Ktct cam quyt

Preview:

Citation preview

1

KỸ THUẬT TRỒNG CÂY CÓ MÚI

PGS.TS. Trần Văn Hâu

Khoa Nông Ngiệp và Sinh Học Ứng Dụng

Trường Đại Học Cần Thơ

2

TÌNH HÌNH SẢN SUẤT CAM QUÝT TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

3

Diện tích, năng suất và sản lượng cây có múi ở một số quốc gia chủ yếu trên thế giới năm 2003 (FAO,2004)

Số tt

Châu lục/

Quốc gia

Diện tích (1.000 ha)

Năng suất (tấn/ha)

Sản lượng

(1.000 tấn)

1 Trung Quốc 1.410 8,90 12.545

2 Brazil 939 20,45 19.216

3 Nigeria 730 4,45 3.250

4 Mexico 523 12,37 6.475

5 Mỹ 419 32,83 13.771

6 Tây Ban Nha 304 20,68 6.284

7 Ấn Độ 265 17,32 4.580

8 Iran 225 16,49 3.703

9 Pakistan 200 9,98 1.995

10 Ý 175 17,6 3.103

Thế giới 7.384 14,06 103.821

4

Chanh7%

Bưởi2%

Fruit nes9%

Quýt15%

Cam67%

Tỉ lệ các loại cây có múi sản xuất trên thế giới

5

Tình hình sản xuất cây có múi trên thế giới

• Cam: Brazil (16,94 triệu tấn)• Quýt: Trung Quốc (9 triệu tấn)• Chanh: Mexico (1,8 triệu tấn), Ấn Độ (1,37 triệu tấn)• Bưởi chùm: Mỹ (1,87 triệu tấn)

6Cơ cấu chủng loại cây ăn trái cả nước năm 2007

, CÂQ khác32% ,255.750

Dứa, 38.750, 5%

Bưởi, 46.500, 6%

,Chôm chôm5% ,38.750

Xoài, 108.500, 14%

,Chuối ,100.75013%

,Cam quýt13% ,100.750

Nhãn, 93.000, 12%

7

GIỐNG CÂY CÓ MÚI

8Một số dạng trái cây có múi

9Trái quýt

đường

10Trái cam Mật

11Số hột/trái của bưởi Đường (62), cam Mật (31) và quýt Đường (21)

12Traïi bæåíi 5 Roi åí Tam Bçnh, Vénh Long

13Traïi bæåíi 5 Roi khäng häütì

14

Traïi bæåíi Da xanh Bãún Tre

15Bưởi Da Xanh Ba Rô, Mõ Cày, Bến Tre

16Giống bưởi Long Cổ Cò

17

Traïi bæåíi Thanh Traì

18Traïi quyït Tiãöu åí Lai Vung, Âäöng Thaïp

19

Traïi bæåíi träöng åí Âaì Laût

20

Traïi Pháût Thuí träöng åí Âaì Laût

21Cam Navel, UÏc

22

23Cam Valencia của Mỹ

24Quýt Satsuma của Nhật

25Quýt Clementine

26Trái hạnh “cẩm thạch” ở Úc

27

Đặc tính ra hoa và đậu trái

28

1. Sự ra hoa

• Sự cảm ứng ra hoa:– Vùng Á nhiệt đới: dừng sự sinh trưởng trong mùa đông– Vùng nhiệt đới: sự khô hạn (>30 ngày)

• Ngưỡng nhiệt độ thấp cảm ứng ra hoa: 19oC, trong vài tuần• Ngưỡng tối thấp: 9,4oC

29

1. Sự ra hoa

• Số hoa sản xuất tỉ lệ với sự khắc nghiệt của nhiệt độ thấp hoặc khô hạn

• Tỉ lệ phát hoa có lá hoặc không lá có liên quan với sự khắc nghiệt của Stress

• Mầm hoa phân hóa khi nhiệt độ ấm lên hoặc ẩm độ đất tăng (không còn “xiết nước”)

• Thời gian từ khi cảm ứng ra hoa đến khi hoa nở thay đổi từng năm

30

2. Sự đậu trái

• Bị ảnh hưởng rất mạnh bởi nhiệt độ và sự khô hạn• Phát hoa có lá đậu trái cao; chồi có tỉ lệ lá/hoa cao giữ trái

