CHÂN VÒNG KIỀNG - Y5B

Preview:

Citation preview

CHUYÊN ĐỀ CHÂN VÒNG KIỀNG

Nhóm 6 – Y5B

I. ĐỊNH NGHĨA

Chân vong kiêng la môt tinh trang ma trong đo 2 đâu gôi

cach xa nhau khi môt ngươi đưng vơi ban chân va măt ca chân

sat lai vơi nhau.

Điêu nay la binh thương đôi vơi trẻ em dươi 18 thang tuôi

II. DỊCH TÊ HOC

- Xảy ra phổ biến ở trẻ dưới 2 tuổi, có thể gặp ở bất kì nước

nào

- Ở những nước kém phát triển, tỉ lệ suy dinh dưỡng cao và

tiếp cận chăm sóc y tế còn hạn chế thì tỉ lệ này cao hơn

< 1 tuổi

• Giảm dần và

đến 2 tuổi thì

chân thẳng

• Gối ổn định dần

và có thể vẹo

ngoài 50

1-2 tuổi 2-4 tuổi 7-13 tuổi

• Gối vẹo trong

100 – 150

• Gối vẹo ngoài

dần đến 100 sau

đó giảm dần

III. SINH LÝ PHÁT TRIỂN CHÂN BÌNH THƯỜNG

- Đo khoảng cách giữa hai lồi cầu đùi sau khi áp nhẹ hai mắc

cá trong, giới hạn là 10 cm

o Truc cơ hoc đươc xac đinh từ điểmgiữa cua đầu xương đùi đến giữa 2 mắt ca chân.

o Binh thương, truc nay chia đôi khớpgôi và xương banh chè

o Chân vong kiêng đươc đinh nghiabởi sự dich chuyển vao trong cuatruc cơ hoc.

o Sư biểu hiện ở đây la sự vẹo vao cuaxương chay va sư long lẻo dâychăng bên gop phần vao sư biếndạng.

SINH LÝ BỆNH

Sự lỏng lẻo của

dây chằng

Sự vẹo vào trong của

xương đùi

Sự vẹo vào trong của

xương chày

Ba yêu tô gop phân chân vong kiêng

- Trẻ nho hơn 2 tuổi, chân vòng kiềng sinh lý là phổ biến nhưng

có thể tự khoi và vô hại. Nếu xảy ra ở trẻ lớn hơn là bệnh lý.

Trường hợp nặng, trục này

thậm chí không cắt ngang

đầu gối.

IV. NGUYÊN NHÂN

SINH LÝ

- Đa sô trẻ dưới 6 thang tuổi đêu bi cong chân sinh lý do tư thế

năm trong bung mẹ

- Chân vong kiềng sinh lý không cần điều tri, co thê tư khoi

trong qua trinh phat triên cua tre

Cho trẻ tập đi

quá sớm

Bệnh

Blount

Còi xương do

thiếu vitamin D

Trẻ béo

phì

BỆNH

IV. NGUYÊN NHÂN

Khu trú

Lan toả Tạo

xương bất

toàn

Còi

xươngBệnh

Blount

Can lệch

sau gãy

xương

PHÂN

LOẠI

V. BỆNH BLOUNT

- Bệnh Blount là một rôi

loạn cua quá trình phát

triển đặc trưng bởi rôi

loạn tăng trưởng mặt

giữa sun tăng trưởng đầu

trên cua xương chày dẫn

đến biến dạng chi dưới.

- Biến dạng xương chày

gồm cong, xoắn vào

trong và ra sau.

• Erlacher là ngươi đầu tiên

mô tả ca lâm sàng vê chân

vòng kiêng vào năm 1922

• Walter Blount mô tả 13 trẻ

em chân vòng kiêng vào năm

1937.Ông là ngươi đầu tiên

chứng minh vê lâm sàng, X

quang, sinh lý bệnh hoc nên

bệnh đươc đặt theo tên ông.

