15
Các kiểu dữ liệu chuẩn 1. Giới thiệu chương trình 2. Giới thiệu bài giảng 3. Kiến thức 4. Thực tế khách quan 5. Giả định 6. Đề xuất kịch bản 7. Các hoạt động dạy và học Tin học Lớp 11 Bài 4: Giảng Viên: Lê Đức Long Nguyễn Thị Ngọc Hoa SV:Hoàng Khuê MSSV: K34103022

Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Embed Size (px)

Citation preview

Page 1: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Các kiểu dữ liệu chuẩn

1. Giới thiệu chương trình

2. Giới thiệu bài giảng

3. Kiến thức

4. Thực tế khách quan

5. Giả định

6. Đề xuất kịch bản

7. Các hoạt động dạy và học

Tin học Lớp 11Bài 4:

Giảng Viên: Lê Đức Long Nguyễn Thị Ngọc Hoa

SV:Hoàng KhuêMSSV: K34103022

Page 2: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Chương 1: Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình

Chương 2:Chương trình đơn giản

Chương 3:Tổ chức rẽ nhánh và lập

Chương 4:Kiểu dữ liệu có cấu trúc

Chương 5:Tệp và thao tác với tệp

Chương 6:Chương trình con và lập trình có cấu trúc

CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11

Bài 4:Một số kiểu dữ liệu chuẩn

Page 3: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Bài 3:Cấu trúc chương trình

Bài 4: một số kiểu dữ liệu chuẩn

Bài 5: Khai báo biến

Giới thiệu bài giảng

Kiến thức:1. Biết tên của các kiểu dữ liệu chuẩn2. Biết được giới hạn biểu diễn của

các kiểu dữ liệu3. Biết sử dụng từng kiểu dữ liệu

trong các trường hợp cụ thể

Kĩ năng: Biết được đối với mỗi tập giá trị sẽ sử dụng một kiểu dữ liệu tương ứng

CHƯƠNG 2

Page 4: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Kiến thức mới

Trọng Tâm:Học sinh biết, nắm được: tên, giới hạn biểu diễn và đặc điểm của từng kiểu dữ liệu.

Khó :Học sinh phải biết được khi nào dùng kiểu dữ liệu gì.Ví dụ:Với bài toán giải phương trình :ax2+bx+c=0 (a,b,c ) Thì a,b,c sẽ dùng kiểu dữ liệu interger Còn x sẽ dùng kiểu dữ liệu real....

KIẾN THỨC:

Page 5: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Kiên thức liên quan

1. Kiến thức học sinh đã học/biết(toán học, bài trước):

• Cấu trúc, thành phần của một chương trình chương trình lập trình (Bài trước)

• Kiến thức về các tập số (nguyên, thực .....) (toán học)

• Sự phân loại, kiến thức về tập hợp

2. Kiến thức học sinh có thể biết:

• Khai báo biến (Có một số học sinh rành lập trình)

• Một số kiểu dữ liệu khác (kiểu dữ liệu người dùng tự định nghĩa)

3. Kiến thức học sinh có thể đã quên

• Phân biệt giữa biến và hằng

Kiến thức liên quan

Page 6: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Thực tế - khách quan

Kiến thức chủ yếu là lý thuyết nặng về khái niệm, học thuộc

Kiến thức không có liên quan trực tiếp đến đời sống (khó lấy ví dụ), hay kĩ thuật công nghệ.

Khó tích hợp được video, hay những công nghệ truyền thông vào bài dạy

Bản chất tiết học

Page 7: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Học sinh: Không thích học những bài đơn thuần lý thuyết Học sinh ngại tư duy khi vận dụng kiến thức vừa

học để xác định kiểu dữ liệu phù hợp cho từng biến trong chương trình

Giáo viên: Tâm lý dạy cho xong bài Thường sử dụng phương pháp thuyết trình đơn

thuần, cùng lắm thì sử dụng biện pháp phát vấn đối với học sinh

Thực tế - khách quan

TÂM LÝ CỦA HỌC SINH-GIÁO VIÊN

Page 8: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Giả định

Giáo viên và lớp đã quen cách làm việc của nhau

Lớp học ở phòng có máy chiếu Giáo viên đã giao việc chuẩn bị cho

buổi học từ tuần trước Học sinh đã hoàn thành công việc

chuẩn bị mà giáo viên đã giao Đã có một điễn đàn giáo viên lập sẵn

Page 9: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Dựa trên những yếu tố đã phân tích ở trên về tâm lý học sinh giáo viên và đặc điểm của tiết học, thì kịch bản giảng dạy tốt nhất có thể áp dụng là: Đổi vai thay vì giáo viên thuyết trình , phát vấn thì chia lớp hay

chọn 2 nhóm từ các học sinh trong lớp chia làm hai nhóm. Thuyết trình và phản biện đặt câu hỏi (công việc này sẽ giao trước 1 tuần với yêu câu ,câu hỏi rõ ràng cũng như tài liệu tham khảo )