đến khi thu hoạch cao• Nhiệt độ cao (>35oC) và sự khô hạn dễ gây ra sự rụng trái

non• Rụng sinh lý khi trái có kích thước từ 0,5 - 2,0 cm có liên

quan đến chất điều hòa sinh trưởng, nước và các chất carbohydrate

31

3. Sự phát triển trái• Giai đoạn phân chia tế bào: 4-6 tuần sau khi ra hoa• Sự phát triển kích thước trái:

– Chanh: 2 – 3 tháng– Cam: hơn 6 tháng

• Giai đoạn trưởng thành: ngắn hơn 2 tháng• Một số đặc tính của trái (như kích thước, hình dạng trái,

cấu trúc và bề dày của con tép) được xác định trong 2 tháng đầu sau khi ra hoa

• Cây mang nhiều trái ảnh hưởng rất lớn đến tỉ lệ phát triển trái

32

3. Đặc tính trái• Kích thước, hình dạng, màu sắc, thời gian chín,

TSS, TA: bị ảnh hưởng rất mạnh bởi khí hậu

• Sự sinh trưởng của trái:– Tối hảo: 20-25oC– Ức chế: > 30oC và thấp hơn 13oC– Khí hậu ẩm, lạnh trái sẽ phát triển tốt hơn khí hậu khô,

nóng

• Cấu trúc của con tép mịn trong điều kiện khí hậu ẩm

33

3. Đặc tính trái

• Màu sắc trái: Đk Á nhiệt đới phát triển tốt hơn điều kiện nhiệt đới

• Diệp lục tố: bị phá hủy khi nhiệt độ ban đêm <13oC• TSS:

– Cao trong điều kiện nhiệt đới và Á nhiệt đới ẩm

– Giảm khi toC ban đêm cao ở vùng nhiệt đới

• TA:– Thấp và giảm nhanh khi toC cao

– Max. ở vùng bán sa mạc hoặc vùng sa mạc Á nhiệt đới

34Hoa chanh tàu

35

Bæåíi 5 Roi ra hoa

36

Bông lá bưởi 5 Roi

37Giai âoaûn âáûu traïi

trãn bæåíi 5 Roi

38Ra hoa trãn caình trong thán trãn bæåíi 5 Roi

39Ruûng traïi non trãn

bæåíi

40

YÊU CẦU ĐẤT ĐAI

41

Đất đai

• Tầng canh tác:– Dày, ít nhất 50 cm– Vườn cho năng suất cao rễ phát triển 1,2-1,5 m– Thủy cấp sâu tối thiểu 1,5 m

• pH : – Thích hợp: 5,0-6,0– pH thấp rễ phát triển kém, ngộ độc Cu– pH>6: dễ thiếu Zn và Fe

• Không bị ảnh hưởng mặn

42

Đất đai

• Đặc tính vật lý:– Thích hợp: Đất thịt có hữu cơ hoặc đất sét thoát

nước tốt– Không thích hợp: Đất sét nặng, đất cát, đất phèn,

thủy cấp cao

• Nhìn chung, đất phù sa ven sông, tầng canh tác sâu, thấm rút nước tốt, không bị ngập úng thích hợp cho việc trồng cây có múi

43

Sự suy thoái đất trồng cam quýt

• Đặc tính hóa học:– pH : giảm– Giảm hàm lượng Mg, Ca và CEC

44

Sự suy thoái đặc tính hóa học đất trồng cam quýt theo tuổi liếp tại Châu Thành, Cần Thơ

(Võ Thị Gương và csv., 2003)Tuổi liếp pH Chất hữu cơ

(%)Đạm hữu

dụng (mg/kg)

7 năm 5,28 a 5,36 25,42 a

9 năm 5,33 a 4,00 10,01 c

16 năm 4,67 b 4,93 19,54 b

26 năm 4,60 b 4,74 19,13 b

33 năm 3,49 3,34 16,01

45

Sự suy thoái đặc tính hóa học đất trồng cam quýt theo tuổi liếp tại Châu Thành, Cần Thơ

(Võ Thị Gương và csv., 2003)

Tuổi liếp Mg (cmol/kg) Ca (cmol/kg) CEC (cmol/kg)

