Sh12 bai 8

Preview:

Citation preview

BÀI 8: QUY LUẬT MENĐEN:

QUY LUẬT PHÂN LIGV: Lê Thị Minh Châu

Menđen (Gregor Mendel) được coi là cha đẻ của Di truyền học

kinh điển, chuyên ngành khoa học tập trung nghiên cứu về các cơ

chế, quy luật của hiện tượng di truyền.

1. Menđen:

2. Phương pháp nghiên cứu di truyền học của Menđen

Trong 7 năm (1856-1863) ông tiến hành các thí nghiệm lai trên đậu Hà Lan

(Pissum sativum).

Quan sát ở khoảng 37 ngàn cây đậu và 300 ngàn hạt đậu, Menđen đã chứng

minh sự di truyền các tính trạng là do các nhân tố di truyền.

Hạt trơn

Hạt nhăn

Hạt vàng

Hạt xanh

Hoa tím

Hoa trắng

Quả đầy

Quả có eo thắt

Trong 7 năm (1856-1863) ông tiến hành các thí nghiệm lai trên đậu Hà Lan

(Pissum sativum).

Quan sát ở khoảng 37 ngàn cây đậu và 300 ngàn hạt đậu, Menđen đã chứng

minh sự di truyền các tính trạng là do các nhân tố di truyền.

Quả vàng

Quả xanhThân cao

Thân lùnHoa và quả mọc từ thân

Hoa và quả mọc ở đỉnh chồi

Quan sát sự di truyền của một vài tính trạng qua nhiều thế hệ.

Tạo ra các dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản.

Dòng thuần chủng là dòng khi tự thụ phấn sinh ra các cá thể con

có tính trạng giống hệt nhau và giống hệt bố mẹ.

Lai các dòng

thuần với nhau

để tạo ta F1.

Cho các cây F1

tự thụ phấn để

tạo ra đời F2.

Cho từng cây

F2 tự thụ phấn

để tạo ra F3.

Dùng thống kê

toán học trên

số lượng lớn,

qua nhiều thế

hệ rút ra quy

luật di truyền.

a. Phương pháp phân tích di truyền cơ thể lai

b. Phương pháp lai phân tích

Lai phân tích là phép lai giữa cá thể có kiểu hình trội (AA hoặc Aa)

với một cá thể có kiểu hình lặn (aa), mục đích là để kiểm tra kiểu

gen của kiểu hình trội là thuần chủng hay không thuần chủng.

TH1: TH2:

P hạt vàng thuần chủng P hạt vàng không thuần chủng

Nếu con lai xuất hiện tỉ lệ 100% cá thể có kiểu hình trội đem

lai là thuần chủng (AA).

Nếu xuất hiện tỉ lệ 1:1 cá thể đem lai là dị hợp tử (Aa).

TH1: TH2:

P hạt vàng thuần chủng P hạt vàng không thuần chủng

1. Những quan sát của Menđen

Menđen tiến hành lai những cây đậu thuộc các dòng khác nhau. Ông nhận thấy

rằng không phải tất cả các cây con sinh ra đều giống nhau. Một số cây đậu này

cho hạt trơn, số khác cho hạt nhăn. Một số cây cao, số khác lại thấp. Một số

cây nở hoa tím, số khác lại nở hoa trắng.

Một số cây cao, số khác lại thấp. Một số cây nở hoa tím, số khác lại nở hoa

trắng.

Những đặc điểm này dường như đi thành từng cặp. Vì sao lại như vậy?

2. Thí nghiệm của Menđen

P: Cây hoa đỏ (thuần chủng) x Cây hoa trắng (thuần chủng)

F1: 100% cây hoa đỏ

Cho F1 tự thụ phấn (F1 x F1)

F2: 705 cây hoa đỏ : 224 cây hoa trắng (xấp xỉ 3 : 1)

Pt/c

F1

F2

Mỗi tính trạng (màu hoa, màu quả, hình dạng quả, hình dạng

hạt,..) đều do 1 cặp nhân tố di truyền quyết định. Trong tế bào,

các nhân tố di truyền này không hòa trộn vào nhau.

Bố (mẹ) chỉ truyền cho con (qua giao tử) 1 trong 2 thành viên của

cặp nhân tố di truyền.

VD: Cây hoa đỏ F1 có cặp alen Aa giảm phân cho 2 loại giao tử,

một chứa a, một chứa a với tỉ lệ bằng nhau.

3. Giả thuyết của Menđen

Menđen vận dụng quy luật xác suất thống kê để lí giải tỉ lệ phân li

1 : 2 : 1

Giao tử F1 ♂ 0.5 A ♂ 0.5 a

♀ 0.5 A 0.25 AA (hoa đỏ) 0.25 Aa (hoa đỏ)

♀ 0.5 a 0.25 Aa (hoa đỏ) 0.25 aa (hoa đỏ)

F1: F2:

4. Kiểm nghiệm giả thuyết

Menđen đã kiểm nghiệm giả thuyết bằng phép lai phân tích.

Lai phân tích là phép lai giữa 1 cơ thể mang kiểu hình trội với 1 cơ thể mang

kiểu hình lặn để kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang tính trội.

• Nếu FB không có sự phân tính cơ thể trội đồng hợp.

• Nếu FB phân tính với tỉ lệ 1:1 cơ thể trội dị hợp 1 cặp gen.

5. Quy luật phân li

Mỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ

mẹ. các alen của bố và mẹ tồn tại trong tế bào của cơ thể con một cách riêng rẽ, không

hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của 1 cặp alen phân li đồng

đều về các giao tử, nên 50% số giao tử chứa alen này còn 50% giao tử chứa alen kia.

Sự tương đồng giữa gen và NST:

Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp.

Khi giảm phân tạo giao tử, các thành vên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao

tử, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng cũng phân li đồng đều về các giao tử.

Các gen phải nằm trên các NST. Mỗi gen chiếm một vị trí xác định trên NST

gọi là locut.

Một gen có thể tồn tại ở các trạng thái khác nhau, mỗi trạng thái với một trình

tự nuclêôtit cụ thể được gọi là một alen.