Tuy không tích hợp được nhiều công nghê trong bài này nhưng, ta có thể tổ chức một diễn đàn, để nhóm thuyết trình úp trước phần trình bày của mình cho cả lớp xem. Cũng như nhóm phản biện đặt thắc mắc và các bạn trong lớp có thể up những bài toán hay có sử dụng nhiều kiểu dữ liệu khác nhau

Giáo viên sẽ tổng kết lại những kiến thức mà hai nhóm và các học sinh trong lớp trình bày, đóng góp, rút lại những chuẩn kiến thức cần nhớ và những phần mở rộng (do nhóm thuyết trình tìm được khi thực hiện yêu cầu tìm hiểu). Cuối cùng sẽ dặn dò công việc của tuần tiếp theo

Đề xuất kịch bản

Page 10: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Hoạt động 1:Ổn định lớpĐiểm danh

5 phút

Hoạt động 2:Trả bài cho học sinh

Từ 1-2 em5 phút

Hoạt động 3:Nêu vấn đề

Dẫn dắt vấn đềNhắc lại một số khái niệm học sinh

có thể quên theo cách phát vấnMời nhóm thuyết trình lên trình bầy về bài học và những vấn đề

tìm hiểu được15 phút

Hoạt động 4:Cho nhóm chất vấn

phản biện đặt câu hỏi hay bài tập cho nhóm thuyết trình. Giáo viên tổng kết

đánh giá lại những gì đã được trình bày nhận xét, đúc rút

thành các kiến thức trọng tâm cần ghi

chép học thuộc15 phút

Hoạt động 5:Dăn do học sinh

Xem bài trả lời câu hỏi5 phút

Hoạt động trong giờ học

Page 11: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Hoạt động 3

B1

• Đặt vấn đề : trong bài toán để thực hiện các phép toán ta cần có các tập số. Vậy tập số ấy có giống và khác nhau như thế nào

B2

• Dẫn từ bài toán trong toán học hay trong đời sống nhưng đều có chung 1 điểm đều có sự phân loại. Trong toán cần có con số (thuộc các tập khác nhau) để tính toán ra kết quả

• Thì trong lập trình để giải quyết các yêu cầu của 1 bài toán thì cần có các biến nhưng kiểu dữ liệu của các biến thì không giống nhau.

• Nhắc lại khái niệm biến và hằng đây là kiến thức học sinh có thể quên

B3

• Cho nhóm thuyết trình lên trình bày những gì đã tìm hiểu được trong tuần qua

Hoạt động trong giờ học

Page 12: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Hoạt động 4

B1

• Sau khi nhóm thuyết trình hoàn tất bài thuyết trình thì cho nhóm phàn biện đặt câu hỏi hay bài toàn yêu cầu nhóm thuyết trình trình bày

B2

• Giáo viên can thiệp khi cần thiế (xung đột có thể xẩy ra khi tranh luận)

• Giáo viên nhân xét rút lại bài học , những gì cần ghi nhớ cần chép

• NHấn mạnh chuyện dễ nhầm lẫn trong việc xác định kiểu dữ liệu cho từng đối tượng biến trong một bài toán cụ thể

B3

• Giáo viên đánh giá tiết học và cho điểm từng nhóm. Cho điểm theo nhóm , điểm tổng hợp đề nhóm trưởng tự chia điểm cho từng thành viên trong nhóm

Hoạt động trong giờ học

Page 13: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Với đề xuất kich bản này thì ngoài yêu câu truyền tải kiến thức (chuẩn) cho học sinh còn nhằm mục: Buộc học sinh hoạt động (hoạt động nhóm, tranh luận) Buộc học sinh tìm tòi vì theo quan điểm : việc tạo ra bài

giảng, hay bài tập hay bài thuyết trình (việc ìm kiếm tổng hợp xắp xếp kiến thức) học sinh không chỉ có được kiến thức mà học được kĩ năng, cách thức cũng như công nghệ để làm nên bài tập, bài thuyết trình đó

Chú ý: Để đạt được hiệu quả thì hướng dẫn nghiên cứu và yêu cầu

cho nhóm thuyết trình phải rõ ràng , tài liệu chỉ dẫn phải cung cấp cho học sinh

Giáo viên phải xây dựng sẵn một loạt các mức đánh giá và bài tập kiểm tra khả năng nắm bắt vấn đề của các học sinh không tham gia hai nhóm trên, theo hướng trắc nghiệm và để chuẩn bị cho bài khai báo biến.

Những điều cần chú ý

Page 14: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Giáo viên cần có tài liệu hướng dẫn cho nhóm thuyết trình và nhóm phản biện

Cần xây dựng thang điểm cho hai nhóm rõ ràng

Xây dựng bài tập kiểm để đánh giá kết quả học tập

Xây dựng một bộ kịch bản những tình huống có thể xẩy ra và biện pháp khắc phục.

Những điều cần chú ý

Page 15: Cac kieudulieuchuan[hoang khue]

Cám ơn mọi người đã theo dõi