7 năm 10,46 a 9,74 a 24,15 a

9 năm 11,15 a 9,59 ab 23,05 a

16 năm 5,94 b 7,70 b 17,42 c

26 năm 7,05 b 7,95 ab 19,29 b

33 năm 1,93 5,76 14,91

CEC: Khả năng hấp phụ cation

46

Vườn bưởi trồng dày (4 x 4 m, dạng nanh sấu), không được tỉa cành thích hợp, không giữ cỏ, không bón

phân hữu cơ, mặt liếp bị chai

47

NHU CẦU SINH THÁI

48

1. Phân bố

• Phân bố: 40o B-N

• Cam, quýt, chanh, ) thuộc loại cây Á nhiệt đới

• Bưởi và bưởi chùm thuộc cây nhiệt đới

49

1. Nhiệt độ

• Nhiệt độ tối hảo cho sự sinh trưởng: 25 – 30oC

• Sự sinh trưởng của rễ tăng tuyến tính khi nhiệt độ đất từ 17 – 30oC

• Sự hấp thu nước và chất dinh dưỡng tương quan thuận với nhiệt độ đất

• Ảnh hưởng đến phẩm chất trái và sự thích nghi– Sự phát triển màu trái: Vùng ôn đới > nhiệt đới– < 13oC: cần thiết để phá vở diệp lục tố– Nhiệt độ ban đêm cao: giảm TSS– Nhiệt độ cao: Hàm lượng acid thấp và giảm nhanh

50

Chỉ số nhiệt (Heat Units)

• Là chỉ số nhiệt độ tổng cộng lớn hơn 13oC

• Được xác định trong một thời kỳ sinh trưởng đặc biệt để đánh giá sự thích nghi của một giống ở những vùng khác nhau

51

Cách tính chỉ số nhiệt

• HU = (toC TB Tháng -13) x số ngày trong tháng

• Trong đó:– HU: Chỉ số nhiệt– toC TB: Nhiệt độ trung bình

52

Yêu cầu chỉ số nhiệt của các giống

Giống Hàng năm Mùa hè

Navels 1.600 – 2.200 1.000 – 1.250

Valencia 1.200 – 3.500 Thích nghi rộng

Satsumas/

Clementines1.600 – 2.000 1.000 – 1.150

Grapefruit 3.000 – 4.550

53

2. Ánh sáng

• Sự quang hợp đạt tối đa trong điều kiện có 30 - 35% ánh sáng trực xạ

• Quang kỳ không ảnh hưởng lên sự ra hoa

54

Vũ lượng

• Quýt: ít nhất 875 mm, nếu không tưới• Cam: 1.000-1.400 mm, phân bố đều• Chanh: 1.500-2.000 mm• Không thích khí hậu nhiệt đới quá ẩm và ẩm độ

không khí quá cao (thích hợp 75%)

55

KỸ THUẬT TRỒNG

56

KHOẢNG CÁCH VÀ MẬT ĐỘ TRỒNG

57

Mật độ và khoảng cách trồng

Giống Khoảng cáchMật độ

(cây/ha)Cam sành 3 x 3 1.100

Cam Mật, cam dây, quýt

4 x 4 625

Bưởi 6 x 6 278

• Tùy thuộc vào đất, KTCT, nguồn giống

• Có thể trồng dày trong giai đoạn đầu, sau tỉa thưa dần

58

Mật độ và khoảng cách trồng cây có múi của nông dân

GiốngKhoảng cách (m)

Mật độ

(cây/ha) Tác giả

Cam sành 1,6-2,5 x 2 2.000-3.000Nguyễn Ngọc Tuyết và

csv., (2005)

Bưởi 4-6 x 4-6 300-600Võ Văn Theo và csv.

(2005)

Quýt Tiều2,5 x 2,5 - 3,5 x 3,5

816-1.600Lâm Thị Mỹ Nương và

csv., 2001

59

Vườn bưởi trồng với khoảng cách 4 x 4 m

dạng nanh sấu

60Vườn bưởi trồng dày (4 x 4 m, dạng nanh sấu), không

được tỉa cành thích hợp

61Lá bưởi bị bệnh đốm rong do trồng dày và không

được tỉa cành thích hợp

62

Cây giống

63

Kết quả giám định Tristeza trên cây có múi của tỉnh Tiền Giang (VNCCAQMN, 2001)

Nguồn gốc cây giốngTổng

số mẫu

Tỉ lệ mẫu dương tính

(+) (%)