• 1952 Langenskiol mô tả sự

tiến triển cua bệnh qua thay

đổi trên phim X quang

THỂ SỚM THỂ MUỘN

Juvenile

4-10 tuôi

> 10 tuôi

Andolescent

1-3 tuôi, trẻ bắt đâu tập đi

Ít liên quan đên béo phì

Thương bị cả 2 chân • Kêt hợp vơi béo phì

• Chỉ 1 chân

VI. THỂ LÂM SÀNG

• Có nhiêu yếu tô ảnh hưởng nhưng chu yếu liên quan

đến sự quá tải cơ hoc , yếu tô di truyên

• Bệnh Blount đươc gây ra bởi sự kết hơp lực ép quá

mức lên phần giữa cua sun tăng trưởng đầu xương

chày với quá trình hình thành xương sun thay thế.

Phần bên trong ngay dưới gôi phải chiu lức ép quá

mức dẫn đến đến ngừng hình thành xương mới, phần

ngoài tiếp tuc phát triển bình thương

VII. SINH LÝ BỆNH

Đâu gôi không chạm vào nhau

khi đứng vơi 2 bàn chân và

mắt cá chân chạm vào nhau

Đo khoảng

cách giữa hai lồi câu

đùi sau khi áp nhẹ hai

mắc cá trong, giơi hạn

là 10 cm

Chân cong tiêp tục

sau 3 tuôi

CHẨN ĐOÁN

BẰNG

QUAN SÁT

VIII. CHẨN ĐOÁN

IX. CẬN LÂM SÀNG

• Có thể cân thiêt để loại trừ bệnh còi xương

• > 3 tuôi

• Chân vòng kiêng ngày càng trâm trọng

• Chân cong vòng kiêng không đêu 2 bên

• Những kêt quả xét nghiệm khác hương

đên 1 bệnh lý

Metaphyseo – Diaphyseal Angle

MDA < 11o : bình thương

MDA 11o – 15o : không chắc chắn

MDA > 15o : Bệnh Blount

Sự uôn cong xương được nhìn thấy rõ hơn và được phân thành 6 giai

đoan theo Langenskiold .

Mức đô tiên triển bệnh được đanh gia bơi đô xoắn xương

chay trên hinh ảnh X-Quang

SINH LÝ

Có thể liên quan đên cả xương đùi

và xương chày nhưng thương cong

từ cẳng chân trơ xuông.

Cong rõ nhất lúc 2 tuôi và

hâu hêt biên mất trươc 3 tuôi

Nguyên nhân phô biên nhất

Phân biệt chân vòng kiêng sinh lý – bệnh lý

BỆNH LÝ

Hai chân cong không đêu nhau,

từ đùi xuông bàn chân, có kèm

biên dạng xương

Chân vòng kiêng tiên triển ngày

càng tệ lên nêu không can thiệp

Ít gặp, khi trẻ lơn hơn 3 tuôi

Phân biệt chân vòng kiêng sinh lý – bệnh lý

Việc điều tri phụ thuộc vào những yếu tố sau

• Tuổi, tổng trạng chung, tiên sử bệnh tật.

• Giai đoạn bệnh.

• Nguyên nhân.

• Dung nạp điêu tri thuôc, liệu pháp.

• Lương giá.

• Mong muôn cua ngươi nhà.

IX. ĐIỀU TRỊ

Trẻ biên dạng nặng/bệnh nên

DCCH: HKAFO / KAFO

Quan sát sự cong chân sẽ

mất đi ơ lứa tuôi 18 tháng

Khám chuyên khoa

6 tháng/lân

Sau sinh < 3 tuôi: Điêu trị

đặc hiệu không cân đặt ra

ĐIỀU

TRỊ

Chỉ đinh

Giai đoạn I và II với trẻ < 3 tuổi

Kỹ thuật

Sử dung xấp xỉ trong 2 năm.

Kết quả thương cải thiện tôt đôi với trương hơp 1 chân.

