàn quốc năm 2009 đạt 14.476 ha, tăng 16% so với 2008

+Sản lượng 2009 bằng 95,2% năm 2008

36

Năm 2000 Năm 2009

Biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp so với các ngành

Biểu đồ thể hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp so với các ngành

Nông nghiệp

Ngư nghiệp

Lâm nghiệp

Năng suất và giá trị sản xuất tăng nhanh

Năng suất và giá trị sản xuất tăng nhanh

2003 2004 2005 2006 200736.5

37

37.5

38

38.5

39

39.5

40

40.5

Sản lượng (Triệu tấn)

Tỉ suất hàng hóa và xuất khẩu tăng nhanhTỉ suất hàng hóa và xuất khẩu tăng nhanh

1989 1999 2005 2008 2009 2010 20110

1

2

3

4

5

6

Xuất khẩu gạo (triệu tấn)

5,2 4,7 4,9

3,84.5

39

1,4

6,0

Những khó khăn hạn chếNhững khó khăn hạn chế

41

• Nông nghiệp phát triển kém bền vững, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần

• Chuyển dịch cơ cấu và đổi mới cách thức sản xuất còn chậm, phổ biến vẫn là sản xuất nhỏ, phân tán

• Năng suất, chất lượng, gia trị gia tăng, sức cạnh tranh của nhiều loại nông sản thấp

• Công nghiệp, dịch vụ nông thôn phát triển chậm, thiếu quy hoạch, quy mô nhỏ, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế lao động ở nông thôn

• Các hình thức tổ chức sản xuất đổi mới chậm, chưa đủ sức phát triển mạnh sản xuất hàng hóa ở nông thôn

Hạn chế và khó khăn

42

Nguyên nhânNguyên nhân

• Nguồn lực chính của nông nghiệp bị suy giảm• Cách thức sản xuất lạc hậu, thiên tai dịch bệnh

xảy ra nhiều• Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ở nhiều địa

phương chưa tốt• Đất đai bình quân thấp, manh mún, chưa tạo

được nhiều việc làm tại chỗ trong nông thôn• Kinh tế tập thể, chủ yếu là hợp tác xã, tổ hợp tác

còn thiếu động lực và chưa có môi trường tốt để phát triển

• Vốn ít, thiếu kinh phí

Định hướng phát triển nông nghiệp Việt NamĐịnh hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam

1. Định hướng chung Xây dựng nền nông nghiệp Quy mô lớn hiện đại, hiệu quả, bền vững Năng suất chất lượng sức cạnh tranh cao Ứng dụng KHCN tiên tiến,xây dựng nông thôn Cơ cấu kinh tế hợp lí Quan hệ sản xuất phù hợp Kết cấu hạ tầng phát triển Đảm bảo việc làm thu nhập nâng cao mức sống

Phương hướng phát triển nông nghiệp các vùng

• Vùng trung du miền núi Bắc Bộ

• Vùng ĐB sông Hồng

• Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ

• Vùng duyên hải Nam Trung Bộ

• Vùng Tây Nguyên

• Vùng Đông Nam bộ

• Vùng ĐB Sông Cửu Long

Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

Định hướng phát triển

- Pt cây hàng hóa XK:chè, cà phê,cây ăn quả nhiệt đới-Khoanh nuôi tái sinh,Bv rừng-Pt vùng rừng nguyên liệu-Phục hồi rừng vùng sông Đà

Phát triền chăn nuôi hàng hóa: bò thịt, trâu, bò sữa

Phát triển công nghiệp chế biến chè, thức ăn chăn nuôi, giấy, đồ gỗ

- Đầu tư thủy lợi nhỏ

- Xd ruộng bậc thang

- Thâm canh các sản phầm như ngô đậu tương thuốc lá

Trồng trọt Chăn nuôi CN chế biến Thuỷ lợi

Vùng đồng bằng sông Hồng

Định hướng phát triển

- XD vùng lúa chất lượng cao-Mở rộng diện tích cây vụ đông-Hình thành vùng SX tt rau quả-Chuyển đổi trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản

Phát triển chăn nuôi trang trại

Phát triển CNCB rau quả, thức ăn chăn nuôi thủy săn, pt làng nghề

- Đầu tư phục hồi nâng cấp các công trình đã có đảm bảo cho tười tiêu

Trồng trọt Chăn nuôi CN chế biến Thuỷ lợi

Vùng Duyên hải Bắc Trung Bộ

Định hướng phát triển

Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ- Phát triển ngô- Hình thành vùng sx hh tập trung: cao su, chè, cây ăn quả

Phát triền chăn nuôi hàng hóa: bò thịt, trâu, bò sữa

Phát triền CNCB đường, cây ăn quả, chè, giấy, thúy sản

- Đầu tư nâng cấp các công trinh hiện có- Kiên cố hóa kênhmương- Xd các công trình đầu mối