Tỉ lệ mẫu âm tính (-) (%)

Cây giống ở đại lý 17 100 0

Trong nhà lưới của tỉnh 34 32,4 67,6

Vườn ươm cây sạch bệnh 122 15,6 84,4

Tổng số mẫu 173 27,3 81,7

64

Kết quả giám định bệnh vàng lá greening trên cây có múi của tỉnh Tiền Giang (VNCCAQMN, 2001)

Nguồn gốc cây giốngTổng

số mẫu

Tỉ lệ mẫu dương tính

(+) (%)

Tỉ lệ mẫu âm tính (-) (%)

Cây giống trôi nổi 14 85,6 14,4

Mô hình sạch bệnh 204 6,9 93,1

Tổng số mẫu 218

65

KỸ THUẬT TẠO TÁN VÀ TỈA CÀNH

66

TẠO TÁN

67

Cây cam được tạo tán hoàn chỉnh

68

Tạo tán không thích hợp, phần trên không cho trái nhưng phần dưới tán cây tỉ lệ đậu trái thấp

69

Tạo tán cho buởi phân cành trên trái buởi Da Xanh tại Chợ Lách, Bến tre

70

Vườn bưởi 5 Roi có nhiều cành, nhánh nhánh nhỏ do không được tạo

tán và tỉa cành tốt

71

Trẻ hóa cây già

• Cây già sinh trưởng kém, năng suất giảm, tán cây quá lớn• Thời gian trẻ hóa kéo dài trong 3-4 năm• Tán cây nhỏ lại sau khi cây được trẻ hóa

72

Cây có múi sau khi được trẻ hóa, tán cây nhỏ lại

73

TỈA CÀNH

74

Mục tiêu của tỉa cành

1. Duy trì các dạng tán của cây khi cây đạt kích thước tối đa

2. Loại bỏ những cành không có khả năng sinh sản, để chất dinh dưỡng có thể tập trung cho các cành có khả năng ra trái

3. Tạo điều kiện thuận tiện cho việc chăm sóc, thu hoạch, phòng trừ sâu bệnh

75

Lý do phải tỉa cành

• Làm cho tán cây phát triển• Thuận tiện cho việc phun thuốc, thu hoạch và chăm sóc• Thúc đẩy sự phát triển cành mang trái ở mọi hướng• Tăng năng suất, kích thước trái tốt, vị ngon

76Nhæîng caình cáön tèa

77Tỉa cành không sát thân chính, cành bị khô

78Tỉa cành đúng: tỉa sát vào thân chính, vết cắt sẽ liền lạI hoàn toàn

79Cành vượt cần tỉa

80

TỈA TRÁI

81Tỉa bớt trái phát triển không bình thường

82Sâu đục trái tấn công do hai trái mọc sát nhau

83

NHU CẦU DINH DƯỠNG

84

Lượng dinh dưỡng huy động để tạo ra 1 tấn sản phẩm (g/tấn trái tươi)

Giống N P2O5 K2O MgO CaO S

Cam 1.773 506 3.194 367 1.009 142

Quýt 1.532 376 2.465 184 706 111

Chanh 1.638 366 2.086 209 658 74

Bưởi chùm 1.058 298 2.422 183 573 90

Nguồn Koo, 1958; Chapman, 1968; Malovolta, 1989

85

Lượng dinh dưỡng huy động để tạo ra 1 tấn sản phẩm (g/tấn trái tươi)

Giống Fe Mn Zn Cu B

Cam 3,0 0,8 1,4 0,6 2,8

Quýt 2,6 0,4 0,8 0,6 1,3

Chanh 2,1 0,4 0,7 0,3 0,5

Bưởi chùm 3,0 0,4 0,7 0,5 1,6

Nguồn Koo, 1958; Chapman, 1968; Malovolta, 1989

86

Bón phân (g/cây) cho cam quýtGiai đoạn cây còn tơ ở Florida, Mỹ

Tuổi cây N P2O5 K2O MgO

1 200 200 200 65

2 330 330 330 110

3 440 440 440 150

4 500 500 500 165

5 580 580 580 190

6 640 640 640 220

Đất cát, chất hữu cơ và độ màu mở thấp, CEC = 2-3, cây được tưới đầy đủ, thâm canh cao, bón phân qua hệ thống tưới