Kết quả thương kém đôi với trương hơp béo phì và 2 chân.

Thành công khi sự cải thiện xảy ra trong vòng 1 năm.

ĐIỀU TRỊ VỚI NẸP KAFO

La một nẹp chân dai đầy

đu đươc thiết kế để ổn đinh

đầu gôi , mắt ca chân va ban

chân trong khi hỗ trơ cac cơ

bắp chân.

KAFO (Knee-Ankle-Foot Orthosis)

Giảm sự đè ép

tại khớp gối

Ngăn ngừa biến

dạng khớp gối

được mang cả

ngày lẫn đêm

(23h/ ngày)

cân bằng chiều cao, cũng

như nắn chỉnh bàn chân

vẹo ngoài, giúp bệnh nhân

đứng thẳng nguời và đi lại

dễ ràng hơn

Trợ giúp cơ

bị yếu: tứ

đầu đùi, thắt

lưng chậu

NẸP KAFO

Vận động

khớp hông

2 tư thế:

Gấp - duỗi

Khớp gối có

khoá tự rơi

Khớp mắt cá

được cố định

trung gian

HKAFO (Hip-Knee-Ankle-Foot Orthosis)

- Dạy cho trẻ cách mang và tháo DCCH.

- Kiểm tra và chăm sóc da, đăc biệt là vùng tỳ đè.

- Dinh dưỡng.

- Trẻ bi bệnh Blount bi thừa cân thì song song quátrình điêu tri nên giảm cân, bơi lội, đi xe đạp.

- Sử dung khung tập đi, nạng.

- Dung cu chỉnh hình sử dung 23h mỗi ngày, khixương phát triển thẳng ra thì thay đổi dung cuchỉnh hình mỗi 2 tháng

CHÚ Ý KHI SỬ DỤNG DCCH

ĐIỀU TRỊ

PHẪU

THUẬT

GĐ I, II

III-IV

V-VI

TRẺ > 3 TUỔI

THẤT BẠI

TRONG ĐIỀU

TRỊ BẢO TỒN

TRẺ < 3 TUỔI

Cắt 1 mẫu xương hình chêm

ở đầu dưới xương đùi đưa

xuống lắp vào chỗ cắt ở

phía đầu trên xương chày

rồi cố định lại

Dùng 1 khung dây vòng bên

ngoài để cố định, vừa có tác

dụng kéo dài xương vừa

sửa chữa dị dạng

INTERNAL FIXATION

OSTEOTOMYEXTERNAL FIXATION

OSTEOTOMY

- Giảm đau: nhiệt nóng, nhiệt lạnh, siêu âm, điện kích thích

- Trơ giúp đi bộ: nạng, khung đi bộ

- Chú ý dáng đi ,giảm tác động đến khớp ,giảm đau. Đặc biệtvùng lưng, hông, gôi.

- Cải thiện cơ lực và tầm vận động.

- Chú ý vùng hông, cơ bắp trực tiếp, xung quanh đầu gôi.

X. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT

DỰ

PHÒNG

Không cho trẻ

tập đi sớm

Cho con bú sữa mẹ

Bổ sung vitamin D

Tắm nắng cho trẻ

Phương pháp 1:

- Bé tập đi theo đương thẳng, trên đầu đặt quyển sách.- Khi di chuyển, không để sách rơi xuông sàn.

Mục đích: Tập trung vào bước đi, muôn sách không rơi, bắtbuộc chân, lưng, hông phải thẳng để lấy thăng băng, qua đo khắc phuc tật vòng kiêng ở trẻ.

Phương pháp 2:

- Tập các động tác thể duc nhẹ nhàng như: vươn vai, chôngtay lên hông, nhảy theo nhạc…

Mục đích: tạo thói quen giữ thẳng vai, lưng, hông và đôichân săn chắc.

TẬP CHO CON KHỎI DÁNG ĐI VÒNG KIỀNG

Recommended