Trồng trọt Chăn nuôi CN chế biến Thuỷ lợi

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

Định hướng phát triển

- Xd các vùng sxhh tập trung cây ăn quả,lạc,cao su…Bảo vệ rừng,trồng rừng sản xuất,rừng phòng hộ

Phát triền +chăn nuôi hàng hóa lợn, bò thịt, gia cầm

Phát triền CNCB đường, thịt điều, thủy sản, đồ gố xuất khẩu

- Xd các hồ chứa nước, cống ngan mặn- Ưu tiên công trình tưới cho cây trồng cạn- Kiên cố hóa kênh mương

Trồng trọt Chăn nuôi CN chế biến Thuỷ lợi

Vùng Tây Nguyên

Định hướng phát triển

- Hình thành vùng sản xuất hh tập trung: cao su, chè…- Khoanh nuôi Bv 3,47 triệu ha rừng- Trồng mới rừng tập trung

Phát triên chăn nuôi lợn, bò thịt, bò sữa ( Lâm Đồng)

Phát triển CNCB cà phê, chè, cao su, bông,cn ván dăm, giấy, đồ gỗ

- Xây dựng các hồ chứa đập dâng giữ nước tưới cho sx lúa ngô, cà phê, hồ tiêu, mía..

Trồng trọt Chăn nuôi CN chế biến Thuỷ lợi

Vùng Đông Nam Bộ

Định hướng phát triển

- Hình thành các vùng sx hàng hóa tập trung: cao su, mía lạc, bông, rau...- Khoanh nuôi bảo vệ rừng- Trồng mới rừng

- Phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm, bò sữa theo hình thức trang trại

- Phát triển CNCB với sản phầm tinh chế chất lượng cao

- Xây dựng các hồ chứa đập dâng giữ nước tưới cho lúa ,rau màu, đảm bảo cung cấp nước cho sinh hoạt và sx

Trồng trọt Chăn nuôi CN chế biến Thuỷ lợi

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Định hướng phát triển

- Hình thành vùng sản xuất hàng hoá: ngô, đậu tương, mía, đường.....

Phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm,hàng hóa

Phát triển CNCB đường, các loại quả, thịt

- Điều chỉnh lại quy hoạch thủy lợi pv sx

- Thau chua xổ phèn, ngăn mặn giữ ngọt

- Xd đê bao, công trinh chống sạt lởTrồng trọt Chăn nuôi CN chế biến Thuỷ lợi

V, Các biện pháp chủ yếu phát triểnNông Nghiệp trong những năm tới.V, Các biện pháp chủ yếu phát triểnNông Nghiệp trong những năm tới.

www.themegallery.com

Các biện pháp

Coi trọng và thực hiện tốt hơn các biện pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng nông nghệp

www.themegallery.com

Các biện pháp

Thường xuyên củng cố, phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.

www.themegallery.com

Các biện pháp

• Tiếp tục đổi mới và tăng cường năng lực của các hình thức tổ chức sản xuất trong nông nghiệp

• Tiếp tục thực hiện tốt các chương trình, dự án hỗ trợ cho nông nghiệp.

1. Coi trọng và thực hiện tốt hơn các biện pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng nông nghệp1. Coi trọng và thực hiện tốt hơn các biện pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng nông nghệp

Các biện pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng gồm: Rà soát lại quy hoạch phát triển Phát triển tập đoàn giống cây trồng và vật nuôi có năng

suất cao Ưu tiên phát triển hạ tầng nông nghiệp Tăng cường năng lực hệ thống cảnh báo thiên tai.

www.themegallery.com

2. Tiếp tục đổi mới và tăng cường năng lực của các hình thức tổ chức sx trong NN

• Coi trọng mô hình kinh tế trang trại

• Lựa chọn xây dựng các "đầu tàu" trong mỗi ngành hàng nông sản thực phẩm.

3. Thường xuyên củng cố, phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.

3. Thường xuyên củng cố, phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.

• Thị trường trong nước: Xây dựng và phát triển các vùng nông nghiệp chuyên canh; phát triển cây trồng, con nuôi chuyên hóa.

3. Thường xuyên củng cố, phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.

3. Thường xuyên củng cố, phát triển thị trường tiêu thụ nông, lâm, thủy sản.

Thị trường xuất khẩu: Thực hiện tốt hơn nữa chiến lược đa dạng hóa thị trường xuất khẩu tránh phụ thuộc vào một vài thị trường nhất định tránh rủi ro

4. Tiếp tục thực hiện tốt các chương trình, dự án hỗ trợ cho nông nghiệp.

Nông nghiệp đang hội nhập => Cần thiết hỗ trợ cho nông nghiệp qua những chương trình, dự án phù hợp:

Chương trình hỗ trợ các vùng, miềnCác chương trình về môi trườngChương trình hỗ trợ mang tính kinh tế - xã hội.

L/O/G/O

Thank You!Thank You!