87

Bón phân cho cây trưởng thành

• Quan tâm đến năng suất và chất lượng trái

• Đạm và Kali là hai yếu tố quan trọng nhất, lân ít quan trọng vì được lấy đi trong trái với lượng rất nhỏ

• Tỉ lệ N:P2O5:K2O khuyến cáo khoảng 1,0:0,2:1,0

• Thêm Mg ở những nơi cần thiết

• Cần khoảng 3 - 6 Kg N để tạo ra 1 tấn trái tươi

• Đạm là thành phần căn bản để ước lượng các chất khác

88

Bón phân (kg/cây) cho cam sành và bưởi 5 Roi trưởng thành của nông dân tại Tam Bình và Bình Minh, Vĩnh Long

Loại cây

N (kg/ha)

P2O5

(kg/ha)K2O

(kg/ha)Tỉ lệ

N:P:K

Năng suất

(tấn/ha)

Phân hữu cơ (TL hộ

bón)

Cam sành 1

300-350

200-250

100-200

3:2:1

1,75:1,25:1

13,0 6,4

Bưởi 5 Roi 2

50-200 50-150 30-901,7:1,7:1

2,2:1,7:123,0 14,0

1 : Nguyễn Ngọc Tuyết và csv., 20052 : Võ Văn Theo và csv., 2005

89

Bón phân cho Quýt ở Thái Lan

• Cây chưa mang trái: 1-2 kg/cây phân 15:15:15, bón 2 tháng/lần

• Cây mang trái: 2-5 kg/cây, 3 lần/năm– Sau khi thu hoạch: 15:15:15– Trước khi ra hoa: 12:24:12– Giai đoạn mang trái: 14:14:21

90

BỆNH VÀNG LÁ GÂN XANH

91

Biện pháp loại trừ bệnh vàng lá gân xanh

• Trồng cây sạch bệnh• Loại trừ mầm bệnh:

– Cắt bỏ cành bệnh,

– đốn bỏ cây bệnh nặng (móc hết gốc và rễ vì mầm bệnh VLGX có thể lưu tồn trong rễ và truyền qua chồi non (Trần Nhân Dũng và csv., 2005)

• Phòng trừ rầy chổng cánh:– Nuôi dưỡng thiên địch: Kiến vàng– Phun thuốc trừ rầy như Actara, Bassa,.. Khi cây ra đọt

non– Loại ký chủ phụ như Cằn thăng, Kim quýt trong giai

đoạn cây mang trái (không có đọt non)

92

Biện pháp loại trừ bệnh vàng lá gân xanh

• Chăm sóc cây khỏe:– Bón phân cây đối– Bón phân hữu cơ tạo điều kiện đất tơi xốp, thoáng khí

cho rễ phát triển– Quản lý tốt mực nước trong vườn, không xiết nước quá

độ khi KTRH, tránh tình trạng đọng nước, ảnh hưởng đến rễ

• Xã hội hóa biện pháp canh tác tổng hợp

93

Triệu chứng thiếu kẽm do bị vàng lá gân xanh

trên cam mật

94

Triệu chứng thiếu kẽm do bị vàng lá gân xanh

trên cam sành

95Triệu chứng thiếu kẽm do bị vàng lá gân xanh trên lá cam sành

96Triệu chứng lá (lá nhỏ, thiếu kẽm) bị bệnh vàng lá gân xanh

97Gân lá bị lồi do bị vàng lá gân xanh trên cam

98Bệnh vàng lá gân xanh trên bưởi

99Hột bị lép do bị vàng la gân xanh trên cam

100Trái bị méo do bị bệnh vàng lá gân xanh

101Trái bị méo do bị bệnh vàng lá gân xanh

102

Bãûnh vaìng baûc trãn bæåíi 5

Roi

103Bệnh vàng lá gân xanh trên bưởi Da Xanh

104Bãûnh vaìng laï trãn cam åí Israel

105Rầy chổng cánh trên cây Kim Quýt

106Thành trùng rầy chổng cánh

107Cây bưởi bị bệnh ‘xì mủ gốc’ do nấm Phytophthora sp.tấn

công

108

Bệnh xì mủ chảy nhựa thân trên cây bưởi Da

Xanh

109Bệnh “xì mủ” gốc (Phytophthora sp.) trên cây chanh tàu

110

CHÂN THÀNH CÁM ƠN!

Recommended